NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG SINH LÝ BỆNH
TRONG SINH LÝ BỆNH
BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH
H C VI N QUÂN YỌ Ệ
GIẢNG VIÊN: PGS. TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
Mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập
1. Hiểu được những khái niệm cơ bản về bệnh
và bệnh nguyên và ý nghĩa thực tiễn
2. Phân tích được những khái niệm về bệnh sinh
học và ứng dụng trong y học
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
•
Những khái niệm cơ bản trong sinh lý bệnh
được hình thành trong quá trình đấu tranh lâu
dài chống bệnh tật của lịch sử y học.
•
Luôn bị thay đổi sau mỗi phát minh mới để đến
gần sự thật.
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
•
Những khái niệm cơ bản trong SLB:
Khái niệm về bệnh
Khái niệm về bệnh căn
Khái niệm về cơ chế bệnh sinh
•
Nắm vững những khái niệm CB SLB giúp chúng
ta có hướng đi đúng đắn trong thực hành lâm
sàng và hành nghề.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Khi chưa có khoa học mọi hiện tượng tự
nhiên đều là thần bí (ma quỉ)
•
Khi có tôn giáo mọi hiện tượng đều là
do chúa và trời.
•
Qua các thời kỳ khác nhau có các
thuyết khác nhau.
Thời kỳ Trung quốc cổ đại: 2-3 ngàn năm TCN
Trung hoa: Vũ trụ do 2 lực (âm dương) với 5 yếu tố
ngũ hành chi phối.
Con người trong vũ trụ cũng bị chi phối.
Sức khoẻ là một tình trạng cân bằng hoà hợp giữa
các nhân tố.
Bệnh là khi mất cân bằng các yếu tố hoà hợp, mất
cân bằng âm – dương
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Hy lạp - La mã cổ đại:
- Trường phái Pytagore (600 năm TCN): vạn vật
do 4 nguyên tố tạo thành 4 T/chất: Thổ (khô), Khí
(ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh). Trong cơ thể mất
cân bằng = gây bệnh.
- Trường phái Hypocrate (500 năm TCN): cụ thể
hơn học thuyết của Pytagore, cho rằng cơ thể tồn
tại 4 loại dịch: máu đỏ, máu đen, mật vàng và dịch
nhầy. Bệnh do mất cân bằng 4 yếu tố này.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết cơ học
•
Descartes: xem con người như là một cái máy,
với các bệnh của nó.
Ví dụ: máy móc thiếu nhiên liệu dầu mỡ, phụ
tùng.
Quan niệm này đơn giản quá mức đối với hoạt
động của cơ thể.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Cơ học hiện đại: Nhà vật lý học Schroedinger cho
rằng không có một sự khác biệt cơ bản giữa các
hiện tượng sống và không sống, mà chỉ có sự
khác biệt giữa quá trình phức tạp và đơn giản,
giữa những sinh vật và những vật không phải sinh
vật.
•
Cơ học phát triển: còn thấy ở môn phỏng sinh học
và môn điều khiển học
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Thuyết hóa học
•
Có từ thời thượng cổ (khoa học thần bí) đi tìm
thuốc trường sinh, bệnh là do rối loạn cân
bằng các hoá chất trong cơ thể.
•
Đầu thế kỷ 18: Chú ý đến các enzyme => mọi
quá trình sinh lý trong cơ thể đều là do hoạt
động của các enzyme đặc hiệu khác nhau
(Silviux).
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Thế kỷ 19: Khái niệm hằng định nội môi của
Claude Bernard: bệnh là sự mất cân bằng nội
môi.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Thế kỷ 20-21: Sự phát triển của sinh học phân
tử. Bệnh là do sai sót trong cấu trúc vật chất
di truyền phân tử (Linus Pauling).
Thuyết do rối loạn hoạt động thần kinh – tinh
thần
•
Khái niệm cổ Ai Cập: sinh khí có ở cơ thể
sống (khác xác chết)
•
Khái niệm cổ Ấn độ: linh hồn có ở cơ thể sống,
bệnh là do phần hồn rối loạn không điều
khiển được xác.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Phương Đông cổ: học thuyết chiêm tinh, các vì
sao có ảnh hưởng tới hoạt động của mọi
sinh vật (thông qua hoạt chất từ tính).
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Freud: bệnh là do sự chèn ép của ý thức vào
tiềm thức.
Đặc biệt ý thức, bản năng
Những ý thức bị dồn ép dẫn đến tìm lối thoát
bằng biểu hiện như mộng mị, lãng trí, suy
nhược tâm thần – Histeria.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Setchenov, Pavlov (Nga): giữa nội môi và
ngoại cảnh là một khối thống nhất, trong đó
nhấn mạnh hoạt động của thần kinh đặc biệt
là thần kinh cao cấp có vai trò quyết định khả
năng thích ứng của cơ thể với ngoại cảnh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
Cơ chế hoạt động:
Võ não - dưới vỏ, thần kinh - nội tiết (thể
dịch) - tế bào.
Bệnh là do rối loạn hoạt động thần kinh
(rối loạn hoạt động phản xạ) của hệ thần
kinh, nghĩa là từ thần kinh có thể sinh ra mọi
thứ bệnh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Cuối thế kỷ 20-đầu 21: tiến bộ về điện sinh lý,
sinh lý thần kinh, hoá sinh tế bào, sinh học phân
tử => vai trò receptor nhiệm vụ nhận và
chuyển tín hiệu biến đổi giữa hoá học - điện
học -> hình thành hoạt động cảm giác, ký
ức đã hiểu rõ về cơ chế bệnh sinh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ TRỌNG VỀ BỆNH
1. Bệnh phải có nguyên nhân nhất định cộng
với một điều kiện nhất định
•
Nguyên nhân QĐ
•
ĐK phát huy phát triển
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
2. Bệnh có tính chất là một cân bằng mới
kém bền vững
Cơ thể có cân bằng sinh lý giữa đồng hoá-
dị hoá -> tạo ra cân bằng nội môi.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Cân bằng mới này không bền vững vì không
kéo dài, có xu hướng thay đổi hướng phục
hồi,
•
Nếu tiến triển nặng vượt quá khả năng bảo
vệ của cơ thể dẫn đến tử vong.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Khi tác nhân gây bệnh -> RL cân bằng sinh
lý, gây huỷ hoại,… cơ thể phản ứng lại
phòng ngự tạo ra cân bằng mới.
•
Xử trí điều trị: hạn chế huỷ hoại, tăng
cường cơ chế phòng ngự sinh lý, hướng
tiến triển bệnh về cân bằng sinh lý.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
3. Bệnh hạn chế khả năng thích nghi của
cơ thể
•
Cơ thể tồn tại được là nhờ có thích nghi. Khi
bị bệnh tức là rối loạn khả năng thích nghi
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Ví dụ:
Suy gan: giảm khả năng dự trữ glycogen
Suy tim: thích nghi = tăng nhịp nhưng lâu dài
=> suy tim
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH
•
Thái độ xử trí: điều trị, rèn luyện thân thể để
tăng giới hạn thích nghi, giảm nhu cầu.
Ví dụ: điều trị suy tim cần hạn chế những
kích thích đòi hỏi cơ thể phải đáp ứng thích
nghi quá mạnh.
I.KHÁI NIỆM BỆNH
I.KHÁI NIỆM BỆNH