Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Nghiên cứu tác động của thiên tai đến hiệu quả doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.05 KB, 89 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơixincamđoan:Bảnluậnvănthạcsĩ“Nghiêncứutácđộngcủathiêntaiđếnhiệuquả
doanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệptrênđịabàntỉnhNghệAn”làcơngtrìnhnghiêncứu
thựcsựcủacánhântơi,đượcthựchiệntrêncơsởnghiêncứulýthuyết,nghiêncứukhảo sát tình hình
thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Khắc Thạc và TS. Đỗ Văn Quang. Các
thông tin, số liệu được sử dụng trong Luận văn là hồn tồn chính xác và có nguồn gốc rõràng.

Tác giả luận văn

PHAN THỊ QUỲNH TRANG

1


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tơi đã hồn thành nội dung luận văn
“Nghiên cứu tác động của thiên tai đến hiệu quả doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn tỉnh Nghệ An”. Luận văn được hồn thành khơng chỉ là cơng sức của bản thân tác giả mà
cịn có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể.
Trướchết,tôixingửilờicảmơnchânthànhvàsâusắcđếnTS.TrầnKhắcThạcvàTS. Đỗ Văn Quang
người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn cho tôi. Các thầy đã dành cho tôi nhiều thời gian, tâm
sức,

cho

tơi

nhiều

ý


kiến,

nhận

xét

q

báu,

chỉnh

sửa

cho

tơi

nhữngchitiếtnhỏtrongluậnvăn,giúpluậnvăncủatơiđượchồnthiệnhơnvềmặtnội dung và hình thức.
Thầy cũng đã ln quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để tôi có thể hồn thành luận văn đúng
tiếnđộ.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế - Đại học Thuỷ Lợi đã đóng góp
nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp, đã tạo điều kiện giúp đỡ
tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, các anh/chị cùng lớp cao
học27QLKTvìđãlnđộngviên,quantâmgiúpđỡtơitrongqtrìnhhọctậpvàthực hiện luậnvăn.
Do bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
CHƯƠNG1CƠSỞLÝLUẬN ĐÁNHGIÁ TÁCĐỘNG CỦA THIÊNTAITỚIHOẠT ĐỘNG
CỦA DOANHNGHIỆPSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆP.....................................................................5
1.1 Một sốvấnđề cơbản vềthiêntaivàtácđộngcủathiêntaitớihoạt
độngcủadoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệp..................................................................5
1.1.1 Kháiniệmvàphânloạithiêntai..............................................................................5
1.1.2 Đặc điểm,tácđộngcủamộtsốloại hình thiêntaicơbản đối với hoạt
độngsảnxuất..................................................................................................................7
1.2 Kháiniệmhiệu quả hoạt động củadoanhnghiệp.................................................12
1.3 Phươngpháp nghiêncứutácđộngcủathiêntaitới hiệu quả hoạt động
củacácdoanh nghiệpsản xuấtnơngnghiệp.................................................................15
1.3.1 Mơhìnhhàmsảnxuất biên ngẫu nhiênđolườnghiệu quảkỹthuật doanhnghiệp
15
1.3.2 Lựachọnmơhình đánhgiá tácđộngcủa thiêntaitớihiệuquảhoạt độngcủa
cácdoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệp.........................................................................17
Kếtluậnchương1.........................................................................................................26
CHƯƠNG2ỨNG

DỤNGMƠHÌNH

TÁCĐỘNGCỦATHIÊNTAITỚIHIỆU

KINH
QUẢ

TẾĐỂLƯỢNGHĨA
HOẠT


ĐỘNG

CỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT NƠNGNGHIỆPTẠITỈNHNGHỆAN.........................28
2.1 Vị trí địa lý,đặc điểm kinhtế xãhội, điều kiệntựnhiêncủatỉnh
NghệAnvàđặcđiểmDoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệptrênđịabàntỉnhNghệAn.......28
2.1.1 Vịtríđịalý,đặcđiểmkinhtếxãhội........................................................................28
2.1.2 Điều kiệntựnhiêncủa tỉnhNghệAn..................................................................29
2.1.3 Đặc điểm thiêntai,thủyvănNghệAn................................................................31
2.1.4 ĐặcđiểmdoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệptrênđịabàntỉnhNghệAn
..................................................................................................................... 34
2.2 Thực trạngchungảnhhưởng củathiêntaitớikinhtếnơngnghiệptỉnh NghệAn.....36
2.2.1 Tình hình kinhtếnơngnghiệptỉnhNghệAn......................................................36
2.2.2 Thựctrạngchungảnhhưởngcủathiêntaitớikinhtếnôngnghiệptỉnh
NghệAn....................................................................................................................... 41


2.3 Đánhgiá tácđộngcủathiêntaitới hiệuquảhoạt độngcủa cácdoanhnghiệpsảnxuất
nôngnghiệptạitỉnhNghệAn........................................................................................43
2.3.1 Nguồnsốliệuvàthốngkêmôtả............................................................................43
2.3.2 Kếtquảđolườnghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.........................................45
2.3.3 Đánhgiá tácđộngcủa thiêntaitớitớihiệu quả
hoạtđộngcủacácdoanhnghiệpsảnxuất nơngnghiệptạitỉnhNghệAn..........................46
2.4 Đánhgiáchung......................................................................................................54
Kếtluậnchương2.........................................................................................................55
CHƯƠNG3:GIẢI

PHÁPGIẢM

NÂNGCAOHIỆUQUẢ


THIỂUTÁCĐỘNG

CỦA

THIÊN

HOẠT

TAI,
ĐỘNG

CỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTNƠNGNGHIỆPTRÊN ĐỊABÀNTỈNHNGHỆAN
................................................................................................................................................. 57
3.1 MụctiêuvàđịnhhướngpháttriểnsảnxuấtnơngnghiệptạitỉnhNghệAn
..............................................................................................................57 3.1.1
Địnhhướngquyhoạchtỉnh NghệAn....................................................57
3.1.2MụctiêuvàđịnhhướngpháttriểnsảnxuấtnơngnghiệptạitỉnhNghệAn
..................................................................................................................... 58
3.2 Dựbáothiệthại củathiêntaitớihiệuquảhoạt động củacácdoanhnghiệpsảnxuất
nôngnghiệptạitỉnhNghệAn........................................................................................61
3.3 Giải pháp giảmthiểutácđộng củathiêntaitớihiệuquảhoạt độngcủa
cácdoanhnghiệp.........................................................................................................63
3.3.1 Ứng dụngquytrình,kỹthuật tiêntiến,cókhả năng ứngphó cao
vàohoạtđộngsảnxuấtnơngnghiệp,giảmthiểutáchạicủathiêntai................................63
Cơsởgiảipháp.............................................................................................................. 63
3.3.2 Đẩymạnhmơhìnhsảnxuấtquymơlớn,chuỗiliênkếtnhiềubên.......................65
3.3.3 Nângcaonhậnthứcvềphịng chốngthiêntai......................................................67
3.3.4 Đẩymạnhđầutưcơsởhạtầngphịngchốngthiêntai.............................................69
3.3.5 Tăngcườngnhiềugiảiphápvềhỗtrợtàichính......................................................71
3.3.6 Cơchếchínhsách...............................................................................................72

3.3.7 Cácgiảiphápkhác..............................................................................................75
3.4 Kiếnnghị............................................................................................................... 76


Kếtluậnchương3.........................................................................................................77
KẾTLUẬN.................................................................................................................78
DANH MỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO......................................................................79


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ hành chính TỉnhNghệAn.................................................................................29
Đồ thị 2.1: Số lượng doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại Nghệ Ancácnăm............35
Đồ thị 2.2:Tình hình vốn và lao động doanh nghiệp sản xuấtnôngnghiệp....................35
Đồ thị 2.3: Doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp sản xuấtnông nghiệp........................36
Đồthị2.4:Tácđộngcủangàybãovàcườngđộbãotớigiátrịgiatăngcủadoanhnghiệpsản xuất nông
nghiệpNghệAn......................................................................................................................... 51
Đồthị2.5:TácđộngcủahạntớigiátrịgiatăngcủadoanhnghiệpsảnxuấtnôngnghiệpNghệAn...............53


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cấp gió Beaufort và phân loạibãoATNĐ.......................................................8
Bảng 1.2: Xác định cấp hạn hán đối với hồ chứanhiềunăm..........................................10
Bảng 2.1 : Số đợt rét đậm, rét hại ởNghệAn.................................................................32
Bảng 2.2: Số đợt nắng nóng xẩy ra ở Nghệ An trong những nămgần đây.....................33
Bảng 2.3: Số cơn bão ảnh hưởng trực tiếptừ 1991-2018................................................34
Bảng 2.4:Tổng diện tích và sản lượng trồng trọt của TỉnhNghệAn..............................37
Bảng 2.5: Quy mô sản xuất của một số cây chínhhàngnăm..........................................38
Bảng 2.6: Quy mơ sản xuất một số cây lâunămchính...................................................39
Bảng 2.7: Năng suất lúacảnăm.....................................................................................40
Bảng2.8:TổnghợpthiệthạitheolĩnhvựccủaNghệAnbởithiêntaicóxétđếnBĐKHgiai đoạn

2009-2019.................................................................................................................... 42
Bảng 2.9: Thống kê mơ tả một số biến số trung bình giaiđoạn2000-2018....................44
Bảng2.10:HiệuquảkỹthuậtTEcủadoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệpởNghệAn
.......................................................................................................................................45
Bảng 2.11: Trích kết quả ước lượng tác động của các biến đặc trưng doanh nghiệp
tớihiệu quả doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệpNghệAn.............................................47
Bảng2.12:Tríchkếtquảướclượngtácđộngcủathiêntaitớihiệuquảdoanhnghiệpsảnxuất nơng
nghiệpNghệ An............................................................................................................49
Bảng 2.13: Tác động biên của thiên tai tới hiệu quả doanh nghiệpNghệAn.................52
Bảng 3.1: Dự báo thiệt hại về giá trị gia tăng của doanh nghiệp sản xuất nông
nghiệpNghệ An theo các kịch bản BĐKH khácnhau(trđ/năm).....................................62
Bảng 3.2: Dự báo thiệt hại về hiệu quả kỹ thuật TE của doanh nghiệp sản xuất
nôngnghiệp Nghệ An theo các kịch bản BĐKH khácnhau(%).....................................63


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

BĐKH

Biến đổi khí hậu

2


IPCC

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

3

ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

4

GTGT

Giá trị gia tăng

5

Bộ TN & MT

Bộ tài nguyên và môi trường

6

OCOP

Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm

7


HTX

Hợp tác xã

8

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

9

CP

Cổ phần

10

XNK

Xuất nhập khẩu

11

GSO

Tổng cục thống kê

12


DN

Doanh nghiệp

13

KHCN

Khoa học cơng nghệ

14

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

15

PCTT

Phịng chống thiên tai

16

CSHT

Cơ sở hạ tầng

17


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


MỞ ĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Trongnhữngnămgần đây,dotácđộngcủabiếnđổikhíhậu,cácloại hìnhthiêntainhư bão, lũ lụt,
hạn hán, xâm ngập mặn và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác (rét đậm,
nắngnóngkéodài)ngàycàngkhốcliệtvàdiềnbiếnthấtthườngcảvềtầnsuấtvàcường độ. Với đường
bờ biển kéo dài, nền kinh tếcịnnhiều khó khăn cộng thêm q trình
cơngnghiệphóadiễnrangàycàngmạnhmẽkhiếnViệtNamlàmộttrong5quốcgiadề bị tổn thương
nhất trên thế giới do sự BĐKH, và nó đang ngày càng tác động xấu đến nền kinh tế của Việt
Nam,

đặc

biệt



sản

xuất

nơng

nghiệp.

Rất


nhiều

nghiên

cứu

về

lĩnhvựcnàyđãchỉrathiêntai,biếnđổikhíhậucóthểgâycácthiệthạitớicảhoạtđộng
trồngtrọtvàchănni[1],[2].Thiêntai,biếnđổikhíhậucũngsẽgâyranhữngtácđộng đáng kể tới
mơi trường nơng thơn và cân bằng hệ sinh thái rừng, nông nghiệp [3], gây ra các thiệt hại về
năng suất, sản lượng, lợi nhuận và việc làm. An ninh lương thực rõ ràng cũng bị đe doạ bởi
thiên

tai,

biến

đổi

khí

hậu

[4]

do

sự


khơng

ổn

định

của

sảnxuất

nơngnghiệpdẫnđếnnhữngthayđổitrêncácthịtrường,giálươngthựcvàcơsởhạtầng cung ứng, Sản
xuất nơng nghiệp ở Việt Nam cịn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi
nhiệtđộtăng,tínhbiếnđộngdịthườngcủathờitiếtvàkhíhậucànglàmcácảnhhưởng tới sản xuất
nông nghiệp trở nên nghiêm trọng hơn. Sự bất thường về chu kì khí hậu khơng chỉ dẫn
tới sự ra tăng về dịch bệnh, dịch hại và sự giảm sút năng suất mùa màng mà còn gây ra
các rủi ro nghiêm trọngkhác.
Nghệ An là một trong số những địa phương "nhạy cảm" với biến đổi khí hậu, các hiện
tượngthờitiếtcựcđoanvớitầnsuấtvàmứcđộkhốcliệtngàycàngcaonhưbão,ápthấp
nhiệtđới,lũlụt,hạnhán,únghạnvàxâmnhậpmặnảnhhưởngkhơngnhỏđênsảnxuất của người
nông dân. Trong những năm qua ở Nghệ An đã có những biểu hiện nhiệt độ trung bình có
xu hướng tăng lên mỗi năm bình qn có tới 8-10 đợt nắng nóng, lượng mưa nhiều vùng
đã giảm rõ rệt (lO-15/o) làm cho hạn hán ngày càng trầm trọng hơn,
nướcmặnlấnsâuhơnTronghaithậpkỷqua, sốlượngcơnbãotácđộngđếnBắcTrung Bộ là 38
trong đó trực tiếp vào Nghệ An là 10 cơn chiếm 26%. Do vậy, mục tiêu của
nghiêncứunàylàđánhgiátácđộngcủathiêntaitớihoạtđộngnôngnghiệpcụthểlà

1



trồng trọt của người nông dân ở Nghệ An. Từ đó, cung cấp thêm thơng tin nhằm đánh giá và
dự báo tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu, hoạch định các giải pháp ứng
phóvớibiếnđổikhíhậutạiđịaphươngkịpthời,cónhữnggiảipháphồtrợkinhtếnơng nghiệp phát triển
bềnvững.
2. Mụcđíchnghiêncứuđềtài
Mục tiêu chung:Mục đích của nghiên cứu là nghiên cứu tác động của thiên tai tới hiệu
quảhoạtđộngcủadoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệptạiNghệAn.Kếtquảnghiêncứu sẽ giúp tìm hiểu các
nhân

tố



tác

động

tích

cực,

nhân

tố



tác

động


tiêu

cực

tới

hiệu

quảhoạtđộngcủadoanhnghiệpsảnxuấtnơngnghiệpvớicườngđộtácđộngmạnhyếu rasao.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng được các biến số và mối tương quan giữa các tác động của thiên tai (bão,
hạn, mặn) đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp tại NghệAn
-

Nghiêncứulựachọncácmơhìnhkinhtếphùhợpđểlượnghóatácđộngcủacácyếu tố do thiên tai

(bão, hạn, mặn) đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại NghệAn.
- Đềxuấtmộtsốkiếnnghịchủyếunhằmgiảmthiểutácđộngcủathiêntaitớihiệuquả hoạt động
của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại NghệAn.
3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
a. Đối tượng nghiêncứu
Tác động của thiên tai tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại Nghệ
An. Trong đó hoạt động sản xuất nơng nghiệp trong luận văn được hiểu theo nghĩa bao gồm
hoạt động trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
b. Phạm vi nghiêncứu
- Phạm vi về nội dung:Luận văn nghiên cứu tác động của thiên tai tới hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại Nghệ An.



Thiên tai: Ba hiện tượng thiên tai bão, hạn, mặn
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, luận văn sẽ dùng biến giá trị gia tăng của doanh
nghiệp
-Phạm vi về không gian:Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
- Phạm vi về thời gian:Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2000 đến 2020.
4. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài
a. Ý nghĩa khoahọc
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào cơ sở lý luận về nghiên cứu tác động
kinhtếcủathiêntaiđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpsảnxuấtnôngnghiệptrên địa bàn tỉnh
NghệAn.
Việc đánh giá, lượng hóa các tác động của thiên tai (băo, hạn, mặn) đến doanh nghiệp
sản xuất nông nghiệp sẽ là cơ sở để đề xuất các chính sách hợp lý góp phần mang lại
hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường trong việc phịng chống, ứng phó và giảm nhẹ
các tác động của thiên tai, biến đổi gây ra.
b. Ý nghĩa thựctiễn
Kếtquảnghiêncứucủađềtàicóthểthamkhảốpdụngphụcvụcơngtácquảnlýnhằm
phịngchống,ứngphó

vàgiảmthiểutácđộngcủathiêntaichocáctỉnhchịuảnhhưởng

của

thiêntai.
5. Cách tiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng
chủ yếu như sau:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Tổng hợp tổng quan nghiên cứu của các nghiên
cứu đã thực hiện có liên quan từ đó phân tích, đánh giá và tìm ra khoảng trống nghiên
cứu của Luận văn.



-

Phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệu:Luậnvănthuthậpdữliệuvàthựchiệnxửlý dữ liệu trên

phàn mềmStata.
-

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận văn sử dụng mơ hình Ricardo để lượng

hố tác động của thiên tai hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp
tại NghệAn.
6. Kết quả đạtđược
-

Hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về thiên tai xây dựng được các biến số và mối

tương quan giừa các tác động của thiên tai (bão, hạn, mặn) đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại NghệAn.
-

Đánhgiáđượctácđộngcủacácyếutốdothiêntai(bão,hạn,mặn)đếnhiệuquảhoạt

động

của

doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại NghệAn.
- Đề xuất được một số kiến nghị chủ yếu nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai tới

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp tại NghệAn.
7. NộidungcủaLuậnvăn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung
chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá tác động của thiên tai tới hoạt động của doanh nghiệp sản
xuất nông nghiệp.
Chương 2: Ứng dụng mơ hình kinh tế để lượng hóa tác động của thiên tai tới hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An.
Chương3:Giảiphápgiảmthiểutácđộngcủathiêntai,nângcaohiệuquảhoạtđộngcủa các doanh nghiệp sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh NghệAn


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP
1.1 Mộtsốvấnđề
cơbảnvềthiêntaivàtácđộngcủa
độngcủadoanhnghiệp sảnxuất nơngnghiệp

thiêntaitớihoạt

1.1.1 Khái niệm và phân loại thiêntai
1.1.1.1 Khái niệm thiêntai
Thiêntailàhiệuứngcủamộttaibiếntựnhiênnhưlũlụt,bão,phungtràonúilửa,động đất hay sạt
lở đất có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, mơi
trường và/hay con người. Thiệt hại do thảm hoạ tự nhiên phụ thuộc vào khả
năngchốngđỡvàphụchồicủaconngườivớithảmhoạ.Sựhiểubiếtnàyđượctậptrung

trong

công


thức: "thảm hoạ xảy ra khi rủi ro xuất hiện cùng sự dễ bị tổn thương". Một rủi ro thiên nhiên
vìthếkhơng thể dẫn tới thảm hoạ tự nhiên tại các khu vực khơng dễ bị tổn thương, ví
dụ những trận động đất lớn tại các khu vực khơng có ngườiở.
Theo luật Phịng chống thiên tai số 33, Quốc hội 13 năm 2013 [5] thì “Thiên tai” được
định nghĩa là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi
trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt
đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún
đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại,
mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác. Thiên tai đang có
xu hướng cực đoan hơn bởi tác động của biến đổi khí hậu.
Thiêntaicịnđượchiểutheomộtkháiniệmkhácnhưsau:“Cáchiểmhọatựnhiêntương tác với các điều
kiện dễ bị tổn thương của xã hội làm thay đổi nghiêm trọng trong chức năng bình thường của một
cộng đồng hay một xã hội, dẫn đến các ảnh hưởng bất lợi rộng khắp đối với con người, vật chất,
kinh tế hay mơi trường, địi hỏi phải ứng phó khẩn cấp để đáp ứng các nhu cầu cấp bách của con
người và có thể phải cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài để phụchồi”.
1.1.1.2 Phân loại thiêntai
Thiên tai xảy ra rất đa dạng, phức tạp và theo nhiều cách khác nhau, tùy theo từng chỉ
tiêu. Vì vậy chúng ta có nhiều cách phân loại thiên tai khác nhau.


Dưới đây là một số cách phân loại thiên tai thường gặp.
- Dựa vào quy mô của thiên tai ta có thể phân loại nhưsau:
Quy mơ lớn: Là những thiên tai diễn ra trên diện rộng kéo dài từ vài tháng đến vài năm gây
thiệt hại lớn về người và của như: hạn hán, dịch bệnh, biến đổi khí hậu…
Quy mô vừa: Là những thiên tai diễn ra trong khu vực, với thế giới từ vài ngày đến vài tháng
như: bão, lũ lụt...
Quy mô nhỏ: Là những thiên tai chỉ diễn ra trong vài giây đến vài phút như: sóng thần, giông
tố, lũ bùn…
Tuy vậy, với cách phân loại trên sẽ không phản ánh đươc mức độ thiệt hại cụ thể của từng

thiên tai. Vì vậy, cách phân loại này chỉ mang tính tương đối mà thơi.
- Căn cứ vào nguồn gốc của mỗi thiên tai thì chúng ta có các loại thiên tai sau: Thiên
taicónguồngốcngoạisinhlànhữngthiêntaidựavàonguồnnănglượngtronglịngđất như: động
đất, núi lửa, sóngthần…
Thiên tai có nguồn gốc ngoại lực: Là những thiên tai dựa vào nguồn năng lượng của Mặt Trời
và hoàn lưu khí quyển như: bão, lũ lụt, gió xốy, vịi rồng,…
Các thiên tai có nguồn gốc do sự tác động của con người như: dịch bệnh, sự biến đổi sinh thái,

Đểphảnánhrõ,chânthựcvềtácđộngcủathiêntaiđốivớiconngườicácnhàkhoahọc thường phân loại
thiên tai theo hai cách: theo mức độ thiệt hại và theo số người bịchết.
Tuy nhiên dù phân loại bằng cách nào đi chăng nữa cũng không mơ tả được thiệt hại
mộtcáchchínhxácvàcụthểnhữnghậuquảnghiêmtrọngmàthiêntaiđãgâyrachotự nhiên, con người và
xãhội.
Dovịtríđịalývàđiềukiệnđịahình,địamạocủaViệtNam,đãtạonênnhữngđặcđiểm
khíhậuriêngbiệt,dẫntớisựhìnhthànhnhiềuloạihìnhthiêntaikhácnhautheomùavà đặc điểm riêng của
từng vùng. Có rất nhiều loại hình thiên tai khác nhau, trên cả nước, thiên tai được phân theo các
vùng nhưsau:
6


VùngĐồngbằngBắcBộvàBắcTrungBộ:ATNĐ,bão,lũ,ngậplụt,hạnhán,xâmnhập mặn, réthại
Vùng duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ và Hải đảo: ATNĐ, Bão, nước dâng,
lũ, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:ATNĐ, bão, lũ,triều cường, nước dâng do bão, hạn
hán, xâm nhập mặn.
Vùng miền núi và Tây Nguyên: Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán

1.1.2 Đặcđiểm,tácđộngcủamộtsốloạihìnhthiêntaicơbảnđốivớihoạtđộngsảnxuất
Thiêntaiảnhhưởngrấtlớntớihoạtđộngsảnxuấtcủacáchộgiađìnhcủadoanhnghiệp. Trong rất nhiều
các hiện tượng thiên tai tác động tới Việt Nam như áp thấp nhiệt đới

bão,lũ,ngậplụt,sạtlởđất,réthại,xâmnhậpmặn.Luậnvăntậptrungmộtsốhiệntượng thiên tai chính là
áp thấp nhiệt đới bão, rét hại, hạn và xâm nhậpmặn.
1.1.2.1 Áp thấp nhiệt đới,bão
Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan. Bão
làmộtxốythuậnnhiệtđớiđượccấutrúcbởikhốikhínóngẩmvớidịngthăngrấtmạnh xung quanh mắt
bão, tạo hệ thống mây, mưa xốy vào vùng trung tâm bão. Vùng gió xốy thuận này có đường
kính hàng trăm km và hình thành trên vùng biển nhiệt đới ở bắc bán cầu. Tại Việt Nam, thuật
ngữ "bão" dùng để diễn tả những cơn bão nhiệt đới, một loại thời tiết đặc trưng của các vùng
biển nhiệt đới, thường có gió mạnh kèm theo mưalớn.
Theo tiêu chuẩn quốc tế, người ta phân chia bão dựa vào sức gió (dựa vàoThang
sứcgió BeaufortvàThang bão Saffir-Simpson):

7


Bảng 1.1: Cấp gió Beaufort và phân loại bão ATNĐ
Cấp gió

Tốc độ gió

Độ cao
sóng trung
bình

Mức độ nguy hại

Beaufort

m/s


km/h

M

0
1
2
3

0-0,2
0,3-1,5
1,6-3,3
3,4-5,4

<1
1-5
6-11
12-19

0,1
0,2
0,6

4

5,5-7,9

20-28

1


5

8,0-10,7

29-38

2

Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động ảnh hưởng
đến lúa đang phơi màu
Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị chao
nghiêng, phải cuốn bớt buồm

6
7
(ATNĐ)

10,8-13,8
13,9-17,1

39-49
50-61

3
4

Cây cối rung chuyển. Khó đi ngược gió
Biển động; nguy hiểm đối với tàu, thuyền


17,2-20,7

62-74

5,5

20,8-24,4

75-88

7

Cành cây gãy, gây thiệt hại về nhà cửa;
khơng thể đi ngược gió
Biển động rất mạnh; rất nguy hiểm đối với
tàu, thuyền

24,5-28,4

89-102

28,5-32,6

103-117

32,7-36,9
37,0-41,4
41,5-46,1
46,2-50,9
51,0-56,0

56,1-61,2

118-133
134-149
150-166
167-183
184-201
202-220

8
9
(Bão)
10
11
(Bão
mạnh)
12
13
14
15
16
17

9
11,5

14

Gió nhẹ
Khơng gây nguy hại


Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện; gây thiệt
hại rất nặng
Biển động dữ dội, làm đắm tàu biển

Sức phá hoại cực kỳ lớn
Sóng biển cực kỳ mạnh, đánh đắm tàu biển
có trọng tải lớn

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung trung bộ
Sức gió dưới 63 km/h gọi là áp thấp nhiệt đới (tropical depression)

8


Sức gió trên 63 km/h (cấp 8) gọi là bão nhiệt đới ("tropical cyclone" hoặc "tropical
storm")
Sức gió trên 118 km/h (cấp 12) gọi là bão to với cuồng phong (typhoon)
Sức gió trên 241 km/h gọi là bão rất to hay siêu bão (super typhoon)
Bãochỉcóthểhìnhthànhkhicóđủ3điềukiện:Nhiệt,ẩmvàđộnglựcđểtạoxốy.Nhà
khítượngErikpalmenđãtìmrarằngbãochỉcóthểhìnhthànhtrênbiểntrongdảivĩđộ

5-

20độvĩhaibênxíchđạocónhiệtđộcao(từ26–27độCtrởlên)đảmbảocungcấp đủ lượng hơi
nước khổng lồ bốc hơi mạnh từ mặt biển để cung cấp năng lượng ngưng kết cho bão hình
thành và lực coriolis dủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình thành.Thời
gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè và mùa Thu: Từ
tháng 6 đến tháng 11 (ở Bắc Bán Cầu) và tháng 12 đến tháng 3 năm sau (ở Nam Bán
Cầu), bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời gian này có đầy đủ

các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triểncủabão.Nhiệtđộnướcbiểncao(ítnhấtlàtừ
26oCtrởlên),khíquyểnvùngnhiệtđớikháthuậnlợichosựpháttriểnđốilưuvàchuyểnđộngxốyquimơlớnxảyrakhámạnhmẽ.
Áp thấp nhiệt đới là một xốy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7
vàcóthểcógiógiật;Bãolàmộtxốythuậnnhiệtđớicósứcgiómạnhnhấttừcấp8trở lên và có thể
có gió giật. Đây là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở ViệtNam.
Với riêng lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản, gió mạnh trong bão và mưa có thể làm hoa
màu, cây cối bị hư hại, lương thực, thực phẩm đã thu hoạch hoặc dự trữ bị hư hỏng;gia
súc, gia cầm, thủy hải sản bị thiệt hại và làm gián đoạn quá trình sản xuất tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Mưa bão cịn có khả năng gây lũ lụt, nước dâng và sạt lở đất,
ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt các doanh
nghiệp nông nghiệp và thuỷ sản. - Thiệt hại về nông nghiệp: làm hoa màu, cây trồng bị
hư hỏng khi bị bão, ngập trong nước; lương thực, thực phẩm đã thu hoạch hoặc dự trữ
bị ướt, hư hỏng; vật nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản bị chết, cuốn trôi v.v..
1.1.2.2

Hạnhán
9


Hạn hán là hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trên diện rộng trong thời gian dài do
khơng có mưa và cạn kiện nguồn nước. Hạn hán xảy ra dẫn đến tình trạng thiếu nước, làm ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống và các hoạt động sản xuất của người dân đặc biệt là sản xuất
nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp và chăn nuôi.
Trong những năm gần đây, hạn hán liên tiếp xảy ra ở nhiều vùng trong cả nước và ngày
càng nghiêm trọng. Đây là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã
hộicủađấtnước.Hạnhánlàhậuquảtrựctiếpcủabiếnđổikhíhậunhưngcũngcịnmột ngun nhân quan
trọng khác là hoạt động của con người tác động đến thiên nhiên, tàn phá rừng, mở rộng canh tác tràn
lan,

xây


dựng

hồ

đập

khơng



quy

hoạch

hợp



đã

dẫnđếnsuygiảmnguồnnướctrongkhinhucầusửdụngnướcchosảnxuấtvàsinhhoạt, phát triển kinh tế khơng
ngừng tănglên.
Bảng 1.2: Xác định cấp hạn hán đối với hồ chứa nhiều năm
Tiêu chí đánh giá
hạn hán

Cấp độ hạn hán
Cấp độ 1


Cấp độ 2

Cấp độ 3

Cấp độ 4

Thiếu hụt so
với trung
bình nhiều
năm từ 50%
đến 70%

Thiếu hụt so
với trung
bình nhiều
năm trên
70%

Thiếu hụt so
với trung
bình nhiều
năm trên
70%

Thiếu hụt so
với trung
bình nhiều
năm trên
70%


1. Lượng mưa

Lượng mưa
tháng thiếu
hụt so với
trung bình
nhiều năm
trên 50%.

Lượng mưa
tháng thiếu
hụt so với
trung bình
nhiều năm
trên 50%.

Lượng mưa
tháng thiếu
hụt so với
trung bình
nhiều năm
trên 50%.

Lượng mưa
tháng thiếu
hụt so với
trung bình
nhiều năm
trên 50%.


2. Thời gian kéo dài

2-3 tháng

2-3 tháng

3-6 tháng

Dung tích hữu
íchcủa hồ
chứa
Mưa

Trên 6
tháng

Nguồn: TCVN 8643 : 2020
Riêng về nơng nghiệp, hạn hán có thể làm giảm năng suất, sản lượng của các mùa vụ, cây
công nghiệp, lương thực, thực phẩm và thủy hải sản; hạn hán có thể ảnh hưởngđến
cácvậtni,giasúc,giacầmdothiếunướcchochănni(bịchếthoặcgiảmnăngsuất).
10


Hạn hán làm ảnh hưởng đến thu nhập của người dân và có tác động lớn đến nền kinhtế
củanơixảyrathiêntai.Ngồira,mộtthiệthạigiántiếplàkhihạnhánxảyralàmcholưulượngnướctrongsơng,nướcngầmbịsuykiệtdẫnđến
hiệntượngxâmnhậpmặn,nhiễmmặnởkhuvựccửasơng,venbiển.
1.1.2.3 Réthại
Rét hại là dạng thời tiết đặc biệt xảy ra trong mùa đơng ở miền Bắc khi nhiệt độ khơng
khí trung bình ngày xuống dưới 13 độ C. Rét hại là loại hình thiên tai ảnh hưởng lớn
đếnhoạtđộngsảnxuấtvàsinhhoạtcủaconngười,câytrồng,vậtniđặcbiệtkhixuất hiện băng

tuyết. Rét hại có thể gây ra những tác hạisau:
- Thiệt hại về nông nghiệp: giảm sản lượng mùa vụ, ảnh hưởng đến vật nuôi, gia súc,
gia cầm v.v.. Khi nhiệt độ xuống quá thấp hoặc xảy ra băng, tuyết có thể làm cho cây
trồng, vật nuôi, gia súc, gia cầm v.v. bịchết
- Thiệt hại về môi trường: rét hại xảy ra làm vật ni, cây trồng bị chết gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trường sống, dẫn đến việc phát sinh dịchbệnh.
- Réthạicóthểảnhhưởngđếnđiềukiệnsốngvàsinhhoạtcủangườidânnhưgiaothơng tê liệt, hoạt động
sinh hoạt, sản xuất và chăn nuôi của người dân bị giánđoạn.
1.1.2.4 Xâm nhậpmặn
Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng 4‰ xâm nhập sâu vào
nội đồng khi xảy ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt. Xâm
nhậpmặn-yếutốquantrọngtrongquảnlýchấtlượngnướcvùngcửasơngvàvenbiển là một q
trình phức tạp liên quan đến thủy động lực học và vận chuyển chất trong sông. Trong thực
tiễn, sự tương tác giữa nước ngọt và nước biển diễn ra dưới sự tác động của lưu lượng
dịng

chảy

trong

sơng,

thủy

triều,

gió;

các


nhân

tố

này

ảnh

hưởng

đếnkhảnăngxáotrộnphalỗngcủanướcsơngvớinướcbiển.Rõràngbayếutốkểtrên và yếu tố địa
hình của từng khu vực cửa sơng dao dộng theo từng địa điểm khác nhau, do đó xâm nhập mặn
tại các lưu vực sông cũng mang nhiều tính chất đặc trưng khác nhau. Bên cạnh đó, tác động của
biến đổi khí hậu đã làm thay đổi chế độ dịng chảy trong sơng, nước biển dâng dẫn đến diễn
biến

của

xâm

nhập

mặn

ngày

càng

gay


gắt

táchạingàycànglớn.Ngoàira,hoạtđộngcủaconngườinhờxâydựnghồchứa,dập




dâng, kênh dẫn, khai thác cát, kè bờ biển và cửa sông cũng tác động đáng kể đến diễn biến
xâm nhập mặn.
Hiện nay có nhiều loại hình thiên tai xảy ra tuy nhiên theo giới hạn luận văn tập trung đánh giá
ba hiện tượng thiên tai quan trọng tác động trực tiếp tới Nghệ An đó là bão, hạn, mặn.
1.2 Khái niệm hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp


Khái niệm hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp

Hiệu quả hoạt động được hiểu theo nghĩa chung nhất là các lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội mà
một cá nhân hay tổ chức đạt được trong quá trình hoạt động của mình. Đối với
tấtcảcácdoanhnghiệp,cácđơnvịsảnxuấtkinhdoanhhoạtđộngtrongnềnkinhtế,với các cơ chế quản lý
khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khácnhau.
Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau, nhưng
có thể nói rằng mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với bất kỳ loại hình sở hữu
nào đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hố lợi nhuận. Khi đó, bên
cạnhhiệuquảxãhội,hiệuquảkinhtếlàtiêuchíchủyếuđượcsửdụngđểđánhgiáhiệu quả hoạt động của
doanhnghiệp.
Để hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động cần xem xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện
tượng. “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định”,nóbiểuhiệnmốiquanhệtương
quangiữakếtquảthuđượcvàtồnbộchiphíbỏrađểcókếtquảđó,phảnánhđượcchấtlượngcủahoạtđộngkinhtếđó.
Từđịnhnghĩavềhiệuquảkinhtếcủamộthiệntượngnhưtrêntacóthểhiểu:“Hiệuquả hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục
tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có kết quả
đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càngcao”.
Nhưvậy,nếuhiểuhiệuquảtheomụcđíchthìhiệuquảhoạtđộnglàchênhlệchgiữakết
quảthuđượcvàchiphínguồnlực.Hiệuquảhoạtđộngđượcnângcaotrongtrườnghợp



×