Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Tăng cường công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.6 KB, 106 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Lê Văn Chính. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa từng được công bố trong bất cứ tài liệunào.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của đơn vị, sách, báo, tạp chí, các kết quả nghiên
cứu có liên quan đến đề tài đã được cơng bố. Các trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.

Tác giả

Vũ Thị Anh

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài:“Tăng cường công tác quản lý thu bảo hiểm xã
hộibắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”,tác giả đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tác giả xin
được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Văn Chính là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và
phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực
hiện đề tài.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo cùng các thầy giáo, cơ
giáo giảng dạy tại Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi - những người đã
trang bị những kiến thức quý báu để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban Bảo hiểm xã hội
huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình


thu thập dữ liệu cùng với những ý kiến đóng góp bổ ích để tác giả có thể hoàn thành
luận vănnày.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng
hành, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện
luận văn.


MỤC LỤC

MỞĐẦU........................................................................................................................1
ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂMXÃ HỘI BẮT
BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNPHÚ LƯƠNG......................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

ỞCẤPHUYỆN..................................................................................................................................... 6
1.1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hộibắtbuộc........................6
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểmxãhội................................................6
1.1.2 Khái niệm, bản chất và chức năng, vai trò của bảo hiểmxãhội.................7
1.1.3 Một số quan điểm cơ bản về bảo hiểmxãhội...........................................11
1.2 Quản lý thu bảo hiểm xã hộibắtbuộc..................................................................14
1.2.1 Một sốkhái niệm.....................................................................................14
1.2.2 Vai trò của quản lý thu bảo hiểm xã hộibắtbuộc.....................................15
1.2.3 Nội dung công tác quản lý thu BHXHbắtbuộc........................................16
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXHbắtbuộc.....................27
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXHbắtbuộc.............29
1.3 Tổng quan thực tiễn về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại một
sốđịaphương.............................................................................................................32
1.3.1 Thực trạng chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộccấphuyện.....32
1.3.2 Kinh nghiệm về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội một số địap h ư ơ n g
..........................................................................................................................33

1.3.3 Những bài học kinh nghiệm được rút ra cho Bảo hiểm xã hội huyện
PhúLương........................................................................................................34
Kết luậnchương1......................................................................................................35
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT

BUỘC TẠI BẢO XÃ

HỘI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNHTHÁINGUYÊN.........................................................................35
2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Lương tỉnhThái Nguyên.............35
2.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyệnPhúLương.................................................35
2.1.2 Đặc điểm kinh tế -xãhội..........................................................................36


2.2 Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội huyệnPhúLương................................................37
2.2.1 Tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội huyệnPhúLương..........................39
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của BHXH huyệnPhúLương............................41
2.3 Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã
hộihuyệnPhúLương..................................................................................................43
2.3.1 Công tác thu và phát triển đối tượng tham gia BHXHbắtbuộc................43
2.3.2 Công tác đôn đốc, quản lý nợ, thanh tra, kiểm tra vàkhởikiện................59
2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức, xây dựng đội ngũviênchức......61
2.3.4 Cơng táctuntrùn...............................................................................64
2.3.5 Cơng tác kiểm tra,giámsát.......................................................................65
2.4 Đánh giá chung tình hình thực hiện cơng tác thu bảo hiểm bắt buộc tại
BHXHhuyện Phú Lương tỉnhTháiNguyên..................................................................66
2.4.1 Những mặtđạtđược.................................................................................66
2.4.2 Những tồn tại vànguyênnhân..................................................................69
Kết luậnchương2....................................................................................................................... 73
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM BẮT


BUỘC TẠI BẢO HIỂM

XÃ HỘI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁINGUYÊN.........................................................75
3.1 Cơ sở dự báo xu hướng phát triển của BHXH huyện Phú Lương trong
nhữngnămtới............................................................................................................75
3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chínhsách ASXH.......................75
3.1.2 Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2021-20257 7
3.1.3 Sự phát triển nền kinh tế nước ta giaiđoạn2021-2025.............................78
3.1.4

Mục tiêu phát triển của BHXH huyện Phú Lương giai đoạn2021-202580

3.2 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
tạihuyện Phú Lương tỉnhTháiNguyên......................................................................81
3.2.1 Công tác phát triển đối tượng tham gia BHXHbắtbuộc..........................81
3.2.2 Tăng cường công tác đôn đốc, quản lý nợ, thanh tra, kiểm tra và
khởikiện...........................................................................................................83
3.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức, xây dựng đội ngũviênchức......85
3.2.4 Công táctuyêntruyền...............................................................................87
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra,giámsát...................................................88


3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ côngtácthu......................................90
3.3 Một sốkiếnnghị..................................................................................................91
3.3.1 Đối với Liên đoàn lao động tỉnhTháiNguyên.........................................91
3.3.2 Kiến nghị đối với BHXH tỉnhTháiNguyên.............................................92
3.3.3 Kiến nghị với cơ quan Nhà nước cóthẩmquyền......................................93
Kết luậnchương3.....................................................................................................94
KẾTLUẬN..................................................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO.......................................................................96



DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2. 1: Bộ máy tổ chức Bảo hiểm xã hội huyệnPhú Lương.....................................40


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tổng hợp dự toán thu của BHXH huyệnPhúLương......................................46
giai đoạn 2018–2020....................................................................................................46
Bảng 2.2 Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương giai đoạn2018-2020....48
Bảng 2.3 Số người tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương giai đoạn2018-2020.....50
Bảng 2.4 Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương giai đoạn 2018-2020...............52
Bảng 2.5:Tỷlệ hoàn thành thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương giai đoạn2018-2020. .55
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp phát triển đối tượng tham gia BHXH huyện Phú Lương giaiđoạn2018-2020
........................................................................................................................................................... 58
Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ trên số phải thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2018-2020...................59
Bảng 2.8 Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH huyệnPhú Lương.................59
Bảng 2.9: Cơ cấu ng̀n nhân lực theo trình độ tại BHXH huyệnPhú Lương................62
giai đoạn 2018–2020....................................................................................................62
Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tínhtạiBHXH.........................................63
huyện Phú Lương giai đoạn 2018–2020......................................................................63
Bảng 2.11 Cơ cấu ng̀n nhân lực theo độ tuổitạiBHXH.............................................63
huyện Phú Lương giai đoạn 2018–2020......................................................................63
Bảng 2.12: Bảng tuyên truyền, vận động thamgiaBHXH.............................................64
Bảng 2.13 Tình hình kiểm tra đóng BHXH bắt buộccủaBHXH...................................66
huyện Phú Lương giai đoạn 2018–2020......................................................................66
Bảng 3.1 Bảng kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũcánbộ...........................86
Bảng 3.2 Bảng Kế hoạch đào tạo nâng cao trình độchínhtrị.........................................86

Bảng 3.3 Kế hoạch tun trùnquyđịnh pháp luậtvềBHXH.......................................88


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

ASXH

An sinh xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CNTT

Công nghệ thông tin

DN

HTX
LĐTB & XH
NLĐ
SDLĐ

Doanh nghiệp
Hợp tác xã
Lao động - Thương binh và Xã hội
Ngườilao động
Sử dụng lao động


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Tại Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách đóng vai trò quan trọng
trong hệ thống an sinh xã hội (ASXH), các chính sách của BHXH thể hiện bản chất nhân văn sâu sắc
của Đảng và nhà nước. Mục tiêu chủ yếu của nó là đảm bảo nhu cầu thiết yếu và điều kiện cơ bản
của đời sống con người, mà trước hết là người lao động (NLĐ) và gia đình họ, tạo cho xã hội an
tồn, ổn định và phát triển bềnvững.
Chính sách về Bảo hiểm xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo triển khai thực hiện, từ phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội từ bắt buộc
đến bắt buộc, hướng tới mục tiêu mọi người lao động đề được hưởng chế độ Bảo hiểm
xã hội, giảm bớt các gánh nặng khi gặp rủi ro trong sinh hoạt và lao động, góp phần ổn
định cuộc sống hiện tại và trong tương lai. Xác định đúng vị trí và vai trị của chính
sách bảo hiểm xã hội trong cơng cuộc đổi mới, ngày 29/6/2006 Quốc hội đã ban hành
Luật Bảo hiểm xã hội (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007) nhằm thực hiện thống nhất
chính sách bảo hiểm xã hội trong phạm vi cả nước, ở mọi thành phần kinh tế. Tại Nghị
quyết số 15-NQ/TW ngày 10/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương về một số vấn đề về
chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 khoá XI khẳng định quan điểm“Hệ thống
ansinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người

dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ; bảo đảm bền vững,
công bằng”và đặt mục tiêu“Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng
laođộng tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp”. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua việc thực hiện chính sách BHXH còn bộc
lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là công tác thu BHXH, cụ thể: số đơn vị, số lao động tham
gia BHXH cịn ít, tình trạng đơn vị nợ đọng BHXH cịn nhiều, gây ảnh hưởng khơng
nhỏ tới quyền lợi của người lao động.
Trong những năm qua, để cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn,
BHXH huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện nhiều chính sách khác nhau trong công tác
quản lý thu. Mặc dù vậy, trong công tác quản lý thu quỹ BHXH, đặc biệt là thu bảo hiểm xã hội bắt
buộc

đãnảysinh

một

số

vấn

đề

cậpn h ư n h i ề u d o a n h n g h i ệ p k h ô n g đ ă n g k ý n ộ p B H X H b ắ t b u ộ c , t ỷ lệ g i a t ă n g v ề
1

bất


mức lương của người lao động tham gia BHXH hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ
đọng, trốn đóng BHXH có xu hướng tăng nhanh ... Thực trạng đó đã gây ra sự thất

thoátquỹBHXH và ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. Bên cạnh đó nó gây
khó khăn cho việc quản lý thu BHXH và ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động trong công
tác thu nộp nói riêng và công tác cân bằng thu - chi nói chung. Đặc biệt nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển sự nghiệp BHXH. Vì vậy, nhiệm vụ nâng cao chất
lượng hoạt động quản lý thu BHXH luôn là yêu cầu bức thiết của đơnvị.
Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan lĩnh vực cơng tác quản lý thu
BHXH tại một số địa phương, một số cơng trình tiêu biểu:
Tác giả Nguyễn Triều Dương đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ quản trị kinh
doanh với tên:“Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”tại
trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016. Luận văn đề cập tới một
số vấn đề trong công tác quản lý thu BHXH. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực
trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên để
đánh giá những mặt đã đạt được, chỉ ra những tồn tại và những nguyên nhân của các
tồn tại. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong
công tác quản lý thu.[1]
Tác giả Phạm Thị Thu Phương đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ quản lý theo định
hướng ứng dụng với tên:“Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thành
phốSông Công, tỉnh Thái Nguyên”tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
năm 2018. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm
xã hội tại thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên để đánh giá những mặt đã đạt được,
chỉ ra những tồn tại và những nguyên nhân của các tồn tại. Từ đó đưa ra một số kiến
nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lý thu..[2]
Tác giả Phạm Đình Tuấn Dũng đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ quản trị kinh
doanh với tên:“Quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã Điện Bàn tỉnh
QuảngNam”tại Học viện Khoa học xã hội năm 2019. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu
thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại thị xã Định Biên, tỉnh Quảng Nam
để đánh giá những mặt đã đạt được, chỉ ra những tồn tại và những nguyên nhân của
các



tồn tại. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác quản lý
thu..[3]
Có thể nói đã có nhiều đề tài luận án, luận văn nghiên cứu về công tác quản lý thu BHXH, tuy nhiên
chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Từ những nhận thức trên, cùng với những kiến thức chuyên môn được học tập và
nghiên cứu trong Nhà trường và kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình cơng tác về lĩnh
vực nghiên cứu, tác giả chọn tên đề tài “Tăng cường công tác quản lý thu Bảo
hiểmxã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”để
làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu của đềtài
- Đề tài thực hiện hệ thống hóa và đóng góp bổ sung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn
về BHXH và công tác quản lý thu BHXH bắtbuộc
-Đề tài thực hiện nghiên cứu và dánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa
bàn huyện Phú Lương, từ đó chỉ ra những tồn tại và những vấn đề đặt ra hiện nay trong công tác
quản lý thu BHXH bắt buộc của địa phương
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH
bắt buộc trên địa bàn huyện Phú Lương trong thời giantới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
a. Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc
trên địa bàn huyện Phú Lương.
b. Phạm vi nghiêncứu
- Vềkhông gian:Đềtài nghiêncứu thựctrạngcông tác quản lý thu BHXH bắt
buộctrênđịabànhuyệnPhúLương.
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng cho giai đoạn từ năm 2018 – 2020. Từ đó đề xuất
các giải pháp cho giai đoạn 2021 -2025


4. Phương pháp nghiêncứu
Để nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Phú

Lương, luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tiếp cận thực tế và quan sát,
phương pháp xử lý tài liệu lý luận; các phương pháp thực tế như thống kê, so sánh,
tổng hợp và phân tích số liệu.
Nguồn dữ liệu: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu BHXH huyện Phú Lương cung cấp và
các ng̀n bên ngồi khác thu thập được, bao gờm:
- Sách, giáo trình về quản lý thuBHXH
- Tài liệu và thông tin báo cáo của BHXH huyện PhúLương.
+ Tài liệu giới thiệu về cơ quan: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, các quy định ban hành về quản lý thu BHXH.
+ Các báo cáo hoạt động thu BHXH của đơn vị từ năm 2018 đến năm 2020, định
hướng hoạt động của cơ quan đến năm 2025.
- Dữ liệu được thu tập từ các ng̀n bên ngồi khác: tài liệu trên Web của cơ quan
BHXH, tạp chí BHXH, các bài viết của chuyên gia kinhtế...
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
a) Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống hóa và bổ sung lý luận về công tác quản
lýthubảohiểmxãhộibắtbuộccủacơquanBHXH.
b) Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài thực hiện phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH
bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương qua đó chỉ ra những kết quả đã đạt được, những
tồn tại và nguyên nhân. Từ đó đề ra những giải pháp cụ thể khả thi nhằm hồn hiện
cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Phú Lương. Góp phần phát
triển bền vững quỹ BHXH cũng như đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ASXH trên địabàn.


6. Kết quả đạtđược
Luận văn hệ thống hóa, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý thu BHXH và BHXH
bắt buộc. Phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH huyện Phú
Lương, qua đó tìm ra những mặt đạt được và tồn tại cũng như các nguyên nhân của những tồn tại đó.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp hữu hiệu và đề xuất một số kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Phú Lương nói riêng và

BHXH tỉnh Thái Nguyên nói chung.
Đưa ra các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện Phú
Lương.
7. Nội dung của luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được
cấu trúc với 03 chương nội dung chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ở cấp huyện
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Phú
Lương tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu bảo xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội
huyện Phú Lương tỉnh TháiNguyên.


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO

HIỂM XÃ HỘI

BẮT BUỘC Ở CẤPHUYỆN
1.1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và thu bảo hiểm xã hội bắtbuộc
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xãhội
Sụ ra đời Bảo hiểm xã hội (BHXH) là kết quả của một quá trình đấu tranh hàng thế kỷ
giữa giai cấp công nhân làm thuê với giới chủ tư bản. Cho đến nay, kết quả của cuộc
đấu tranh này đã được các nước trên thế giới ghi nhận và mỗi nước đều cố gắng xây
dựng cho mình một hệ thống BHXH phù hợp. Bảo hiểm và BHXH BHXH đã xuất
hiện và phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại và đã
được nhiều nhà khoa học đề cập, nghiên cứu một cách sâu sắc dưới nhiều góc độ và
khía cạnh khác nhau.. Trên thế giới, BHXH đã có mầm mống từ thế kỉ 13. Đến thế kỉ
19, đạo luật đầu tiên về BHXH xuất hiện ở Đức. Sản xuất công nghiệp phát triển đã
làm cho đội ngũ những NLĐ làm thuê ngày càng đông đảo. Đồng thời cũng làm cho
các rủi ro trong lao động tăng theo. Để bảo vệ mình trong quá trình lao động, những

NLĐ đã đứng lên đấu tranh buộc giới chủ phải cam kết bồi thường và bảo đảm an toàn
thu nhập cho họ. Trong quá trình phát triển đó đã dần xuất hiện các tổ chức BHXH
mang tính chuyên nghiệp. Ban đầu mới chỉ có chế độ BHXH ốm đau, tai nạn lao động
cho công nhân công nghiệp, sau đó đã mở rộng các chế độ BHXH cho cả NLĐ làm
thuê trong các lĩnh vựckhác.
Năm 1952, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước 102 về các tiêu
chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp sau: 1) Chăm sóc y tế; 2) Trợ cấp ốm đau; 3) Trợ
cấp thất nghiệp; 4) Trợ cấp tuổi già; 5) Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp;
6) Trợ cấp gia đình; 7) Trợ cấp thai sản; 8) Trợ cấp tàn tật; 9) Trợ cấp mất người nuôi
dưỡng.[4]Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể mà mỗi nước quyết định áp dụng
các loại trợ cấp này. Ngoài ra, một số nước còn mở rộng thêm các loại trợ cấp khác và
mở rộng các đối tượng hưởng trợ cấp.
Tại Việt Nam, BHXH được thai nghén từ thế kỉ thứ XVII dưới dạng quỹ thương,
nghĩa điền. Đến thế kỉ XIX bắt đầu xuất hiện các hội tương tế để giúp đỡ lẫn nhau.
Ngày nay, BHXH đã trở thành một chính sách lớn được Hiến pháp thừa nhận và luật
phápquy định.Trongtháng6/1993,Chínhphủđãbanhành02nghịđịnhlàNghịđịnh


43/NĐ-CP về việc thực hiện các chế độ BHXH cho công nhân viên chức và NLĐ
trong các thành phần kinh tế và Nghị định 61/NĐ-CP về việc thực hiện các chế độ
BHXH cho lực lượng vũ trang. Trong Bộ Luật lao động của nước Cộng hoà Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam (1994), nêu rõ: "Nhà nước quy định chính sách BHXH nhằm
từngbước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho
NLĐ và gia đình trong các trường hợp NLĐ ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết,
bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hoặc các khó khăn
khác"[5]. Để áp dụng thống nhất BHXH đối với công chức, công nhân viên chức và
NLĐ trong các thành phần kinh tế tháng 1/1995, Chính phủ ban hành Điều lệBHXH.
Chiến lược phát triển Ngành BHXH Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 1215/QĐ-TTg ngày 23/07/2013, xác định mục tiêu quan trọng: “Phát triển ngành BHXH Việt
Nam theo hướng hiện đại, đảm bảo đủ năng lực và điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả phục

vụ và tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế”[6].
1.1.2 Khái niệm, bản chất và chức năng, vai trò của bảo hiểm xãhội
1.1.2.1 Kháiniệm
BHXH đã có một quá trình phát triển tương đối dài và có rất nhiều khái niệm được đưa ra, nhưng
cho đến nay chưa có khái niệm thống nhất về BHXH. Bởi vì, BHXH là đối tượng nghiên cứu của
nhiều mơn khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháplý;mỗi một môn khoa học khác nhau lại đưa
ra một khái niệm khácnhau.Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "BHXH là sự đảm bảo, thay thế hoặc
bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất. Việc thực hiện BHXH dựa trên
cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước
theo pháp luật. Qua đó nhằm đảm bảo, an toàn đời sống cho NLĐ và gia đình họ, đờng thời góp
phần đảm bảo an tồn xãhội"[7].
Cơng ước 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm về BHXH như sau: “BHXH là
sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thơng qua một loạt các biện pháp công
cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã


hội dẫn đến việc ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, và chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y
tế và trợ cấp cho các gia đình đơng con”[4]. Khái niệmnàyđã phản ánh được sự kết
hợp hai mặt của BHXH là mặt kinh tế và mặt xãhội.
Theo Luật BHXH Việt Nam thì: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với NLĐ thông
qua việc huy động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục những khó
khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai
sản, tai nạn, thất nghiệp, mất khả năng lao động, tuổi già và chết”[8].
Theo quy định tại Điều 3 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ban hành ngày 29/06/2006
của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì : “BHXH là sự bảo đảm
thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động

hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH bắtbuộc.”[9]
Như vậy, có thể hiểu BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
cho NLĐ khi họ gặp phải biến cố, rủi ro về sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc
làm. BHXH gắn liền với quá trình tạo lập một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành
bởi các bên tham gia BHXH đóng góp. Việc sử dụng quỹ tiền tệ đó nhằm cung cấp tài
chính để đảm bảo mức sống cơ bản cho bản thân NLĐ và những người ruột thịt của
NLĐ trực tiếp phải nuôi dưỡng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. bBằng các kĩ thuật
nghiệp vụ của mình, BHXH đã thực hiện phương thức phân phối lại thu nhập, nhằm
góp phần cân bằng thu nhập bị mất hoặc giảm từ hoạt động nghề nghiệp bằng khoản
trợ cấp từBHXH.
1.1.2.2 Bản chấtBHXH
Khi mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển tới một mức độ nào đó thì BHXH sẽ
trở thành một nhu cầu khách quan, đa dạng, phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội
mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường. Kinh tế càng phát triển thì
BHXH càng đa dạng và hồn thiện.[10]Về phương diện xã hội: BHXH là sự chia sẻ
rủi ro, bảo đảm an tồn xã hội. Về phương diện kinh tế: thơng qua quá trình hình thành
một quỹ tiền tệ chuyên dùng, BHXH thực hiện quá trình phân phối lại thu nhập giữa


những người tham gia bảo hiểm để đáp ứng nhu cầu chi trả bảo hiểm cho NLĐ và gia đình họ khi
gặp rủi ro về thu nhập trong lao động sản xuất hoặc mất ng̀n ni dưỡng…
Về phương diện chính trị, pháp lý: Xét trên cả bình diện quốc gia và quốc tế, BHXH khi được Nhà
nước đều chỉnh bằng pháp luật thì nó trở thành quyền cơ bản của NLĐ. Đồng thời, đó cũng là trách
nhiệm của NLĐ và NSDLĐ phải tham gia BHXH. Vì vậy, BHXH trở thành một trong những chính
sách xã hội quan trọng, là bộ phận cơ bản để đảm bảo an sinh xã hội của các quốc gia.
1.1.2.3 Chức năng củaBHXH.[8]
BHXH được xem như là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm đảm bảo đời sống cho người
lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội nói chung. Do vậy BHXH có
chứcnăng:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH khi họ bị giảm

hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này
chắc chắn xảy ra. Vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người
lao động khi họ hết tuổi lao động theo quy định của BHXH. NLĐ cũng sẽ được hưởng
trợ cấp BHXH khi việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu
nhập, với mức hưởng, thời điểm và thời gian hưởng theo đúng quy định của Nhà nước.
Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế
tổ chức hoạt động củaBHXH.
- BH XH thực hiện chức năng tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa
những người tham gia BHXH. Giống như nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng
dựa trên nguyên tắc lấy số đơng bù số ít. Do vậy mọi người lao động khi tham gia
BHXH đều bình đẳng trong việc đóng góp vào quỹ cũng như được bình đẳng trong
quyền hưởng lợi được từ các chế độ BHXH. Quỹ BHXH được tạo lập từ tập hợp tất cả
những người đóng BHXH từ mọi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vực này bao gồm tất cả các loại công việc từ đơn
giảnđếnphứctạp,từnhẹnhàngđếncôngviệcnặngnhọcđộchại.Dovậy,BHXHthể


hiện tính cơng bằng xã hội cao và tính xã hội hóa cao hơn hẳn các loại hình BHXH
khác.
- BHXH là địn bẩy, khuyến khích NLĐ hăng hái tham gia lao động sản xuất và từ đó
nâng cao năng suất lao động: BHXH góp phần kích thích người lao động hăng hái lao
động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động cá nhân và tăng năng suất lao động xã hội
góp phần tăng mối quan hệ tốt đẹp và gắn bó lợi ích giữa NLĐ, NSDLĐ và nhànước.
BHXH thực hiện chức năng điều hồ lợi ích giữa ba bên: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nước
đồng thời làm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, góp phần ổn định chính trị, kinh tế, xã hội.
- BHXH còn thực hiện chức năng giám đốc bởi BHXH tiến hành kiểm tra, giám sát
việc tham gia thực hiện chính sách BHXH của NLĐ, NSDLĐ theo quy định của pháp
luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, góp phần ổn định xãhội.
1.1.2.4 Vai trò củaBHXH
* Đối vớiNLĐ:

BHXH có mục đích chủ yếu là đảm bảo thu nhập cho NLĐ và gia đình họ, khi họ gặp
những khó khăn trong cuộc sống làm giảm hoặc mất thu nhập. Vì thế, tham gia BHXH
tạo điều kiện cho NLĐ được cộng đồng tương trợ khi ốm đau, tai nạn. Đồng thời,
BHXH cũng là cơ hội để mỗi người thực hiện trách nhiệm tương trợ cho những khó
khăn của các thành viên khác.
Ngồi ra, tham gia BHXH cịn giúp NLĐ tiết kiệm những khoản nhỏ, đều đặn để có
ng̀n dự phịng cần thiết chi dùng khi già cả, mất sức lao động… nâng cao hiệu quả
trong chi dùng cá nhân, góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình. Từ đó,
BHXH tạo nguồn động viên tinh thần to lớn đối với mỗi các nhân khi họ gặp khó
khăn, làm cho ổn định tâm lý, giảm bớt lo lắng khi ốm đau, tuổi già…Tạo tâm lý an
tâm, tin tưởng cho NLĐ khi họ tham gia BHXH, góp phần nâng cao đời sống tinh
thần, đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho các cá nhân trong cộngđồng.
* Đối vớiNSDLĐ:


Thơng qua việc phân phối các chi phí cho NLĐ một cách hợp lý, BHXH giúp cho các tổ chức
SDLĐ, các doanh nghiệp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó góp phần làm cho lực
lượng lao động trong mỗi đơn vị ổn định, sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục, hiệu quả, các
bên của quan hệ lao động cũng gắn bó với nhau hơn.
BHXH tạo điều kiện để người SDLĐ thể hiện trách nhiệm với NLĐ, không chỉ khi trực tiếp sử dụng
lao động (SDLĐ) mà trong suốt cuộc đời NLĐ cho đến khi già yếu. BHXH làm cho quan hệ lao
động có tính nhân văn sâu sắc, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp.
Bên cạnh đó, BHXH còn giúp các đơn vị SDLĐ ổn định nguồn chi ngay cả khi córủir o l ớ n x ả y
ra thì doanh nghiệp cũng khơng lâm vào tình trạng nợ nần hay
phá sản
*Đối với Nhà nước và xã hội:
Mối quan hệ giữa Nhà nước, người SDLĐ và NLĐ được tăng cường nhờ có BHXH, nó tạo ra mối
quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro chỉ có được trong quan hệ của
BHXH. Mối quan hệ này của BHXH thể hiện tính nhân sinh, nhân văn sâusắc.
Bên cạnh đó, BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội. Trên giác độ xã hội, BHXH là một công

cụ để nâng cao điều kiện sống cho NLĐ. Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại
thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này NLĐ được thực hiện bình đẳng,
khơng phân biệt các tầng lớp trong xã hội.
Ngoài ra, quỹ BHXH bắt buộc do các bên đóng góp được tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi
được đem đầu tư cho kinh tế tạo ra sự tăng trưởng, phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho
NLĐ, giúp giảm chi từ Ngân sách nhànước
1.1.3 Một số quan điểm cơ bản về bảo hiểm xã hội
Các quốc gia trên thế giới khi thực hiện BHXH đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế và mức độ thoả
mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải và định hướng phát triển kinh tế xã hội của nước mình. Đờng thời, phải nhận thức thống nhất các quan điểm về BHXH sauđây:


1.1.3.1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộ phần quan trọng
nhấttrong chính sáchBHXH
Khi NLĐ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm chính sách này thực hiện đảm bảo đời sống cho NLĐ và gia đình họ,. Ở nước ta,
BHXH nằm trong hệ thống các chính sách và xã hội của Đảng và Nhà nước. Thực
chất, đây là một trong những loại chính sách đối với người lao động nhằm đáp ứng
một trong những quyền và nhu cầu hiển nhiên của con người , nhu cầu an toàn về việc
làm,an toàn lao động, an toàn xã hội v.v... Chính sách BHXH cịn thể hiện trình độ văn
minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi
quốcgia.Trong một chừng mực nhất định nó cịn thể hiện tính ưu việt của một chế độ
xã hội. Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy
tiềmnăngsángtạocủangườilaođộngtrongqtrìnhpháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnước.
1.1.3.2 Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH đối vớingười
laođộng
Người SDLĐ thực chất là các tổ chức, các doanh nghiệp và các cá nhân có thuê mướn
lao động để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Họ phải có trách nhiệm và nghĩa
vụ đóng góp vào quỹ BHXH và có trách nhiệm thực hiện các chế độ BHXH đối với
NLĐ mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định. Người SDLĐ muốn sản xuất
kinh doanh ổn định thì ngồi việc đầu tư mua sắm các trang, thiết bị hiện đại, công

nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sống cho NLĐ mà mình sử dụng. Khi
NLĐ làm việc bình thường thì phải trả lương thoả đáng cho họ. Khi NLĐ gặp rủi ro,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị ốm đau, v.v... trong đó có rất nhiều trường hợp
gắn với quá trình lao động và gắn với những điều kiện lao động cụ thể của doanh
nghiệp. Thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ về BHXH cho
họ. Nếu làm tốt ddieuf đó sẽ khiến NLĐ yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh
tế cho doanhnghiệp.
1.1.3.3 NLĐ được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH, không phânbiệt
nam nữ, dân tộc, tơn giáo, nghềnghiệp
Theo tun ngơn dân qùn thì mọi NLĐ trong xã hội đều được hưởng BHXH. Đờng
thời họ bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH. NLĐ khi gặp rủi



×