Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.93 KB, 94 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS Đỗ Văn Quang. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng được côngbố trong bất cứ tài liệu nào.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văndoUBND huyện Định Hóa cung cấp và do cá nhân tôi thu
thập từ các báo cáo của đơn vị, sách, báo, tạp chí, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã
được cơng bố. Các trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồngốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Đoài

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài:“Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về xây
dựngtrên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”,tác giả đã nhận đượcsựhướng
dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tác giả xin được bày tỏ sự cảm
ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thểđãtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập
và nghiêncứu.
Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TSĐỗ Văn Quang là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và
phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện
đềtài.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo đại học cùng các thầy
giáo, cơ giáo giảng dạy tại Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi - những
ngườiđãtrangbịnhữngkiếnthứcqbáuđểtácgiảcóthểhồnthànhluậnvănnày.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban tại UBND huyện
Định Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập dữ liệu cùng với
những ý kiến đóng góp bổ ích để tác giả có thể hồn thành luận vănn à y .
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng


hành, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện
luậnvăn.


MỤC LỤC

PHẦNMỞĐẦU.................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY
DỰNG ỞC Ấ P HUYỆN.......................................................................................................................5
1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nướcvề xâydựng.......................................5
1.1.1 Mộtsốkháiniệm...........................................................................................5
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của hoạt động xây dựngcơbản........................................7
1.1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước về xây dựngcấphuyện...................11
1.1.4 Những căn cứ pháp lý quản lý nhà nước vềxâydựng...............................16
1.1.5 Mộtsốtiêu chíđánhgiá...............................................................................16
11.6Nhữngnhântốảnhhưởngđếncơngtácquảnlýnhànướcvềxâydựng20
1.2 Cơ sởthựctiễn.......................................................................................................23
1.2.1 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nước về xây dựng ở
mộtsốhuyện........................................................................................................23
1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho địa điểmnghiêncứu.................................28
Kết luậnchương1........................................................................................................29
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNHTHÁINGUYÊN..................................30
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện ĐịnhHóa.................................30
2.1.1 Đặc điểmtựnhiên......................................................................................30
2.1.2 Đặc điểm kinh tếxãhội.............................................................................33
2.1.3 Đánh giá chung về huyện Định Hóa, tỉnhTháiNgun............................36
2.2 Kháiqtvềtìnhhìnhxâydựngcơbảntrênđịabànhuyện........................................37
2.2.1 Cơng tác quy hoạch đầu tư xây dựngc ơ bản............................................37
2.2.2 Công tác xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựngcơbản................................41

2.2.3 Côngtáclập,thẩmđịnhvàphêduyệtdựánđầutưxâydựngcơbản.................45
2.2.4 Cơng tác giải phóng mặt bằng thực hiện xây dựngcơbản........................45
2.2.5 Cơng tác thanh quyết tốn vốn đầu tư xây dựngcơbản.............................46
2.2.6 Cơngtáckiểmtra,giámsátqtrìnhthựchiệnxâydựngcơbản...................47
2.3 ThựctrạngcơngtácquảnlýNhànướcvềxâydựngtrênđịabànhuyện......................48
2.3.1 Tổchứcbộmáyquảnlýnhànướcvềxâydựngtrênđịabàn............................48
iii


2.3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây dựngtrên địabàn.............49
2.4 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hoạt động xây dựng trên địa bàn
huyện...........................................................................................................................58
2.4.1 Những kết quảđạtđược.............................................................................58
2.4.2 Những tồn tại vànguyênnhân..................................................................60
Kết luậnchương2........................................................................................................62
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
XÂYDỰNGTRÊNĐỊABÀNHUYỆNĐỊNHHĨA,TỈNHTHÁINGUN.........................64
3.1 ĐịnhhướngpháttriểncủahuyệnĐịnhHóatronggiaiđoạn2021-2025..................64
3.1.1 Địnhhướngchung......................................................................................64
3.1.2 Định hướng quản lý Nhà nước về xâyd ự n g [15]....................................65
3.2 Thuận lợi vàkhókhăn...........................................................................................66
3.3 Mộtsốgiải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động xây dựng của huyện Định
Hóa trong giai đoạn2 0 2 1 -2025................................................................................70
3.3.1 Đẩy nhanh tiếnđộcác dự án về quy hoạchxâydựng..................................70
3.3.2 Tăng cường công tác quản lý chất lượngcơngtrình..................................73
3.3.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra về trật tựxâydựng....................75
3.3.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về xây dựng .7 7
3.3.5 Thống nhất hệ thống văn bản, quy định trong quản lý nhà nước về xây
dựng 78
3.4 Kiếnnghị...............................................................................................................81

Kết luậnchương3........................................................................................................82
KẾTLUẬN......................................................................................................................83
DANHMỤCTÀI LIỆUT H A M KHẢO..........................................................................84

iv


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình1.1:ĐónggópcủangànhxâydựngvàoGDPgiaiđoạnnăm2005-2018.....................11

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Mai Châu
giai đoạn năm 2016–2019...............................................................................................24
Bảng 1.2. Cơ cấu phân bổ các nguồn vốn trên địa bàn huyện Mai Châu giai đoạn năm
2016–2019.......................................................................................................................24
Bảng 1.3. Nợ đọng xây dựng cơ bản của huyệnMaiChâu..............................................25
giai đoạn năm 2016–2019...............................................................................................25
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụngđất huyện Định Hóa năm2020.....................................32
Bảng 2.2. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế trên địa bàn huyện
Định Hóa, tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2017- 2020........................................................38
Bảng 2.3. Tình hình chi NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2017– 2020................................................................................42
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại
huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017–2020.............................................44
Bảng 2.5. Kế hoạch phát triển đối với doanh nghiệpxâydựng.......................................49
Bảng2.6.Thốngkêtậphuấn,tuyêntruyềnvănbảnphápluậtvềxâydựng...........................50
trên địa bàn huyệnĐ ịn h Hóa...........................................................................................50

Bảng2.7.Thốngkênhữngsaisótđượcpháthiệntrongkhithẩmđịnh.................................52
Bảng 2.8. Thống kê số giấy phép xây dựngđ ư ợ c cấp...................................................53
Bảng2.9.Thốngkêcáctrườnghợpthayđổigiấyphépxâydựng........................................54
Bảng 2.10. Thống kê số lần thanh tra vàk i ể m tra.........................................................55
Bảng 2.11. Thống kê các hình thức xử lýs a i phạm.......................................................56
Bảng 2.12. Mức lương người lao động tại doanh nghiệpxâydựng.................................57
Bảng 2.13. Lương người lao động theo trình độchunmơn..........................................57


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐTXD

: Đầu tư xâydựng

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

NSNN

: Ngân sách

nhànướcTSCĐ: Tài sản cốđịnh
TTHC


: Thủ tục hành chính

UBND

: Ủy ban nhân dân

XDCB

: Xây dựng cơ bản

XHCN

: Xã hội chủnghĩa

vii



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển mạnh ngành xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao
chất lượng và sức cạnh tranh. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nhấn
mạnh: “Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Nhanh chóng tiếp cận và làm
chủ các cơng nghệ hiện đại, nâng cao năng lực công nghệ xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong
nước và có khả năng cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế. Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây
dựng, nhất là vật liệu chất lượng cao, áp dụng công nghệmới”.
Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động xây dựng và các chủ thể
tham gia hoạt động ngày càng được tăng cường và phát huy có hiệu quả. Cơng tác cải cách hành
chính trong lĩnh vực Xây dựng được thực hiện thường xuyên, liên tục theo hướng tiếp tục đẩy mạnh

phân cấp quản lý giữa các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, rà soát đơn giản hóa
hoặc loại bỏ các thủ tục hành chính khơng cần thiết; thường xun sửa đổi, bổ sung để hồn thiện
chính sách, pháp luật... Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả quản lý nhà nước đối với việc sử dụng
nguồn vốn đầu tư cho xây dựng chưa cao, còn xảy ra thất thốt, lãng phí, một vài vụ việc đáng tiếc
đã xảy ra trong việc quản lý các dự án đầu tư xâyd ự n g .
Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Là một đơn vị
hành chính nằm ở phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, được biết đến với di tích quốc gia đặc biệt An tồn
khu Định Hóa vì vậy Định Hóa được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến đầu tư xây dựng. Hiện
nay, huyện Định Hóa đang đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Huyện đã huy
động tối đa các nguồn lực tại địa phương để lồng ghép với nguồn lực đầu tư của nhà nước một cách
hiệu quả. Qua đó, đẩy nhanh việc xây dựng các dự án, cơng trình trọng điểm và cơ sở hạ tầng quan
trọng. Năm 2020, huyện Định Hóa có kế hoạch phân bổ 215,9 tỷ đồng để thực hiện 516 cơng trình
xây dựng cơ bản. Trong đó có 272 cơng trình chuyển tiếp và 244 cơng trình khởi cơng mới. Tính tới
tháng 9 năm 2020, huyện mới giải ngân được số tiền 72,1 tỷ đồng, đạt 33,4% so với kế hoạch.[1]

1


Theo đánh giá, bên cạnh vướng mắc về quy trình, thủ tục, việc giải ngân vốn chậm còn
do sự phối hợp giữa các cấp, ngành với chủ đầu tư trong q trình liên thơng giải quyết
thủ tục hành chính chưa tốt. Cùng với đó là tình trạng thi cơng kéo dài; khâu hồn
thiện thủ tục thanh tốn chậm; năng lực các ban quản lý dự án chưa đáp ứng được yêu
cầuV i ệ c giaokếhoạchvốnkhôngphùhợpvớikhảnăngtriểnkhaicũnglàmchậm
tiến độ giải ngân tại các dự án.
Bên cạnh đó, quy hoạch chung và quy hoạch phân khu của huyện cơ bản đã hoàn
thành. Tuy nhiên, quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan chưa được ban
hành; quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 ở một số địa bàn của huyện chưa được triển khai,
nên thiếu cơ sở để cấp phép xây dựng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
quyền sở hữu nhà. Việc tổ chức thực hiện quy hoạch như cắm mốc chỉ giới xây dựng
chưa được triển khai. Công tác kiểm sốt các cơng trình cải tạo và xây dựng mới bị

buông lỏng, dẫn đến trật tự xây dựng đơ thị khơng đảm bảo. Tình trạng lấn chiếm đất
cơng, xây dựng tự phát dọc tuyến quốc lộ và khu phố cịn phổ biến, làm cho bộ mặt
một đơ thị kém mỹquan.
Căn cứ vào những phân tích ở trên, cùng với những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn
trong quá trình cơng tác, học viên chọn đề tài:“Tăng cường cơng tác quản lý Nhànước
về xây dựng trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”làm chủ đề nghiên cứu cho
Luận văn Thạc sĩ kinhtế.
2. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đềt à i
ThS. Trần Việt Hưng đã thực hiện đề tài luận văn vào năm 2019 với tên đề tài“Quảnlý
đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Cam Lộ, tỉnh
Quảng Trị”.Luận văn đã tập trung nghiên cứu và đề xuất giải pháp về việc nâng cao
năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản huyện Cam Lộ, tỉnh
Quảng Trị.[2]
ThS. Lưu Xuân Dũng đã thực hiện đề tài luận văn vào năm 2020 với tên đề tài“Quảnlý
nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn quận Nam Từ Liêm”.Luận văn đã
phân tích, đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.[3]


3. Mục đích nghiên cứu đềtài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất mộtsốgiải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước
về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
4. Phương pháp nghiêncứu
- Luận văn dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp: luận văn phân tích và hệ thống
hố, khái quát hóa những vấn đề chung nhất về về quản lý nhà nước về đầu tư xây
dựng cơ bản; những căn cứ lý thuyết và thực tiễn về quản lý nhà nước về đầu tư xây
dựng cơbản.
- Ngoài ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp mơ tả, thống kê, so sánh: luận văn mô
tả thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Nguyên, nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu để đề xuất những giải pháp phù hợp nâng
cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện
ĐịnhHóahiệnnay.
5. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
a. Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nước về xây dựng và những nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn huyện Định Hóa
b. Phạm vi nghiêncứu
- Phạmvinội dungluậnvăntậptrung nghiên cứuvề cơngtácquảnlýnhànướcvềxâydựng.
- PhạmvikhơnggiantrênđịabànhuyệnĐịnhHóa.
- Phạm vi về mặt thời gian, luận vănsẽtập trung nghiên cứu, thu thập và phân tích các số
liệu thực trạng trên địa bàn trong giai đoạn 2019 - 2020; đề xuất các giải pháp tăng
cường chất lượng công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn trong giai đoạn
2021 -2025.


6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
a. Ý nghĩa khoahọc
Đềtàisẽgóp phầnhệthốnghố, cập nhật và hồn thiện những vấnđềlýluậncơbản về cơng tác
quảnlý nhànướcvề xâydựng cơng trình. Kết quả nàycógiá trịlàmtàiliệuthamkhảo cho cơng
tác giảngdạy, họctập và nghiên cứuvềcơng tác quản lý xâydựng.
b. Ý nghĩa thựctiễn
Kết quả đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tàisẽlà những tài liệu có giá trị tham khảo
trong việc hồn thiện, tăng cường hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về xây dựng cơng trình trên địa bàn huyện Định Hóa nói riêng và các địa phương
cấp huyện có điều kiện tươngtự.
7. Kết quả đạtđược
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước với hoạt động
xây dựng trên địa bànhuyện;
- Phân tích, làm rõ thực trạng chất lượng cơng tác quản lý nhà nước về xây dựng công

trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừaq u a ;
- Nghiên

cứuđềxuất

những

cườnghơnnữachấtlượng

giải

phápcó



sởkhoahọcvàthực

tiễn

tăng

cơngtácquảnlýnhànướcvềxâydựng

trên

địabànhuyệnĐịnhHóatrongthờigian từ nay đến năm2025.
8. Nội dung của luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chínhs a u :
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nước về xây dựng ở cấp

huyện;
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn huyện
Định Hóa;
- Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn
huyện ĐịnhHóa.


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ XÂY DỰNG Ở CẤP HUYỆN
1.1 Cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà nước về xâyd ự n g

1.1.1 Một số kháiniệm
1.1.1.1 Khái niệm ngành xâydựng
Ngành xây dựng là ngành có vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế quốc dân, góp phần hình thành
nên các tài sản cố định củanềnkinh tế, đặc biệt là nhà xưởng, thiết bị. Ngành xây dựng theo nghĩa
rộng (hay còn gọi là lĩnh vực đầu tư ngành xây dựng) bao gồm chủ đầu tư có cơng trình xây dựng,
kèm theo các bộ phận có liên quan, các doanh nghiệp xây dựng chuyên nhận thầu xây lắp cơng trình,
các tổ chức tư vấn đầu tư và

xây dựng (chuyên lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế, quản lý thực

hiện dự án. Các tổ chức cung ứng vật tư và thiết bị cho xây dựng, các tổ chức tài chính và ngân
hàng

phục vụ xây dựng, các tổ chức nghiên cứu và đào tạo phục vụ xây dựng, các cơ quan nhà

nước trực tiếp liên quan đến xây dựng và các tổ chức dịch vụ khác phục vụ xây dựng.
Lĩnh vực đầu tư ở đây mà ngành xây dựng quan tâm là lĩnh vực đầu tư được thực hiện thơng qua
việc xây dựng cơng trình để vận hành và sinh lời và không bao gồm các lĩnh vực đầu tư khác như
đầu tư tài chính, đầu tư khơng kèm theo các giải pháp xây dựng cơng trình.[4]

1.1.1.2 Khái niệm xây dựng cơbản
Xây dựng là ngành đóng vai trị then chốt trong nền kinh tế, nó tạo điều kiện cho các ngành kinh tế
khác như nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp chế tạo, giao thông, thủy lợi,... cùng phát triển.
Xây dựng cơ bản là việc xây dựng các cơng trình hạ tầng ở rất nhiều các lĩnh vực khác nhau hiện
nay, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình hạ tầng cơ sở kinh tế -

xã hội với những cơng

trình mang tính xây dựng như: Các cơng trình về thủy điện, thủy lợi, các cơng trình giao thông, cầu
cảng,

xây

dựng

nhà

cửa,

xây

dựng

trungcư,côngsở,xâydựngcácnhàmáysảnxuấtđểphụcvụconngườivàpháttriển

các

khu



nền kinh tế, xây dựng các cơng trình phúc lợi xã hội như các cơng viên, các cơng trình
phục vụ cho lợi ích của cộng đồng.
Xây dựng cơ bản là việc xây dựng có ở tất cả các quốc gia, tuy nhiên đây là hình thức
xây dựng có đặc thù riêng của nó là những cơng trình mang đến lợi ích cộng đồng
chung, phục vụ cho mọi người, mọi ngành trong xã hội và có nguồn vốn đầu tư lớn
nhất là từ ngân sách nhà nước đề giúp ổn định và an sinh xã hội, tạo nền tảng để phát
triển kinh tế của đất nước, ngồi ra cũng có các nguồn đầu tư khác của tư nhân, doanh
nghiệp hỗ trợ cho việc xây dựng các cơng trình cơng cộng, phúc lợi phục vụ lợi ích
chung cùa cộngđồng.
Như vậy, xây dựng cơ bản là xây dựng được đầu tư chính bởi ngân sách cùa nhà nước
đề xây dựng các cơng trình chung và mang lại lợi ích chung cho cộng đồng chứ khơng
phài mang lại lọi ích chung cùa cá nhân ai hay một doanh nghiệp nàođ ó .
Ngày nay ngành xây dựng đã góp phần quan trọng trong cơng cuộc đổi mới đất nước.
Từ những đường làng, ngõ xóm đến cao tốc, nhà cao tầng. Kết nối thành thị với nông
thôn,... Theo Luật xây dựng (điều 3): Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây
dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng
trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lýdựán
đầu tư xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các

hoạt

động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình.[ 4 ]
Hoạt động xây dựng là quá trình lao động để tạo ra những sản phẩm xây dựng cho nền
kinh tế quốc dân. Bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng
trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình,
giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lựa
chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai
thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan
đến xây dựng cơng trình. Sản phẩm của hoạt động này phần lớn là những sản phẩm
đơn chiếc và không bao giờ cho phép có phế phẩm.[ 4 ]

1.1.1.3 Khái niệm cơng trình xâydựng
Căn cứ Khoản 10 Điều 3 Luật Xây dựng 2014, CTXD được định nghĩa như sau:
“Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật
liệuxâydựng,thiếtbịlắpđặtvàocơngtrình,đượcliênkếtđịnhvịvớiđất,cóthểbao


gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây
dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình
cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, năng lượng và các cơng trình khác.[4]
Cơng trình xây dựng bao gồm một hạng mục hay nhiều hạng mục cơng trình nằm trong dây truyền
cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) để sản xuất ra sản phẩm nêu
trong dự án đầu tư. Q trình hình thành cơng trình xây dựng phản ánh một q trình phân cơng và
hợp tác lao động xã hội rộng lớn mà đại diện là mối quan hệ giữa Nhà nước, các doanh nghiệp và xã
hội. Q trình hình thành cơng trình xây dựng có thể hiểu theo haicách:
- Theo nghĩa hẹp, quá trình hình thành cơng trình xây dựng bắt đầu từ giai đoạn chuẩn
bị đầu tư, qua giai đoạn thực hiện đầu tư đến giai đoạn kết thúc đầu tư xây dựng đưa
công trình vàosửdụng.
- Theo nghĩa rộng, q trình hình thành cơng trình xây dựng được bắt đầu từ giai đoạn
lập chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ đến
giaiđoạnđưacơngtrìnhvàovậnhành,sửdụng.Qtrìnhnàygồmbagiaiđoạn:
+ Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thểsửdụng lãnh thổ, quy hoạch tổng
thể về mặt xây dựng, nhu cầu thị trường và khả năng thực lực của Nhà nước cũng như các doanh
nghiệp và dân cư sẽ hình thành nên các dự án đầu tư xây dựng của Nhà nước, của các doanh nghiệp
và của dânc ư .
+ Nhà nước tiến hành lập chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh
thổ cho các mục đích sản xuất - kinh doanh, dịch vụ và các mục đích sinh hoạt xã hộikhác.
+ Trên cơsởquy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ, Nhà nước tiến hành quy hoạch tổng thể về mặt xây
dựng các cơng trình trên lãnh thổ, bao gồm các khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, các cụm đơ
thị và nơng thơn, các cơng trình cơ sở hạ tầng kinh tế và văn hoá - xãhội,…


1.1.2 Đặc điểm, vai trò của hoạt động xây dựng cơb ản
1.1.2.1 Đặc điểm của hoạt động xây dựng cơbản
a. Đặc điểm chung của ngành xây dựng do tính chất của sản phẩm xây dựng[5]


- Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, ln biến đổi theo
địa điểm xây dựng. Cụ thể, trong xây dựng con người và cơng cụ lao động ln phải di
chuyển từ cơng trình này đến cơng trình khác – từ địa điểm này sang địa điểm khác,
còn sản phẩm xây dựng (tức là các cơng trình xây dựng) thì hình thành và đứng yên tại
chỗ,mộtđặc điểm hiếm thấy ở các ngành khác.Cácphương án xây dựng về mặt kỹ thuật
và tổ chức sản xuất cũng luôn luôn phải thay đổi theo từng địa điểm vàgiaiđoạn xây
dựng. Do đó,làmgiảm năng suất lao động, máymócdễbị hư hỏng,sảnxuấtdễ
bịgiánđoạn,khótự động hố và cơ giới hố, gây nhiều lãng phí trong cơngtrìnhtạm.
Đặc điểm này gây nhiều cản trở cho việc tổ chức sản xuất, cải thiện điều kiện cho
người lao động, làm nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển. Nó cũng địi hỏi các tổ
chức xây dựng phải chú ý tăng cường tính cơ động, linh hoạt và gọn nhẹ; phải tính
tốn đến việc giảm chi phí có liên quan đến vận chuyển, lựa chọn vùng hoạt động
thích hợp, lợi dụng tối đa lực lượng xây dựng tại chỗ và liên kết tại chỗ để tranh thầu
xây dựng, chú ý đến nhân tố chi phí vận chuyển khi lập giá tranh thầu. Do vậy nó địi
hỏi phải phát triển rộng khắp trên lãnh thổ các loại hình dịch vụ sản xuất phục vụ xây
dựng như các dịch vụ cho thuê máy xây dựng, cung ứng và vận tải, sản xuất vật liệu
xâydựng.
- Chu kỳ sản xuất (thời gian xây dựng cơng trình) thường kéo dài. Do vậy làm cho vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và vốn sản xuất của tổ chức xây dựng thường bị ứ đọng lâu
tại cơng trình đang được xây dựng, các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu
nhiên theo thời gian, cơng trình xây dựng xong dễ bị hao mịn vơ hình do tiến bộ của
khoa học và cơng nghệ. Điều này địi hỏi các tổ chức xây dựng phải lựa chọn phương
án có thời gian xây dựng hợp lý, phải có chế độ thanh tốn và kiểm tra tra chất lượng
trung gian thích hợpdựtrữ hợp lý nhằm làm giảm thiểu tình trạng ứ đọng vốn và phát
sinh các chi phí vềvốn.

- Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng cho từng trường hợp cụ thể
thơng qua hình thức ký kết hợp đồng sau khi thắng thầu, vì sản phẩm xây dựng rất đa
dạng, có tính cá biệt cao và chi phí lớn. Hầu hết các ngành sản xuất người ta có thể sản
xuất sẵn hàng loạt sản phẩm để bán. Nhưng với các công trình xây dựng thì khơng thể,
trừ một vài trường hợp rất hiếm khi chủ đầu tư làm sẵn một số nhà ở để bán. Nhưng
ngaycảtrongtrườnghợpnàymỗinhàcũngđềucónhữngđặcđiểmriêngdođiềukiện


địa chất và địa hình đem lại. Đặc điểm này dẫn đến yêu cầu là phải xác định giá cả của sản phẩm xây
dựng trước khi sản phẩm được làm ra và hình thức giao nhận thầu hoặc đấu thầu xây dựng cho từng
cơng trình cụ thể trở nên phổ biến trong sản xuất xây dựng. Và nó cũng địi hỏi các tổ chức xây
dựng muốn thắng thầu phải tích luỹ nhiều kinh nghiệm cho nhiều trường hợp xây dựng cụ thể và
phải tính tốn cẩn thận khi tham gia đấuthầu.
- Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp, các đơn vị tham gia xây dựng cơng trình
phải cùng nhau đến cơng trường thi cơng với diện tích có hạn để thực hiện phần việc
của mình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian. Đặc điểm này địi hỏi
các tổ chức xây dựng phải có trình độ phối hợp tổ chức cao trong sản xuất, coi trọng
công tác chuẩn bị và thiết kế tổ chức thi công, phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức xây
dựng tổng thầu hay thầu chính và các tổ chức thầup h ụ .
- Sản xuất xây dựng phải tiến hành ngoài trời, điều kiện làm việc nặng nhọc. Ảnh
hưởng của thời tiết, thường làm gián đoạn quá trình thi công, năng lực sản xuất của tổ
chức xây dựng không được sử dụng hết gây lãng phí các nguồn lực, gây khó khăn cho
việc lựa chọn cơng trình, địi hỏi phải dự trữ nhiều vật liệu... -Đặc điểm này đòi hỏi
các tổ chức xây dựng phải lập tiến độ thi cơng hợp lý để tránh thời tiết xấu, phấn đấu
tìm cách hoạt động tròn năm, áp dụng kết cấu lắp ghép làm sản phẩm sẵn trong xưởng
để giảm bớt thời gian thi công trong công trường, áp dụng cơ giới hố hợp lý, chú ý độ
bền chắc của máy móc, đặc biệt quan tâm đến việc cải thiện điều kiện lao động của
công nhân, chú ý đến nhân tố rủi ro, quan tâm đến phát triển xây dựng trong điều kiện
nhiệtđới.
- Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện địa điểm

xây dựng đem lại. Cùng một loại cơng trình nhưng nếu nó được đặt tại nơi có sẵn
nguồn nguyên vật liệu xây dựng, sẵn nguồn máy xây dựng cho thuê và sẵn nhân cơng
thì người nhận thầu xây dựng trường hợp này có nhiều cơ hội hạ thấp chi phí sản xuất
và thu được lợi nhuận caohơn.
- Tốc độ phát triển kỹ thuật xây dựng thường chậm hơn nhiều ngành khác. Tất cả các
điều kiện trên đã ảnh hưởng đến sản xuất xây dựng, ảnh hưởng đến phương pháp tính
tốn các chi phí thống kê xây dựng. Ngoài ra, đặc điểm riêng của ngành xây dựng Việt
Nam cũng ảnh hưởng rất lớn đến phương pháp tính tốn các chỉt i ê u .


b. Đặc điểm xuất phát từ những điều kiệntựnhiên và kinh tế của ViệtN a m
Về điều kiệntựnhiên:Sản xuất xây dựng ở Việt Nam được tiến hành trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới, đất nước dài và hẹp, điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp, có một số
nguồn vật liệu xây dựng phong phú. Do đó, các giải pháp xây dựng ở Việt Nam chịu
ảnh hưởng mạnh của nhân tốnày.
Về điều kiện kinh tế - kỹ thuật:Trình độ xây dựng theo các mặt kỹ thuật, tổ chức sản
xuất, quản lý kinh tế cịn thấp kémsovới nhiều nước. Q trình sản xuất xây dựng ở Việt
Nam hiện nay đang diễn ra như một quá trình phát triển tổng hợp, kết hợp bước đi tuần
tự và bước đi nhảy vọt, kết hợp giữa hợp tác hố lao động giản đơn, cơng trường thủ
cơng, nửa cơ giới, cơ giới hố và một phần tự động hoá. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế
ngày càng mở rộng, trình độ xây dựng của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và
điều kiện để phát triểnnhanh.
Mặt khác, đường lối chung phát triển nền kinh tế Việt Nam là phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, vận dụng cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Đường lối đó đã và đang quyết định phương hướng
và tốc độ phát triển ngành xây dựng của ViệtNam.
1.1.2.2 Vai trò của hoạt động xây dựng cơbản
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất ra của cải vật chất, đặc biệt tạo ra cơ sở vật
chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Nó giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, bởi vì nhiệm vụ chủ yếu của xây dựng là bảo đảm nâng cao nhanh

chóng năng lực sản xuất của các ngành, các khu vực kinh tế có kế hoạch, bảo đảm mối
liên hệ tỷ lệ cân đối giữa các ngành, các khu vực và phân bố hợp lý sức sản xuất.
[4]Trước mắt công nghiệp phải ra sức phục vụ cho các ngành nông , lâm, ngư nghiệp
và công nghiệp chế biến. Một số ngành như công nghiệp nặng, như dầu khí, điện lực,
vật liệu xây dựng- xây dựng các cơ sở hạ tầng như mạng lưới giao thông vận tải, mạng
lưới thông tin liênlạc...
Tất cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể tăng nhanh được đều nhờ có xây dựng cơ bản,
xây dựng mới, nâng cấp các cơng trình về mặt quy mơ, đổi mới kỹ thuật và công nghệ
để nâng cao năng suất và hiệu quả sảnxuất.


Tiếp theo, ngành xây dựng cịn có nhiệm vụ xây dựng mới ngày càng nhiều các cơng trình văn hố,
giáo dục, y tế và nhà ở... để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Thứ nữa, các cơng trình xây dựng cịn có ý nghĩa lớn về nhiều mặt như: khoa học, chính trị, kinh tế,
xã hội nghệ thuật và quốcp h ò n g .
Xây dựng cơ bản cịn có ý nghĩa lớn trong việc quản lý và sử dụng một số bộ phận lớn vốn đầu tư
xây dựng cơ bản, lực lượng sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, ngành xây dựng cịn đóng
góp lợi nhuận cho nền kinh tế và thu hút một lực lượng lao động lớn trong xã hội.

Hình 1.1: Đóng góp của ngành xây dựng vào GDP giai đoạn năm 2005 - 2018
Nguồn: Tổng cục thống kê

1.1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước về xây dựng cấph u y ệ n
1.1.3.1 Một số kháiniệm
Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của
con người, phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản
lý. Quản lý nhà nước chứa đựng nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Nhưng nhìn chung có các yếu
tố cơ bản là: Yếu tố xã hội; Yếu tố chính trị; Yếu tố tổ chức; Yếu tố quyền uy; Yếu tố thơng tin.
Trong đó, hai yếu tố đầu là yếu tố xuất phát, yếu tố mục đích chính trị của quản lý, còn ba yếu tố
saulàyếu tố biện pháp, kĩ thuật và nghệ thuật quản lý.[4]



Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là một vấn đề lớn cả trong lý luận và thực tiễn. Trong lý luận, có thể hiểu
khái niệm quản lý nhà nước theo 2nghĩa:
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà
nước. Nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực Nhà nước trên các
phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, QLNN được đặt
trong cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlao động làm chủ".
Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ
thống cơ quan hành chính Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ Quản
lý nhà nước. Đồng thời, các cơ quan nhà nước nói chung cịn thực hiện các hoạt động
có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính Nhà nước nhằm xây dựng tổ
chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình. Chẳng hạn như ra quyết
định thành lập, chia tách, sát nhập các đơn vịtổchức thuộc bộ máy của mình; Đề bạt,
khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ. Quản lý
nhà nước theo nghĩa hẹp còn đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành chính Nhà nước,
là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực của Nhàn ư ớ c .
Như vậy, Quản lý nhà nước về xây dựng là hoạt động quản lý của các cơ quan nhà
nước từ trung ương đến địa phương tiến hành trên các lĩnh vực: Đầu tư xây dựng; Vật
liệu xây dựng; Nhà ở và công sở; Kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây
dựng nông thôn; Hạ tầng kỹ thuật đô thị để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Nhà
nước trao quyền; Nhằm quản lý hoạt động xây dựng của tất cả các tổ chức, cá nhân
trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ ViệtN a m .
1.1.3.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước về xâyd ự n g
a. Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ cơng trình xâyd ự n g
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì
cơng trình xây dựng thì Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý
của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và

pháp luật khác có liên quan trong q trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng cơng
trình và khai thác, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo các u cầu về chất lượng và an
tồn của cơngtrình.



×