Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng công trình giao thông đường bộ trên địa bàn huyện đà bắc tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.53 KB, 109 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào
và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đượcthựchiện trích
dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quyđịnh.
Tác giả luậnvăn

Đinh TuấnAnh

1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy, cơ Trường Đại học Thủy lợi. Phịng Đào tạo đại học và sau
đại học. Các cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý đã tạo điều kiện cho tơi được hồn
thành bản luận văn này. Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Tơ Minh
Hương đã hết lịng ủng hộ và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong hội đồng khoa học đã đóng góp những ý kiến q
giá cho tơi để hồn thiện bản luận văn.
Tơi

xin

trân

hoạchhuyệnĐàBắc,

trọngcảmơnLãnh
Phịng

huyệnĐàBắc,Banquảnlýdựánđầu



đạoỦyban

nhândân

Kinhtế-HạtầnghuyệnĐàBắc,


xâydựng

huyệnĐàBắc,PhịngTàichính-Kế
Thanh

tra

huyệnĐàBắc,Ủybannhân

nhà

nước

dânxãTồn

Sơn,huyệnĐàBắcđãquantâmtạođiềukiệnthuậnlợi,hỗtrợ,giúpđỡtơitrongviệchồnthành bản luậnvăn.


MỤC LỤC
PHẦNMỞĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VỀ XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNGĐƯỜNGBỘ..................................................................................8

1.1 Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao
thơngđườngbộ............................................................................................................. 8
1.1.1 Một sốkhái niệm.......................................................................................8
1.1.2 Vai trị, mục đích của quản lý nhà nước trong lĩnh vực giao thông
đườngbộ..........................................................................................................16
1.1.3 Nội dung của quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơngđường
bộ phân cấp ởcấphuyện.....................................................................................18
1.1.4 Các tiêu chí đánh giá kết quả của công tác quản lý nhà nước về xây
dựngcông trình giao thơngđườngbộ...................................................................22
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý nhà nước vềxâydựng
cơngtrình giao thơngđường bộ...........................................................................26
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng
đườngbộ...................................................................................................................27
1.2.1 Kinh nghiệm về quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao
thơngđườngbộ..................................................................................................27
1.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra trong công tác quản lý nhà nước
vềxây dựng cơng trình giao thơng đường bộ đối với huyệnĐàBắc.........................31
Kết luậnchương1..........................................................................................................32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNGCƠNG
TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÀ BẮC,TỈNHHỊABÌNH........34
2.1 Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyệnĐàBắc..............34
2.1.1 Điều kiệntựnhiên....................................................................................34
2.2 Cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn
huyệnĐàBắc............................................................................................................37
2.2.1 Tình hình hạ tầng giao thông đường bộ huyệnĐàBắc............................37


2.2.2 Cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình giao thôngđườngbộ.......................41
2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng
đườngbộ trên địabànhuyện........................................................................................43

2.3.1 Cơng tác quy hoạch xây dựng cơng trình giao thơngđườngbộ................43
2.3.2 Cơng tác tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thôngđườngbộ..................................................................................................45
2.3.3 Quản lý công tác thẩm định dự án đầu tư, cấp phépxâydựng cơng
trìnhgiao thơng đường bộ thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhândânhuyện.............52
2.3.4 Công tác thanh tra về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ
củaThanh tra nhànướchuyện.............................................................................56
2.3.5 Ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến công tác quảnlý
nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn
huyệnĐàBắc....................................................................................................58
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giaothơng
đường bộ trên địabànhuyện........................................................................................60
2.4.1 Những kết quảđạtđược...........................................................................60
2.4.2 Những tồn tại, hạn chế vànguyênnhân....................................................63
Kết luậnchương2..........................................................................................................66
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀXÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNĐÀ BẮC,
TỈNHHỊA BÌNH...................................................................................................................... 68
3.1 Định hướng và kế hoạch đầu tư xây dựng trên địa bàn huyệnĐàBắc.................68
3.2 Thời cơ vàtháchthức...........................................................................................70
3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình
giaothơngđườngbộ....................................................................................................72
3.3.1 Cơng tác chỉ đạođiềuhành......................................................................73
3.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức, viên chức, cán bộquảnlý.............75
3.3.3 Tăng cường công tác quy hoạch xây dựng, cấp phépxâydựng................78
3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra vềxâydựng..............................81
3.4 Kiến nghị các cấp cóthẩmquyền.........................................................................83


Kết luậnChương 3........................................................................................................84

KẾTLUẬN..................................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO.......................................................................88


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng các tuyến đường giao thơng trục xã,liênxã..................38
Bảng 2.2: Thống kêtóm tắt hiện trạngđường từtrung tâm xãtới trung tâm thônbản...........39
Bảng 2.3: Thống kê tóm tắt hiện trạng đường ngõ, xóm (đườngnộithơn)....................40
Bảng 2.4: Thống kê tóm tắt hiện trạng đường ra khu sản xuất (đường nội đồng)41
Bảng 2.5: Tổng hợp các công trình giao thơng được đầu tư trong giai đoạn 2016- 2020trên địa
bàn huyệnĐà Bắc....................................................................................................................... 42
Bảng 2.6: Tổng hợp số lượng quy hoạch giai đoạn 2016-2020....................................43
Bảng 2.7: Đánh giá về công tác quy hoạch xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ44Bảng
2.8: Tổng hợp cán bộ, công chức thực hiện công việc quản lý nhà nước về xâydựng cơng trình
giao thơng đường bộ giai đoạn 2016-2020................................................................................46
Bảng 2.9: Tổng hợp số lượng văn bản chỉ đạo điều hành đã ban hành về xây dựng cơng trình
giao thơng đường bộ giai đoạn 2016-2020................................................................................47
Bảng 2.10: Tổng hợp nguồn vốn duy tu bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên nhỏ lẻ(không thuộc
dự án đầu tư xây dựng) cơng trình giao thơng đường bộ giai đoạn 2016 -2020........................48
Bảng 2.11: Đánh giá về Chất lượng cán bộ trong quản lý đầu tư XDCT GTĐB; Triểnkhai thực
hiện các văn bản pháp luật về xây dựng cơng trình giao thơng; Cơng tác bảotrì, bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thơngđường bộ..............................................................................................................49
Bảng 2.12: Tổng hợp thực hiện công tác thẩm định hồ sơ xây dựng, thẩm định báo cáokinh tế kỹ thuật cácdự án........................................................................................................................ 52
Bảng 2.13: Tổng hợp thực hiện cấp phép, quản lý các cơng trình khơng phải xin phépgiai đoạn
2016-2020................................................................................................................................. 53
Bảng 2.14: Đánh giá về công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình
giaothơngđườngbộ..................................................................................................................... 53
Bảng 2.15: Tổng hợp số cuộc thanh tra về đầu tư xây dựng cơng trình GTĐB đối vớichủ đàu tư,
ban quản lý dự án giai đoạn 2016- 2020........................................................................................56
Bảng 2.16: Đánh giá công tác thanh tra nhà nước về xây dựng cơng trình GTĐB5 7



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẲT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

CP

Chính phủ



Nghị định

ATGT

An tồn giao thơng

CTGT

Cơng trình giao thơng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GTĐB


Giao thông đường bộ

GTVT

Giao thông vận tải

HĐND

Hội đồng nhân dân

HLAT

Hành lang an tồn

HTGT

Hành lang giao thơng

KCHT

Kết cấu hạ tầng

NSNN

Ngân sách nhà nước

QLNN

Quản lý nhà nước


UBND

Ủy ban nhân dân

TTATGT

Trật tự an tồn giao thơng



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đà Bắc là huyện miền núi, vùng cao của tỉnh Hịa Bình có vị trí phía Đơng giáp thành
phố Hồ Bình; phía Tây giáp huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình và các huyện Mộc Châu,
Phù Yên, tỉnh Sơn La; phía Nam giáp huyện Cao Phong và Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình;
phía Bắc giáp huyện Thanh Sơn và huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; Tổng diện tích tự
nhiên là 77.796 ha và có diện tích đất tự nhiên lớn nhất so với các huyện cịn lại trong
tỉnh. Địa hình phức tạp có núi, đồi, sông hồ, suối xen kẽ tạo thành nhiều dải hẹp, bị cắt
phá mạnh, độ dốc lớn bình quân là 350, độ cao trung bình tồn huyện là 560m so với
mực nước biển; có nhiều ngọn núi cao trên 1.000m, điển hình như: Pu Canh: 1.373m;
Phu Xúc: 1.373m; Đức Nhân: 1.320m; núi Biều 1.162m và hơn 500ha mặt nước thuộc
lòng hồ sông Đà.
Về hệ thống giao thông đường thuỷ rất thuận tiện vì Đà Bắc nằm trọn trong lưu vực
sơng Đàvới60km chiều dài sơng Đà đi qua địa phận huyện, lịng hồ sơng Đà tạo cho
huyện có hàng trăm km bờ hồ có nhiều đảo nổi và rất nhiều các bán đảo, vụng vịnh có
cảnh quan kỳ thú, trên bến dưới thuyền. Về giao thơng đường bộ có trục đường chính
chạy từ thành phố Hồ Bình đi qua huyện lỵ để đến với các xã trong huyện là trục
đường tỉnh 433 dài 100km thì có tới 94km chạy trên đất Đà Bắc như một cột xương
sống chạy dọc từ đầu đến cuối huyện theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đúng như hình
dáng và thế nằm của huyện.

Huyện có 19 xã và 01 thị trấn, 163 xóm - tiểu khu. Dân số tồn huyện có trên 55 nghìn
người, gồm 5 dân tộc Tày, Mường, Dao, Kinh và Thái chung sống, trong đó Dân tộc
Tày chiếm đa số (46%), sau đó đến Dân tộc Mường (30%), còn lại 3 dân tộc: Dao,
Thái, Kinh chỉ chiếm 24%.
Trong những năm qua công tác Quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng
đường bộ trên địa bàn huyện có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần quan trọng trong phát triển hệ thống kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội của toàn huyện, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinhtế.

1


Đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn huyện ngày càng lớn, góp phần
quan trọng trong công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm
nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân trên địa bàn Huyện. Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được trên, công tác Quản lý
nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn huyện Đà Bắc cịn tồn tại
một số hạn chế sauđây:
Cơng tác thẩm định dự án so với sự phù hợp với chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của địa phương ở mức thấp do chưa có tầm nhìn xa, chưa thống nhất, đồng bộ, chưa mang tính
chiến lược lâudài.
Chất lượng thẩm định chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu về nội dung, định mức xây dựng,
khối lượng thi công do năng lực của cán bộ làm công tác thẩm định còn chưa đồng đều, năng
lực quản lý của các chủ đầu tư, năng lực của đơn vị tư vấn thiết kế dẫn tới việc lập dự toán, áp
dụng các định mức xây dựng, khối lượng lập dự tốn đơi lúc cịn chưa được chính xác.
Cơng tác quy hoạch xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ đã đáp ứng phù hợp với mục
tiêu của chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương tuy nhiên
chất lượng công tác quy hoạch cịn thấp, chưa có tầm nhìn xa, chưa thống nhất và đồng bộ, tính
liên kết khơng cao.

Cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng đường huyện, xã chưa thực sự được quan tâm
dẫn đến nhiều tuyến đường xuống cấp nhanh chóng làm giảm hiệu quả đầu tư. Tình trạng lấn
chiếm HLAT đường bộ, xâm phạm kết cấu hạ tầng giao thơng cịn phổ biến, việc kiểm tra,
kiểm sốt, xử lý phương tiện quá khổ, quá tải lưu hành trên một số tuyến trọng yếu chưa được
thường xuyên, triệtđể.
Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư; Kiểm tra trước nghiệm thu bàn giao đưa vào sử
dụng công trình giao thơng đường bộ của các chủ đầu tư trên địa bàn huyện vẫn chưa thực sự
được chútrọng.
Việc giám sát, đơn đốc, xử lý sau thanh tra cịn những hạn chế, bất cập. Kiến nghị kết luận
thanh tra còn chung chung, chưa chỉ được cụ thể những tập thể, cá nhân vi phạm,


chưa phù hợp thực tiễn gây khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện việc xử lý
sau thanh tra. Nợ đọng về xây dựng các cơng trình giao thơng đường bộ cịn khálớn.
Từ những khó khăn, tồn tại nêu trên đã dẫn tới công tác quản lý nhà nước về xây dựng
cơng trình giao thơng chưa đạt hiệu quả dẫn tới các cơng trình, dự án đầu tư bị thất
thốt, lãng phí làm cho vốn đầu tư sử dụng cho các cơng trình giao thơng đường bộ
cịn đạt hiệu quả chưa cao. Đây cũng là một trong những vấn đề được cấp ủy, chính
quyền huyện Đà Bắc quantâm.
Với cơng việc từng là chuyên viên, Phụ trách Kế hoạch - Đầu tư của Phịng Tài chính Kế hoạch huyện Đà Bắc (Từ tháng 7/2014 - tháng 01/2018); Công chức Địa chính Xây dựng, xã Tồn Sơn, huyện Đà Bắc (Từ tháng 01/2018 đến nay). Em xin chọn đề
tài"Tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thông đườngbộ
trên địa bàn huyện Đà Bắc"để nghiên cứu.
Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng nói chung và xây dựng cơng trình
giao thơng nói riêng đã có một số cơng trình nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu của
các đề tài là những tham khảo rất hữu ích đối với luận văn này. Bao gồm một số đề tài
tiêu biểu:
Luậnántiếnsỹkinh tế:“Nângcaochất lượng đấu thầu xây dựng các cơng trình
giaothơngởViệtNam”,tácgiảTrầnVănHùngtạiĐạihọckinhtếquốcdânHàNội,năm2007.Đề
tài đã hệ thống hóa cơ sở khoa học về chất lượng đấu thầu xây dựng các cơng trình
giao thơng. Phân tích đánh giá thực trạng khách quan những thành tựu, thiếu sót về

chất lượng đấu thầu xây dựng các cơng trình giao thơng ở Việt Nam. Qua đó đề xuất,
kiến nghị 09 giải pháp trọng tâm với các cơ quan quản lý nhằm nâng cao chất lượng
đấu thầu xây dựng các cơng trình giao thơng ở Việt Nam.[1]
Luậnántiếnsỹkinh tế:"Quảnlýphát triểnhạtầnggiaothơng đườngbộViệt Nam theohướng bền
vững",tác giảHồng ThanhTú,Đại học Giaothơngvậntải, năm 2015.Đề tài đã hệ thống hóa
cơ sở lý luận về quản lý phát triển hẹ tầng giao thơng đường bộ theo hướng bền vững.
Phân tích đánh giá thực trạng quản lý phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ Việt
Nam. Qua đó đưa ra các giải pháp về phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam
theo hướng bền vững trong đó có: Các giải pháp về quản lý quy


hoạch hạ tầng giao thông đường bộ; Các giải pháp về quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao
thông đường bộ; Các giải pháp về quản lý khai thác, vận hành hạ tầng giao thông đường bộ. [2]
Luậnvănthạcsĩ Kinh tế: "Hồnthiệncơng tácquảnlýnhà nướcvềgiaothơng đườngbộtrênđịa bàntỉnh
Bình Định",tácgiả Đặng Văn Ái tại Đại học ĐàNẵng,năm2012.Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý
luận về hệ thống giao thông đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ trong đó có
quản lý về kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, các cơng trình giao thơng đường bộ. Trong các
giải pháp đề tài đề xuất, giải pháp "Tổ chức tốt quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ” đã đề cập rất chi tiết trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc
quản lý các cơng trình giao thơng đường bộ". [3]
Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng kếtcấu hạ
tầng giao thông đường bộ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả Phan Thị Nhật
Phương, Đại học Kinh tế Huế, năm 2014. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà nước
(NSNN) đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Đề tài đã phân tích thực trạng
cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ (GTĐB) từ nguồn vốn
NSNN tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm: Nâng cao chất lượng công
tác quy hoạch, kế hoạch cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ; Huy động và sử

dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư; Nâng cao trách nhiệm của các chủ thể, đào tạo cán bộ
trong hoạt động đầu tư xây dựng GTĐB; Cải cách hành chính, nângcaonăng lực quản lý; Tăng
cường giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng, kiểm tra tài chính với dự án; Thực hiện tốt cơng
tác giải phóng mặt bằng; Tăng cường cơng tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ
mới vào cơng trình đường bộ; Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với cơ cấu kinh tế và
quy hoạch.[4]
Kế thừa và phát triển có chọn lọc những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả sẽ
đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện công tác quản lý nhà nước


về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn huyện Đà Bắc phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phương.
2. Mục đích nghiên cứu đềtài
Từ những phân tích tình hình thực tế và việc vận dụng các văn bản quy phạm pháp
luật trong quá trình triển khai. Đưa ra một số giải pháp nhằm“Tăng cường công
tácquản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn huyện
Đà Bắc, tỉnh HịaBình”.
3. Đối tượng phạm vi nghiêncứu
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ trên địa bàn huyện.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
3.2.1.Phạm vi khônggian
Nghiên cứu trên địa bàn huyện Đà Bắc(Các cơng trình thuộc thẩm quyền Quản lý
nhànước của UBND huyện theo phân cấp).
3.2.2. Phạm vi thờigian
Phântíchđánhgiáthựctrạng:Nghiêncứutronggiaiđoạn2016-2020.Đề
xuất, giải pháp trong thời gian tới: Từ năm2021-2025.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin số liệu;
Phương pháp phân tích;

Phương pháp thốngkê;Phương
pháphệthống hóa;
Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp;


Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy;.
Phương pháp khảosátthu thậpsốliệusơcấpbằng phiếu điều tra: đối tượng điều tralà cánbộ, công
chức thuộccáccơquan,banngành,các chủ đầu tư, banquảnlýdựáncủahuyện, công chức xã,cácdoanh
nghiệp, nhà thầu thi công,tư vấnthiết kế,tưvấn giám sát,tư vấnlựa chọn nhà thầuvà
đạidiệnhộdân.Nộidungchủyếuvềcơngtácquảnlýnhà nướcvềxây dựngcơng trìnhgiaothơng đường
bộ,saukhicó

kếtquảsẽđượcxửlývàtính

thốngkêSPSS.Sốlượng

mẫu

điềutra

tốnsốliệu


trênmáy

50mẫu,đốitượng

tínhqua
gồm:20mẫu


phần

mềm

vớiđạidiệnchủ

đầutưcáccơngtrìnhgiao thơng đường bộ,cánbộ, cơng chức, viên chức,cánbộquảnlý cấphuyện,cấp
xã;15mẫuvới

cácdoanh

nghiệp,nhà

thầuthicơng,tưvấnthiếtkế,tưvấngiámsát,tưvấnlựachọnnhàthầu;15mẫuđạidiệnhộdân.

Nội

dungchủyếuđánh giávềQuảnlýcơngtácthẩm địnhdựánđầu tư, cấpphépxâydựng cơngtrìnhgiao thơng
đườngbộthuộc thẩm quyền của UBND huyện; Cơngtácquyhoạchxâydựng cơng trình giao thơng
đường bộ; Cơng táctổchức quản lý,bảotrì, bảovệkếtcấuhạtầng giao thơng đường bộ; Cơngtácthanh
travềxâydựngcơng
chođiểmtheocác

trình

giaothơngđườngbộcủaThanhtranhà

nộidung

trong


phiếu

nước

huyện.

Bằng

khảosát:điểmsố5làhồn

cách
tồn

đồngý;điểmsố4làđồngý;điểmsố3làbìnhthường;điểmsố2làkhơng đồngý;điểmsố1làhồn tồn khơng
đồngý.Thời gian thực hiện20ngày,trongtháng11-12năm2020.
Nguồn số liệu thứ cấp được sử dụng dự kiến lấy từ các báo cáo của UBND huyện Đà Bắc,
Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Đà Bắc qua các năm; Số liệu từ các Chủ đầu tư, Ban quản
lý dự án trên địa bàn huyện. Chính vì vậy mức độ khả thi của số liệu là tương đối cao.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
5.1. Ý nghĩa khoahọc
Đề tài sẽ góp phần hệ thống hố, cập nhật và hồn thiện những vấn đề lý luận cơ bản về công
tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ.
Những kết quả này có giá trị làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên
cứu về công tác quản lý xây dựng.


5.2. Ý nghĩa thựctiễn
Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tài sẽ là những tài liệu tham
khảo có giá trị gợi mở, nguồn tài liệu tham khảo trong việc hoàn thiện, tăng cường hơn

nữa chất lượng và hiệu quả công tác quản lý nhà nước vềxâydựng cơng trình giao
thơng đường bộ trên địa bàn huyện Đà Bắc nói riêng và các địa phương có những đặc
điểm tương tự huyện Đà Bắc nóichung.
6. Kết quả đạtđược
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về xây dựng.
Phân tích, làm rõ thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao
thơng đường bộ cơng trên địa bàn huyện Đà Bắc trong giai đoạn 2016-2020.
Nghiên cứu đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi
nhằm góp phần tăng cường hơn nữachấtlượng công tác quản lý nhà nước về xây
dựngcơngtrìnhgiaothơngđườngbộtrênđịabànhuyệnĐàBắctronggiaiđoạn2021-2025.
7. Nội dung của luậnvăn
Ngồi những nội dung của Phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung của luận văn được cấu trúc với 3 Chương nội dung chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng
trình giao thơng đường bộ.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao thơng
đường bộ trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình
giao thơng đường bộ trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.


CHƯƠNG1CƠSỞ
LÝLUẬNVÀTHỰC
TIỄNVỀCƠNG
TÁC
QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀXÂY DỰNG CƠNGTRÌNHGIAO THƠNGĐƯỜNGBỘ
1.1 Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng cơng trình giao
thông đườngbộ
1.1.1 Một số kháiniệm
1.1.1.1 Khái niệm quảnlý

Thuật ngữ quản lý có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu
khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau về quản
lý. Theo khoa học quảnlý:
F.W Taylor (1856 - 1915) - một trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa học quản lý đã
cho rằng: Quản lý là hồn thành cơng việc của mình thơng qua người khác và biết được một
cách chính xác họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. [5]
Henrry Fayol (1886 - 1925) - người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình, quan niệm
rằng: Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công, điều
khiển và kiểm soát các nỗ lực của cá nhân, bộ phận và sử dụng có hiệu quả nguồn lực vật chất
khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra.[5]
Stephan Robbins quan niệm: Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
những hành động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ
chức nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.Từ năm 1950trởlại đây, do vai trò đặc biệt quan trọng của
quản lý đối với sự phát triển kinh tế, đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về lý thuyết và
thực hành quản lý với nhiều cách tiếp cận khác nhau, bao gồm tiếp cận theo kinh nghiệm; theo
hành vi quan hệ cá nhân; tiếp cận theo lý thuyết quyết định; tiếp cận toán học; tiếp cận theo các
vai trị quản lý...[5]
Theo giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, có thể hiểu Quản lý là sự tác động,
chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, phát
triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý. Cũng
theo giáo Giáo trình này, quản lý nhà nước (QLNN) chứa đựng


nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Nhưng nhìn chung là có các yếu tố cơ bản là: Yếu
tố xã hội; Yếu tố chính trị; Yếu tố tổ chức; Yếu tố quyền uy; Yếu tố thơng tin. Trong
đó, hai yếu tố đầu là yếu tố xuất phát, yếu tố mục đích chính trị của quản lý; cịn ba
yếu tố sau là yếu tố biện pháp, kĩ thuật và nghệ thuật quản lý.[6]
Từ những cách tiếp cận khác nhau đó, có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý như:
Quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra quyết định.
Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thơng qua những nỗ lực của người khác.

Quản lý là cơng tác phối hợp có hiệu quả cách hoạt động của những ngườicộng sự
cùng hung một tổchức.
Quảnlýlàquá trình phối hợpcácnguồnlực nhằm đạt được những mục đích củatổchức. Hoặc
đơn giản hơnnữa,quảnlý làsự cótrách nhiệmvềmộtcáigìđó...
Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể
quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn
lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn
biếnđộng
1.1.1.2 Khái niệm về quản lý nhànước
* Khái niệm quản lý nhà nước
QLNN trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
một vấn đề lớn cả trong lý luận và thực tiễn. Trong lý luận, có thể hiểu:
Khái niệm QLNN theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà
nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực Nhà nước trên các
phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, QLNN được đặt
trong cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ".
Theo nghĩa hẹp, QLNN chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan
hành chính Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người
theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ QLNN. Đồng thời,


các cơ quan nhà nước nói chung cịn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều
hành, tính chất hành chính Nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công
tác nội bộ của mình. [7]
QLNN theo nghĩa hẹp này cịn đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành chính Nhà nước là hoạt
động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực của Nhà nước.
Từ những điểm chung của các quan niệm trên, có thể hiểu: Quản lý nhà nước là hoạt động thực
hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng đối nội và đối ngoại của nhà nước trên cơ sở các quy luật phát triển xã hội, nhằm mục
đích ổn định và phát triển đất nước.

* Đặc điểm của QLNN
QLNN hay cũng có thể gọi là quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động tổ chức và điều hành
để thực hiện quyền lực Nhà nước, QLNN mang những đặc điểm sau:
Mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và tính mệnh lệnh đơn phương của Nhà nước
Trong quản lý, khách thể quản lý phải phục tùng chủ thể quản lý một cách nghiêm minh. Nếu
khách thể làm trái, phải bị truy cứu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của phápluật.
Quản lý nhà nước theo mục tiêu, chiến lược, chương trình và kế hoạch đã định Mục tiêu, chiến
lược, chương trình và kế hoạch là những công cụ để hoạch định phát triển. Nghĩa là đặt ra
những mục tiêu kinh tế - xã hội cần đạt được trong khoảng thời gian đã định sẵn và cả cách
thức thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra. Đặc điểm này địi hỏi cơng tác QLNN phải có
chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Có chỉ tiêu khả thi và có biện pháp tổ
chức hữu hiệu để thực hiện chỉ tiêu. Đồng thời, có cả các chỉ tiêu chủ yếu vừa mang tính định
hướng vừa mang tính pháplệnh.
Có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt Trong việc điều hành, phối hợp, huy động mọi lực
lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức lại nền sản xuất và cuộc sống xã hội trên địa
bàn của mình theo sự phân công, phân cấp đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân
chủ. Có như vậy trong quản lý hành chính mới ln có tính chủ động sáng tạo và linh hoạt. [7]


* Các phương pháp QLNN về kinh tế
Phương pháp Quản lý nhà nước Phương pháp quản lý của Nhà nước về kinh tế là tổng
thể những cách thức tác động có chủ đích và có thể có của Nhà nước lên nền kinh tế
quốc dân và các bộ phận hợp thành của nó để thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế
quốc dân (tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế và công bằng kinh tế ...). Phương pháp
quản lý của Nhà nước về kinh tế bao gồm các phương pháp chủ yếu sau:
Phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối
tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị, những quy định về tổ chức. Đây là một
phương pháp sử dụng cả trong kinh tế và xã hội
Phương pháp kinh tế là phương pháp tác động của chủ thể vào đối tượng quản lý bằng
chính sách và địn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, phạt, giá cả, lợi nhuận, tín

dụng,…Thơng qua các chính sách và địn bấy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, điều
chỉnh hành vi của đối tượng tham gia trong quá trình thực hiện đầu tư theo một mục
tiêu nhất định của kinh tế xãhội.
Phương pháp giáo dục là phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm của con
người nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ. Phương pháp này
mang tính thuyết phục, giúp người lao động phân biệt phải trái đúng sai như thế nào để
họ quyết định việc mình làm.[7]
1.1.1.3 Khái niệm cơng trình giao thơng đường bộ, kết cấu hạ tầng cơng trình
giaothơng đường bộ
Cơng trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu,
biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột
cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các
cơng trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
Đường bộ bao gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà, cầu phao
đườngbộ, đường ngầm, đường tràn. Trong đó:
Đường gồm: Nền đường, mặt đường, lề đường, hè phố; Cầu đường bộ gồm: Cầu vượt
sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt đường bộ, cầu vượt đường sắt,


cầu vượt biển, kể cả cầu dành cho người đi bộ; Hầm đường bộ gồm: hầm qua núi, hầm ngầm
qua sông, hàm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị, kể cả hầm
dành cho người đi bộ. Điểm dừng, đỗ xe trên đường bộ, trạm điều khiển giao thông, trạm kiểm
tra tải trọng xe, trạm thu phí cầu, đường. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm: đèn tín hiệu; biển
báo hiệu; giá treo biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu; khung, giá hạn chế tĩnh không;
cọc tiêu, cột cây số, vạchkẻđường và các thiết bị khác. Đảo giao thông, dải phân cách, rào
chắn, tường hộ lan.Cácmốcđođạc, mốclộgiới,cộtmốc giải phóng mặt bằngxâydựngcơng trình
đường bộ.Hệ thống chiếu sáng đường bộ. Hệ thống thoát nước, hầm kỹ thuật, kè đường bộ.
Cơng trình chống va trơi, chỉnh trị dòng nước, chống sạt lở đường bộ. Đường cứu nạn, nơi cất
giữ phương tiện vượt sông, nhà hạt, nơi cất giữ vật tư, thiết bị dự phòng bảo đảm giao thơng.
Cáccơng trình phụ trợ bảo đảm mơi trường, bảo đảm an tồn giao thơng(ATGT).

Kếtcấuhạtầng (KCHT)cơng trìnhgiaothơng đườngbộđược hiểulàhệthốngbao gồmcáccơngtrình
cầu,đường bộ, các bến xe, bãiđỗxe, vỉa hè,hànhlang antồn đườngbộ, hệthốngnày cóthể đảm bảo
cho cácphương tiệnvà người tham gia thaothơng được thuậntiện và antồn.[8]
Mạng lưới giao thơng đườngbộhiện nay,gồm: Quốc lộ,đường huyện,đường xã, đường
đôthịvàđườngchuyêndùng. Trongphạm vinghiêncứu củađềtài này chỉ tậptrungtớiđường
huyện,đườngxã.
* Đặc điểm của kết cấu hạ tầng giao thông đườngbộ
KCHT giao thông đường bộ là một bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống GTĐB, là sản
phẩm của dịch vụ công. Ngày nay, với sự phát triển nền kinh tế thị trường, KCHT giao thơng
đường bộ cũng có thể được xem là một loại hàng hóa. Do đó những sản phẩm này vừa mang
những đặc điểm riêng của hệ thống giao thơng, vừa có những đặc điểm của các hàng hố cơng
cộng. Chính yếu tố này quy định phương thức và các hình thức đầu tư, quản lý các cơng trình
KCHT giao thơng đường bộ. Nhìn chung, KCHT giao thơng đường bộ có các đặc điểm chủ
yếu sau:
Đặc điểm cơ bản nổi bật nhất của KCHT giao thông đường bộ là tính hệ thống đồng
bộcủanhiều“nhánh”khácnhautrongquanhệtổngthể.Nếumộtkhâunàođótrong



×