Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thị xã la gi tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


NGUYỄN HỮU ĐỨC

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LA GI, TỈNH BÌNH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


NGUYỄN HỮU ĐỨC

NĂM 2020


TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LA GI, TỈNH BÌNH
THUẬN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:



PGS.TS NGUYỄN TRỌNG TƯ

NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên. Trong quá trình
nghiên cứu làm luận văn này, Học viên có tham khảo một số tài liệu, báo cáo, bài giảng và
luận văn của các tác giả khác. Các số liệu, kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận
văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào, dưới bất kỳ hình thức nào và
chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Học viên xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đãđượccảmơn,việcthamkhảocácnguồntàiliệuđãđượcthựchiệntríchdẫntrongLuận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quyđịnh./.

Tác giả luận văn

1


LỜI CẢM ƠN
Lờinóiđầutiên,Họcviênxingửilờicảmơnvàlờichúcsứckhỏeđếntoànthểgiảngviên và Ban giám hiệu
Trường Đại học Thủylợi.
Học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến các Thầy, các Cơ đã trực tiếp giảng dạyHọcviên
trong

chương


trình

đào

tạo

ngành

Quản

lý xây

dựng,

lớp

26QLXD12-NT,

những

GiảngviênđãtrùnđạtchoHọcviênnhữngkiếnthứcvơcùnghữchđểlàmcơsởcho Học viên thực
hiện tốt Luận vănnày.
Học viên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã tận tình hướng dẫn cho Học
viên trong suốt thời gian thực hiện Luận văn, đã chỉ bảo cho Học viên nhiều kinh nghiệm
để thực hiện đề tài.
Bêncạnhđó,Họcviêncũngxincảmơnđếntấtcảcácanh,chị,emtronglớp26QLXD12- NT đã giúp đỡ
trong quá trình học tập và thực hiện Ḷn vănnày.
Mặcdùđãhếtsứccốgắngnhưngdotrìnhđợcònhạnchếvàthờigianhạnhẹp,chắcchắn
Ḷnvăncòncónhựngsaisótnhấtđịnh,HọcviênmongcácThầy,CơgópýđểHọcviên
Ḷn văn tốthơn.

Học viên xin chân trọng cảm ơn!

hoàn

thành


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁCHÌNHẢNH.........................................................................................v
DANH MỤCBẢNGBIỂU...............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCHTHUẬTNGỮ..............................vii
MỞĐẦU......................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝTTXD...............................................4

1.1 Khái quát chung về công tác quản lý trật tựxâydựng

4

1.1.1 Quản lý Nhà nước vềxâydựng......................................................................4
1.1.2 Quản lý nhà nước về trật tựxâydựng.............................................................7
1.2 Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước về trật tựxâydựng

13

1.2.1 Ý nghĩa, vai trò của cơng tác quản lý trật tựxâydựng..................................13
1.2.2 Tính tất yếu khách quan của quản lý nhà nước về trật tựxâydựng..............14
1.2.3 Sự cần thiết phải quản lý trật tựxâydựng.....................................................14
1.3 Đánh giá chung về công tác quản lý trật tự xây dưng ởViệt Nam

18


1.3.1 Công tác quản lý trật tự ở một số địa phươnghiệnnay..................................18
1.3.2 Đánhgiáchung.............................................................................................26
KẾT LUẬNCHƯƠNG1.................................................................................................31
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC QUẢNLÝTTXD.................................................32

2.1 Quy định của pháp luật về quản lý trật tựxâydựng

32

2.1.1 HệthốngvănbảnQPPLvềxâydựngvàtrậttựxâydựng........................................32
2.1.2 Các hình thức xử phạt và những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vựchoạt đợng đầu tư xâydựng[7]..........................................................................36
2.1.3 Kiểm tra và xử lý cơng trình viphạm[8]......................................................40
2.2 Nợi dung và nguyên tắc trong công tác quản lý trật tựxâydựng

42

2.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước về trật tựxâydựng.........................................42
2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về trật tựxâydựng............................................46
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về trật tự xây dựng ởViệt Nam

58

2.3.1 Về nhân tốkháchquan..................................................................................58
2.3.2 Về nhân tốchủquan.....................................................................................60


KẾT LUẬNCHƯƠNG2.................................................................................................62
THỰC


TRẠNG



GIẢI

PHÁP

HỒN

THIỆN

CƠNG

TÁC

QUẢN LÝNHÀNƯỚCVỀTRẬTTỰXÂYDỰNGTRÊNĐỊABÀNTHỊXÃLAGI,TỈNHBÌNHT

HUẬN........................................................................................................................ 63
3.1 Khái quát về thị xã La Gi, tỉnhBìnhTḥn

63

3.1.1 Đặc điểm hành chính tựnhiên[15]...............................................................63
3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xãhội [15].....................................................................67
3.1.3 Tác động của đắc điểm tự nhiên – điều kiện kinh tế - xã hội đến công tác
quảnlý trật tự xây dựng của thị xãLaGi................................................................70
3.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thị xã
LaGi, tỉnhBìnhThuận

71
3.2.1 Tình hình xây dựng trên địa bàn thị xã La Gi, tỉnhBình Thuận....................71
3.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn thị
xãLa Gi, tỉnhBìnhThuận.......................................................................................74
3.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn
thịxã La Gi, tỉnhBìnhThuận
84
3.3.1 Những kết quảđạtđược................................................................................84
3.3.2 Tồn tại, hạn chế vànguyênnhân...................................................................84
3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây
dựngtrên địa bàn thị xã La Gi, tỉnhBìnhTḥn

86

3.4.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp ḷt làm cơ sở cho việc tăng
cườngquản lý nhà nước về trật tựxâydựng...........................................................86
3.4.2 Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức thực hiện QLNN về trật tự xây dựng91
3.4.3 Nhóm giải pháp kiện tồn tổ chức bợ máy QLNNvềTTXD........................97
KẾT LUẬNCHƯƠNG3...............................................................................................105
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ........................................................................................106
1. Kếtluận

106

2. Kiếnnghị

107

TÀI LIỆUTHAM KHẢO.............................................................................................109



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Siết chặt cơng tác kiểm tra, xử lý các cơng trình xây dựng vi phạm trên địa
bànthành phốHàNợi.............................................................................................................19
Hình 1.2 Cơng trình 8B Lê Trực do Cơng ty CP May Lê Trực làm chủđầutư..................20
Hình 1.3 Khu nhà ở thấp tầng dự án Phương Đông Green Park do Cơng ty THHH MTVđầu
tư Phương Đơng làm chủđầutư...............................................................................................21
Hình 1.4 Cơng trình XD sai phép tại Q.10, TP HCM đang bị cưỡng chếtháodỡ..............24
Hình 1.5 Cơng trình vi phạm đang chờ xử lý ở phường Thảo Điền, Q.2,TPHCM..........25
Hình 3.1 Bản đồ Hành chính thị xã La Gi, tỉnhBìnhTḥn..............................................64
Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức phòng Quản lý đơ thị thị xãLaGi.............................................74
Hình 3.3 Hệ thống cơ quan QLNN và mối quan hệ cơng tác về hoạt đợngxâydựng........77
Hình 3.4 Sơ đồ kiện tồn cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng
trên địa bàn thị xãLaGi....................................................................................................99
Hình 3.5 Kiện tồn cơ cấu tổ chức và bợ máy Phòng Quản lý đô thị thị xãLaGi............99


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Kết quả kiểm tra công trình xây dựng 6 tháng đầu năm 2019 trên địa bàn
thành phốHàNợi..............................................................................................................18
Bảng 1.2 Tổng hợp các cơng trình XD vi phạm qua các năm tại TP.HàNội..................20
Bảng 1.3 Công tác kiểm tra các cơng trình xây dựng quý I năm 2020 của Thanh tra SởXây
dựng thành phố Hồ ChíMinh[6].............................................................................................23
Bảng 2.1 Thống kê số lượng văn bản QPPL vềxâydựng................................................32
Bảng 2.2 Thống kê hệ thông văn bản QPPL về trật tựxâydựng......................................34
Bảng 3.1 Tổng hợp dân số theo đơn vị hành chính thị xã LaGi[16]...............................66
Bảng 3.2 Tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn thị xã LaGi[16]....................................68
Bảng 3.3 Tỷ trọng cơ cấu kinh tế thị xãLaGi.................................................................68
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp trình đợ chun mơn và kinh nghiệm công tác của CBCCphòng
Quản lý đô thị, thị xãLaGi......................................................................................................75

Bảng 3.5 Công tác cấp GPXD trên địa bàn thị xã LaGi[19]...........................................78
Bảng 3.6 Công tác xử lý VPHC trong hoạt động xây dựng giaiđoạn 2017-2019...............82
Bảng 3.7 Kết quả thực hiện quyết định xử lý vi phạm giaiđoạn 2017-2019......................82
Bảng 3.8 Kết quả thực hiện quyết định xử lý vi phạmtồnđộng.......................................83
Bảng 3.9 Bảng u cầu trình đợ chun mơn của CBCC làm công tác quản lý trật tự
xâydựng trên địa bàn thị xãLaGi.........................................................................................102


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

BXD

: Bộ Xây dựng

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CP

: Chính phủ

CBCC

: Cán bợ, cơng chức

CCHC

: Cải cách hành chính


CQNN

: Cơ quan nhà nước

GPXD

: Giấy phép xây dựng

HCNN

: Hành chính nhà nước

KTKT

: Kinh tế kỹ thuật

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

QLXD

: Quản lý xây dựng

QHKT

: Quy hoạch kiến trúc

QH


: Quy hoạch

QLNN

: Quản lý nhà nước

TTXD

: Trật tự xây dựng

TTHC

: Thủ tục hành chính

UBND

: UBND

VBQPPL

: Văn bản quy phạm pháp luật

XD

: Xây dựng


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài


Trong những năm qua, cùng với quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, tốc
độ phát triển đô thị diễn ra khá nhanh. Tính đến hết ngày 22/2/2019, tổng số đơ thị cả
nướclà819đôthị(tăngthêm6đôthịsovớicuốinăm2017),trongđócótrên150thành phố và thị xã.
Các đô thị được quan tâm đầu tư phát triển nên nhìn chung chất lượnghạ
tầngkỹtḥt,hạtầngxãhợivàdịchvụcơngcợngđượcnânglên;từngbướchìnhthành hệ thống các đô
thị hiện đại, vănminh.
Đồng thời, tại các địa phương công tác quản lý xây dựng cũng đã đạt được được những
kếtquảtíchcực,thểhiệntrêncácmặt:cơngtácquyhoạchxâydựngđãcóbướcchủn biến rõ rệt cả về
số lượng và chất lượng; việc cải thiện và đơn giản hóa thủ tục hành chính, thủ tục cấp Giấy
phép xây dựng được quan tâm; việc tuân thủ và chấp hành các quy định của pháp luật về xây
dựng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhiều chuyển biến tích cực; tình trạng vi phạm trong
lĩnh vực xây dựng đã được kiểmsoát.
Tuynhiênbêncạnhnhữngkếtquảđạtđược,côngtácQLXDtạicácđôthịvẫncònmột số tồn tại và
yếu kém: nhiều địa phương chưa chú ý đầy đủ và tập trung nguồn lực cho
cơngtácquyhoạchxâydựng;việccơngbố,cơngkhaiđồánquyhoạchxâydựngđơthị chưa được thực
hiện

nghiêm

túc

dẫn đến tình

trạng

phải

thỏa

tḥn quy


hoạch

chotừng

cơngtrình,từngdựán;tìnhtrạngcáccơngtrìnhxâydựngkhơngphép,saiphép,saiquy hoạch, khơng
đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, không đúng thiết kế vẫn xảyrathườngxun;thậmchínhiều
cơngtrình đã bịxửlýviphạm trậttựxâydựng nhưngvẫntiếptụcthicơngxâydựngkhiếndưḷnnhândânbức xúc;đặc biệt, tình
trạngxây

dựngcơngtrìnhtráiphéptrênđấtnơngnghiệp,viphạmhànhlangbảovệcáccơngtrình

thuỷlợi,lấnchiếmlềđường,hànhlangantồngiaothơngđườngbợ,lắpđặtbiểnquảng cáo khơng đúng
quy

định...

có chiều

hướng

gia

tăng

dẫn

đến

nhiều


vụ

việc

phứctạp,kéodài,ảnhhưởngđếnmơitrường,antồngiaothơngvàmỹquanđơthịcũng
nhưảnhhưởngđếntìnhhìnhanninhtrậttựtrênđịabàncácđơthị…Dođó,cầntiếptục
nghiêncứuđánhgiáthựctrạngviệcthựchiệncơngtácquảnlýtrậttựxâydựnghiệnnay

1

khiếu

kiện


vàđềxuấtnhữnggiảiphápnhằmnângcaohiệuquả,tăngcườngcôngtácQLNNvềtrật tự xâydựng.
Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải
pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả QLNN trong lĩnh vực xây dựng nói
chung và nâng cao công tác QLNN về trật tự xây dựng nói riêng.
Trên cơ sở những luận điểm trên, việc lựa chọn và thực hiện đề tài về tăng cường cơng
tácQLNNvềtrậttựxâydựnglàthựcsựcầnthiết.Vìvậy,họcviênchọnđềtàiḷnvăn

thạc



là:“Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bànthị xã
La Gi, tỉnh BìnhThuận”.
2. Mục đích của đềtài


Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả QLNN trong lĩnh vực xây dựng; nâng
cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong
cơngtácquảnlýtrậttựxâydựng;duytrìkỷcươngphápḷttrongcơngtácquảnlýtrật tự xây dựng
trên địa bàn thị xã La Gi, tỉnh BìnhThuận.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN về trật tự xây dựng.
PhạmvinghiêncứucủađềtàilàcôngtácQLNNvềtrậttựxâydựng trênđịabànthịxã La Gi, tỉnh
BìnhThuận.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu

4.1 Cách tiếpcận
Thu thập tài liệu; Tìm hiểu các VBQQPL về cơng tác quản lý trật tự xây dựng.
Tìm hiểu về cơ sở lý luận và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trật tự xây
dựng.
4.2 Phương pháp nghiêncứu
Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay về công quản lý TTXD.


Phương pháp thống kê và phân tích từ các báo cáo của các các địa phương, các bài
báo,tàiliệucóliênquanđếncôngtácquảnlýNhànướcvềtrật tựxây dựng.
Dựa trên các cơ sở khoa học để phân tích các tài liệu VBQPPL của Nhà nước về công
tác quản lý trật tự xây dựng.
Phương pháp phân tích so sánh;
Phươngphápchungia:QuathamkhảoýkiếncủacácThầy,CơtrongTrườngvàmợtsốchungiacó
kinhnghiệmchunmơntạiđịaphương.
5. Ý nghĩa khoa học và thựctiễn

Ý nghĩa khoa học: Luận văn sẽ góp phần hệ thống các cơ sở khoa học về cơng tác quảnlýtrật

tựxâydựng.Trêncơsởphântíchthựctrạng,cáctồntại,hạnchếđểđềxuấtcácgiảiphápnhằmtăngcườngcơngtácquảnlýtrậdựng.
ttựxây
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể áp dụng cho công tác quản lý
trật tự xây dựng trên địa bàn thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận.
6. Kết quả đạtđược

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng
Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn
thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận.


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝTTXD
1.1 Khái quát chung về công tác quản lý trật tự xây dựng
Quản lý Nhà nước về xây dựng
1.1.1.1 Chủ trương, chính sách của Nhà nước về quản lý xây dựng[1]
Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển mạnh ngành xây dựng theo hướng hiện đại,
nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011-2020nhấnmạnh:“Pháttriểnngànhxâydựngđạttrìnhđợtiêntiếntrongkhuvực. Nhanh chóng tiếp
cận



làm

chủ

các

cơng


nghệ hiện

đại,

nâng

cao

năng

lực

cơng nghệ

xâylắpđápứngucầuxâydựngtrongnướcvàcókhảnăngcạnhtranhtrongđấuthầu quốc tế. Phát
triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là vật liệu chất lượngcao,ápdụngcơngnghệmới”.
Trong các nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật cóliên
quan đều nhấn mạnh, các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau đây trong
xâydựng:
- Bảo đảm xây dựng cơng trình theo quy hoạch, thiết kế; bảo đảm mỹ quan công trình,
bảo vệ mơi trường và cảnh quan chung; phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn
hóa, xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an
ninh;
- Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xâydựng;
- Bảođảmchấtlượng,tiếnđợ,antồncơngtrình,tínhmạngconngườivàtàisản,phòng, chống cháy, nổ, vệ
sinh môitrường;
- Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng trình, đồng bợ các cơng trình hạ tầng kỹ
tḥt;
- Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và các tiêu cực khác trong
xâydựng.



Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hợi, Đồn đại biểu Quốc
hợi, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của
Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình có trách nhiệm giám sát việc thực hiện pháp luật về xây dựng.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện và giám sát việc
thực hiện pháp luật về xây dựng.
Nhànướccóchínhsáchkhuyếnkhíchvàtạođiềukiệnchotổchức,cánhânnghiêncứu áp dụng khoa
học và công nghệ xây dựng tiên tiến, sử dụng vật liệu xây dựng mới, tiết
kiệmtàinguyênvàbảovệmôitrường;tạođiềukiệnchotổchức,cánhânthamgiahoạt động xây dựng
theo quy hoạch ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và vùnglũlụt.Nhànướcnghiêmcấmcác
hànhvisautronghoạtđộngxâydựng[2].
- Quyết định đầu tư xây dựng không đúng với quyđịnh.
- Khởi cơng xây dựng cơng trình khi chưa đủ điều kiện khởi cơng theo quyđịnh.
- Xâydựngcơngtrìnhtrongkhuvựccấmxâydựng;xâydựngcơngtrìnhlấnchiếmhành lang bảo vệ
cơng trình quốc phòng, an ninh, giao thơng, thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, khu di tích lịch sử - văn
hoá và

khu

vực

bảo

vệ cơng

trình


khác

theo

quy

định

của

pháp

ḷt;xâydựngcơngtrìnhởkhuvựcđãđượccảnhbáovềnguycơlởđất,lũqt,lũống, trừ cơng trình
xây dựng để khắc phục những hiện tượngnày.
- Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán của cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà
nước trái với quyđịnh.
- Xây dựng cơng trình khơng đúng quy hoạch xây dựng, trừ trường hợp có giấy phép
xây dựng có thời hạn; vi phạm chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng; xây dựng cơng trình
khơng đúng với giấy phép xây dựng đượccấp.
- Nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng khi không đủ điều kiện năng lực để thực hiện
hoạt động xâydựng.


- Chủđầutưlựachọnnhàthầukhơngđủđiềukiệnnănglựcđểthựchiệnhoạtđợngxây dựng.
- Xây dựng cơng trình khơng tn thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được lựachọn.
- Sảnxuất,sửdụngvậtliệuxâydựnggâynguyhạichosứckhỏecộngđồng,môitrường.
- Vi phạm quy định về an tồn lao đợng, tài sản, phòng, chống cháy, nổ, an ninh, trậttự
vàbảovệmôitrườngtrongxâydựng.
- Sử dụng công trình khơng đúng với mục đích, cơng năng sử dụng; xây dựng cơi nới,
lấn chiếm diện tích, lấn chiếm khơng gian đang được quản lý, sử dụng hợp pháp của tổ

chức, cá nhân khác và của khu vực công cộng, khu vực sử dụngchung.
- Đưa, nhận hối lộ trong hoạt động đầu tư xây dựng; lợi dụng pháp nhân khác để tham
gia hoạt động xây dựng; dàn xếp, thông đồng làm sai lệch kết quả lập dự án, khảo sát,
thiết kế, giám sát thi cơng xây dựng cơngtrình.
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về xây dựng; bao che, chậm
xửlýhành vi vi phạm pháp luật về xâydựng.
- Cản trở hoạt động đầu tư xây dựng đúng phápluật.
1.1.1.2 Một số nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nước về xâydựng
Quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng bao gồm những nội dung sau:
- Quản lý việc xây dựng cơng trình theo quy hoạch xâydựng;
- Banhànhcácquyđịnhvềquyhoạch,kiếntrúc,cácchínhsáchthuhútđầutưxâydựng

theo

thẩm

qùn;
- Quản lý các mốc giới ngoài thựcđịa;
- Quản lý việc xây dựng đồng bợ các cơng trình hạ tầng kỹtḥt;
- Đình chỉ xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá dỡ những cơng trình xây dựng
tráiphép,xâydựngsaigiấyphép,xâydựngkhơngtntheoquyhoạchxâydựng.
Nợi dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm:


- Xác định tính chất của đơ thị, quy mơ dân số đô thị, định hướng phát triển khônggian
đô thị và các cơng trình hạ tầng kỹ tḥt, hạ tầng xã hội cho từng giai đoạn năm năm, mười năm và dự báo hướng phát
triển của đô thị cho giai đoạn hai mươinăm;
- Đối với quy hoạch xây dựng cải tạo đơ thị, ngồi các nợi dung trên còn phải xác định
nhữngkhuvựcphảigiảitỏa,nhữngkhuvựcđượcgiữlạiđểchỉnhtrang,nhữngkhuvực phải được
bảovệ.

Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn: Ủy ban nhân dân cấp xã lập
nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thơn, trình Hợi đồng nhân dân cùng cấp
thơng qua và trình Ủy ban nhân dân cấp hụn phê dụt.
Nợi dung nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm:
- Dự báo quy mô tăng dân số điểm dân cư nông thôn theo từng giaiđoạn;
- Tổ chức không gian các cơ sở sản xuất, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống
trong điểm dân cư nôngthôn;
- Định hướng phát triển các điểm dâncư.
Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng
1.1.2.1 Khái niệm cơ bản
[3]a, Khái niệm trật tự
xâydựng
Trậttựxâydựnglàviệcxâydựngcơngtrình,nhàởphảithựchiệnđúngnhữngquyđịnh,
quychuẩn,tiêuchuẩncụthểcủamàcơquanQLNNđềratronghoạtđợngxâydựng.
Haynóicáchkhác,trậttựxâydựngcũnglàviệcđảmbảocáccơngtrìnhxâydựngtrênđịabànđượcthự
chiệntheođúngGPXD,đúngQHKTđãphêdụtnhằmđảmbảotấtcảtổchứccánhânkhithựchiệnxâydựn
gcơngtrìnhphảiphùhợpvớiquyhoạchtổngthểvà phát triển kinh tế – xã hợi, an ninh quốc
phòng.

Giữ

gìn



phát

triển

mỹ


quan

đơthịtheođúngquyhoạchđãđượcphêdụt.Bảovệqùnlợichínhđánghợpphápcủanhândân,chấ
m dứt lấn chiếm đất cơng, sử dụng đất khơng đúng mục đích, xây dựng khơng phép,
saiphép.


b, Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng là hoạt động quản lý nhà nước chuyên ngành, do
vậy trước khi đi tìm hiểu khái niệm này, chúng ta cần có cách hiểu thống nhất về thuật
ngữ quản lý nhà nước.
Thuật ngữ “quản lý nhà nước” được dùng khá phổ biến cho nhiều lĩnh vực khác nhau và
với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Dưới góc độ khoa học quản lý, có thể hiểu mợt
cáchchungnhất,quảnlýnhànướclàtḥtngữchỉ“hoạtđợngthựchiệnqùnlựcNhà
nướccủacáccơquantrongbợmáyNhànướcnhằmthựchiệncácchứcnăngđốinợivà
đốingoạicủaNhànướctrêncơsởcácquyḷtpháttriểncủaxãhợi,nhằmmụcđíchổn định và phát
triển đất nước”. Đây là sự giải thích mợt cách khái quát nhất về tḥt ngữ quản lý nhà nước. Sự
giải thích này đã chỉ ra được bản chất của hoạt động quản lý nhà nước (hoạt động thực hiện
quyền lực nhà nước), chủ thể quản lý (các cơ quan trong bộ máy nhà nước), mục đích quản lý
(nhằm ổn định và phát triển đất nước)…Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn thuật ngữ này, cần tiếp cận
nó theo cả nghĩa rộng và nghĩahẹp.
Theonghĩarộng,cóthểhiểu:QLNNlàsựchỉhuy,điềuhànhđểthựcthiquyềnlựcnhà nước; là tổng
thể về thể chế, pháp luật, quy tắc về tổ chức và cán bộ của bộ máy Nhànước có trách
nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhà nước do tất cả các cơ quan
Nhànước(lậppháp,hànhphápvàtưpháp)cótưcáchphápnhân(côngquyền)tiếnhành bằng các văn bản
quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và qùn hạn mà Nhà nước đã giao cho
trong

việc


tổ

chức



điều

chỉnh

các

quan

hệ xã

hợi



hànhvicủacơngdân.Nóicáchkhác,hiểutheonghĩarợngthìnóiđếnQLNNlànóiđến
chứcnăngcủatổngthểbợmáyNhànướcvớitưcáchlàmợttổchứcqùnlựcvàmang
tínhphápqùn,làtổchứccơngqùnquảnlýtồnxãhợibằngcáchoạtđợnglậppháp, hành pháp và
tưpháp.
Theo nghĩa hẹp, QLNN không bao gồm hoạt động lập pháp và tư pháp của nhà nước,
màđólàhoạtđợngđiềuhànhcơngviệchàngngàycủahệthốngbợmáyhànhchínhnhà nước. Theo cách
hiểu này, QLNN đồng nhất với hoạt động quản lý HCNN của các cơ
quancóthẩmqùn.Bảnchấtcủanólàhoạtđợngcótổchứcbằngqùnlựcnhằmsắp
xếptổchức,chỉhuy,điềuhành,hướngdẫn,kiểmtra…cácquátrìnhxãhợivàhànhvi



con người để hướng chúng phát triển phù hợp với trật tự nền hành chính quốc gia, đạt
được mục tiêu xác định theo ý chí của nhà quản lý.
Với cách hiểu này, QLNN bao gồm cả những hoạt động tác động và sự phối hợp hoạt
động nhiều mặt của các cơ quan có thẩm quyền. Nó cũng chính là quá trình thực hiện
chức năng và các nhiệm vụ của nhà nước, thực hiện chính sách về mọi mặt đời sống xã
hội của nhà nước. Và như thế, từ góc độ khoa học quản lý, có thể thấy rằng QLNN có
nhữngđặcđiểmriêngcủanó.Nhữngđặcđiểmđólà:QLNNlàhoạt

đợngchấphànhvà

điềuhànhmangtínhtổchức,tínhhướngđíchcủaNhànướcvớitưcáchlàchủthểquản lý đối với mọi
lĩnh vực, mọi ngành và mọi mặt đời sống xã hợi. QLNN ln mang tính
qùnlựcnhànước.ĐiềuđócónghĩalàquátrìnhQLNNlàmợtquátrìnhthiếtlập,thực hiện và duy trì
mối quan hệ “quản lý – phục tùng” giữa chủ thể và khách thể quản lý. QLNN luôn mang tính chính
trị,

tính

dân

chủ



tính

khoa


học.

Trong

hoạt

đợng

quản

lýthìcơchếquảnlýlàmợtyếutốquantrọngảnhhưởngmạnhmẽtớihiệulực,hiệuquả quản lý nhà nước.
Quản lý là quá trình tác động từ chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục đích đã
xác định, thế nhưng sự tác động ấy không thể được thực hiện một cách tự phát vơ chínhphủ.
Muốncóhiệulựcvàhiệuquảtrongquảnlý,tứclàmuốnđạtđượcmụctiêucủasựquản lý thì cơ chế
quản lý phải thật hợp lý. Cơ chế đúng sẽ đảm bảo cho sự quản lý có hiệu
quảthựctếvàtừđócácquátrìnhxãhợi,cáclĩnhvực(đốitượngchịusựquảnlý)sẽvận đợng và phát triển.
Cơ chế sai sẽ làm cho quá trình quản lý khơng thể vận hành được, không thể thực hiện được
chức năng và nhiệm vụ của quản lý. Cơ chế đúng là cơ chế được xác định phù hợp với quy luật
phát triển khách quan của xã hội. Trong đó, phân định rõ vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ
thể và khách thể; phân định rõ vai trò, chức trách của Đảng cầm quyền và của Nhà nước thực
hiện sự điều hành; thiết lập và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm qùn
quản

lý

từ

trung

ương


tớicơsở.ĐâylàđiềurấtquantrọngvìQLNNlàloạihoạtđợngđượcbảođảmvềphương diện tổ chức bộ máy,
một hệ thống phức hợp gồm nhiều cơ quan phức tạp về cơ cấu tổ chức, đa dạng về chức năng nhiệm vụ
và phương thức hoạtđộng.
Như vậy, QLNN là một lĩnh vực hoạt động tổng hợp, đa dạng, phức tạp. Nó không chỉ là
những hoạt động đơn lẻ, mà là cả mợt quá trình tổ chức hoạt đợng chấp hành, điều


hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội, các quá trình xã hợi và hành vi con người. QLNN
được thực hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra trên mọi vùng lãnh thổ. Để
thực hiện chức năng QLNN,Nhànước có thể và cần phải sử dụng nhiều công cụ, phương
tiện quản lý phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực xã hội sao cho hiệu quả nhất như
mục đích của quản lý đã đặt ra. Trong những cơng cụ, phươngtiện đó thì pháp ḷt là
cơng cụ quản lý chủ yếu và hữu hiệun h ấ t .
Cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động quản lý Nhà nước cũng được chun mơn
hóa, đây chính là cơ sở khách quan của việc phân chia hoạt động quản lý Nhà nước thành
các quản lý chuyên ngành khác nhau, trong đó có hoạt động xây dựng và trật tự xây
dựng.
c, Khái niệm quản lý nhà nước về trật tự xây dựng
Quảnlýnhànướcvềtrậttựxâydựnglàsựtácđợngmangtínhđồngbợ,cóchủđíchcủa các cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền đến các chủ thể tham gia vào các hoạt động xây dựng, nhằm đảm
bảo cho các hoạt động xây dựng tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật. Đó là bao gồm
các hoạt động thanh tra, kiểm tra, đề xuất kiến nghị và xử lý vi phạm theo thẩm qùn và trình
tự

ḷt

định

về


các

vấn

đề

liên

quan

đến

trật

tựxâydựngnhằmđảmbảoxâydựng,quảnlýđơthịphùhợpvớiquyhoạchtổngthểvà phát triển kinh
tế - xã hợi, an ninh quốc phòng, giữ gìn và phát triển bộ mặt đô thị theo đúng quy hoạch
được phê duyệt tạo điều kiện cho nhân dân xây dựng, bảo vệ qùn lợi
chínhđánghợpphápcủanhândân,ngănchặnvàtiếntớichấmdứttìnhtrạnglấnchiếm đất cơng, sử
dụng đất sai mục đích, xây dựng khơng phép, sai phép giữ gìn kỷ cương phépnước.
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của xã hợi, hoạt đợng QLNN cũng được chun
mơnhóa,đâychínhlàcơsởkháchquancủaviệcphânchiahoạtđợngQLNNthànhcác

quản

lý

chun ngành khác nhau, trong đó có hoạt động xây dựng và trật tự xâydựng.
Nhưvậy,quảnlýNhànướcvềtrậttựxâydựnglàsựtácđộngcótổchức,mangtínhquyềnlựcNhànướccủacá
ccơquanquảnlýNhànướclêncácqtrìnhvàhànhvitrongq

trìnhxâydựngcơngtrìnhnhằmđảmbảocácquyềnlợicơbảncủaNhànước,xãhộivà
cáctổchứ,cánhânthamgiahoạtđộngxâydựngcơngtrình.


1.1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về trật tự xâydựng
Hoạt đợng xây dựng là mợt hoạt đợng có tính đặc thù. Vì thế, cơng tác quản lý Nhà nước
về trật tự xây dựng cũng có những đặc điểm riêng. Những đặc điểm đó là:
a, Chủ thể QLNN về TTXD
Chủ thể QLNN nói chung là Nhà nước với hệ thống các CQNN trong đó hệ thống các cơ
quan HCNN là chủ thể trực tiếp thực hiện chức năng QLNN đối với tất cả các lĩnh vực
trong đời sống xã hội. Như vậy, trong lĩnh vực XD đô thị, chủ thể quản lý sẽ là hệ thống
các cơ quan HCNN được tổ chức để thực hiện chức năng QLNN về TTXD. Tùy theo
cách thức tổ chức khác nhau ở mỗi đô thị và ở mỗi nước mà các cơ quan này có tên gọi
khác nhau nhưng nhìn chung được chia thành 02 loại cơ quan theo thẩm quyền quản lý:
- Cơ quan có thẩm quyền chung: là cơ quan có chức năng và thẩm quyền quản lý mọi
mặt đời sống xã hội trên phạm vi lãnh thổ trong đó có lĩnh vực xây dựng đơ thị (ví dụ:
Chính phủ; UBND cáccấp).
- Cơ quan có thẩm quyền riêng: là cơ quan chỉ có chức năng và thẩm qùn quản lý đối
vớingànhhoặclĩnhvực(vídụ:BợXâydựngvàcáccơquantrựctḥc)hoặccơquanquảnlýmợtmặtcủahoạtđợngxâydựng(vídụnhư:BợCơng
anvàcáccơquancấpdướiquảnlýđốivớiviệcđảmbảoanphòngchốngcháynổtrongxâydựng,BợTàichínhvàcáccơquancấpdướiquảnlýđối
vớicácloạithuếvàphíliênquantớixâydựng..).
ỞViệtNam,cácchủthểquảnlývềxâydựngđơthịcũngđượctổchứcthành02cơquan thẩm quyền chung
làỦy

ban nhân dâncác cấp và cơ quan quản lý chuyên ngành trực

thuộcỦybannhândâncáccấp.TheoquyđịnhcủaThôngtưsố20/2008/TTLT-BXD-BNVngày
16/12/2008 của Bộ Xây dựng, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và
nhiệm vụ, quyền hạn củaỦy ban nhân dâncấp xã về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc

ngành xây dựng ở cấp tỉnh là Sở Xây dựng; ở cấp huyện làphòng Quản lý đô thị (thị xã,
thành phố, quận) và phòng kinh tế hạ tầng(huyện).



×