Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.71 KB, 101 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoanLuậnvăn thạc sĩ“Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và
ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng
n”làcơngtrìnhnghiêncứucủariêngtácgiả.DướisựhướngdẫnkhoahọccủaTS.Nguyễn
ThiệnDũng,tácgiảđãnỗlựcvậndụngnhữngkiếnthứcđãđượchọctậpởchươngtrình
caohọcQuảnlýkinhtế,TrườngĐạihọcThủylợivàthuthậpnhữngsốliệuthựctếcủatỉnhHưng
n để hồnthànhbản luận văn này. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận
văn là trung thực, rõ ràng và có nguồn gốc cụ thể. Đồng thời, tác giả cũng
camkếtbảnluậnvănnàychưađượcnộpchobấtkỳmộtchươngtrìnhnàokhác.

HưngYên,ngày

tháng 9 năm2022

Tác giả luậnvăn

Nguyễn ThịHoa

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ, tác giả đã tiếp thu,
lĩnh hội được rất nhiều kiến thức thực tế quý báu, bổ ích của chương trình đào tạo; sự
quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Quản lý kinh tế Trường Đại học Thủy lợi,
các đồng nghiệp tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên, gia đình và bạn bè.
Với tình cảm và lịng biết ơn, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa
Quản lý kinh tế Trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thiện
Dũng đã dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để hướng dẫn, giúp đỡ tận tình
trong quá trình tác giả thực hiện luận văn này.
Tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệp tại Sở khoa học và Công


nghệ tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ, cho những ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho
tác giả thu thập thơng tin để hồn thành luận văn.
Sau cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên,
khuyến khích tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦNMỞĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚISÁNG
TẠO VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÁCDOANH
NGHIỆP NHỎVÀVỪA.............................................................................................................6
1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học

côngnghệ trong doanh nghiệp vừavànhỏ........................................................................6
1.1.1. Các khái niệm cóliênquan................................................................................6
1.1.2. Vị trí, vai trị của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trong hoạt
độngcủa doanh nghiệp nhỏvàvừa...............................................................................16
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ và
đổimới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏvàvừa........................................................19
1.2. Cơ sở thực tiễn và bài học kinh nghiệm rút ra cho hoạt động ứng dụng tiến

bộkhoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh
HưngYên......................................................................................................................
22
1.2.1. Bài học kinh nghiệm và định hướng chính sác thúc đẩy đổi mới sáng tạo
tạicác nướcĐông Á...................................................................................................22
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về hoạt động ứng dụng
tiếnbộ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏvàvừa..............30

1.2.3. Bài học rút ra đối với hoạt động ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và
đổimới sáng tạo tại doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhHưngYên.........................................37
KẾT LUẬNCHƯƠNG1...............................................................................................39
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOAHỌCCÔNG
NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀVỪA
TỈNHHƯNGYÊN....................................................................................................................40
2.1. Bối cảnh, điều kiện phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng
Yêntrong giai đoạnhiệnnay............................................................................................40
2.1.1.Vị tríđịalý........................................................................................................40
2.1.2. Điều kiệnxã hội..............................................................................................40


2.1.3. Vị thế, vai trò của tỉnh Hưng Yên đối với vùng,quốcgia................................43
2.1.4. Bối cảnh về môi trường khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tại tỉnh
HưngYên..................................................................Error! Bookmark notdefined.
2.2. Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệtrong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhHưng Yên......................................................45
2.2.1. Thực trạng hoạt động hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến
bộKHCN trong các doanh nghiệp nhỏvàvừa...............................................................55
2.2.2. Thực trạng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp
nhỏvà vừa tại tỉnhHưngYên......................................................................................45
2.3. Đánh giá chung về hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học
côngnghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiHưngYên..........................................59
2.3.1. Những kết quảđạtđược...................................................................................59
2.3.2. Những tồn tại vàhạnchế.................................................................................63
2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu của cáchạnchế..................................................64
KẾT LUẬNCHƯƠNG2..................................................................................................65
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
VÀỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH
NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TỈNHHƯNGYÊN................................................................67

3.1. Bối cảnh sắp tới và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động ứng dụng tiến bộ
khoahọc công nghệ và đổi mới sáng tạo tỉnhHưngYên....................................................67
3.1.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực tác động đến Việt Nam nói chung, tỉnh Hưng
Yênnóiriêng.............................................................................................................67
3.1.2. Bối cảnh trong nước, trong vùng và tác động đến phát triển kinh tế tỉnh
HưngYên.................................................................................................................69
3.2. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệvàđổi
mới sáng tạo đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhHưngYên...........................................76
3.2.1. Nhữngcơhội...................................................................................................76
3.2.2. Những khó khăn,tháchthức............................................................................77
3.3. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa
họccông nghệ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhHưngYên...........................................78


3.3.1. Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến
bộkhoa học và công nghệ từ trongdoanhnghiệp...........................................................78
3.3.2. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách của nhà nước trên địabàntỉnh.............80
3.3.3. Nhóm giải pháp về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chia sẻ dữ
liệutrong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnhHưngYên...............................................83
3.3.4. Nhóm giải pháp, chính sách hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng
tạocho tỉnhHưngn.................................................................................................84
3.3.5. Nhóm giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, nâng cao
nănglực cạnh tranh củadoanhnghiệp..........................................................................85
3.4. Kiếnnghị................................................................................................................86
3.4.1. Kiến nghị với Bộ Khoa học vàCông nghệ......................................................86
3.4.2. Kiến nghị với UBND tỉnhHưngYên...............................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO.......................................................................90


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Cơ chế của đổi mớisángtạo

12

Hình 1.2 Quy trình từ chuyển giao tri thức tới đổi mớisángtạo

12

Hình 1.3 Mơ hình chuỗi giá trị của Michael Porter với chín loạihoạtđộng

15

Hình 1.4 Khung mơ hình kinh doanh củaAlexanderOsterwalder

16

Hình 2.1 Dân số tình Hưng n chia theo giới tính giaiđoạn2010-2020

41


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1.1 Sự khác nhau giữa sáng tạo vàđổimới...........................................................10
Bảng 1.2 Sự tương phản các nguyên tắc của Đổi mới sáng tạo Mởvà Đóng.................11
Bảng 1.3 Xây dựng hệ sinh thái do Đổi mới sángtạoMở..............................................20
Bảng 1.4 Tổng hợp tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏvàvừa....................................14
Bảng 2.2 Số cán bộ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệnăm2020................43
Bảng 2.1 Số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp tỉnhHưngYên.............................54



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT

Công nghệ thông tin

ĐMST

Đổi mới sáng tạo

DN

Doanh nghiệp

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KT-XH

Kinh tế-xã hội

NCKH


Nghiên cứu khoa học

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SXKD

Sản xuất kinh doanh

Từ viết tắt

Nghĩa và nội dung của từ viết tắt

UBND

Ủy ban nhân dân

UDKH&CN

Ứng dụng Khoa học và cơng nghệ

VCCI

Văn phịng thương mại Việt Nam


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiêncứu

Hưng Yên là một trong 7 tỉnh, thành của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp
với tam giác kinh tế năng động Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong quá trình
phát triển của tỉnh Hưng n, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) nói riêng giữ vai trò quan trọng, hạt nhân chủ yếu trong nền kinh tế của
tỉnh. Theo kết quả sơ bộ tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên địa bàn tỉnh Hưng n,
tại thời điểm 31/12/2020, tồn tỉnh Hưng n có 6.543 doanh nghiệp đang hoạt động,
trong đó DNNVV là 6.196 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 94,69% tổng số doanh nghiệp,
thu hút và tạo việc làm 75.864 lao động (chiếm tỷ trọng 35,94% tổng lao động khối
doanh nghiệp, tạo việc làm cho phần lớn các lao động cư trú tại địa phương); đóng góp
35,2% nguồn vốn đầu tư của khối doanh nghiệp vào hoạt động kinhtế.
Hưng Yên nằm ở trung tâm giao thông của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp
với nhiều tỉnh thành quan trọng, đặc biệt là thành phố Hà Nội - một thị trường cung
nguồn lực phong phú và cũng là thị trường cầu hàng hóa lớn nhất của miền Bắc. Bên
cạnh những thuận lợi về chi phí, các DNNVV tỉnh Hưng Yên cũng phải đối mặt với
sức ép cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp của thành phố Hà Nội và các tỉnh. Trong
đó, sức cạnh tranh lớn nhất là giá cả và sự đổi mới đa dạng trong hàng hóa cung ứng từ
các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Từ năm 2016 trở lại đây, hoạt động triển lãm và thương mại bán lẻ phát triển mạnh mẽ
càng cho thấy rõ áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hưng
Yên(trong mọi lĩnh vực từ điện tử, vật liệu cơng nghiệp đến hàng hóa tiêu dùng) . Các
sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa Hưng Yên không những phải cạnh
tranh với số lượng đơng đảo các DNNVN Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh,.. mà còn
phải đứng trước áp lực cạnh tranh từ hàng hóa của các tập đồn đa ngành lớn trong
nước đến hàng hóa nhập khẩu trong khu vực. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa học
cơng nghệ 4.0 cũng đang mang đến những tác động khiến môi trường cạnh tranh của
các doanh nghiệp liên tục biến động, thay đổi từng ngày. Theo Sách trắng doanh
nghiệp Việt Nam năm 2021, giai đoạn 2016-2020, bình qn hàng năm cứ có 128.263
doanh nghiệp thành lập mới (tốc độ tăng số doanh nghiệp thành lập mới bình quân giai
đoạn
1



2016-2020 là 7,3%), thì cũng chứng kiến hàng năm bình quân 28.810 doanh nghiệp tạm
ngừng kinh doanh/ giải thể rút khỏi thị trường, tăng 110,5% so với bình quân giai đoạn
2014- 2015. Vì vậy, giải pháp để các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV tỉnh Hưng
Yên có thể nhanh chóng thích ứng, cạnh tranh và phát triển trong bối cảnh hiện nay đang
là bài tốn vơ cùng cấp thiết. Khoa học cơng nghệ và đổi mới sáng tạo chính là chìa khóa
then chốt của bài tốn. Điều này được khẳng định tại nội dung Kết luận số 50-KL/TW
ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6
khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốctế.
Sở Khoa học và Công nghệ Hưng Yên là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh Hưng Yên, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà
nước về khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; trực tiếp tham mưu triển khai thực
hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy phát triển
khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh như: Chiến lược phát triển
khoa học và công nghệ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm
2030; các Chương trình, kế hoạch hỗ trợ phát triển thị trường khoa học và công nghệ, hỗ
trợ hệ sinh thái khởi nghiệp - đổi mới sáng tạo; phối hợp triển khai các nhiệm vụ hỗ trợ
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các tổ
chức khác trong nền kinhtế.
Theo số liệu báo cáo hoạt động khoa học và công nghệ địa phương hàng năm của Sở
Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2018-2021, bên cạnh một số thành tựu
đạt được, hoạt động khoa học và cơng nghệ cịn tồn tại một số hạn chế: Số lượng các
doanh nghiệp và tổ chức khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh cịn khiêm tốn(Tồn tỉnh
hiện nay có 06 tổ chức, 07 doanh nghiệp khoa học và công nghệ); các doanh nghiệp
quan tâm và thực hiện đổi mới cơng nghệ cịn ít(có 18 hợp đồng chuyểngiao cơng nghệ
được đăng ký thực hiện từ năm 2018 đến nay); số lượng các nhiệm vụ khoa học cơng
nghệ có sự tham gia của doanh nghiệp 05 nhiệm vụ; khơng có doanh nghiệp thành lập

Quỹ

phát

triển

khoa

học

cơng

nghệ

hay



hoạt

động

nghiên

khoahọcriêng.Mộtsốkếtquả,hạnchếtrênchothấycáccơchế,chínhsáchvàhoạt

cứu


động quản lý nhà nước tại địa phương nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ứng dụng

tiến bộ khoa học và công nghệ chưa thực sự thu hút được các doanh nghiệp nói chung
và các DNNVV nói riêng trên địa bàn tỉnh.
Trước bối cảnh cấp thiết và những kết quả khiêm tốn đạt được so với số lượng và tiềm
năng phát triển của các DNNVV tại tỉnh Hưng Yên như nêu trên, việc thực hiện đề
tài“Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
trongcác doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng Yên”là rất cần thiết.
2. Mục đích nghiêncứu
Xây dựng các giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng Yên.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Thu thập, xử lý thông tin dựa trên nguồn
thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứucủacơ quan quản
lý nhà nước, các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá về hoạt động ứng dụng tiến bộ
khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ViệtNam.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng phân tích, tổng hợp các kết quả thu thập
để đánh giá thực trạng cũng như các vấn đề còn tồntại.
- Phương pháp chuyên gia: Sử dụng tham vấn ý kiến của các cán bộ phụ trách đầu
ngành trong các lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo tại Sở KH&CN
tỉnh Hưng Yên; cán bộ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số cơ quan quản lý nhà
nước có liên quan; các chuyên gia trong lĩnh vực phát triên doanh nghiệp vừa vànhỏ.
- Phương pháp so sánh: Sử dụng số liệu phân tích theo không gian và thời gian giữa
các đối tượng, các nhiệm vụ khác nhau để tìm ra sự khác biệt và nguyên nhân của sự
khácbiệt.
4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu


4.1. Đối tượng nghiêncứu:
Hoạt động thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ các doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Hưng Yên.
4.2. Phạm vi nghiêncứu

- Phạm vi về nội dung: Hoạt động thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và
đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh HưngYên.
- Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2018 -2021.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Sở Khoa học và Công nghệ HưngYên.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thựctiễn
5.1. Ý nghĩa khoahọc
Hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa;
vai trò thúc đẩy của Nhà nước trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
5.2. Ý nghĩa thựctiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng để phục vụ công tác quản lý nhà nước về
đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tại Sở Khoa học và Cơng
nghệ tỉnh Hưng n. Kết quả nghiên cứu đóng góp một số giải pháp ý nghĩa, khả thi về
cơ chế, chính sách và hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước tại địa phương nhằm thúc
đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng Yên.
6. Kết quả đạtđược
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa; vai trò thúc đẩy của Nhà nước
trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của doanhnghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh HưngYên.


- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh HưngYên.
7. Kết cấu của luậnvăn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được
kết cấu thành 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng

tiếnbộ khoa học công nghệ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nội dung: Trình bày một số khái niệm về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo,
doanh nghiệp nhỏ và vừa; vai trò thúc đẩy của Nhà nước trong hệ sinh thái đổi mới
sáng tạo của doanh nghiệp; thành tựu, kinh nghiệm một số nước, địa phương trong
thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong doanh nghiệp
nhỏ và vừa, bài học kinh nghiệm cho HưngYên.
Chương 2: Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học
côngnghệ tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng Yên.
Nội dung: Trình bày bối cảnh, điều kiện phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay (2018-2021); đánh giá năng lực đổi mới sáng
tạo của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng Yên; nhận định các tồn tại hạn chế và
nguyên nhân.
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đổi mới
sángtạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hưng Yên
Nội dung: Bối cảnh, những vấn đề đặt ra và giải pháp thúc đẩy hoạt động ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tỉnh HưngYên.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
SÁNG TẠO VÀ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động đổi mới sáng tạo và ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ trong doanh nghiệp vừa vànhỏ

1.1.1. Cáckhái niệm có liênquan
1.1.1.1. Khái niệm về khoa học và công nghệ(KH&CN)
Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, khái niệm khoa học là “Hệ thống
trithức tích lũy trong q trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những
quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như hoạt động tinh thần của con

người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực” (Hoàng Phê, 2020), khái
niệm cơng nghệ là “Tổng thể nói chung các phương pháp gia cơng, chế tạo, làm
thayđổi trạng thái, tính chất, hình dáng, nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng
trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hồnchỉnh”
Khái niệm khoa học và cơng nghệ theo cách hiểu chung nhất là tồn bộ các hoạt động
đảm bảo có hệ thống và sáng tạo hỗ trợ phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân
loại. Đó có thể là kiến thức về con người, về đời sống - xã hội, tự nhiên,... từ đó hình
thành nên các ứng dụng mới hiện đại và phù hợp hơn với nhu cầu thực tiễn.
Ngồi ra, theo Luật Khoa học và Cơng nghệ (2013), một số khái niệm, định nghĩa về
khoa học, công nghệ và hoạt động khoa học công nghệ được quy định như sau:
- Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng tự nhiên, xã hội và tưduy.
- Cơng nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc khơng kèm
theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sảnphẩm.
-Hoạt động khoa học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và
triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và
công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và
côngnghệ.


- Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai
thực hiện; là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật,
hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.
Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy. Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên
cứu vận dụng kết quả nghiên ứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới cơng
nghệ phục vụ lợi ích của con người và xãhội.
- Phát triển công nghệ là hoạt động sử dụng kết quả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm để hồn thiện
cơng nghệ hiện có, tạo ra cơng nghệmới.

- Dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt dộng phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển
giao cơng nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng
hóa, an tồn bức xạ, hạt nhân và năng lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn,
đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong các
lĩnh vực kinh tế - xãhội.
Khi bàn đến các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, ngồi việc đề cao vai trị của hai
yếu tố tư liệu sản xuất và người lao động, C.Mác nhấn mạnh vai trị của khoa học, coi
đó là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nghiên cứu tiến trình vận động và phát triển của xã hội lồi người thơng qua hoạt
động sản xuất vật chất, C.Mác nhận định:“Sự phát triển của tư bản cố định là chỉ
sốcho thấy tri thức xã hội phổ biến (wissen knowledge) đã chuyển hóa đến mức độ nào
đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Theo C.Mác, khoa học thẩm thấu vào tất cả
các khâu của q trình sản xuất, góp phần cải tiến công cụ lao động, tạo ra những đối
tượng lao động mới, những phương tiện sản xuất tiên tiến, góp phần nâng cao kỹ năng,
tay nghề, trình độ cho người laođộng
1.1.1.2. Kháiniệmvềđổimớisángtạo
Sáng tạo


Nhà kinh tế chính trị người Áo Schumpeter (1934) (Joseph A. Schumpeter, 1934) đã đưa
ra định nghĩa: Sáng tạo (creativity) là việc người lao động sử dụng các hoạt động nhận
thức để đưa ra những ý tưởng mới trong doanh nghiệp. Những ý tưởng này được người
lao động hình thành thơng qua q trình học tập, làm việc và tích lũy kinh nghiệm trong
quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Những ý tưởng của người lao động có thể xuất phát
từ việc suy nghĩ làm sao để cải tiến công việc và nâng cao năng suất đối với công việc cụ
thể. Ngoài ra, khi đứng trước vấn đề mới phát sinh, lần đầu xảy ra trong doanh nghiệp,
người lao động đơi khi lại đưa ra được những ý tưởng hồn toàn mới để giải quyết vấn
đề này. Tất cả những ví dụ trên cho thấy, sáng tạo đều xuất phát từ suy nghĩ và ý tưởng
của người lao động, đồng thời được người lao động hình thành trong quá trình thực hiện

và giải quyết các công việc cụ thể trong doanhnghiệp.
Bên cạnh đó, đồng quan điểm với nghiên cứu của Schumpeter (1934) (Joseph A.
Schumpeter, 1934), nghiên cứu của Afuah (2003) (Afuah, A., 2003) đã mở rộng khái
niệm sáng tạo. Trong đó, sáng tạo là việc người lao động đưa ra những ý tưởng mới lạ,
hoặc cách tiếp cận độc đáo trong giải quyết vấn đề. Tính sáng tạo là yếu tố đầu tiên và là
điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có được những phát minh mới và từ đó là sự đổi
mới. Tính sáng tạo là tiền đề cơ bản của những đổi mới trong doanhnghiệp.
Đổi mới
Đổi mới (innovation) xuất hiện lần đầu tiên trong tiếng La-tinh, với từ “nova” có nghĩa
là mới. Nhiều nghiên cứu cho rằng, đổi mới liên quan tới sáng tạo. Ví dụ, Amablile và
cộng sự (1996) (Amabile, T. M., Conti, R., Coon, H., Lazenby, J., , 1996) định nghĩa đổi
mới là việc thực hiện thành công các ý tưởng sáng tạo của người lao động trong doanh
nghiệp.Tuy nhiên, một số học giả khác cho rằng, đổi mới xuất phát từ việc ứng dụng và
phát triển tri thức mới trong các doanh nghiệp. Ví dụ, đổi mới là việc biến các ý tưởng
mới và tri thức mới trở thành những sản phẩm, quy trình và dịch vụ mới để nâng cao lợi
thế cạnh tranh và đáp ứng những nhu cầu đang thay đổi từ phía khách hàng (Nymstrom,
1990) (Nystrưm, H., 1990). Ngồi ra, nhiều học giả cho rằng, đổi mới phải liên quan tới
“phát minh” và “thương mại hóa”.
Sự khác biệt giữa sáng tạo và đổi mới


Dựa trên khái niệm liên quan tới đổi mới và sáng tạo, sự khác biệt giữa 2 thuật ngữ
này được giải thích nhưsau:
Thứ nhất, sáng tạo là điểm khởi đầu cho quá trình đổi mới. Sáng tạo chỉ đơn thuần là
suy nghĩ của người lao động về điều gì đó khác lạ và độc đáo. Trong khi đó, đổi mới là
q trình chuyển hóa ý tưởng của người lao động trở thành sản phẩm/dịch vụ mới có
ích và mang lại giá trị cao cho doanh nghiệp.
Thứ hai, sáng tạo là hoạt động tri thức và tinh thần của người lao động nhằm đưa ra ý
tưởng mới. Còn đổi mới là việc áp dụng những ý tưởng mới vào thực tế cơng việc tại
doanh nghiệp.

Thứ ba, sáng tạo là việc hình thành nên những ý tưởng của người lao động, nên rất khó
để đo lường. Trong khi đó, đổi mới có thể được “phát minh” và “thương mại hóa” nên
rất dễ để đo lường. Việc đo lường đổi mới có thể được đánh giá thông qua các bằng
sáng chế, hoặc doanh thu từ việc bán các sản phẩm hay dịch vụ mới.
Thứ tư, về trách nhiệm pháp lý, sáng tạo chỉ là ý tưởng được hình thành trong suy nghĩ
và tiềm thức của người lao động, nên những sáng tạo khi chưa được chuyển hóa thành
các sản phẩm và dịch vụ thì khơng gây ra bất cứ tổn hại nào, nên không bị ràng buộc
bởi trách nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, đổi mới là quá trình để đưa ra những sản phẩm,
dịch vụ và quy trình mới, nên có thể gây ra những tổn hại cho doanh nghiệp hoặc xã
hội. Vì vậy, đổi mới liên quan tới trách nhiệm pháp lý khi đổi mới trở thành hiện thực.
Thứ năm, sáng tạo không cần bất kỳ nguồn lực nào từ doanh nghiệp. Bởi vì sáng tạo
đơn thuần chỉ là suy nghĩ của người lao động. Tuy nhiên, để chuyển hóa những ý
tưởng mới thành sản phẩm, dịch vụ và quy trình mới, doanh nghiệp phải cung cấp cho
người lao động những nguồn lực cần thiết, như: nhân lực, tài chính hay cơ sở vật chất.
Do vậy, xét về góc độ kinh tế, sáng tạo khơng mất chi phí, nhưng q trình đổi mới thì
cần có chi phí để thực hiện.
Thứ sáu, khơng phải ý tưởng sáng tạo nào trong doanh nghiệp cũng có thể biến thành
đổi mới. Bởi vì chỉ có những ý tưởng khả thi, có khả năng thực hiện trong thực tế,


doanh nghiệp mới đầu tư và triển khai thực hiện. Tuy nhiên, mọi quá trình đổi mới đều
là kết quả từ sự sáng tạo của người lao động trong doanh nghiệp.
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa sáng tạo và đổi mới
Cơ sở so
sánh

Sáng tạo

Đổi mới


Là khả năng tạo ra hoặcsuynghĩ Đổi mới là quá trình tạo ra một cái
Định nghĩa về một cái gì đó khơngphổbiến gì mới có giá trị đối với doanh
hoặc độcđáo
nghiệp và cộng đồng
Hoạt động Đưa ra những ý tưởng độc đáo

Áp dụng những ý tưởng mới vào
thực tế

Đo lường Rất khó đo lường

Dễ đo lường

Trách
nhiệm
pháplý

Khơng mang trách nhiệmpháplý
vì chỉ là ý tưởng và suynghĩ

Nguồn lực Không cần nguồn lực
Ý nghĩa

Không phải sự sáng tạo nào
cũng dẫn tới đổimới

Có thể liên quan tới trách nhiệm
pháp lý khi đổi mới trở thành hiện
thực
Cần có nguồn lực

Mọi đổi mới đều là kết quả của
sáng tạo
Nguồn(htt)

Đổi mới sáng tạo mở
Cũng như nhiều khái niệm khác, “Đổi mới sáng tạo Mở” - OI (Open Innovation) là khái
niệm khơng có tính chính xác tuyệt đối khi nó đang trong q trình tự tiến hóa, đặc biệt
là trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0. Đổi mới sáng tạo mở là khái niệm kinh doanh
khuyến khích các cơng ty khai thác được các nguồn đổi mới sáng tạo (ĐMST) từ bên
ngoài để cải thiện các dịng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và rút ngắn thời gian cần thiết
để mang sản phẩm tới thị trường và thương mại hóa, hoặc phát hành kết quả ĐMST phát
triển trong nội bộ mà chưa phù hợp với mơ hình kinh doanh của cơng ty nhưng có thể
được sử dụng hiệu quả ở đâu đó.
Như vậy, ĐMST Mở được nhìn nhận như kết quả đầu ra của một quy trình đồng sáng tạo
phức tạp có liên quan tới các dịng chảy tri thức xun khắp tồn bộ mơi trường kinh tế
và xã hội địi hỏi trao đổi tri thức cũng như năng lực hấp thụ từ tất cả các tác nhân tham
gia, bất kể là doanh nghiệp, viện nghiên cứu, cơ sở tài chính, chức trách nhà nước hay
công dân. Do vậy, ĐMST không thay thế cho quy trình ĐMST Truyền thống


(ĐMST Đóng), mà được nhìn nhận như một bổ sung cần thiết nhằm giúp đỡ các công
ty luôn cập nhật được với xu thế công nghệ mới nhất, giúp đỡ giải quyết những vấn đề
trong q trình tìm tịi và phát triển sản phẩm.
Mộtsốđiểmnổibậttừtàiliệu“ĐổimớisángtạoMở,KhoahọcMởvàMởravớiThếgiới – Tầm
nhìn cho châu Âu”của Ủy ban châu Âu (EC):
Bảng 1.2. Sự tương phản các nguyên tắc của Đổi mới sáng tạo Mở và Đóng
NGUYÊN TẮC CỦA ĐMST ĐĨNG

NGUN TẮC CỦA ĐMST MỞ


Những người thơng minh trong lĩnh vực
này đều làm việc cho công ty

Không phải tất cả những người thông
minh đều làm việc cho công ty; cần phải
làm việc với cả những người thôngminhở
trong và ngồi cơngty

Để thu lợi từ nghiên cứu và
pháttriển(R&D), cơng ty phải tự làm tất cả
từviệcp h á t h i ệ n , p h á t t r i ể n
s ả n p h ẩ m v à đ ư a sảnphẩm đến tận
nơi.
Nếu công ty tự phát hiện ra thì họ sẽ là
người đầu tiên đưa nó ra thị trường.

Việc mở rộng R&D ra bên ngồi
cóthểt ạ o r a g i á t r ị đ á n g k ể .
C á c h o ạ t đ ộ n g R&Dnội bộ vẫn cần
thiết để đòi hỏi quyền lợi tại một vài phần
trong giá trịđó.
Cơng ty khơng cần phải là người khởi
sướng nghiên cứu để có thể thu lợi từ nó.

Cơng ty đầu tiên đưa sản phẩm ĐMST ra
thị trường sẽ là kẻ chiến thắng.

Cơng ty xây dựng được mơ
hìnhkinhdoanh tốt hơn sẽ giành được
nhiều lợi ích hơn so với việc đưa sản

phẩm ra thị trường trướctiên.

Nếu công ty tạo lập được thị trường cho
Nếu công ty tạo ra được hầu hết các ý
những ý tưởng tốt nhất từ bên trongvàbên
tưởng tốt nhất về ĐMST trong ngành thì
ngồi cơng ty thì họ sẽ là kẻchiếnthắng.
họ sẽ là kẻ chiến thắng.
Công ty nên thu tiền từ việc kẻ khác sử
Cơng ty phải kiểm sốt các tài sản trí tuệ dụng tài sản trí tuệ của họ, cũng như nên
(IP) để các đối thủ cạnh tranh khơng thể mua các tài sản trí tuệ của bên khác nếu
hưởng lợi được từ ý tưởng của họ
điều đó phục vụ cho mơ hình kinh doanh
của họ.
Đánh giá về sự tương phản các nguyên tắc của Đổi mới sáng tạo Mở và Đóng cho thấy
EU/EC coi ĐMSTcó thể khơng còn được xem như kết quả của các hoạt động ĐMST
xác định trước và biệt lập, mà thay vào đó như là kết quả đầu ra của một quy trình
đồng sáng tạo phức tạp có liên quan tới các dịng chảy tri thức xun khắp tồn bộ mơi
trườngkinhtếvàxãhội.Việccùngsángtạonàydiễnraởcácphầnkhácnhaucủahệ


sinh thái ĐMST và đòi hỏi trao đổi tri thức cũng như năng lực hấp thụ từ tất cả các tác
nhân tham gia, bất kể là doanh nghiệp, viện nghiên cứu, cơ sở tài chính, chức trách nhà
nước hay cơng dân. Từ nhận thức này, EU/EC đã đưa ra các cơ chế của Đổi mới sáng tạo
Mở như sau:

Hình 1.1 Cơ chế của đổi mới sáng tạo

Hình 1.2 Quy trình từ chuyển giao tri thức tới đổi mới sáng tạo




×