Tổng quan và Di sản về cộng
đồng các dân tộc Việt Nam
•
Việt Nam là một Quốc gia có lịch sử phát triển lâu
đời, có nền văn hiến và đa dân tộc, có vị trí vai trò
trong bản đồ kinh tế - chính trị - văn hóa - tôn giáo,
mối quan hệ đa phương là một trong những đầu mối
giao lưu giao thoa văn hóa - tôn giáo, Bắc - Nam,
Đông - Tây trong quá trình lịch sử phát triển.
•
Từ vị trí đó, tính đa dạng trong thống nhất với 54 dân
tộc là nguồn lực trong quá trình hình thành và phát
triển các Di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, đây chính
là đối tượng hoạt động sự nghiệp của Bảo tàng Văn
hóa các dân tộc Việt Nam.
BẢO TÀNG VĂN HOÁ
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
•
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam là Bảo
tàng quốc gia trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin,
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
•
Được xây dựng từ năm 1960, kiến trúc Bảo tàng là
một công trình có giá trị lớn, đã được Nhà nước
trao giải thưởng Hồ Chí Minh (Giải thưởng cao quý
nhất của Việt Nam giành cho các công trình khoa
học, kiến trúc, văn hóa nghệ thuật).
Vị trí địa lý
•
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt
Nam nằm tại trung tâm thành phố
Thái Nguyên cách Thủ đô Hà Nội
80km về phía Đông Bắc
Hành lang phía tây Bảo tàng
Vườn hoa giữa Bảo tàng Văn hoá các Dân tộc việt Nam
năm 2000
Chức năng, nhiệm vụ
•
Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam là
thiết chế văn hóa và là Bảo tàng Quốc gia
thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
•
Bảo tàng có chức năng, nhiệm vụ là nghiên
cứu, sưu tầm, trưng bày, bảo quản và tham
gia bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Việt
Nam của tất cả các dân tộc trên cùng lãnh
thổ Việt Nam.
Thiết chế văn hóa của Bảo tàng Văn hóa các
dân tộc Việt Nam
•
Bao gồm hệ thống trưng bày cố định trong nhà (các
phần trưng bày thường xuyên), hệ thống trưng bày
ngoài trời (gồm các không gian văn hóa các vùng
miền) hiện nay dự án đang bắt đầu triển khai, và các
hoạt động quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu, triển
lãm, nghiên cứu, sưu tầm và bảo tồn di sản văn hóa
ở các chương trình hoạt động văn hóa tại Bảo tàng
và ở phạm vi cả nước cấp Quốc gia, khu vực vùng
miền và góp phần bảo tồn các di sản văn hóa ở cơ sở
và trong cộng đồng dân tộc.
Phòng khánh tiết: Giới thiệu
hình tượng chung văn hóa
dân tộc Việt Nam và hình
tượng danh nhân văn hóa Hồ
Chí Minh.
Phòng trưng bày di sản văn hóa các tộc người
nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (Kinh - Mường -
Thổ - Chứt)
•
Tổ hợp trưng bày đình
làng của người Kinh
Phòng trưng bày di sản văn
hóa các tộc người nhóm ngôn
ngữ Việt - Mường (Việt -
Mường - Thổ - Chứt) có số
lượng dân cư đông nhất Việt
Nam. Địa bàn cư trú chủ yếu ở
đồng bằng, ven biển, một phần
đan xen vùng trung du và núi
cao. Sống chủ yếu bằng nghề
trồng lúa nước hoặc đánh cá.
Ho có đời sống văn hóa tinh
thần và vật chất rất phong phú,
đa dạng, có các nghề thủ công
truyền thống phát triển cao và
phong tục thờ tổ tiên.
Các tổ hợp trong phòng trưng bày nhóm
ngôn ngữ Việt - Mường
Tổ hợp trưng bày văn hoá Thổ, Chứt
Phòng số II trưng bày di sản văn hóa các nhóm tộc người
nhóm ngôn ngữ Tày – Thái
(Gồm các dân tộc: Tày, Thái, Lào, Lự, Giáy, Sán Chay, Bố Y).
Phòng số II trưng bày di sản văn hóa các nhóm tộc người nhóm
ngôn ngữ Tày – Thái (Tày, Thái, Lào, Lự, Giáy, Sán Chay, Bố
Y). Địa bàn cư trú chủ yếu là các thung lũng rộng lớn, ven sông,
sống bằng nghề trồng lúa nước, lúa nương, ngô, chăn nuôi và dệt
vải, nhóm tộc người này có vốn văn hóa truyền thống vật thể, phi
vật thể rất đặc trưng và phong phú.
Tổ hợp trưng bày Góc bếp của người Tày
Tổ hợp canh tác nông nghiệp
Dệt vải dân tộc Tày
Ném còn trò chơi truyền thống của các
dân tộc vùng núi cao phía Bắc
Tổ hợp tôn giáo tín ngưỡng
Phòng số III trưng bày các di sản các tộc người
nhóm ngôn ngữ HMông – Dao, Kađai, Tạng Miến
Phòng số III trưng bày các di sản các tộc người
nhóm ngôn ngữ HMông – Dao, Kađai, Tạng Miến
Phòng số III trưng bày các di sản của các tộc người
thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông – Dao (Hmông, Dao,
Pà Thẻn), nhóm ngôn ngữ Kadai (La Chí, Cờ Lao,
Pu Péo, La Ha), Tạng MiÕn (La ChÝ, Cê Lao, Pu
P o, La Ha).ð Họ có nền văn hóa truyền thống rất
tiêu biểu và đa dạng. §ịa bàn cư trú chủ yếu là
thung lũng nhỏ, vùng núi phía Bắc Việt Nam. Các
canh tác nương rẫy, làm ruộng bậc thang, nghề dệt,
nghề rèn, chăn nuôi nhỏ
Tổ hợp văn hoá chợ vùng cao phía Bắc
Thêu thùa
MÚA KHÈN
Phòng trưng bày số IV: Trưng bày di sản văn hóa
các nhóm tộc người nhóm ngôn ngữ Môn –
Kh’mer
Phòng trưng bày số IV: Trưng bày di sản văn hóa
các nhóm tộc người nhóm ngôn ngữ Môn – Kh’mer
Phòng số IV trưng bày di sản văn hóa các nhóm tộc
người nhóm ngôn ngữ Môn – Kh’mer (Ba Na, Brâu,
Bru – Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Gíe
Triêng, H’rê, Kháng, Kh’mer, Khơ Mú, Mảng,
Mnông, Ơ Đu, Rơ Măm, Tà Ôi, Xơ Đăng, Xtiêng).
Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Tây
Nguyên, trung trung bộ và vùng nam đồng bằng sông
Cửu Long. Tuy cùng nhóm ngôn ngữ nhưng tính văn
hóa của các dân tộc này hết sức đa dạng, một số dân
tộc vẫn duy trì phương pháp trồng trọt theo lối
nguyên thuỷ, sinh hoạt theo cộng đồng lớn (đại gia
đình).