Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

tìm hiểu world bank và ngân hàng nhà nước việt nam (sbv)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.11 KB, 23 trang )

Company
LOGO
TÌM HIỂU WORLD BANK VÀ
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM (SBV)
Company name
BỐ CỤC BÀI THUYẾT TRÌNH
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI - WORLD BANK2
Company name
GIỚI THIỆU CHUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA SBV
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
1. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1.1
1.2
1.3
(The State Bank of Viet Nam - SBV)
Company name
1.1 Giới thiệu chung (SBV)
Trụ sở Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, Hà Nội
Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Nguyễn Văn
Bình
Company name
1.1 Giới thiệu chung (SBV)
Lịch sử hình thành
Ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số
15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.


Company name
1.1 Giới thiệu chung (SBV)
Đổi mới căn bản và toàn diện hệ
Ngân hàng Việt Nam
Tiến hành thiết lập hệ thống
Ngân hàng thống nhất trong
cả nước
Củng cố thị trường tiền tệ
và phát triển công tác tín
dụng
Phát hành giấy bạc
Ngân hàng, thu hồi
giấy bạc Tài Chính
Thời kỳ 1986-nay
Thời kỳ 1975-1985
Thời kỳ 1955-1975
Thời kỳ 1951-1954
Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ khi Ngân
hàng Quốc gia Việt nam ra đời đến nay có thể chia thành 4 thời kỳ
Company name
Vụ Chính sách
tiền tệ
Vụ Quản lý
ngoại hối
Vụ Thanh toán
Vụ Tín dụng
Vụ Dự báo
thống kê tiền tệ
Vụ Hợp tác quốc
tế

Vụ Kiểm toán
nội bộ
Vụ Pháp chế
Vụ Tài chính-
Kế toán
Vụ Tổ chức cán
bộ
Vụ Thi đua khen
thưởng
Văn phòng
1.1Giới thiệu chung
Tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước gồm có:
Company name
a. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
b. Phát hành tiền
c. Hoạt động tín dụng
d. Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ
e. Quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối
f. Thanh tra ngân hàng
1.2 Hoạt động của SBV
Hoạt động của SBV chia thành 6 hoạt động chính sau
Company name
1.3 Một số đề xuất
a. Hệ thống ngân hàng tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng
bộ và có hiệu quả các giải pháp điều hành chính sách
tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng.
b. Đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
-
Hoàn thành việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
-

Điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt.
-
Quản lý thị trường ngoại hối và điều hành tỷ giá linh hoạt theo
tín hiệu thị trường
-
Tích cực, chủ động thanh tra, giám sát an toàn hoạt động ngân
hàng
-
Chủ động tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật, chỉ
đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Company name
2. WORLD BANK
2.1 2.2 2.3 2.4
GIỚI
THIỆU
CHUNG
HOẠT
ĐỘNG
CỦA WB
HOẠT
ĐỘNG
CỦA WB
TẠI VIỆT
NAM
MỘT SỐ
ĐỀ
XUẤT
Company name
2.1 Giới thiệu chung
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính

quốc tế cung cấp các khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho
các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn,
mục tiêu chính của là giảm thiểu đói nghèo.
Ngân hàng thế giới thành
lập năm 1994, trụ sở chính
đặt tại Washington D.C Mĩ
Company name
2.1 Giới thiệu chung
Lịch sử, mục tiêu hoạt động
Mục tiêu tôn chỉ hoạt động của Nhóm
WB là hỗ trợ sự phát triển và nâng
cao mức sống của người dân tại các
quốc gia thành viên.
Company name
2.1 Giới thiệu chung
Cơ cấu tổ chức
Tính đến tháng 8/2011, WB có 187 nước hội viên đồng thời cũng là các
cổ đông góp vốn. Đại diện các cổ đông này là Hội đồng Thống đốc và là
những người hoạch định chính sách của WB.
Hội đồng Thống đốc trao quyền điều hành công việc cụ thể cho Ban Giám
đốc Điều hành gồm 25 thành viên làm việc tại trụ sở WB. Năm cổ đông lớn
nhất là Pháp, Đức, Nhật, Anh và Mỹ.
Chủ tịch WB hiện nay là
ông Robert B. Zoellick
Company name
2.2 Hoạt động của WB
Hoạt động chung
Hoạt động của WB rất đa dạng, từ hỗ trợ giáo dục, y tế, dinh
dưỡng, kế hoạch hóa gia đình, đến hỗ trợ phát triển nông
thôn, phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án phát triển năng

lượng và giao thông vận tải. Cho vay để cải cách cơ cấu kinh
tế và điều chỉnh chính sách ở các nước đang phát triển (IBRD và
IDA) và được phân công cho các tổ chức thành viên thực hiện.
Company name
2.2 Hoạt động của WB
Hoạt động của các cơ quan thành viên
Company name
2.2 Hoạt động của WB
Hoạt động của các cơ quan thành viên
a. Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển (IBRD)
Ngày nay, IBRD có vai trò quan trọng trong xóa đói giảm
nghèo,cung cấp vốn vay cho các nước có thu nhập trung bình
và các quốc gia nghèo có uy tín tín dụng, bảo lãnh, những
dịch vụ tư vấn và phân tích.
Company name
2.2 Hoạt động của WB
Hoạt động của các cơ quan thành viên
b. Hiệp hội quốc tế (IDA)
Bắt đầu hoạt động từ năm 1960, IDA đã giúp các nước nghèo
nhất trên thế giới xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung
cấp các khoản vay có lãi suất bằng không với 10 năm ân hạn
và kì hạn thanh toán là 35 đến 40 năm.
Mục tiêu của IDA chính là làm giảm sự chênh lệch giữa các
nước và trong các nước, đặc biệt về tiếp cận giáo dục tiểu
học chăm sóc sức khỏe ban đầu, cung cấp nước sạch và vệ
sinh, hướng con người vào phát triển kinh tế bằng cách tăng
năng suất lao động. Nguồn vốn IDA phần lớn do các chính
phủ của các nước công nghiệp hóa đóng góp.
Company name
2.2 Hoạt động của WB

Hoạt động của các cơ quan thành viên
c. Tổ chức tài chính quốc tế (IFC)
Tổ chức thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua khu vực tư nhân.
Hợp tác với các đối tác kinh tế. IFC đầu tư vào các doanh
nghiệp tư nhân phát triển bền vững ở các quốc gia đang phát
triển mà không cần có bảo lãnh của chính phủ. Việc trực tiếp
cho các doanh nghiệp vay là sự đối lập cơ bản giữa IFC và
nhóm ngân hàng thế giới.
Company name
2.2 Hoạt động của WB
Hoạt động của các cơ quan thành viên
d. Cơ quan bảo lãnh đầu tư địa phương (MIGA)
Cơ quan lãnh đạo đầu tư đa địa phương (MIGA) khuyến khích
đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển bằng việc bảo
lãnh cho các nhà đầu nước ngoài không bị những mất mát do
nhứng rủi ro không mang tính chất thương mại. Hơn nữa, MIGA
còn hỗ trợ về kỹ thuật nhằm giúp các nước phổ biến thông tin
về cơ hội đầu tư. MIGA cũng cung cấp các dịch vụ hòa giải tranh
chấp đầu tư theo yêu cầu.
Company name
2.2 Hoạt động của WB
Hoạt động của các cơ quan thành viên
e. Trung tâm quốc tế chuyên giải quyết các khiếu nại đầu
tư (ICSID)
Giúp khuyến khích đầu tư nước ngoài nhằm việc cung cấp
phương tiện quốc tế để có thể hòa giải và xét xử những
tranh chấp đầu tư, giúp tạo dựng không khí tin cậy lẫn nhau
giữa các quốc gia và những nhà đầu tư nước ngoài.
Company name
2.3 Hoạt động của WB tại Việt Nam

Với các hoạt động của WB thời gian qua, Việt Nam đã trở
thành một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Ngân
hàng và là một trong những nước sử dụng nhiều vốn vay IDA
lớn nhất trên thế giới. Cuối những năm 1980, WB mới bắt đầu
thảo luận về mặt chính sách với Chính phủ. Ðến năm 1993,
WB đã xây dựng chương trình cho vay, và đã cam kết hỗ trợ
Việt Nam chính thức qua việc thành lập Văn phòng đại diện
thường trú tại Hà Nội. Tiếp theo, vào tháng 1/1997, WB cử
Giám đốc Quốc gia tại Hà Nội nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của Việt Nam. Sự phân cấp này tạo điều kiện cho WB hiểu rõ
nhu cầu của Việt Nam và thiết kế hiệu quả hơn các chương
trình hỗ trợ Việt Nam. Theo đánh giá chung, hoạt động của
WB tại Việt Nam đã có tác động tích cực đối với quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Dự án & Chương trình của Việt Nam
Tính đến 31/12/2012, danh mục dự án của Ngân hàng Thế giới tại
Việt Nam gồm 51 dự án IDA/IBRD đang hoạt động, 4 dự án từ
chương trình Hỗ trợ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Dự án Tài Chính
Cácbon và Quỹ tín thác do bên nhận quản lý và thực hiện (RETF).
Tổng các khoản cam kết là 8.358 triệu đô la Mỹ, trong đó có
8.276 triệu từ nguồn vốn IDA/IBRD. Các khoản tín dụng này tập
trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, bao gồm giao thông và phát
triển đô thị, phát triển nông thôn, năng lượng, quản lý tài nguyên
nước, cải cách hành chính công, tài chính, giáo dục, y tế và dịch
vụ xã hội, và môi trường.
(theo worldbank.org)
Company name
2.4 Một số đề xuất
-
Cần phải có sự thống nhất trong công tác tổ chức và quản

lý.
-
Tổ chức tài chính các quỹ tài trợ nên rõ ràng hợp lý.
-
Mở rộng dòng chảy của nguồn vốn một cách phù hợp.
-
Cần đơn giản hóa các chính sách và thủ tục cho vay của
Ngân hàng Đầu tư.
-
Cần nỗ lực hơn nữa liên kết với nhiều khối quốc gia trong
khu vực.
Company
LOGO
Thank You !

×