Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành công thương trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.17 KB, 102 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là kết quả của sự tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ
nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tiễn. Các số liệu trong luận văn là trung thực được
sử dụng qua các nguồn gốc rõ ràng. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội
dung đã trìnhbày.

Tác giả

Đỗ Huy Cương

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình theo học chương trình cao học ngành quản lý kinh tế của trường Đại học Thủy
lợi và nhất là trong thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn của mình hơm nay là kết quả của
một quá trình học tập cùng với sự say mê và dày cơng nghiên cứu của bản thân mình. Nhưng
để tơi có kết quả này là nhờ sự giảng dạy, chỉ bảo nhiệt tình của rất nhiều thầy cơ trường Đại
học Thủy Lợi, sự ủng hộ của các đồng nghiệp, bạn bè và ngườithân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và các giảng viên trường Đại học Thủy Lợi đã giảng
dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong khóa học và trong q trình thực hiện luận vănnày.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Trương Đức Tồn, người đã tận tình hướng
dẫn tơi trong q trình hồn thiện luậnv ă n .
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp sản xuất kinh,
doanh thực phẩm ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Ngun đã giúp tơi hồn thành
tốt luận vănnày.
Và trong thời gian học tập cũng như trong giai đoạn làm luận văn, tôi nhận được sự cộng tác
chân thành của các học viên lớp 26QLKT24, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới họ về sự cộng tác
và giúp đỡ trong thời gianq ua .
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ tơi về mặt tinh thần trong suốt thời gian
học tập và làm luận văn tốt nghiệp.


Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦNMỞĐẦU.................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN
TỒN THỰC PHẨM THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CỦA NGÀNH CÔNG THƯƠNG
ỞC Ấ P TỈNH..........................................................................................................................................7
1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản
lý của ngànhC ô n g Thương...........................................................................................7
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến công tác quản lý, đảm bảo an tồn thực
phẩm .....................................................................................................................7
1.1.2 Vai trị của quản lý nhà nước về an tồnthựcphẩm.....................................9
1.1.3 Nội dung cơng tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách
nhiệm quản lý của ngànhC ô n g Thương...........................................................10
1.1.4 Các nội dung đánh giá công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc
trách nhiệm quản lý của ngànhCôngThương........................................................17
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
thuộc trách nhiệm quản lý của ngànhCôngThương...................................................20
1.2.1 Những nhân tốk h á c h quan.......................................................................20
1.2.2 Những nhân tốchủ quan............................................................................22
1.3 Cơ sở thực tiễn về cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm thuộc trách
nhiệmquảnlýcủangànhCôngThươngtrênđịabàncáctỉnh.........................................23
1.3.1 Kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm thuộc
tráchnhiệmquảnlýcủangànhCơngThươngtạimộtsốtỉnhtrongnước...............23
1.3.2 Bài học rút ra cho công tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm thuộc
tráchnhiệmquảnlýcủangànhCơngThươngtỉnhTháiNgun..........................25
Kết luậnChương1.......................................................................................................26
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ANTỒNTHỰCPHẨMNGÀNHCƠNGTHƯƠNGTỈNHTHÁINGUN.................................27

2.1 Khái qt về ngành Công Thương tỉnhTháiNguyên............................................27
2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội tỉnhTháiNguyên................................27
2.1.2 Bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm
ngành Công Thương tỉnhT h á i Nguyên............................................................37

iii


2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm ngành Công Thương trên
địa bàn tỉnhT h á i Nguyên............................................................................................40
2.2.1 Hoạt động sản xuất thực phẩm trong ngànhCôngThương.......................40
2.2.2 Hoạt động kinh doanh thực phẩm trong ngànhCôngThương..................41
2.2.3 Sử dụng thực phẩm thuộc ngành Công Thươngquảnlý............................42
2.2.4 Hoạt động vận chuyển thực phẩm ngànhCôngThương............................42
2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm ngành Cơng Thương
tỉnhThái Ngun........................................................................................................43
2.3.1 Cơng tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
về an tồnthực phẩm..........................................................................................43
2.3.2 Cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm
ngànhCơngThương...........................................................................................48
2.3.3 Cơng tác tun truyền, phổ biến, hướng dẫn triển khai các quy định pháp
luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn về an tồnthựcphẩm...............................................49
2.3.4 Cơng tác cấp, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm, giấy xác nhận kiến thức an tồnthựcphẩm..............................................51
2.3.5 Cơng tác phối hợp giữa các cấp, ngành của tỉnh trong quản lý về an tồn
thựcphẩm............................................................................................................53
2.3.6 Cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về
an toàn thực phẩm ngành Công Thương trên địabàntỉnh..................................55
2.3.7 Công tác báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện và kiến nghị giải pháp nâng
cao hiệu quảquản lý...........................................................................................57

2.4 Đánh giá chung về cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm ngành Công
Thương tỉnhThái Nguyên............................................................................................58
2.4.1 Những kết quảđạtđược.............................................................................58
2.4.2 Những tồn tại,hạn chế...............................................................................59
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại,h ạ n chế..................................................61
Kết luậnChương2........................................................................................................................62
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM NGÀNH CƠNG THƯƠNG TỈNH THÁI
NGUN........................................................................................................................63
3.1 Định hướng phát triển ngành Cơng Thương tỉnhThái Nguyên............................63
iv


3.1.1 Định hướng phátt ri ển chung....................................................................63
3.1.2 Định hướng công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ngành
Cơng Thương tỉnhT h á i Ngun.......................................................................65
3.2 Những thuận lợivàkhó khăn trong công tác quản lý nhà nước về an tồn thực
phẩm ngành Cơng Thương tỉnhTháiNgun..............................................................67
3.2.1 Một sốthuậnlợi.........................................................................................67
3.2.2 Một số khó khăn,t h á c h thức....................................................................68
3.3 Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm ngành Cơng
Thương tỉnhT h á i Ngun...........................................................................................68
3.3.1 Hồnthiệnbộmáytổchứcquảnlýnhànướcvềantồnthựcphẩm.................68
3.3.2 Tăng cường xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về an tồn
thựcphẩm,quyđịnhcơchếphốihợpgiữacáccơquanởphạmvitỉnh......................70
3.3.3 Tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức đối với các đối
tượngsảnxuất,kinhdoanhbnbánvềthựchiệnantồnthựcphẩm.....................76
3.3.4 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ và năng lực quản lý
các cấp về an toànt h ự c phẩm............................................................................78
3.3.5 Tăng cường công tác thanh kiểm tra, kiểm sốt hoạt động đảm bảo an

tồn thực phẩm trênđ ị a bàn................................................................................80
3.4 Kiếnnghị...............................................................................................................82
3.4.1 Kiến nghị đối với BộC ô n g Thương........................................................82
3.4.2 Kiến nghị đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnhTháiNguyên................................82
Kết luậnChương3.......................................................................................................84
KẾTLUẬN......................................................................................................................85
DANHMỤCTÀI LIỆUT H A M KHẢO..........................................................................87
PHỤLỤC.........................................................................................................................89

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình2.1.TổchứcquảnlýnhànướcvềantồnthựcphẩmngànhCơngThương..................39

v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng sản phẩm trong tỉnh(GRDP) theo giásosánh2010.............................31
Bảng 2.2 Cơ cấu các ngành trong GRDPtỉnh TháiNguyên..........................................32
Bảng2.3Giátrịsảnxuấtcôngnghiệptrênđịabàntỉnhtheogiásosánh2010........................33
Bảng 2.4 Vốn đầutưphát triển trên địabàntỉnh...............................................................34
Bảng 2.5 Giá trị xuất khẩu tỉnhThái Nguyên giai đoạn2016-2020..........................35
Bảng 2.6 Một số mặt hàng xuất khẩuc h ủ yếu...............................................................35
Bảng2.7GiátrịnhậpkhẩuhànghóatỉnhTháiNguyêngiaiđoạn2016-2020.....................36
Bảng2.8Bảngtổnghợpcáccơsởsảnxuấtthựcphẩmtrênđịabàn.......................................41
Bảng 2.9 Bảng thốngkêvề số lớp tập huấnvềATTP........................................................51
Bảng2.10NgânsáchTrungươngcấpchocôngtácATTPtạitỉnhTháiNguyên.................58

Bảng2.11NgânsáchcủatỉnhTháiNguyêncấpchocôngtácbảođảmATTP.....................59

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữviếttắt

Chữ viết đầyđủ

ATTP

:

An toàn thựcphẩm

ATVSTP

:

An toàn vệ sinh thựcphẩm

QLNN

:

Quản lý nhànước

QPPL


:

Quy phạm phápluật

NĐTP

:

Ngộ độc thựcphẩm

QCVN

:

Quy chuẩn ViệtN a m

TCVN

:

Tiêu chuẩn ViệtN a m

UBND

:

Ủy ban nhândân

QLTT


:

Quản lý thịtrường


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
An tồn thực phẩm (ATTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe con
người và xã hội. Thực phẩm an tồn đóng góp cải thiện sức khỏe con người, nâng cao
chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nịi. An tồn thực phẩm khơng chỉ ảnh
hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, mà còn liên quan chặt chẽ đến sự phát
triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội. Đảm bảo ATTPsẽtăng cường nguồn
lực, thúc đẩy phát triển kinh tế và góp phần đẩy nhanh cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.
Vấn đề đảm bảo ATTP hiện đang được rất nhiều nước kể cả những nước đã và đang
phát triển quan tâm. Sự tập trung ngày càng cao các khu vực dân cư tại các đô thị,
thành phố, các khu công nghiệp đang được hiện đại hoá cũng như sự mở rộng giao lưu
quốc tế, đã địi hỏi từng nước khơng những phải tăng số lượng lương thực thực phẩm
sản xuất mà còn phải đảm bảo chất lượng và an toàn ngày càng cao đối với thực phẩm
tiêu dùng nội địa và xuấtkhẩu.
Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến ATTP như tình
trạng ngộ độc thực phẩm gia tăng, gây tác hại lớn đến sức khỏe con người, ảnh hưởng
đến xã hội cũng như phát triển kinh tế của đất nước. Sự gia tăng nhanh chóng vềsốlượng
và quy mô các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm; sự đa dạng hoá các
mặt hàng thực phẩm; đa dạng hoá các đối tượngsửdụng sản phẩm và dịch vụ cung cấp
thực phẩm; sự hội nhập của nền kinh tế trong sự giao lưu bn bán hàng hố đa phương
trên thế giới,... làm tăng vai trị của cơng tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên
phạm vi cả nước, từ trung ương đến địap h ư ơ n g .
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du và miền núi Bắc
bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số trung bình hiện nay là:1.238.785

người.Thái Nguyên là một tỉnh khơng lớn, chỉ chiếm 1,13% diện tích và 1,41% dân số so

với cả nước.

1


Tỉnh Thái Nguyên phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và
tỉnh Tuyên Quang, phía Đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn và Thái Ngun và phía Nam tiếp
giáp với Thủ đơ Hà Nội. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế của khu
Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ
giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc bộ. Việc giao lưu
đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt mà
tỉnhThái Nguyên là đầu nút.
Ở tỉnh Thái Nguyên, vấn đề an toàn thực phẩm cũng đang là vấn đề lớn đặt ra cho các cấp quản
lý ngành ở tỉnh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thuộc ngành Cơng Thương
quản lý. Tình trạng mất an toàn thực phẩm xảy ra ở mọi lúc mọi nơi, gây tâm lý bất an cho toàn
xã hội. Theo quy định hiện hành của pháp luật về quản lý an tồn thực phẩm thì ngành Cơng
Thương quản lý an toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh thực phẩm là bánh mứt kẹo, bia,
rượu, nước giải khát, sữa và các sản phẩm từ sữa, bột và các sản phẩm từ tinh bột,… Tuy nhiên,
cơng

tác

quản



ngành


trongcáclĩnhvựctrênchưađápứngđượcnhữngucầuvàđịihỏicủathựctiễn.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện các quy định của nhà nước về đảm bảo an tồn thực phẩm
trong ngành cịn nhiều hạn chế. Hiện tượng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh cịn xảy ra, dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm, nhiễm độc thực
phẩm cho người tiêu dùng. Nguyên nhân của vấn đề trên trước hết do cơng tác quản lý nhà nước
trong

lĩnh

vực

này

cịn

chưa

được

chặt

chẽ,

nhậnthứcvàýthứctnthủphápluậtcủamộtsốcánhân,đơnvịcịnhạnchế,…
An toàn thực phẩm và quản lý nhà nước về ATTP là chủ đề thu hút được nhiều nghiên cứu để
tìm ra các giải pháp tới vấn đề. Trong thời gian qua, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên
quan đến quản lý nhà nước về ATTP ở Việt Nam được tiến hành ở nhiều góc độ khác nhau.
Mộtsốcơng trình nghiên cứu nổi bật có thể kể đến sau đây. Tác giả Lâm Quốc Hùng (2007) với
đề tài “Kiện toàn tổ chức và hoạt động của bộ


máy hành chính bảo đảm ATTP trong ngành Y

tế” đã làm rõ bộ máy hành chính, năng lực hoạt động của bộ máy hành chính quản lý ATTP
trong ngành Y tế có vai trị quan trọng trong việc thực hiện chiến lược Y tế nói chung và ATTP
nói

riêng[1].

cứuđãđềxuấtcầncóbộmáyhànhchínhvềATTPđủmạnhvềchunmơn,nănglực,

Nghiên


số lượng để hồn thành cơng việc được giao và hoạt động quản lý nhà nước về ATTP
cần thực hiện thường xuyên thay vì làm theo chiến dịch, phong trào.
Nghiêu cứu của Nguyễn Thanh Vân (2011) với tiêu đề “Thực trạng cơng tác quản lýan
tồn vệ sinh thực phẩm tại tỉnh Tuyên Quang và hiệu quả của mộtsốgiải pháp can
thiệp” đã phân tích thực trạng sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm tại các cơ sở tại
Tuyên Quang và công tác quản lý ATTP trên địa bàn thông qua xử lý các số liệu thu
thập về kiến thức, thái độ và thực hành đảm bảo ATTP tại thành phố Tuyên Quang.
Nghiên cứu đã phân tích hiệu quả và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản
lý về ATTP trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang[ 2 ] .
Nghiên cứu của Vũ Thanh Hoa (2011) với chủ đề “Quản lý nhà nước về an toàn
thựcphẩm ở Việt Nam hiện nay”đã đề cập đến các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn liên
quan đến công tác quản lý nhà nước về ATTP. Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào
những vấn đề chung trong quản lý ngành. Một số giải pháp cũng được đề xuất nhằm
tăng cường quản lý nhà nước về ATTP nói chung[ 3 ] .
Mặc dù trên thực tế đã có mộtsốcơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý
nhà nước về ATTP, các nghiên cứu còn giới hạn ở cả về phạm vi về không gian và
thời gian của vấn đề. Thực tế cho thấy, các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm

an tồn, hiệu quả góp phần bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ mơi trường, đồng thời
vai trị, trách nhiệm của các ngành, các cấp là rất quan trọng, góp phần giải quyết vấn
đề mất an tồn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn trong phạm vi cả nước, đặc biệt là tỉnh
Thái Nguyên. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, việc thực hiện đề tài“Tăng cườngcông
tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành
Công Thương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”là hết sức cần thiết, góp phần giải quyết
vấn đề mất an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh TháiN g u y ê n .
2. Mục đích nghiên cứu củađềtài
Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở khoa học và thực tiễn về công tác quản lý
nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Cơng Thương
cấp tỉnh. Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về an toàn thực
phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương trên địa bàn tỉnhT h á i


Nguyên và chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục. Từ đó, đề xuất một số
giải pháp góp phần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách
nhiệm quản lý của ngành Công Thương tỉnh TháiNguyên.
3. Phương pháp nghiêncứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để
đảm bảo tính logic giữa nhận thức trực quan đến tư duy và thực tiễn, trong mối quan hệ biện
chứng giữa các bộ phận trong cùng hệ thống, giữa hệ thống với môi trường xung quanh và phù
hợp với các qui luật vận động của nó. Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng
trong nghiên cứu này nhưs a u :
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Nhằm thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp
trên cơ sở các tài liệu hay số liệu đã được công bố. Phương pháp này được sử dụng kế
thừa được mộtsốnội dung cơ bản liên quan đến công tác quản lý nhà nước về ATTP và
sử dụng cho việc phân tích nội dung về cơsởlý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài
nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên để rút ra những tồn tại, hạn chế và nguyênnhân của chúng.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp phân tích được sử dụng để đánh giá

từng khía cạnh khác nhau của cơng tác quản lý nhà nước về ATTP, trong khi đó
phương pháp tổng hợp được sử dụng để khái quát hóa các kết quả từ việc phân tích để
đưa ra những nhận định và đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về ATTP
trong một tổng thể các mối liên hệ và các khía cạnh khác nhau của cơng tác quản lý
nhà nước về ATTP trên địa bàn. Phân tích và tổng hợp cũng được sử dụng để đánh giá
những điểm mạnh và hạn chế, bất cập về công tác quản lý nhà nước về ATTP tại địa
phương nghiêncứu.
- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được sử dụng nhằm tham khảo các ý
kiếncủanhữngngườiquảnlý,cácchuyêngiatronglĩnhvựcquảnlýchuyênngành.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài
a) Đối tượng nghiêncứu


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyên, các đơn vị,
doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên.
b) Phạm vi nghiêncứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản
lýnhànướcvềantồnthựcphẩmthuộctráchnhiệmquảnlýcủangànhCơngThương;
- Phạm vi về khơng gian và thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà
nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn
2021-2025.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
a) Ý nghĩa khoa học: Về mặt lý luận, luận văn làm rõ bản chất của việc quản lý nhà
nước về an tồn thực phẩm cơng nghiệp, đưa ra bài học kinh nghiệm để hồn hiện
cơng tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành
Công Thương trên địa bàn cấptỉnh.
b) Ý nghĩa thực tiễn:Đề xuất mộtsốgiải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về

an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương phù hợp với điều
kiện thực tế tỉnh TháiNguyên.
6. Kết quả nghiên cứu đạtđược
- Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận và thực tiễn trong cơng tác quản lý nhà nước
về an tồn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương trên địa bàn
cấptỉnh.
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc
trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương, đưa ra được những ưu điểm, tồn tại và
nguyên nhân của tồn tại trong công tác này trên địa bàn tỉnh TháiNguyên.


- Đề xuất được một số giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước
về an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Cơng Thương trên địa bàn
tỉnh TháiNgun.
7. Cấu trúc của luậnvăn
Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, đề tài được bố cục với 3 chương nội dung chính
nhưsau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm
thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương ở cấpt ỉ n h .
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm ngành Cơng
Thương tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm
ngành Công Thương tỉnh Thái Nguyên.


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ AN TỒN THỰC PHẨM THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CỦA
NGÀNH CÔNG THƯƠNG Ở CẤP TỈNH
1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc
trách nhiệm quản lý của ngành CôngThương


1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến cơng tác quản lý, đảm bảo an tồn thựcphẩm
Thực phẩm:Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc

đã

qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các
chất sử dụng như dược phẩm[4].
An toàn thực phẩm:An toàn thực phẩm (ATTP) là việc bảo đảm để thực phẩm khơng
gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người; thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất, bị
giảm chất lượng hoặc chất lượng kém; thực phẩm không chứa các tác nhân hóa học,
sinh học hoặc vật lý quá giới hạn cho phép; không phải là sản phẩm của động vật bị
bệnh có thể gây hại cho người sử dụng[ 4 ] .
Ô nhiễm thực phẩm:Theo Luật ATTP năm 2010, ô nhiễm thực phẩm (ÔNTP) là sự
xuất hiện tác nhân làm ô nhiễm thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con
người[4].
Ngộ độc thực phẩm:Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) là tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực
phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc. Có 2 loại ngộ độc thực phẩm: Ngộ độc thực
phẩm cấp tính và ngộ độc thực phẩm mãn tính[ 4 ] .
Sản xuất thực phẩm:Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt,
chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra
thực phẩm[4].
Chế biến thực phẩm:Là quá trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm tươi
sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công để tạo thành nguyên liệu thực phẩm
hoặc sản phẩm thực phẩm[4].


Kinh doanh thực phẩm:Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới thiệu,
dịch vụ bảo quản, dịch vụ vận chuyển hoặc buôn bán thực phẩm[4].
Bệnh truyền qua thực phẩm:Bệnh truyền qua thực phẩm là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị

nhiễm tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người. Hiện tượng dị ứng
do mẫn cảm của cá thể với một loại thức ăn được xác định nào đó khơng được coi là bệnh
truyền qua thực phẩm[4].
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:Đây là khái niệm chỉ các cơ sở chế biến thức ăn bao gồm
cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín, nhà hàng ăn uống, cơ sở chế
biến suất ăn sẵn, căng-tin và bếp ăn tập thể[ 4 ] .
Hệ thống kiểm nghiệm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm:Về hệ thống kiểm nghiệm
ATTP, hiện nay các Phòng kiểm nghiệm của 6 trung tâm vùng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, 3 Trung tâm kỹ thuật của Bộ Khoa học và công nghệ,

4 Viện trực thuộc Bộ Y

tế và 17 tỉnh, thành phố có Phịng kiểm nghiệm được cơng nhận ISO/IEC/17025. Việc kiểm
nghiệm ATTP thường xuyên được tiến hành định kỳ và đột xuất qua các đợt thanh tra, kiểmtra.
Các quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm:Điều kiện bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm:
Là những quy chuẩn kỹ thuật và những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền ban hành nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn đối với sức khỏe, tính
mạng conngười.
Thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Công Thương: Là các sản phẩm
thực phẩm theo quy định tại Luật ATTP năm 2010, bao gồm: Bia, rượu, nước giải
khát, đường, sữa và các sản phẩm từ sữa, bánh mứt kẹo, dầu thực vật, tinh bột, các loại
bánh từ bột[4].
Quản lý nhà nước (QLNN):Là sự tác động của nhà nước lên các đối tượng quản lý của nà
nước, bao gồm: Các tổ chức, cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức và các tổ chức, cá nhân
khác trong xã hội một cách thường xuyên, liên tục để đạt được những mục tiêu mà nhà nước đề
ra đó là ổn định và phát triển xãh ộ i .


1.1.2 Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn thựcp h ẩ m

Trong xã hội liên quan đến con người có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau, an toàn
thực phẩm là một lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng
con người. Để điều chỉnh các hành vi trong các lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, an
tồn thực phẩm nói riêng rất cần có các văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy
phạm pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành về an toàn thực phẩm chung
và thực phẩm thực ngành Công Thương quản lý cũng là những quy tắc xử sự chung
nằm trong khuôn khổ phápluật.
Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật bảo đảm an tồn thực
phẩm vừa có những vai trị của pháp luật nói chung vừa có những vai trị riêng của nó.
Đó là những quy phạm pháp luật quy định về cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước
trong lĩnh vực này, là cơ sở pháp lý cho cơng tác kiểm tra giám sát an tồn thực phẩm
trên địa bàn cả nước, tỉnh Thái Nguyên. Nó được thể hiện như sau:
Thứ nhất, là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc quy định hệ thống và hoạt động của
các cơ quan làm nhiệm vụ chức năng trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm trong cả
nước từ địa phương đến Trungương.
Thứ hai, là khuôn mẫu cho việc điều chỉnh các hành vi, các quan hệ xã hội để bảo đảm
an toàn thực phẩm. Pháp luật ATTP là cơ sở để cho mọi người biết mình được làm gì,
khơng được làm gì, phải làm gì để giữ gìn an tồn thực phẩm trong q trình sản xuất,
kinh doanh thực phẩm.
Thứ ba, là cơ sở cho việc thanh tra, giám sát, quản lý, xử lý các vi phạm trong lĩnh vực
này của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chun ngành Cơng Thương. Từ đó góp
phần làm cho an toàn thực phẩm được nâng cao, ngăn chặn và đẩy lùi mọi hành vi làm
mất an toàn thực phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Thứ tư, là cơ sở pháp lý cho mọi người dân được kiểm tra, giám sát các hành vi trái
pháp luật, làm mất an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
ngànhCôngThương,cáchoạtđộngquảnlýcủacơquannhànướctheothẩmquyền.


Qua đó, ta thấy được rằng pháp luật bảo đảm ATTP nói chung và an tồn thực phẩm ngành
Cơng Thương ngày càng có vai trị quan trọng, và cũng thể hiện sự quan tâm

củanhànướcđốivớilĩnhvựcnàyngàymộtcaohơn,đặcbiệttrongtìnhhìnhhiệnnay.

1.1.3 Nội dung cơng tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc tráchnhiệm
quản lý của ngành CôngThương
Công tác quản lý nhà nước (QLNN) về ATTP thuộc lĩnh vực các ngành và của Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định của pháp luật bao gồm rất nhiều
nội dung. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu tập trung vào các nội dung cơ bản nhất trong
công tác QLNN về ATTP bao gồm: Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về an tồn thực phẩm; cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về an tồn
thực phẩm; cơng tác tun truyền, phổ biến, hướng dẫn triển khai các quy định pháp luật, tiêu
chuẩn, quy chuẩn về an toàn thực phẩm; công tác cấp, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện sản
xuất, kinh doanh thực phẩm; công tác phối hợp giữa các cấp, ngành của tỉnh trong quản lý về an
tồn thực phẩm; cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về an
toàn thực phẩm ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh; công tác báo cáo, đánh giá kết quả thực
hiện và kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, cụt h ể :
a) Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về an
toànthựcphẩm
- Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền: Căn cứ vào tình hình
thực tế cơng tác quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn cả nước và để quản lý được các
hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm, các cơ quan của nhà nước, Trung ương, các
Bộ, ngành và địa phương đã ban hành các văn bản pháp luật, cụ thể: Quốc hội ban hành
Luật An tồn thực phẩm năm 2010, Chính phủ ban hành các Nghị định hướng dẫn, quy
định một số điều trong Luật ATTP, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và
Bộ Công Thương ban hành các Thông tư và Quyết định về ATTP. Đáng chú ý Luật an
tồn thực phẩm đã phân cơng nhiệm vụ quản lý nhà nước về ATTP cho

3 Bộ: Y tế,

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Công Thương theo nguyên tắc quản lý theo
chuỗi cung cấp thực phẩm với từng nhóm thực phẩm, ngành hàng cụ thể; Nghị định số

38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012[5]và Nghị định số1 5 / 2 0 1 8 / N Đ - C P


ngày 02/02/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm[6]và
Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính
về lĩnh vực ATTP[7]là những VBQPPL được các tổ chức quốc tế đánh giá là cách tiếp
cận hiện đại.
Đối với từng địa phương, căn cứ vào thực tế công tác ATTP và các cơ quan nhà nước
tại địa phương sẽ ban hành các quyết định, văn bản để cụ thể hóa các Luật, Nghị định,
Thông tư và các Quyết định của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành để phù hợp công
tác QLNN và quy định công tác phối hợp giữa các cơ quan ngang sở, các huyện trong
công tác phối hợp QLNN vềATTP.
Ví dụ như: Đối với các vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của 3 bộ,
để thống nhất hướng dẫn thực hiện, Bộ Y tế đã chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp
và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương ban hành 3 Thơng tư liên tịch hướng dẫn,
trong đó Thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày0 9 / 4 / 2 0 1 4
[8]đã cụ thể hóa nhiệm vụ quản lý nhà nước về ATTP cho ba bộ với nguyên tắc cơ bản
là: Một cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ chịusựquản lý của một cơ quan quản lý nhà
nước.Ví dụ: 1 cơ sở vừa sản xuất sản phẩm thuộc quản lý của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thơn, Bộ Cơng Thương thì giao Bộ Y tế quản lý; 1 cơsởsản xuất sản
phẩm của BộNôngnghiệp và Phát triển nơng thơn và Bộ Cơng Thương thì Bộ Nơng
nghiệp và Pháttriểnnông thôn quảnlý.Việc quy định như trên đã khắc phục được tình
trạng chồng chéo, bỏsóttrong quản lý, tạo thuận lợi cho cáctổchức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh thực phẩm trong việc thực hiện, tuân thủ các quy định của pháp luật
vềATTP.
b) Công tác xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về an toàn thựcp h ẩ m
Đối với tỉnh Thái Nguyên, nhằm giúp cho công tác QLNN về ATTP, UBND tỉnh đã
thành lập Ban chỉ đạo liên ngành về ATTP, trong đó Trưởng ban chỉ đạo là đồng chí
Chủ tịch UBND tỉnh, thành viên là lãnh đạo các Sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND
các huyện, thành phố, thịxã.

Giai đoạn 2015-2020 đánh dấu sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ đối với cơng tác
bảođảmATTP.Nhiềuvănbảnmangtínhchiếnlượcđãđượcbanhànhđểchỉđạocác


bộ, ngành và địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm ATTP. Công tác chỉ đạo,
điều hành cũng được tăng cường khi có dịch bệnh, các thời điểm nóng như Tháng hành động về
ATTP, Tết Trung thu, Tết Nguyên đán... Do vậy, đã tạo sự chuyển biến rõ rệt trong hoạt động
của các cơ quan quản lý nhà nước và nhận thức của xã hội về bảo đảm ATTP.Đốivới công tác
ATTP tại địa phương, sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày
09/5/2016[9]về việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm và chỉ đạo
quyết liệt việc kiện

toàn Ban Chỉ đạo liên ngành về ATTP các cấp với Chủ tịch UBND làm

Trưởng ban nhằm nhấn mạnh vai trò và quy định trách nhiệm của người đứng đầu địa phương
nếu khơng kiểm sốt được an tồn thực phẩm. Nhờ đó, cơng tác ATTP ở địa phương đã chuyển
biến rõ rệt. Trên cơ sở chiến lược, các bộ đã xây dựng và ban hành các đề án như: Đề án đẩy
mạnh hoạt động truyền thông về ATTP giai đoạn đến 2015, Đề án nâng cao năng lực thanh tra
chuyên ngành ATTP, Đề án đào tạo nguồn nhân lực bảo đảmATTP…
Công tác quy hoạch sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo chiến lược, kế hoạch được ban hành.
Các hộ sản xuất đã chú trọng công tác quy hoạch sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Hàng năm, UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương xây dựng Kế hoạch
triển khai cơng tác bảo đảm ATTP của năm đó thơng qua các Kế hoạch, tuyên truyền, quyết
định thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm; trong đó tập trung vào các đợt cao điểm, như: Tháng
hành

động

ATTP,


Tết

Trung

thu,

Tết

Nguyên

đán



mùalễhộixuânV i ệ c thanhtra,kiểmtracũngđượcUBNDtỉnhchỉđạocáccơquan
có bộ phận, chức năng thanh tra ATTP xây dựng kế hoạch thanh tra kiểm tra đột xuất, định kỳ
nhằm kiểm tra giám sát và phát hiện các vi phạm trong công tác đảm bảo ATTP của các cơ sở,
doanh nghiệp và hộ kinhd o a n h .
c) Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn triển khai các quy định pháp luật,
tiêuchuẩn, quy chuẩn vềantồn thựcphẩm
Cơng tác tun truyền, phổ biến, hướng dẫn triển khai các quy định pháp luật về an
tồnthựcphẩmlàmộtkhâukhơngthểthiếutrongcơngtácQLNNvềATTPnóichung



×