SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ
CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THÉP
VIỆT NAM
Sử dụng năng lượng hiệu quả của một số
doanh nghiệp thép Việt Nam”.
Năng lượng là gì?
Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất
phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời và
năng lượng lòng đất.
Về mặt tự nhiên năng lượng xuất phát từ hai nguồn
◦
Năng lượng mặt trời: bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh
khối động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ
quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông ),
năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).
◦
Năng lượng lòng đất: nhiệt lòng đất biểu hiện ở các các nguồn địa
nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như
U, Th, Po,
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của chính
phủ : Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử
dụng năng lượng một cách hợp lý, nhằm giảm tiêu thụ
năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động
của các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà
vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các
quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt
•
Nhu cầu và thực trạng về sử dụng năng lượng
trong ngành công nghiệp thép ở Việt Nam.
Thép là “lương thực” cho các ngành công nghiệp
Chỉ số tiêu thụ thép trên đầu người: chỉ số đánh giá
mức độ công nghiệp hóa của mỗi quốc gia.
Chỉ số tiêu thụ thép bình quân của Việt Nam: 128 kg
thép/người năm 2010
Thế giới: 193kg thép/người
Khu vực ASEAN:275 kg thép/người
Quá trình tạo thép:
2 cách
- Tiêu thụ nhiều than, sinh ra xỉ, bụi, CO2
- Tiêu thụ điện năng
Hiện trạng sử dụng năng lượng ngành công nghiệp
thép nước ta hiện nay.
Mức tiêu thụ của ngành thép:
-
Hàng trăm nghìn tấn than, dầu
-
Hàng tỉ Kwh điện
-
6% tổng năng lượng tiêu thụ của công nghiệp
Bảng so sánh giữa Việt Nam và các quốc gia EU.
(Nguồn: VSA – Hiệp hội thép Việt Nam)
Bảng so sánh mức năng lượng cần thiết cho 1 tấn
thép thành phẩm ở Việt Nam và Nhật Bản
Biểu đồ thể hiện hiệu quả của việc sử dụng nguồn
năng lượng cho ngành công nghiệp thép ở Việt Nam
(Nguồn: UNIDO – Tổ chức phát triển công nghiêp liên hợp quốc)
Nỗ lực của chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy sử dụng năng
lượng hiệu quả và tiết kiệm
Những cột mốc
Năm 1992 : Hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) ở Việt
Nam được mở đầu tại TP. Hồ Chí Minh cùng cơ quan môi
trường và tiết kiệm năng lượng ADEME Pháp tại hai doanh
nghiệp: Nhà máy dệt Thắng Lợi và công ty dệt Gia Định
Năm 1993: trung tâm nghiên cứu và phát triển về tiết kiệm
năng lượng Pháp TRANSENERG đã thiết lập một văn phòng
đại diện tại TP. Hồ Chí Minh.
Năm 1994:vụ quản lý công nghiệp của bộ khoa học công nghệ
và môi trường cùng trung tâm
TRANSENERG, đã thực hiện một số kiểm toán năng lượng đầu
tiên ở phía Bắc, đặc biệt là Hà Nội.Những hoạt động mang tính
khởi xướng này đã thu hút sự quan tâm và trợ giúp của các tổ
chức quốc tế của nhiều nước như Hà Lan, Nhật, Đức, v.v…
Năm 1995:, “tổng sơ đồ tiết kiệm năng lượng quốc gia”
đã ra đời, do vụ quản lý công nghiệp, bộ khoa học công
nghệ và môi trường chủ trì, với sự tham gia của nhiều
trường Đại Học, cơ quan và tổ chức trong và ngoài nước,
trong đó, bên cạnh cơ quan môi trường và tiết kiệm năng
lượng ADEME, còn có trợ giúp mạnh mẽ của chính phủ
Hà Lan, thông qua tổ chức cố vấn EDP (Hà Lan).
Năm 1999: trợ giúp của chính phủ Đức, thông qua cơ quan
GTZ, bộ khoa học, công nghệ và môi trường, với văn phòng
dự án nói trên, đã nghiên cứu về sự cần thiết thành lập trung
tâm tiết kiệm năng lượng quốc gia và các trung tâm địa
phương.
Năm 2000: tổ chức cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và
ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương – liên hợp quốc
UN - ESCAP đã nghiên cứu về nhu cầu hỗ trợ cho các trung
tâm tiết kiệm năng lượng địa phương.
Năm 2003 : thủ tướng chính phủ
đã ban hành nghị định
số 102/2003/ND-CP
(ngày 03/09/2003) “về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”
và bộ công nghiệp đã ban hành
thông tư số 01/2004/TT-BCN ngày 02/07/2004 về “hướng dẫn sử
dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả đối với các cơ sở sản xuất”.
Năm 2006: Bộ công nghiệp đã đề xuất “Chương trình
tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010”, thủ tướng chính
phủ đã có quyết định phê duyệt chương trình này, bao
gồm quyết định số 79/2006 QĐ-TTg phê duyệt chương
trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả, và quyết định số 80/2006 QĐ-TTg
của thủ tướng chính phủ phê duyệt chương trình tiết
kiệm điện giai đoạn 2006 – 2010 ngày 14 tháng 4 năm
2006.
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả do
Quốc hội ban hành. Luật này đã được Quốc hội
nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ
họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010.
Các chương trình, chính sách tiết kiệm năng lượng
tại Việt Nam
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
Được ban hành kèm theo Quyết định số 79/2006 QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14/04/2006 Phê
duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về sử dụng
Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Mục tiêu
Kết quả thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của ngành công
nghiệp thép Việt Nam.
Các đề án của chính phủ
Thứ tự các nhóm đề án Nội dụng cụ thể
Nhóm nội dung 1: tăng cường quản lý
nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả, tổ chức hệ thống quản lý về
tiết kiệm năng lượng
Hoàn thiện khung pháp lý về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong
sản xuất công nghiệp, trong quản lý các
công trình xây dựng, trong sinh hoạt đời
sống và đối với các trang thiết bị sử dụng
năng lượng.
Nhóm nội dung 2: tăng cường giáo dục,
tuyên truyền phổ biến thông tin, vận động
cộng đồng, nâng cao nhận thức, thúc đẩy
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,
bảo vệ môi trường
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong nhân dân
+ Đưa các nội dung về giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ
thống giáo dục quốc gia.
+ Triển khai thí điểm cuộc vận động xây
dựng mô hình "Sử dụng tiết kiệm năng
lượng trong mỗi hộ gia đình".
Thứ tự các nhóm đề án Nội dụng cụ thể
Nhóm nội dung 3: phát triển, phổ biến các
trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng
lượng, từng bước loại bỏ các trang thiết bị hiệu
suất thấp
+ Phát triển các tiêu chuẩn và dán nhãn chứng
nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng cho một số
sản phẩm sử dụng năng lượng được lựa chọn.
+ Hỗ trợ kỹ thuật đối với các nhà sản xuất
trong nước tuân thủ tiêu chuẩn hiệu suất năng
lượng.
Nhóm nội dung 4: sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả trong các doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp
+ Xây dựng mô hình quản lý sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở các
doanh nghiệp
+ Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp thực hiện nâng cấp, cải tiến, hợp
lý hóa dây chuyền công nghệ nhằm sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Thứ tự các nhóm đề án Nội dụng cụ thể
Nhóm nội dung 5: sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà
nâng cao năng lực và triển khai hoạt động
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong thiết kế xây dựng và quản lý các tòa
nhà
xây dựng mô hình và đưa vào hoạt động
có nề nếp công tác quản lý sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa
nhà.
Nhóm nội dung 6: Sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động giao
thông vận tải
Khai thác tối ưu năng lực của phương
tiện, thiết bị giao thông, giảm thiểu lượng
nhiên liệu tiêu thụ, hạn chế lượng phát
thải vào môi trường.