Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Báo Cáo Tiểu Luận Môn Tài Chính Đề Tài Ngân Hàng Trung Ương Của Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ Fed).Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 18 trang )

Ngân hàng trung ương của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
(FED)

Tài chính tiền tệ
1


MỤC LỤC
Lịch sử hình thành
Cơ cấu tổ chức trong bộ máy quản lý của FED.
Vai trò và nhiệm vụ của FED trong thực thi các chính sách
tiền tệ.
Các cơng cụ FED sử dụng.
Những công cụ FED đã dùng trong khủng hoảng kinh tế
2008 và ảnh hưởng của chúng đến hiện tại.
2


Fed (Federal Reserve System)
Cục Dự trữ Liên bang hay Ngân
hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ
là Ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ

Bắt đầu hoạt động năm 1913 theo
"Đạo luật Dự trữ Liên bang" của
Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 23
tháng 12 năm 1913, chủ yếu là để
phản ứng với một loạt các hoảng
loạn tài chính, đặc biệt là đợt
hoảng loạn nghiêm trọng năm
3


1907.


Lịch sử hình thành
 Vào tháng 11 năm 1910, một nhóm sáu nhân vật quyền lực nhất nước Mỹ
bấy giờ đã bí mật gặp gỡ và thảo luận tại đảo Jekyll ngoài khơi Georgia về
những lo ngại của họ về hệ thống ngân hàng ở Mỹ.
 Sáu nhân vật quyền lực này tin rằng những hoạt động tài chính truyền thống
ở thời điểm hiện tại có thể cản trở tiến bộ tài chính và kinh tế của quốc gia.
 Nhóm đã viết một kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng của quốc gia. Kế
hoạch của họ cuối cùng đã trở thành nền tảng cho Hệ thống Dự trữ Liên
bang.
 Ba năm sau cuộc họp bí mật đó – vào ngày 23 tháng 12 năm 1913 – Tổng
thống Woodrow Wilson đã ký vào Đạo luật Dự trữ Liên bang và Hệ thống
Dự trữ Liên bang được thành lập.
4


6 nhân vật đứng sau sự thành lập của Cục dự trữ
liên bang FED bao gồm:

Nelson W.
Aldrich
Henry P.
Davison

Abraham Piatt
Andrew
Benjamin
Strong


Fran A.
Vanderlip
Paul M.
Warburg

5


CƠ CẤU TỔ CHỨC
TRONG BỘ MÁY
QUẢN LÝ FED
Cấu trúc cơ bản bao gồm:
 Hội đồng thống đốc
 Ủy ban thị trưởng
 Các Ngân hàng của Fed
 Các ngân hàng thành viên (có cổ
phần tại các chi nhánh)
6


7


8


Vai trị của FED
trong thực thi
các chính sách

tiền tệ.

Kiểm sốt lạm phát.
Giám sát hệ thống ngân hàng.
Giữ gìn sự ổn định của thị trường tài
chính.
Cung cấp dịch vụ ngân hàng.
9


Nhiệm vụ của
FED trong thực
thi các chính
sách tiền tệ.

Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các
điều kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn
định giá cả và điều hòa lãi suất dài hạn.
Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài
chính và ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng và bảo đảm quyền
tín dụng của người tiêu dùng.

Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ
thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính.
Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài
sản có giá trị, các tổ chức chính thức nước ngồi, và chính
phủ Hoa Kỳ, đóng vai trị chủ chốt trong vận hành hệ thống
chi trả quốc gia
10



CÁC CƠNG CỤ MÀ FED
SỬ DỤNG
Để thực hiện chính sách tiền tệ, Fed
tác động lên thị trường liên ngân
hàng thông qua các cơng cụ chính:

Nghiệp vụ thị trường mở
Hoạt động của ngân
hàng trung ương mua
bán giấy tờ có giá ngắn
hạn trên thị trường tiền
tệ
Đây là công cụ được sử
dụng thường xuyên
nhất.

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
tỉ lệ tiền mặt và tiền gửi
mà các ngân hàng
thương mại bắt buộc
phải tuân thủ để đảm
bảo tính thanh khoản.
Đây cũng là một biện
pháp hữu hiệu để kìm
chế lạm phát.

Lãi suất chiết khấu
Discount rate


Lãi suất mà FED đánh
vào các khoản tiền cho
các ngân hàng thương
mại vay để đáp ứng nhu
cầu tức thời về thanh
khoản, an toàn chi trả
của các ngân hàng này.
Đây thường là giải pháp
cuối cùng hoặc khẩn
cấp khi thiếu tiền.

11


FED cịn có một phương tiện khác là lãi
suất quỹ liên bang (Fed funds rate) FFR
do FOMC (Ủy ban Thị trường Mở Liên
bang) định ra

gọi là quỹ liên bang (FED Fund), ít nhất phải
bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà FED đặt ra. Khi
một ngân hàng có nguy cơ khơng thể đảm bảo tỉ
lệ dự trữ bắt buộc thì họ buộc phải vay từ nguồn
quỹ liên bang thừa của các ngân hàng khác. Lãi
suất này do các ngân hàng thỏa thuận với nhau
chứ Fed không ép buộc. FED dùng các công cụ
thị trường mở tác động tới việc cung tiền để
hướng FFR theo lãi suất mục tiêu đảm bảo sự
phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng GDP ổn định ở 12
một mức lạm phát kỳ vọng.



Những công cụ FED đã dùng trong
khủng hoảng kinh tế 2008 và ảnh
hưởng của chúng đến hiện tại.

Sơ lược về khủng hoảng kinh tế năm 2008.
Năm 2008 thế giới đã rơi vào một cuộc khủng
hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái
1929 – 1933.
Khởi đầu bằng cuộc khủng hoảng cho vay địa ốc
dưới chuẩn ở Mỹ, dần lan rộng ra toàn cầu và gây
ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới.
13


FED đã làm gì để giúp Mỹ thốt khỏi KHKT
2008 và những ảnh hưởng đến hiện tại ?
Phản ứng của FED trước khủng hoảng rất nhanh chóng và bao gồm hai nét
chính.
 Thực hiện quy trình cắt giảm lãi suất
cơ bản USD từ tốn nhưng nhất quán
nhằm tạo một “tấm đệm” ngăn
ngừa những rủi ro có thể xảy ra nền
kinh tế đang xuống dốc.

 Liên tục tung ra những chương trình
cho vay đặc biệt, đồng thời tăng
cường thanh khoản cho các tổ chức
tài chính.


Sử dụng mạnh mẽ những cơng cụ truyền thống của mình để quản lý các
mức lãi suất ngắn hạn.

14


Click icon to add picture

ZIRP
viết tắt của cụm từ “Zero interest rate
policy” (chính sách lãi suất bằng khơng)

Là phương pháp kích thích tăng
trưởng đồng thời giữ lãi suất gần
bằng khơng.

15


Nới lỏng định lượng (Quantitative Easing)
Bên cạnh việc thay đổi lãi suất, khi công cụ lãi suất
chưa được mục tiêu như ý muốn, FED còn bơm tiền vào
thị trường và các ngân hàng, tổ chức tín dụng để vực
dậy các tổ chức này thơng qua chính sách nới lỏng định
lượng (QE) hay cịn gọi là các gói kích cầu.
 Nới lỏng định lượng (Quantitative Easing) là một công cụ tiền
tệ được các Ngân hàng Trung ương sử dụng nhằm kích thích
nền kinh tế.
Cụ thể, FED có thể mua vào các tài sản dài hạn như trái phiếu

chính phủ hoặc các chứng khốn có đảm bảo bằng tài sản thế
chấp (MBS) từ các ngân hàng thương mại và các định chế tài
chính khác. Lượng tiền này được bơm vào nền kinh tế sẽ khiến
lãi suất dài hạn giảm xuống, khuyến khích cho vay và chi tiêu.

16


Các gói QE và tính
hiệu quả

17


OUR TEAM SLIDE
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit.
Maecenas porttitor congue massa

MM.DD.20XX
ADD A FOOTER

Person 1 Name

Person 2 Name

Person 3 Name

Team Member Title

Team Member Title


Team Member Title

Person 4 Name

Person 5 Name

Person 6 Name

Team Member Title

Team Member Title

Team Member Title

18



×