Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

độc quyền điện ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 51 trang )

Nguyễn Tuấn Anh 1001010035
Lê Việt Cường 1001010121
Nguyễn Trung Dũng 1001010173
Nguyễn Hoài Nam 1001010649
Hồ Xuân Kiên 1001010472
Nguyễn Thanh Tùng 1001011097
Vũ Xuân Việt 1001011126
ĐỘC QUYỀN ĐIỆN Ở VIỆT
NAM
1. Định nghĩa
2. Phân loại
2.1. Độc quyền thường
2.2. Độc quyền tự nhiên
2.3. Độc quyền bán và
độc quyền mua
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN
II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ
NGÀNH ĐIỆN VN
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level


Fourth level
Fifth level
Nguồn cung điện tại Việt Nam tiếp tục gia
tăng để có thể đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.
1. Tổng quan về nguồn cung điện
Việt Nam

Bảng 1. Tiêu thụ điện theo ngành trong khoảng
thời gian 2006-2010
STT Danh mục 2005
(%)
2006
(%)
2007
(%)
2008
(%)
2009
(%)
1 Nông nghiệp 1.3 1.1 1.0 1.0 0.9
2 Công nghiệp 45.8 47.4 50 50.7 50.6
3 Dịch vụ (Thương mại,
khách sạn và nhà hàng)
4.9 4.8 4.8 4.8 4.6
4 Quản lý và tiêu dung dân

43.9 42.9 40.6 40.1 40.1

5 Khác 4.1 3.8 3.7 3.5 3.7
a. Lịch sử phát triển ngành điện tại Việt Nam
b. Mạng lưới điện quốc gia

Lưới điện quốc gia đang được vận hành với
các cấp điện áp cao áo 500kV, 220kV và
110kV và các cấp điện áp trung áp 35kV và
6kV.

Toàn bộ đường dây truyền tải 500KV và
220KV được quản lý bởi Tổng Công ty
Truyền tải điện quốc gia, phần lưới điện
phân phối ở cấp điện áp 110kV và lưới điện
trung áp ở các cấp điện áp từ 6kV đến 35kV
do các công ty điện lực miền quản lý.
c.Thị trường điện

Các bên tham gia vào thị trường phát điện tại Việt
Nam là các công ty Nhà nước như Tập đoàn Điện lực
Việt nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Viêt Nam (PVN),
Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam
(VINACOMIN) và các nhà sản xuất điện độc lập
(IPPs) và dự án BOT nước ngoài. Các công ty Nhà
nước chiếm thị phần rất lớn trong sản xuất điện.
c.Thị trường điện

Cho đến năm 2010 thị trường Điện tại Việt
nam vẫn ở dạng độc quyền cao với Tập
đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), một công ty
nhà nước, nắm giữ hơn 71% tổng lượng

điện sản xuất, nắm toàn bộ khâu truyền tải,
vận hành hệ thống điện, phân phối và kinh
doanh bán lẻ điện
c.Thị trường điện

từ năm 2012 , 45 nhà máy sẽ trực tiếp tham
gia thị trường phát điện cạnh tranh với tổng
công suất 5.344 MW. Ngoài ra, dự kiến sẽ có
thêm 22 nhà máy điện với tổng công suất
3.460 MW trực tiếp tham gia thị trường phát
điện cạnh tranh khi chính thức vận hành
thương mại và đáp ứng đủ điều kiện.

Đặc biệt, Nhà máy Thủy điện Sơn La - Công
trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á với công
suất 2.400 MW vừa chính thức khánh thành
ngày 23/12
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
c.Thị trường điện

Năm 2013 sẽ có tổng cộng 67 nhà máy

điện trực tiếp tham gia vào thị trường phát
điện cạnh tranh với tổng công suất 8.804
MW. Trong khi đó, bên mua duy nhất là
Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện
lực Việt Nam (EVN) có quyền quyết định
mua điện của doanh nghiệp theo thứ tự giá
chào từ thấp đến cao. Tuy đã được vận
hành, nhưng thị trường phát điện cạnh
tranh vẫn mang tính hình thức và thực tế
còn độc quyền.
c.Thị trường điện

Theo Quyết định 26 của Thủ tướng về phát triển thị
trường Điện cạnh tranh, ngành điện sẽ phát triển
qua ba giai đoạn:

1) Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): các
công ty sản xuất điện có thể chào bán điện cho
người mua duy nhất;

2) Thị trường bán buôn điện (2015-2022): các công
ty bán buôn điện có thể cạnh tranh để mua điện
trước khi bán cho công ty phân phối điện;

3) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022
trở đi: người mua điện có thể lựa chọn cho mình nhà
cung cấp
2. Nguồn cầu điện Việt Nam
a. Lượng cầu điện của Việt Nam
.

Ncầu sử dụng điện tăng cao trong khi nguồn
cung không đáp ứng được.Đỉnh điểm là vào
mùa khô năm 2010, sự thiếu hụt điện đã dẫn
tới tình trạng cắt điện luân phiên giữa các địa
phương, đình trệ sản xuất và bất ổn xã hội.
.
Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng
nhu cầu điện luôn gấp hơn 2 lần tốc độ tăng
trưởng GDP
2006 2007 2008 2009 2010
11.5
12
12.5
13
13.5
14
14.5
15
12.55
13.75
12.82
13.48
14.51
8.23
8.46
6.31
5.32
6.78
Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng điện
Tỉ lệ tăng trưởng điện thương phẩm

Tỉ lệ tăng trưởng GDP
%
b. Cơ cấu tiêu thụ điện Việt Nam

Công nghiệp và Tiêu dùng chiếm trên 90%
nhu cầu tiêu thụ điện năng.Công nghiệp là
khu vực chiếm tỉ trọng tiêu thụ điện năng
cao nhất, nhu cầu chủ yếu đến từ các nhóm
ngành công chế biến và công nghiệp chế
tạo
52.67
4.61
37.78
1.12
3.82
Cơ cấu tiêu thụ điện năng năm 2010
Công nghiệp và xây dựng
Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng
Quản lí, tiêu dùng
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Hoạt động khác
Dự báo nhu cầu trong tương lai

Như vậy, theo phương án cơ sở thì tốc độ
tăng trưởng nhu cầu điện sẽ vẫn đạt mức
cao trong giai đoạn 2010-2020 (trên 10%)
và có xu hướng giảm dần về gần mức tăng
trưởng GDP hơn trong giai đoạn từ 2020-
2030

3. Phân tích về tình hình biến động của
giá điện nước ta

Theo báo cáo thường niên, EVN liên tục báo
lỗ, chính phủ cho phép tăng giá điện bù lỗ,
kết quả là liên tiếp các đợt tăng giá điện, 3
lần gần nhất là vào 20/12/2011, 07/01/2012
và mới nhất là vào 22/12/2012

Hiện EVN chưa công bố lợi nhuận năm
2012, tuy nhiên theo Phó tổng giám đốc
Đinh Quang Tri, mức lợi nhuận năm 2012
khoảng 3.500 – 4.000 tỷ đồng, đó là chưa
kể lợi nhuận sẽ đạt thêm từ đợt tăng giá
điện vào 20/12/2012

×