Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận đề tài thực trạng ô nhiễm môi trường tại việt nam và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.7 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
Đề tài: Thực trạng ơ nhiễm mơi trường tại Việt Nam và giải pháp khắc phục

Nhóm: 9
Sinh viên thực hiện: Lâm Khánh Dương
Trần Quang Huy
Hoàng Khánh Vy
Nguyễn Thị Thanh Hân

TP.Hồ Chí Minh,Năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................................................3
I. MƠI TRƯỜNG NƯỚC................................................................................................................................4
1. Ơ nhiễễm mơi trường nước là gì?......................................................................................................4
2. Nguyễn nhân ơ nhiễễm mơi trường nước .........................................................................................4
3. Th ự
c tr ng
ạ ô nhiễễm môi trường nước .............................................................................................5
4. H uậ qu ảc ủ
a ô nhiễễm mơi trường nước là gì?..................................................................................9
5. Biện pháp khắắc ph ục ô nhiễễm môi trường n ước ............................................................................11
II. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.....................................................................................................................13
6. Ơ nhiễễm mơi trường khơng khí là gì?.....................................................................................................13
7. Nguyễn Nhân Gây Ơ Nhiễễm Mơi Tr ường Là Gì?.....................................................................................13
III. MƠI TR ƯỜ
NG ĐẤẤT................................................................................................................................21


9. Ơ nhiễễm mơi tr ường đâắt là gì?...............................................................................................................21
10. Th cựtr ngạ ơ nhiễễm mơi tr ường đâắt ở Việt Nam hi ện nay...................................................................21
11. Nguyễn nhân gây ô nhiễễm môi tr ườ
ng đâắt..........................................................................................22
 Nguyên nhân tự nhiên...................................................................................................................22
 Nguyên nhân do các hoạt động nông nghiệp................................................................................23
 Nguyên nhân do các hoạt động cơng nghiệp.................................................................................23
 Ngun nhân đơ thị hóa................................................................................................................24
 Nguyên nhân do rác thải sinh hoạt................................................................................................24
 Nguyên nhân do ý thức con người................................................................................................24
12. H uậqu cả aủô nhiễễm môi tr ường đâắt..................................................................................................24
13. Bi n pháp

khắắc ph c ụô nhiễễm môi tr ườ
ng đâắt....................................................................................25

2


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Nguyễn nhân ơ nhiễễm n ướ
c t ừcác châắt thải cơng nghi ệp .............................................................5
Hình 2 : Sơng Sài Gịn ơ nhiễễm trâầm trọng...................................................................................................8
Hình 3 : Sơng Đơầng Nai cũng ơ nhiễễm khơng kém.......................................................................................8
Hình 4 : H uậ qu ảc ủa ơ nhiễễm ngần nước.................................................................................................9
Hình 5 : Ơ nhiễễm ngần nước ngâầm..........................................................................................................10
Hình 6 : Ơ nhiễễm ngần nước mặt............................................................................................................11
Hình 7 : Biện pháp bảo vệ mơi tr ường .......................................................................................................11
Hình 8 : Thu gom rác thải...........................................................................................................................12
Hình 9 : Tuyễn truyễần v ận động bảo v ệ mơi trường ..................................................................................13

Hình 10 : Các khu cơng nghi p
ệ gây ơ nhiễễm mơi trường khơng khí và n ước trâầm tr ọng ...........................15
Hình 11 : Giao thơng v nậ t iảgóp phâần khơng nh ỏvào ơ nhiễễm mơi tr ường khơng khí .............................16
Hình 12 : B ụ
i m nị PM 2.5 t ừcác cơng trình xây d ự
ng bao ph ủthành phơắ .................................................17
Hình 13 : Sơắ li uệthơắng kễ m ứ
c đ ộơ nhiễễm ...............................................................................................17
Hình 14 : Nh ng
ữ c nơm aưaxit làm chễắt cây cơắi.........................................................................................18
Hình 15 : B ụ
i bao trùm c ảthành phơắ.........................................................................................................19
Hình 16 : Các thanh niễn xung phong cùng nhau bảo vệ môi tr ường ........................................................20
Hình 17 : Đeo khẩu trang tránh hít phải bụi ..............................................................................................20
Hình 18 : Đâắt khơ cắần chuyển màu đ ỏ t ươi ...............................................................................................21
Hình 19 : Đâắt ơ nhiễễm dâễn đễắn ngần n ướ
c cũng ơ nhiễễm theo ...............................................................22
Hình 20 : Khai thác đâắt quá m ức ...............................................................................................................23
Hình 21 : Đâắt bị xâm nhập mặn..................................................................................................................25
Hình 22 : Trơầng cây gây rừng......................................................................................................................26

3


Lời mở đầu
Ơ nhiễm mơi trường đang có xu hướng gia tăng và là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam
và trên tồn thế giới. Vậy ơ nhiễm mơi trường là gì? Ngun nhân ơ nhiễm mơi trường và
giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước như thế nào. Hãy cùng Nhóm 9 tìm hiểu
những vấn về đó trong bài viết này nhé.


I. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
1. Ô nhiễm mơi trường nước là gì?
Ơ nhiễm mơi trường nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước
ngầm… bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc
hại như: nước thải, rác thải sinh hoạt chưa được xử lý, các loại phân bón, thuốc trừ sâu,
thuốc bảo vệ thực vật, các loại chất chất thải, nước thải trong công nghiệp,…

2. Nguyên nhân ơ nhiễm mơi trường nước
+ Ơ nhiễm từ mơi trường tự nhiên
Do các hiện tượng thời tiết (mưa, lũ lụt, gió bão,…) hoặc do các sản phẩm hoạt động
sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật
phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nước
ngầm, gây ơ nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn. Lụt lội có thể làm nước
mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều
chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác
nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị
lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất.
+ Ơ nhiễm mơi trường nước từ nhân tạo
 Ngun nhân từ sinh hoạt của con người
Nước thải sinh hoạt (Sewage): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách
sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con
người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng.
Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong
nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì
lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
 Nguyên nhân từ các chất thải công nghiệp

4



Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước
thải đơ thị, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc
vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể. Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp chế biến thực
phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi
các chất hữu cơ cịn có các kim loại nặng, sulfua,… Người ta thường sử dụng đại lượng
PE (population equivalent) để so sánh một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước
thải công nghiệp với nước thải đô thị. Đại lượng này được xác định dựa vào lượng thải
trung bình của một người trong một ngày đối với một tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các
tác nhân gây ơ nhiễm chính thường được sử dụng để so sánh là COD (nhu cầu oxy hóa
học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng). Ngồi các nguồn gây ơ nhiễm
chính như trên thì cịn có các nguồn gây ơ nhiếm nước khác như từ y tế hay từ các hoạt
động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của con người…
Ngoài ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác tài ngun khống
sản, rị rỉ dầu do tai nạn, ảnh hưởng của chất phóng xạ, đơ thị hóa, chất thải động vật…

Hình 1: Ngun nhân ơ nhiêễm nước từ các châất thải công nghiệp

3. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước
Chắc có lẽ khơng ít người vẫn chưa qn được vụ nhiễm dầu của sông đà gần đây khiến
nguồn nước sinh hoạt ở nhiều nơi tại thành phố Hà Nội bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hay
cả vụ thảm họa năm 2008 trên sông Thị Vải (Sông Đồng Nai) do nhà máy sản xuất Vedan
xả thải ra môi trường nước khiến tôm cá chết hàng loạt,…
Theo Unicef cho biết, tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đang đứng TOP 5, chỉ
sau Trung Quốc, Philippines, Indonesia,Thái Lan có lượng rác thải đổ ra sông, ra biển
nhiều nhất thế giới hiện nay.

5



 Ở Việt Nam tại các khu cơng nghiệp có hàng trăm đơn vị sản xuất lớn nhỏ, hàng
tấn nước thải rác thải chưa qua xử lý đã xả trực tiếp vào đường ống, các chất ô
nhiễm hữu cơ, các kim loại còn nguyên trong nước đã thâm nhập vào nguồn nước.
 Ở các thành phố, rác thải sinh hoạt được vứt lung tung, ngổn ngang làm tắc đường
cống, nước khơng thốt được, nên cứ mỗi trận mưa đến ngừời ta lại phải đi thơng
cống để thốt nước. Những con sông nhuệ, sông tô lịch đen kịt, bốc mùi hôi vì rác
thải.
 Ở nơng thơn do điều kiện sinh hoạt cịn khó khăn, cơ sở lạc hậu, các chất thải sinh
hoạt và cả gia súc, gia cầm chưa qua xử lý đã thấm xuống các mạch nước ngầm,
nếu sử dụng nước ngầm khơng xử lý sẽ có khả năng mắc các bệnh do nguồn nước
gây ra.
Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông
nghiệp dẫn đến các kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

 Số liệu ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam
 Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2.360 con sơng, suối dài hơn 10km và hàng
nghìn hồ, ao. Nguồn nước này là nơi cư trú và nguồn sống của các loài động, thực vật
và hàng triệu người và cũng là nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất. Tuy nhiên,
những nguồn nước này đang bị suy thoái và phá hủy nghiêm trọng do khai thác quá
mức và bị ô nhiễm với mức độ khác nhau. Thậm chí nhiều con sông, đoạn sông, ao,
hồ đang “chết” bởi khối lượng những chất thải, rác thải, nước thải xả ra môi trường
mà chưa được xử lý
 Thống kê và đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Tài Nguyên môi trường trung bình mỗi năm
ở Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém
và gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới phát hiện, mà một trong những
nguyên nhân chính là sử dụng nguồn nước ô nhiễm.
 Theo khảo sát của Trung tâm Quan trắc môi trường Quốc gia – Tổng cục Môi trường
(Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho thấy hiện trạng môi trường nước mặt ở nước ta

nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng. Miền Bắc tập trung đông dân cư (đặc biệt là Đồng
bằng sông Hồng) lượng nước thải đô thị lớn hầu hết của các thành phố đều chưa được
xử lý và xả trực tiếp vào các kênh mương và chảy thẳng ra sơng. Ngồi ra một lượng
lớn nước thải công nghiệp, làng nghề cũng là áp lực lớn đối với môi trường nước.
 Một số sông ở vùng núi Đông Bắc như: Chất lượng sông Kỳ Cùng và các sông nhánh
trong những năm gần đây giảm sút xuống loại A2, sơng Hiến, sơng Bằng Giang cịn ở
mức B1. Đầu nguồn (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang) vài năm gần đây mùa
khô xuất hiện hiện tượng ô nhiễm bất thường trong thời gian ngắn 3 – 5 ngày. Sông
Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết các thông số vượt QCVN 08:2008 – A1, một
số địa điểm gần các nhà máy thậm chí xấp xỉ B1 (đoạn sông Hồng từ Cty Super Phốt
6


phát và hóa chất Lâm Thao đến KCN phía nam TP.Việt Trì), các thơng số vượt
ngưỡng B1 nhiều lần. So với các sơng khác trong vùng, sơng Hồng có mức độ ô
nhiễm thấp hơn.
 Sông Cầu thời gian qua nhiều đoạn đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông
chảy qua các đô thị, KCN và các làng nghề thuộc tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc
Ninh. Sông Ngũ Huyện Khê là một trong những điển hình ơ nhiễm trên lưu vực sơng
Cầu và tình trạng ơ nhiễm nặng gần như không thay đổi. Lưu vực sông Nhuệ – Đáy
nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào mùa khô giá trị các thông số BOD5,
COD, TSS… tại các điểm đo vượt QCVN 08:2008 loại A1 nhiều lần. Sông Nhuệ bị ô
nhiễm nặng sau khi tiếp nhận nước từ sông Tô Lịch. Lưu vực sông Mã riêng thông số
độ đục rất cao, do lượng phù sa lớn và hiện tượng xói mịn từ thượng nguồn.
 Miền Trung và Tây Nguyên có một số khu vực chất lượng nước giảm do việc đổi
dịng phục vụ các cơng trình thủy lợi (hiện tượng ô nhiễm trên sông Ba vào mùa khơ).
Nguồn ơ nhiễm chính khu vực Đơng Nam Bộ là nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu do
nước thải công nghiệp và sinh hoạt. Sông Đồng Nai khu vực thượng lưu sông chất
lượng nước tương đối tốt nhưng khu vực hạ lưu (đoạn qua TP. Biên Hịa) nước sơng
đã bị ô nhiễm.

 Sông Sài Gòn trong những năm gần đây mức độ ơ nhiễm mở rộng hơn về phía thượng
lưu. Sông Thị Vải các khu vực ô nhiễm trước đây đã từng bước được khắc phục một
số điểm ô nhiễm cục bộ. Hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long nước thải nông
nghiệp lớn nhất nước (70% lượng phân bón được cây và đất hấp thụ, 30% đi vào mơi
trường nước). Vì vậy chất lượng nước sơng Tiền và sơng Hậu đã có dấu hiệu ơ nhiễm
hữu cơ (mức độ ô nhiễm sông Tiền cao hơn sông Hậu). Sông Vàm Cỏ bị ô nhiễm bởi
nhiều yếu tố: Hoạt động sản xuất từ nhà máy, khu dân cư tập trung. Sơng Vàm Cỏ
Đơng có mức độ ơ nhiễm cao hơn sông Vàm Cỏ Tây.

7


Hình 2: Sơng Sài Gịn ơ nhiêễm trâầm trọng

Hình 3: Sông Đôầng Nai cũng ô nhiêễm không kém

8


4. Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước là gì?

Hình 4: Hậu quả của ơ nhiêễm ngần nước

 Hậu quả ô nhiễm nguồn nước cho sức khỏe con người
 Theo thống kê mỗi năm có đến 9000 người chết vì ơ nhiễm nguồn nước, và phát hiện
100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn
nước ô nhiễm. Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” đã có 1.136 người chết vì các
bệnh ung thư. Ngồi ra, cịn có 380 người ở các xã lân cận cũng chết bởi ung thư và
một số địa phương, tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước như
tiêu chảy do nước nhiễm bị khuẩn ecoli, viêm da, hoặc các bệnh đau mắt ngày càng

nhiều, và có khả năng lây lan thành dịch bệnh.
 Ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khoẻ con người bởi các hợp chất hữu cơ: các hợp
chất hữu cơ thường độc và có độ bền sinh học cao, đặc biệt là các hidrocacbon thơm
gây ô nhiễm môi trường mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người. Các hợp
chất hữu cơ như: phenol, chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, linden, sevin,
endrin… và các chất tẩy hoạt tính đều là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức
khoẻ, nếu nhiễm phải, nguy cơ gây ung thư rất cao.

 Nguồn nước nhiễm kim loại nặng có độc tính cao như thuỷ ngân, chì, asen…: Các
kim loại nặng có trong nước là cần thiết cho sinh vật và con người vì chúng ta là
nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần tuy nhiên nếu hàm lượng quá cao sẽ ảnh hưởng
đến sức khoẻ con người, gây nhiễm độc trầm trọng sau đó dẫn đến rất nhiều bệnh như
đột biến, ung thư.

9


 Các vi khuẩn có hại trong nước bị ơ nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người,
động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt và thương hàn. Trong một vài nghiên cứu
cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư
da. Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat,
nitrit gây bệnh da xanh, thiếu máu. Nếu nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, con người có thể bị
bệnh về đường tiêu hoá. Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và cao huyết áp.
 Hậu quả ô nhiễm nguồn nước cho nền kinh tế
Ơ nhiễm mơi trường nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì nó có thể tốn kém chi phí
để xử lý và ngăn ngừa ơ nhiễm. Chất thải khơng bị phân hủy nhanh chóng tích tụ trong
nước và gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, nước mặt
– Nguồn nước ngầm: Hậu quả ô nhiễm nguồn nước ngoài việc tạo ra các cặn lơ lửng
trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông. Sau một thời gian phân hủy, 1
phần được các sinh vật tiêu thụ, một phần sẽ thấm xuống mạch nước bên dưới qua đất và

làm biến đổi tính chất của nguồn nước ngầm.
– Nước mặt: Các chất thải ra môi trường nước và các sinh vật tiêu thụ gây ra nhiều vấn
đề khác nhau. Như phát sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất của con
người, …

Hình 5: Ơ nhiêễm nguôần nước ngâầm

10


Hình 6: Ơ nhiêễm ngần nước mặt
5.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước cần phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu
dài và yếu tố quan trọng nhất là có sự chung tay của cả xã hội. Do đó, trước hết, cần đẩy
mạnh tuyên truyền cho người dân về tác động của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường
cũng như sức khỏe của mỗi người.

Hình 7: Biện pháp bảo vệ môi trường

– Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch
nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải
trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối
đa việc sử dụng các hóa chất, để bảo vệ nguồn nước sạch vì nước đóng vai trị vơ cùng
quan trọng đối với con người

11



– Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xả thải tại các khu công nghiệ để
kịp thời phát hiện và xử lý sai phạm.
– Đối với các nhà máy xí nghiệp cần xây bể xử lý nguồn nước thải thay vì xả trực tiếp ra
bên ngồi cũng là biện pháp hiệu quả.
– Khuyến khích người dân vùng nông thôn áp dụng giải pháp khắc phục ô nhiễm bằng
cách xây dựng hầm tự hoại, cải tiến để xử lý nước thải, tránh xả trực tiếp nước thải sinh
hoạt, phân nước tiểu ra mơi trường bên ngồi.
– Cải tiến công tác sản xuất nông nghiệp bằng cách dung phương pháp tự nhiên để tạo
dinh dưỡng cho đất, kết hợp với sử dụng cây trồng kháng sâu bệnh tốt để hạn chế sử dụng
các hóa chất độc hại.
– Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư các cơng trình xử lý nước thải, rác thải đạt chuẩn, và
nghiên cứu các biện pháp khắc phục ơ nhiễm hiệu quả.

Hình 8: Thu gom rác thải

12


Hình 9: Tun truần vận động bảo vệ mơi trường

MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
6. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là gì?
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần khơng khí, do khói,
bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào khơng khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm nhìn,
biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng như động
thực vật trên trái đất.

7. Nguyên Nhân Gây Ơ Nhiễm Mơi Trường Là Gì?
- Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí đến từ rất nhiều nguồn, cơ bản có hai

ngun nhân chính là từ nhân tạo và tự nhiên.

 Nguyên nhân từ tự nhiên
 Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những ngun nhân chính gây nên ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi
hàng trăm kilơmét. Điều này làm lan truyền ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng trực
tiếp đến sinh, thực vật và con người.
 Núi lửa phun trào: Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo…. nằm sâu trong các tầng
dung nham hàng trăm năm. Tuy nhiên khi núi lửa phun trào sẽ giải phóng chúng
khiến khơng khí trở nên ơ nhiễm nặng.
 Bão, lốc xốy: Trong mỗi trận bão ln ln chứa một lượng lớn khí NOX làm ơ
nhiễm mơi trường cực nặng. Tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn (PM 10, PM 2.5) tăng cao khi
xảy ra các trận bão cát.

13


 Cháy rừng: Những vụ cháy rừng sẽ tạo ra các khí Nito Oxit rất lớn. Chúng cũng
là một trong rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
Ngồi những ngun nhân trên thì việc phân hủy xác chết động vật, sóng biển hay phóng
xạ tự nhiên cũng là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.

 Nguyên nhân từ con người (nhân tạo)
Chúng ta là nạn nhân của việc ô nhiễm môi trường, tuy nhiên chúng ta cũng chính là
những ngun nhân chính gây ơ nhiễm môi trường. Rất nhiều các hoạt động hằng ngày
của chúng ta góp phần gia tăng ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

 Hoạt động sản xuất cơng, nơng nghiệp
Đây là nguyên nhân chính, gây nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước, khơng riêng gì
Việt Nam mà rất nhiều các nước đang phát triển điều vướng phải tình trạng này. Khói bụi

từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu cơng nghiệp làm đen ngịm một
khoảng trời. Chúng thải ra các khí Co 2, Co, SO2, Nox cùng một số chất hữu cơ khác, với
nồng độ cực cao.
- Những khu công nghiệp này không chỉ làm ô nhiễm mơi trường khơng khí mà cịn là tác
nhân gây ô nhiễm môi trường nước, khiến cho các “làng ung thư” được hình thành.
- Mưa axit cũng chính là hậu quả của những hoạt động sản xuất công nghiệp không xử lý
thải đúng cách gây nên.
- Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hay các hoạt động đốt rơm, rạ, đốt rừng làm rẫy
cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí.

14


Hình 10: Các khu cơng nghiệp gây ơ nhiêễm mơi trường khơng khí và nước trâầm trọng

 Giao thơng vận tải
- Nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động công nghiệp, khi mà lượng khí thải từ các
phương tiện giao thông xả ra môi trường rất lớn.Theo báo cáo Cơ quan năng lượng quốc
tế (IEA) năm 2018 giao thông vận tải đóng góp 24,34% lượng Carbon mỗi năm.
- Điều đặc biệt nguy hiểm đến từ các phương tiện giao thông hết đát, hết hạn sử dụng.
Hiện nay các phương tiện này chưa được xử lý triệt để khiến cho mức độ ơ nhiễm khơng
khí ngày càng tăng.

15


Hình 11: Giao thơng vận tải góp phâần khơng nhỏ vào ơ nhiêễm mơi tr ường khơng khí

 Hoạt động quốc phòng, quân sự
- Các chất độc chiến tranh, các nghiên cứu quân sự đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến sức


khỏe con người. Dù chiến tranh đã qua đi rất lâu nhưng những nạn nhân chất độc màu da
cam vẫn cịn rất lớn.
- Ngồi ra các mối đe dọa từ bom hạt nhân vẫn luôn thường trực mỗi ngày, nếu chúng bị
rị rỉ thì hàng triệu người sẽ bị ảnh hưởng.

 Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
- Các hoạt động xây dựng cao ốc, chung cư cao tầng hay cầu đường luôn luôn mang đến
sự ô nhiễm mơi trường khơng khí nặng nề. Tiêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày giữa
tháng 12/2020 bụi mịn bao phủ hồn tồn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng rất
nhiều tới sức khỏe người dân.

16


Hình 12: Bụi mịn PM 2.5 từ các cơng trình xây dựng bao ph ủ thành phôấ

 Thu gom xử lý rác thải quá tải
Việc rác thải được thải ra quá nhiều khiến cho các khu tập kết rác không xử lý được hết
khiến cho mùi hôi thối bốc ra. Hay các phương pháp xử lý thủ công như đốt khiến cho
khơng khí bị ơ nhiễm trầm trọng.

Hình 13: Sơấ liệu thôấng kê mức độ ô nhiêễm

17


8. Tác Hại Của Ơ Nhiễm Mơi Trường Khơng Khí:
 Tác hại đối với động thực vật
- Các hợp chất nguy hiểm như: SO 2, NO2, CO… có trong khơng khí ơ nhiễm làm tắc

nghẽn khí quản và giảm hệ miễn dịch của động vật.
- Ngoài ra hợp chất HF còn làm các cây ăn trái rụng lá hàng loạt, lâu dần gây nên tình
trạng chết cây, gián tiếp làm trái đất nóng lên cùng hiệu ứng nhà kính.
- Khói bụi từ khu cơng nghiệp cịn gây nên hiện tượng mưa axit, những cơn mưa axit làm
chết cây cối, ô nhiễm nguồn nước, giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất. Làm cho việc
nuôi trồng bị ảnh hưởng, giảm sản lượng, mất mùa…

Hình 14: Những cơn mưa axit làm chêất cây côấi

 Tác hại đối với con người
Hậu quả của ơ nhiễm mơi trường khơng khí đối với con người là rất nghiêm trọng, ô
nhiễm môi trường không khí chính là tác nhân chính khiến cho tỷ lệ người mắc bệnh về
hơ hấp, ung thư…. ngày càng tăng.
Khói bụi từ xe cộ gây ảnh hưởng đến con người:

18


+ Tác hại của bụi phụ thuộc vào bản chất (thành phần) của bụi, nồng độ bụi, kích thước
hạt bụi, thời gian tiếp xúc và đáp ứng cá nhân.
+ Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hơ hấp.
+ Bụi có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể
,bệnh về tim mạch…
+ Bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang

Hình 15: Bụi bao trùm cả thành phơấ

 Để phịng tránh những ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí, điều đầu
tiên chúng ta cần sự chung tay của toàn thể xã hội. Tất cả mọi
người hãy cùng nhau:

 Ý thức vệ sinh môi trường: không xả thải, không đốt rác, đốt rơm rạ, quét dọn
vệ sinh nhà ở, khu phố v.v…
 Trồng thêm cây xanh

19


Hình 16: Các thanh niên xung phong cùng nhau bảo vệ môi tr ường

 Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế phương tiện cá nhân
 Sử dụng nhiên liệu sạch
Đối với mỗi cá nhân, chúng ta phải tự ý thức được sự nguy hại của bụi mịn và ơ
nhiễm khơng khí, đồng thời tun truyền tới người thân yêu, gia đình và bạn bè về
tác hại của PM2.5. Tự bảo vệ mình bằng cách:
 Ln đeo khẩu trang chuyên dụng khi ra đường

Hình 17: Đeo khẩu trang tránh hít phải bụi

 Tập thể dục và ăn uống điều độ để nâng cao sức đề kháng, đặc biệt có thể sử
dụng phương pháp thải độc phổi để giảm sự ảnh hưởng của bụi mịn trong cơ
thể.

20


MƠI TRƯỜNG ĐẤT
9. Ơ nhiễm mơi trường đất là gì?
- Ô nhiễm môi trường đất theo cách gọi tiếng Anh là Soil Pollution. Đất ơ nhiễm tức là
tính chất của đất đã bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, các chất độc hại vượt quá
ngưỡng cho phép khiến đất bị nhiễm bẩn, gây hại cho hệ sinh thái.


Hình 18: Đâất khô cằần chuyển màu đỏ tươi

- Biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất phổ biến nhất là đất bị khơ cằn, có màu đỏ hoặc
xám khơng đồng đều, xuất hiện các chất Xenobiotic, các hạt sỏi có lỗ hỏng hay các hạt
màu trắng trong đất. Môi trường đất bị ơ nhiễm có những biểu hiện khơng giống nhau tùy
thuộc vào mức độ nhiễm độc nặng hay nhẹ.

10. Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay
- Hiện nay ở Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là hơn 33 triệu ha. Trong đó có
68,83% tức khoảng hơn 22 triệu ha diện tích đất đang được sử dụng, còn lại hơn 10 triệu
ha đất chưa sử dụng, chiếm khoảng 33,04% tổng diện tích đất. Diện tích đất sử dụng
trong nơng nghiệp khoảng 7-8 triệu ha.
- Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới mưa nhiều và tập trung, nên các q trình khống
hóa trong đất diễn ra rất mạnh khiến đặc điểm địa hình đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ dễ bị rửa
trơi, xói mịn, thối hóa do nghèo chất hữu cơ và chất dinh dưỡng. Đất sau khi bị thối
hóa thì rất khó khơi phục quay trở lại trạng thái màu mỡ ban đầu.
21


Hình 19: Đâất ơ nhiêễm dâễn đêấn ngần nước cũng ô nhiêễm theo

- Trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều những dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường đất
và ngày càng trầm trọng rộng khắp lãnh thổ từ ô nhiễm môi trường ở nông thôn đến các
thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành khác.
- Tại Hà Nội, vấn đề ô nhiễm môi trường đất chủ yếu là do hàm lượng kim loại nặng cao
từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nổi bật ở một số khu công nghiệp đô thị và các
làng nghề như Khu công nghiệp An Khánh, Khu đồng mương nổi Tam Hiệp – Thanh Trì,
Khu đơ thị Nam Thăng Long, Làng nghề dệt vải Hà Đông,…
- Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Tp. Hồ Chí Minh cũng khơng mấy khả quan.

Ngun nhân chủ yếu là do các chất thải đô thị và hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật,… Ví
dụ, ở Hóc Mơn, bình quân một vụ rau được phun thuốc bảo vệ thực vật khoảng 10 – 25
lần. Trong 1 năm, lượng thuốc sử dụng cho 1ha có thể đạt tới 100 – 150 lít. Các khu cơng
nghiệp Hồ Chí Minh mỗi ngày đã thải ra hơn 600 nghìn m3 nước thải.

11. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất
 Nguyên nhân tự nhiên
Do hàm lượng các chất tự nhiên trong đất có sự gia tăng, đồng thời thêm nhiều các chất
độc hại, vượt quá tiêu chuẩn cho phép đã khiến cho đất bị nhiễm độc và ô nhiễm.

22


+ Đất nhiễm mặn: chủ yếu do lượng muối trong nước biển, các mỏ muối, nước triều dâng
cao hay do q trình gley hóa trong đất sinh ra các độc tố gây hại.
+ Đất nhiễm phèn: do nước phèn di chuyển theo mạch nước ngầm từ nơi khác đến. Đất bị
nhiễm các chất sắt làm độ pH môi trường giảm.

 Nguyên nhân do các hoạt động nông nghiệp
- Trong quá trình sản xuất nơng nghiệp, việc sử dụng các loại hóa chất, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ là một trong các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất. Thuốc trừ sâu có thể
ngăn ngừa, tiêu diệt sâu bệnh phá hoại mùa màng nhưng ở mặt khác, những độc tính tiềm
tàng trong hóa chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường nói chung và mơi trường
đất nói riêng.
- Cùng với đó, thuốc diệt cỏ cũng được sử dụng phổ biến để tiêu diệt cỏ dại. Không
những sử dụng trong nơng nghiệp mà cịn dùng ở vỉa hè, lề đường hay trong chính vườn
nhà bạn. Thuốc diệt cỏ ảnh hưởng trực tiếp đến đất và nguồn nước sơng ngịi, suối, hồ,…
Khơng những thế, trong thuốc diệt cỏ có một số các chất độc hại như dioxin rất nguy
hiểm, có thể gây tử vong khi ở nhiệt độ thấp.


 Nguyên nhân do các hoạt động công nghiệp

- Một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất là các rác thải, khí thải từ các
hoạt động cơng nghiệp. Chẳng hạn như các hoạt động sản xuất sắt thép, cơ khí, gia công
kim loại hay sửa chữa ô tô, xe máy chứa nhiều kim loại nặng, dầu mỡ gây ảnh hưởng đến
môi trường đất.
- Các cơ sở khai thác đá, các nhà máy xi măng thải bụi ra môi trường gây ô nhiễm
nghiêm trọng. Ngoài ra, trong công nghiệp sản xuất giấy, bột giấy có chứa sunfua và
những chất hữu cơ khó phân hủy gây hại đến chất lượng đất.

Hình 20: Khai thác đâất quá mức

- Quá trình khai thác mỏ và nhà máy nhiệt điện, sản xuất nhựa dẻo, hóa chất, nylon,…
được chạy bằng than. Các chất thải từ những hoạt công nghiệp trên không hề được qua
xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường đất, nước và không khí. Điều này đã gây ra hậu
quả ơ nhiễm mơi trường.
23


- Đất bị nhiễm tro than, xỉ than sẽ xuất hiện các hạt màu trắng trong đất làm đất có màu
xám khơng đồng nhất. Đất có xỉ than sẽ có thêm nhiều bọt và các hạt sỏi có lỗ hỏng.

 Ngun nhân đơ thị hóa
- Việc đẩy mạnh đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển cũng là ngun nhân ơ
nhiễm mơi trường đất. Khói bụi trên đường giao thông, từ các phương tiện tham gia giao
thông kết hợp các tác động của khơng khí từ các khu đô thị, công nghiệp đều tác động
gây ra ô nhiễm môi trường đất.

 Nguyên nhân do rác thải sinh hoạt
- Trong cuộc sống hàng ngày của con người, lượng chất thải sinh hoạt là khổng lồ và rất

đa dạng như đồ ăn thừa, chai nhựa, túi nilon, rác thải, nước thải sinh hoạt,… Tất cả đều
được thải trực tiếp ra môi trường đất khiến đất bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng.

 Nguyên nhân do ý thức con người
- Các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường đất nói trên đều bị tác động dù lớn hay nhỏ từ
ý thức con người. Người dân, các hộ gia đình khơng phân loại rác thải sinh hoạt hay xử lý
trước khi thải ra ngồi mơi trường. Một bộ phận người dân cịn chưa ý thức giữ vệ sinh
công cộng chung, thường xuyên vứt rác bừa bãi, không đúng nơi quy định. Nhiều người
ích kỷ, vơ trách nhiệm, nhận định sai lầm khi nghĩ rằng những việc làm của mình là nhỏ
bé khơng đủ để gây ơ nhiễm mơi trường.
- Bên cạnh đó, các chủ doanh nghiệp, chủ đầu tư không quan tâm lợi ích cộng đồng mà
chỉ chú trọng lợi ích kinh doanh, vi phạm luật bảo vệ môi trường. Không quan tâm dù
nhà máy, cơng xưởng của mình xả nước thải, khí thải và rác thải độc hại trực tiếp ra ngồi
mơi trường. Khơng áp dụng các cơng nghệ xử lý rác thải hợp lý.

12. Hậu quả của ô nhiễm môi trường đất
- Đất bị thối hóa và xuống cấp trầm trọng vì phần phần lớp mặt đất bị thay đổi, dễ bị xói
mịn khi mưa lớn, dễ bị nấm gây hại. Điều này dẫn đến đất bị cạn kiệt chất dinh dưỡng, bị
phèn chua hoặc nhiễm mặn, trở nên chai cứng, thậm chí là mất đi khả năng, giá trị khai
thác.
- Tác hại ơ nhiễm mơi trường đất cịn là nguy cơ tác động, ảnh hưởng xấu đến nguồn
nước ngầm, từ đó gây ra ơ nhiễm mơi trường nước. Các hóa chất độc hại ở trong đất bị
ơ nhiễm nặng có thể thấm thấu, ngấm vào mạch nước ngầm bên dưới gây ơ nhiễm. Do
đó, ơ nhiễm mơi trường đất ảnh hưởng đến con người theo chiều hướng xấu, vì con người
sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt hàng ngày.

24


- Tác động xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp và nền kinh tế nói

chung. Ơ nhiễm đất, thối hóa đất khiến cây trồng thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng nên
phát triển chậm hoặc không thể phát triển, chất lượng nông sản giảm sút, mùa màng thất
bát. Các sản phẩm nông nghiệp là những nguyên liệu đầu vào cho một số ngành công
nghiệp, khi hoạt động nông nghiệp thất bại thì các hoạt động cơng nghiệp cũng bị ảnh
hưởng nghiêm trọng.

Hình 21: Đâất bị xâm nhập mặn

- Hệ sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tác hại của ô nhiễm môi trường đất. Đất ô
nhiễm giảm năng suất cây trồng, làm biến đổi quá trình chuyển hóa thực vật mất cân
bằng sinh thái. Điều đó khơng những ảnh hưởng mà còn đe dọa đến sự sống cịn của
mn lồi.

13. Biện pháp khắc phục ơ nhiễm mơi trường đất
+ Nhà nước, các cơ quan chức năng địa phương ban hành các chính sách bảo vệ mơi
trường đất, bổ sung các điều luật bảo vệ môi trường. Chú trọng giám sát, kiểm sốt các
cơng tác quản lý đất ô nhiễm và kịp thời đưa ra các giải pháp cải thiện chất lượng đất.
+ Trong nông nghiệp, không lạm dụng các loại chất hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ và
thuốc bảo vệ thực vật. Sử dụng các loại cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt và
cho năng suất cao.
+ Một trong các biện pháp xử lý ơ nhiễm mơi trường đất có tác dụng lâu dài được nhiều
quốc gia áp dụng là khôi phục lại hệ sinh thái rừng để bảo vệ đất không bị rửa trơi, xói
mịn hay thối hóa.
+ Sử dụng các loại cây cảnh, cây xanh có tác dụng thanh lọc khơng khí, hút khí độc hại
cho khơng gian sống quanh bạn như cây khơng khí, cây lưỡi hổ, cây kim tiền, cây kim
ngân,…

25



×