Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

chương 3 môi trường của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.35 KB, 42 trang )

1
Chương 3: MÔI TRƯỜNG CỦA
Chương 3: MÔI TRƯỜNG CỦA
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
1.1 Khái niệm
- Môi trường là các định chế hay lực lượng ở bên
ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến hoạt động của tổ
chức.
- Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp,
tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng
bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh
hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến hoạt động quản
trị của một tổ chức.
2
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
1.2 Phân loại
1.2 Phân loại


Có 3 nhóm yếu tố:
+
Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô
+
Nhóm yếu tố môi trường vi mô
+
Nhóm yếu tố môi trường nội bộ
3
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
a. Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô (tổng quát)


Bao gồm các yếu tố, các lực lượng bên ngoài tổ
chức tác động một cách gián tiếp trên bình
diện rộng và lâu dài đến tất cả các tổ chức
hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau.
Bao gồm:
+
Các yếu tố kinh tế
+
Chính trị và chính phủ
+
Xã hội
+
Tự nhiên
+
Kỹ thuật-công nghệ
4
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
b. Nhóm yếu tố vi mô
Là một phần của môi trường tổng quát, liên quan trực
tiếp đến sự hoàn thành những mục tiêu của tổ
chức.
Tác động trên bình diện hẹp và trực tiếp đến hoạt
động quản trị của tổ chức.
Bao gồm:
+
Nhóm đối thủ cạnh tranh
+
Sản phẩm thay thế
+
Nhóm các nhà cung ứng

+
Nhóm khách hàng
+
Nhóm các đối thủ tiềm ẩn
+
Nhóm các giới chức địa phương và công
chúng
5
Sharehold
ers
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
c. Nhóm yếu tố môi trường nội bộ

Là các yếu tố môi trường vi mô nhưng lại nằm
trong tổ chức

Ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan
trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ
chức đó.

Các yếu tố này giúp tổ chức xác định các ưu
nhược điểm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm
giảm bớt nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
6
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG
Bao gồm:
Các yếu tố thuộc về tài chính
Các yếu tố thuộc về nhân sự
Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất
Các yếu tố thuộc về văn hóa tổ chức.

7
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
2.1 Những yếu tố môi trường vĩ mô
2.1.1 Yếu tố kinh tế
Xem xét các yếu tố như tăng trưởng
kinh tế, chính sách kinh tế, chu kỳ kinh
doanh và khuynh hướng toàn cầu hóa.
8
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
a. Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng sản lượng tiềm
năng của một quốc gia trong một giai đoạn nhất
định.

Thước đo để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế thể
hiện ở khả năng tạo ra một giá trị tổng sản lượng ở
mức cao và mức tăng trưởng nhanh.

Đánh giá hiệu quả tăng trưởng kinh tế dựa trên 3
tiêu chí:
+
Mức tăng sản lượng trên đầu người và mức tăng
mức sống của các cá nhân điển hình trong dân cư.
+
Mức gia tăng năng suất lao động xã hội cao và ổn
định.
+

Sự tăng trưởng kinh tế bền vững.

Sự tăng trưởng kinh tế chỉ có ý nghĩa khi nó mang
lại sự phát triển kinh tế.
9
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
Phát triển kinh tế là một quá trình biến đổi về số
lượng, chất lượng sản xuất và đời sống của một nền
kinh tế - xã hội nhằm đạt đến sự thỏa mãn các nhu
cầu, các mục tiêu do xã hội đó đặt ra và coi đó là mục
đích cần đạt tới.
 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng khả năng sản
xuất ra hàng hóa, dịch vụ nhằm nâng cao mức sống
của toàn xã hội đồng thời không để lại những hậu quả
lâu dài cho nền kinh tế xã hội, cho môi trường tự
nhiên.
Trong quá trình này doanh nghiệp đóng vai trò chủ
đạo, mặc khác cơ cấu kinh tề, mức tăng trưởng kinh
tế, lạm phát, GNP, GDP sẽ có những tác động tích
cực và tiêu cực đối với các doanh nghiệp.
10
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tác động đến
nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp và Nhà
nước. GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về
nhu cầu, về số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu

dẫn đến tăng lên quy mô thị trường.

Lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu
vào kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá thành và tăng
giá bán. Mặt khác, khi có yếu tố lạm phát tăng
cao, thì thu nhập thực tế của người dân lại giảm
làm giảm sức mua và nhu cầu thực tế của người
tiêu dùng.
11



Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay
Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay của ngân hàng ảnh hưởng
đến giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp.

Tiền lương và thu nhập
+
 !"#$"#%&'(")'$*+#$"',"-$."/.0/,"
#1'2%#&3&%"4
+
5# !"67)'8109"07:;0#" <%&=>"4'?$.
@4#
12
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
b. Chính sách kinh tế quốc gia

Là quan điểm, định hướng phát triển nền kinh tế của
một quốc gia.


Thể hiện thông qua chủ trương, chính sách phát triển,
phương pháp điều hành và quản lý nền kinh tế, chính
sách quản lý doanh nghiệp…

Ví dụ: chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển một
số lĩnh vực hay biện pháp chế tài, cấm hoặc hạn chế
phát triển ở một số lĩnh vực.

Chính sách kinh tế cởi mở, thông thoáng sẽ mang lại
sự thuận lợi, môi trường kinh doanh hấp dẫn cho
doanh nghiệp.
13
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
c. Chu kỳ kinh doanh

Là sự thăng trầm về khả năng
tạo ra của cải của nền kinh tế
qua những giai đoạn nhất định.

Chu kỳ kinh doanh trải qua 4 giai
đoạn.
14
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
15
Giai đoạn phát triển:
Tăng trưởng mạnh, mở
rộng qui mô

Giai đoạn trưởng
thành:
Nền kinh tế phát triển cao
nhất
Toàn dụng về tiềm năng
kinh tế
Giai đoạn suy giảm:
Nền kinh tế tăng trưởng
chậm và giảm dần
Giai đoạn tiêu điều:
Cực điểm của suy thoái
Hình 3.1 Chu kỳ kinh doanh
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
d. Khuynh hướng toàn cầu hóa kinh
doanh

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả
các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế
thế giới tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi
ngày càng gia tăng giữa các quốc gia, các tổ
chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,
kinh tế… trên qui mô toàn cầu.

Toàn cầu hóa mang lại những thuận lợi và
khó khăn cho doanh nghiệp.
16
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
2.1.2 Chính trị và chính phủ

Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn
bộ các hoạt động trong xã hội trong đó có hoạt động
kinh doanh.
Mối liên hệ giữa chính trị-kinh doanh không chỉ xảy ra
trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong mối
quan hệ ban giao quốc tế.
Kết qủa của mối quan hệ chính trị-kinh doanh sẽ đem
lại những thuận lợi cho một nhóm doanh nghiệp đồng
thời cũng có thể tạo nên bất lợi cho những doanh
nghiệp khác.
17


a. Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế

Tạo lập và thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Duy trì sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc duy trì cân đối thu-
chi ngân sách, kiểm hãm lạm phát và duy trì sự cân đối giữa tích lũy và đầu
tư.

Tôn trọng các qui luật thị trường
+
A2>"@$'B#=C:#1'2%
+
D7:'2(#!#87E0F"G%#)#"$
+
D7:'2(#!#;=H")'I&67:7J'")'2H-67:7J'#7"#K7
+
D7:'2(#L=M#!#87N#O:@M'2&"@$"&$ P#

18
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
b. Tác động chính trị - chính phủ đối với
kinh doanh

Các tổ chức kinh doanh ngày càng gắn bó và
trở thành một mắc xích quan trọng trong hệ
thống chính trị-xã hội.

Hệ thống này tác động lên doanh nghiệp
thông qua cơ chế bảo hộ xã hội và các rủi ro
chính trị.
19
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
2.2 Những yếu tố môi trường văn hóa-xã hội
a. Dân số

Dân số ảnh hưởng đến việc hoạch định nguồn nhân
lực của tổ chức.

Cơ cấu dân số trên cơ sở giới tính, độ tuổi là dữ liệu
để tổ chức phân khúc thị trường, xác định thị trường
mục tiêu

Sự dịch chuyển dân số từ vùng này sang vùng khác
từ nơi này sang nơi khác cũng là những yếu tố tác
động đến các hoạt động hoạch định về các chiến lược
và chính sách quản lý nguồn nhân lực, chiến lược thị

trường và các chiến lược sản xuất kinh doanh của tổ
chức.
20
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
b. Văn hóa

Văn hóa là một trong những yếu tố chủ yếu
tác động, chi phối hành vi ứng xử của người
tiêu dùng, chi phối hành vi mua hàng của
khách hàng.

Ngoài ra tình cảm gia đình, sự hiểu biết xã
hội, trình độ học vấn vẫn là điều xuất phát
khi mua sắm hàng hóa - dịch vụ.
21
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
c. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến những đòi hỏi về
phương tiện và công cụ lao động chuyên biệt khác nhau.
Ngoài ra do ngành nghề khác nhau mà những nhu cầu tiêu
dùng về ăn ở đi lại vui chơi giải trí cũng khác nhau.
22
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
d. Tâm lý dân tộc

Các yếu tố tâm lý dân tộc như tình quê hương,
tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí

ngoan cường, tính hiếu học, lòng nhân nghĩa vị
tha.

Những yếu tố này ảnh hưởng đến cách suy nghĩ
và hành động của mỗi nhà quản trị cũng như của
nhân viên. Nó cũng ảnh hưởng sâu sắc đến
phong cách tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự hình
thành các khúc thị trường.

Các nhà quản trị phải cân nhắc, tính toán các yếu
tố tâm lý dân tộc trong các quyết định quản trị kinh
doanh của mình.
23
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC
e. Phong cách và lối sống

Bất cứ đâu, bất cứ thời điểm nào cũng tồn tại
những phong cách và lối sống tiêu biểu cho nơi
đó hay thời điểm đó.

Mỗi phong cách và lối sống lại có những đặc
trưng riêng của mình về cách mỗi cá thể suy
nghĩ, hành động và thể hiện ra thế giới bên
ngoài làm chi phối đến việc hình thành những
nhu cầu về chủng loại, chất lượng, số lượng,
hình dáng, mẫu mã của hàng hóa, dịch vụ.
24
II. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC

f. Hôn nhân và gia đình
Hôn nhân và gia đình có những ảnh hưởng rất sâu sắc
tới việc hình thành nhiều loại nhu cầu trong xã hội như:
nhà ở, ti vi, máy giặt, giường tủ, bàn ghế v.v và các
mặt hàng khác có liên quan đến các hộ gia đình.
25

×