Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

CSSK người lớn có bệnh Nội khoa 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.56 KB, 37 trang )

NỘI 2 (CƠ LÌNH)
1.
Chức năng khơng thuộc ống tiêu hóa -> Tiêu hoá thức ăn
2.
Hậu quả nghiêm trọng của tiêu chảy -> Mất nước, chất điện giải,suy dinh
dưỡng, thiếu máu, trụy tim mạch
3.
Nuốt khó thường gặp trong -> Hẹp thực quản
4.
Hạt Koplik có thể gặp ở NB -> Sởi
5.
Nguyên nhân gây nơn và buồn nơn -> Bệnh lí ở hệ tiêu hóa, ngồi ống tiêu
hóa
6.
Triệu chứng rắn bị tồn ở bụng gặp trong ->Tắc ruột non thấp
7.
Tác nhân thường gây loét dạ dày - tá tràng -> Helicobacter- Pylory
8.
Loét tá tràng thường gặp ở người có nhóm máu -> O
9/ Biến chứng thường gặp nhất của loét dạ dày - tá tràng --> Xuất huyết tiêu hóa
10/ Xét nghiệm dịch vị của NB loét tá tràng lượng HCL -->Tăng
11/ Dấu hiệu NB bị hẹp môn vị --> ăn không tiêu, nơn ra thức ăn cũ, chất nơn có
mùi đặc biệt
12/ Thời điểm cho NB dùng thuốc kháng tiết là --> 30 phút trước khi ăn
13/ Nguyên nhân thường gây xuất huyết tiêu hóa trên --> Loét dạ dày - tá tràng
14/ Nguyên nhân thường gây xuất huyết đường tiêu hóa dưới --> Polyp đại tràng,
trực tràng
15/ Cận lâm sàng thường được thực hiện khi xuất huyết đường tiêu hóa trên -->
nội soi thực quản, dạ dày - tá tràng
16/Dung dịch rửa dạ dày cho NB bị xuất huyết tiêu hóa là --> Nước đá tan, nước
muối sinh lý


17/ Thuốc thường gây viêm cấp chảy máu dạ dày tá tràng kháng viêm corticoid
18.Chế độ ăn cho nb XHTH  nhịn ăn, truyền dịch
19.Kiểu đau khơng có ở nb thối hố khớp  đau kèm sưngm, nóng đỏ ở khớp
20.Tác dụng của thuốc điều trị thối hố khớp khơng chữa lành bệnh
21. Thoái hoá khớp nguyên phát do  Sự lão hoá
22.Chẩn đốn dd có thể có ở nB thối hố khớp  hạn chế vận động do đau
23. Thực phẩm có chỉ số lượng đường thâos khi chỉu số đuowfng (GI) là  <55
24.Nb đái tháo đường không hoạt động thể lực nặng khi lượng đường huyết
trên300mg%
25. Khi tiêm insulin cho NB phải -> Thay đổi vùng tiêm , đúng liều, đúng giờ
26. Yếu tố không gây hạ đường huyết ở người bệnh đái tháo đường -> Không lao
động, tập luyện
27. Glucose bình thường của test dung nạp glucose bằng đường uống là -> < 140
mg/dl hay 7,8 mmol/l
28. Nb đái tháo đường týt l có thể bị biến chứng cấp tính do -> nhiễm toan ceton
29. Ký sinh trùng thường gây viêm tuỵ cấp là -> giun đũa


30. Đau bụng trong viêm tuỵ cấp thường là đau -> đột ngột và dữ dội
31. Nb viêm tuỵ cấp chướng bụng là do -> liệt dạ dày và ruột
32. Nb viêm tuỵ cấp hết đau bụng , hết nôn nên cho trước tiên là -> nước đường
33.Nb bị viêm tuỵ khơng nên dùng thuốc morpohin vì  Co thắt cơ vịng oddi
34.Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB viêm tuỵ cấp Nguy cơ choáng do đau
35.Vi khuẩn thường gây viêm đường mật cấp là  E.coli
36.Dâu hiệu khơng có trong HC gan thận  Chống nhiễm trùng
37.Nhân của sỏi sắc tố mật được tạo nên bởi  TRứng giun đũa/ xác giun đũa
38.Biến chứng cấp tính thường xảy ra khi bị viêm đường mật cấp thấm mật phúc
mạc
39.Có thể giảm đau cho NB viêm đường mật cấp bằng cách nào  Chườm lạnh
vùng đường mật


Bài 1: THĂM KHÁM HỆ TIÊU HỐ (24 CÂU)
Câu 1. Chức năng khơng thuộc ống tiêu hoá:
a. Vận chuyển thức ăn
b. Nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hoá
c. Tiêu hoá thức ăn
d. Chuyển hoá thức ăn đã được hấp thu thành những chất cần thiết cho cơ thể
Câu 2. Triệu chứng quan trọng trong rối loạn cơ năng của bộ máy tiêu hố:
a. Đau bụng
b. Rối loạn về nuốt
c. Nơn và buồn nơn
d. Rối loạn về đi tiêu
Câu 3. Nuốt khó thường gặp trong:
a. Co thắt thực quản
b. Bướu tuyến giáp
c. Hẹp thực quản
d. U phổi chèn ép thực quản
Câu 4. Khi bị giãn thực quản, NB có triệu chứng:
a. Nuốt khó


b. Nuốt đau
c. Trớ
d. Nghẹn
Câu 5. Nguyên nhân gây nôn và buồn nơn:
a. Bệnh lý của ống tiêu hố, ngồi hệ tiêu hố
b. Bệnh lý ở hệ tiêu hố, ngồi ống tiêu hố
c. Bệnh lý hơ hấp, tim mạch
d. Liệt cơ hồnh, bệnh đường tiêu hố
Câu 6. Khi NB nơn điều dưỡng cần quan sát:

a. Tính chất của triệu chứng nôn
b. Số lượng, màu sắc của chất nôn
c. Nôn trước hay sau bữa ăn
d. Tình trạng mất nước của người bệnh
Câu 7. Khi có hiện tượng sinh hơi trong ống tiêu hố, NB khơng có biểu hiện:
a. Trung tiện nhiều
b. Không trung tiện được
c. Tiêu chảy
d. Sôi bụng
Câu 8. Hậu quả nghiêm trọng của tiêu chảy:
a. Mất nước và chất điện giải
b. Thiếu máu, rối loạn điện giải
c. Truỵ tim mạch, nguy cơ tử vong
d. Mất nước, chất điện giải, suy dinh dưỡng, thiếu máu, truỵ tim mạch
Câu 9. Môi to gặp ở bệnh:
a. Suy tim
b. Suy hô hấp
c. Thiếu máu
d. To đầu và chi
Câu 10. Ống Stenon bị sưng trong bệnh:
a. Sởi
b. Quai bị
c. Bệnh về máu


d. U sắc tố
Câu 11. Tuyến nước bọt hay bị sỏi nhất:
a. Tuyến mang tai
b. Tuyến dưới lưỡi
c. Tuyến dưới hàm

d. Tuyến dưới lưỡi và tuyến dưới hàm
Câu 12. Hố chậu phải nằm ở vùng số:
a. 5
b. 7
c. 8
d. 9
Câu 13. Hạt Koplik có thể gặp ở NB:
a. Quai bị
b. Cúm
c. Sởi
d. Rubella
Câu 14. Nguyên nhân gây lưỡi bị teo một bên:
a. Thiếu vitamin nhóm B
b. Urê huyết cao
c. Bệnh to đầu chi
d. Liệt thần kinh dưới lưỡi
Câu 15. Răng đổi màu và thiểu sản men răng thường do:
a. Dùng thuốc Tetracycline
b. Thiếu Calci
c. Thiếu vitamin B1
d. Nhiễm khuẩn mũ chân răng
Câu 16. Khi bị sỏi tuyến nước bọt, NB khơng có dấu hiệu:
a. Đau do tắc ống dẫn nước bọt
b. Tuyến nước bọt to lên
c. Mỗi khi ăn NB bị đau
d. Viêm tuyến hàm dưới


Câu 17. Gan chủ yếu nằm ở vùng:
a. Hạ sườn phải

b. Thượng vị
c. Hạ sườn trái
d. Hạ vị
Câu 18. Cơ quan không nằm ở vùng hố chậu phải:
a. Ruột thừa
b. Động mạch chậu gốc phải
c. Đại tràng Sigma
d. Hồi manh tràng
Câu 19. Bụng lõm lòng thuyền thường gặp ở NB:
a. Suy dinh dưỡng
b. Tràn dịch màng bụng
c. Suy kiệt, ung thư màng bụng
d. Suy mòn, lao màng bụng thể xơ dính
Câu 20. Triệu chứng rắn bị tồn ổ bụng gặp trong:
a. Tắc ruột non thấp
b. Tắc đại tràng thấp
c. Hẹp môn vị
d. Viêm phúc mạc
Câu 21. Điểm Mac Burney là điểm chẩn đoán bệnh:
a. Túi mật
b. Ruột thừa
c. Viêm tuỵ
d. Sỏi thận
Câu 22. Giảm đào thải hơi khi:
a. Lên men thối ở đại tràng quá nhiều
b. Hơi không vận chuyển xuống dưới được
c. Viêm cấp ống tiêu hoá do vi khuẩn
d. Dịch vị giảm tiết hoặc đa tiết



Câu 23. Bệnh viêm ruột thừa thường đau khu trú ở điểm:
a. Mac Burney
b. Sườn lưng
c. Sườn sống
d. Murphy
Câu 24. Tư thế NB khi khám bụng:
a. Nằm ngửa, chân hơi co, đầu hơi cao
b. Nằm ngửa, chân hơi co, đầu cao
c. Nằm ngửa, chân hơi co, đầu thấp
d. Nằm ngửa, chân cao, đầu thấp
BÀI 2: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HỐ (17 CÂU)
Câu 1. Mục đích đặt sonde dạ dày cho NB xuất huyết tiêu hố:
a. Ni ăn cho người bệnh
b. Hút dịch dạ dày
c. Theo dõi máu chảy và rửa dạ dày khi cần cầm máu
d. Theo dõi lượng dịch xuất nhập
Câu 2. Nguyên nhân thường gây xuất huyết tiêu hoá trên:
a. Loét dạ dày, tá tràng
b. Thuốc giảm đau, kháng viêm
c. Rượu bia, thuốc lá
d. Polyp ở dạ dày, tá tràng
Câu 3. Nguyên nhân hiếm khi gây xuất huyết tiêu hoá:
a. Xơ gan gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa
b. Chảy máu đường mật, tuỵ
c. Ung thư xương
d. Bệnh ác tính về máu
Câu 4. Nguyên nhân thường gây xuất huyết đường tiêu hoá dưới:
a. Bệnh Crohn
b. Bất thường về mạch máu
c. Lồng ruột

d. Polyp đại tràng, trực tràng


Câu 5. Triệu chứng chính của xuất huyết tiêu hố trên:
a. Ho ra máu, tiêu máu tươi
b. Nôn ra máu, tiêu phân đen
c. Nôn ra máu, tiêu ra máu tươi
d. Ho ra máu, ói ra máu
Câu 6. Tính chất máu trong chất nơn của NB xuất huyết tiêu hố trên:
a. Tươi, bầm đen, có cục, lẫn thức ăn
b. Tươi có bọt, khơng lẫn thức ăn
c. Đen có bọt, khơng lẫn thức ăn
d. Đỏ tươi, có bọt, lẫn thức ăn
Câu 7. Dấu hiệu khơng có trong sốc nặng do xuất huyết tiêu hoá trên:
a. Chân tay lạnh, thở nhanh
b. Mạch chậm, nhẹ, khó bắt
c. Huyết áp thấp và kẹp
d. Da xanh tái, niêm mạc trắng bệch
Câu 8. Cận lâm sàng thường được thực hiện khi xuất huyết đường tiêu hoá trên:
a. Chụp dạ dày có cản quang
b. Nội soi thực quản, dạ dày – tá tràng
c. Siêu âm bụng tổng quát
d. Nội soi ổ bụng
Câu 9. Xử trí khơng phù hợp trong xuất huyết tiêu hoá:
a. Truyền máu để phục hồi khối lượng máu mất
b. Điều trị ngoại khoa để cầm máu tích cực
c. Cầm máu tại chỗ qua nội soi
d. Điều trị nguyên nhân tránh tái phát
Câu 10. Hành động đúng của điều dưỡng trong chăm sóc NB xuất huyết tiêu hoá
nặng:

a. Đặt sonde dạ dày và theo dõi dịch vị
b. Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở 30 phút/lần
c. Theo dõi sát sinh hiệu và tình trạng xuất huyết
d. Theo dõi sát lượng dịch xuất nhập


Câu 11. Hành động ưu tiên của điều dưỡng khi chăm sóc NB xuất huyết tiêu hố
nặng:
a. Cho NB nằm đầu thấp, mặt nghiêng một bên
b. Theo dõi tình trạng tri giác của NB, cho nằm đầu cao
c. Theo dõi sát sinh hiệu và số lượng máu nôn ra của NB
d. Thực hiện y lệnh, cho NB nằm đầu thấp, theo dõi sát tình trạng NB
Câu 12. Dung dịch rửa dạ dày cho NB bị xuất huyết tiêu hoá là:
a. Nước muối 0,45%
b. Nước đá đang tan, nước muối sinh lý
c. Nước muối ưu trương
d. Nước đường 5%
Câu 13. Thuốc thường gây viêm cấp chảy máu dạ dày – tá tràng:
a. Kháng Histamin
b. Kháng sinh
c. Kháng viêm Corticoid
d. Kháng độc tố
Câu 14. Stress có thể dẫn đến xuất huyết tiêu hoá do:
a. Ức chế tổng hợp Prosgtalandin
b. Ức chế sản xuất chất nhầy ở dạ dày – tá tràng
c. Tăng tiết HCl và giảm yếu tố bảo vệ cấp
d. Tăng tính thấm mao mạch
Câu 15. Phân của NB xuất huyết tiêu hố trên thường khơng có đặc điểm:
a. Phân đen, lỏng
b. Phân đen nhánh như bả cà phê

c. Phân đen táo như nhựa đường
d. Phân toàn máu tươi
Câu 16. NB xuất huyết tiêu hố nặng, khơng có triệu chứng:
a. Mạch nhanh
b. Thở nhanh
c. Chân tay lạnh, vã mồ hôi
d. Huyết áp tăng
Câu 17. Chế độ ăn cho NB đang xuất huyết tiêu hoá:


a.
b.
c.
d.

Nhẹ, dễ tiêu
Ăn qua sonde dạ dày
Nhịn ăn, truyền dịch
Loãng, ăn ít, ăn nhiều lần

BÀI 3: CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG (20 CÂU)
Câu 1. Bệnh loét dạ dày – tá tràng có đặc điểm:
a. Hiếm gặp ở nước ta
b. Nữ bị nhiều hơn nam
c. Thường bị loét dạ dày hơn tá tràng
d. Nam bị nhiều hơn nữ và loét tá tràng phổ biến hơn
Câu 2. Loét dạ dày – tá tràng xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa yếu tố:
a. Gây loét và bảo vệ
b. Tấn công và bảo vệ
c. Gây loét và bảo vệ niêm mạc da dày

d. Gây loét và ăn mòn niêm mạc dạ dày
Câu 3. Tác nhân thường gây loét dạ dày – tá tràng:
a. Pseudomonas
b. Helicobacter – Pylory
c. Hemophilus – Influenza
d. Samonella
Câu 4. Loét tá tràng thường gặp ở người có nhóm máu:
a. B
b. AB
c. O
d. A
Câu 5. Tính chất đau bụng ở NB bị loét tá tràng:
a. Liên tục khơng liên quan đến bữa ăn
b. Khi đói
c. Ngay sau khi ăn
d. Lúc đêm về sáng


Câu 6. Tính chất đau khơng có trong lt dạ dày – tá tràng:
a. Có tính chu kỳ
b. Khơng liên quan đến bữa ăn
c. Âm ỉ, rát bỏng, quặn
d. Kéo dài 1 – 3 tuần rồi tự khỏi
Câu 7. Tiêu chuẩn vàng giúp chẩn đoán xác định loét dạ dày – tá tràng:
a. Chụp dạ dày – tá tràng có cản quang
b. Xét nghiệm dịch vị HCl tăng
c. Nội soi dạ dày – tá tràng bằng ống soi mềm
d. Test tìm sự hiện diện Helicobacter – Pylory
Câu 8. Xét nghiệm dịch vị của NB loét tá tràng lượng HCl:
a. Bình thường

b. Tăng
c. Giảm
d. Không đặc hiệu
Câu 9. Biến chứng thường gặp nhất của loét dạ dày – tá tràng:
a. Xuất huyết tiêu hoá
b. Ung thư hoá
c. Thủng ổ loét
d. Hẹp môn vị
Câu 10. Dấu hiệu NB bị hẹp môn vị:
a. Ăn không tiêu, nôn ra thức ăn cũ, chất nôn có mùi đặc biệt
b. Ăn dễ tiêu, nơn thức ăn lẫn máu
c. Nôn vọt ngay sau khi ăn
d. Nôn dịch vị chua vì chứa nhiều HCl
Câu 11. Biến chứng ung thư hoá thường gặp ở NB:
a. Loét dạ dày
b. Loét tá tràng
c. Loét dạ dày – tá tràng
d. Vỡ tĩnh mạch thực quản
Câu 12. Nguyên nhân gây đau bụng dữ dội, sốc ở NB loét dạ dày – tá tràng:


a.
b.
c.
d.

Ung thư hố
Thủng ổ lt
Hẹp mơn vị
Xuất huyết tiêu hố trên


Câu 13. Thuốc không dùng trong điều trị loét dạ dày – tá tràng:
a. Kháng tiết HCl
b. Kháng viêm
c. Ức chế bơm Proton
d. Trung hoà acid
Câu 14. Phương pháp điều trị NB bị thủng ổ loét dạ dày:
a. Phẫu thuật
b. Đặt sonde dạ dày và bơm thuốc cầm máu
c. Truyền dịch và máu cho NB
d. Nội soi dạ dày
Câu 15. Thời điểm cho NB dùng thuốc kháng acid tốt nhất là:
a. 30 phút trước khi ăn
b. 30 phút đến 1 giờ sau khi ăn
c. Tối trước khi đi ngủ
d. Bất kỳ lúc nào không liên quan ăn uống
Câu 16. Thuốc lá không gây tác động lên bệnh loét dạ dày – tá tràng:
a. Co mạch, giảm máu nuôi dạ dày
b. Xuất hiện các ổ loét mới
c. Chậm lành ổ loét
d. Đề kháng với điều trị
Câu 17. Thuốc kháng tiết uống lúc:
a. Trước khi ăn 30 phút
b. Tối trước khi đi ngủ
c. Sau khi ăn 30 phút
d. Vào bữa ăn
Câu 18. Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB lt dạ dày – tá tràng:
a. Nơn ói do lt dạ dày – tá tràng
b. Đau do loét dạ dày – tá tràng



c. Suy dinh dưỡng do chán ăn
d. Nguy cơ bị tái phát do không tái khám
Câu 19. Cận lâm sàng khơng có giá trị xác định NB nhiễm HP:
a. Xét nghiệm huyết thanh
b. Xét nghiệm phân
c. Xét nghiệm dịch vị
d. Test qua hơi thở
Câu 20. Thuốc kháng thụ thể H2 được uống vào buổi tối do tác dụng mạnh hơn
các loại khác:
a. Famotidin
b. Cimetidin
c. Ranitidin
d. Omeprazol
BÀI 4: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP (20 CÂU)
Câu 1. Vi khuẩn thường gây viêm đường mật cấp là:
a. Pneumococus
b. Streptococus
c. Staphylococus
d. E.Coli
Câu 2. Sự hình thành sỏi Cholesterol khơng qua giai đoạn:
a. Hố học
b. Vật lý
c. Hồ tan
d. Tăng trưởng
Câu 3. Giai đoạn tăng trưởng của sỏi Cholesterol đặc trưng bởi:
a. Bão hoà Cholesterol trong dịch mật
b. Ngưng kết tinh thể nhỏ
c. Lắng đọng các tinh thể lâu dài
d. Chèn ép đường mật

Câu 4. Sự hình thành sỏi Cholesterol qua … giai đoạn:


a. 2
b. 3

Câu 5.
Câu 6. Yếu tố cá nhân liên quan đến sự tạo thành sỏi Cholesterol:
a. Nữ giới
b. Nam giới
c. Suy dinh dưỡng
d. Cao tuổi
Câu 7. Yếu tố không tạo sỏi Cholesterol:
a. Chế độ ăn nhiều calo
b. Chế độ ăn nhiều Glucid
c. Chế độ ăn nhiều acid béo bão hoà
d. Chế độ ăn nhiều Lipid
Câu 8. Nhân của sỏi sắc tố mật được tạo nên bởi:
a. Xác sán lá gan
b. Trứng sán
c. Xác giun đũa
d. Xác sán dây
Câu 9. NB viêm đường mật cấp đau bụng vùng:
a. Hạ sườn phải
b. Hạ sườn trái
c. Thượng vị
d. Hạ vị
Câu 10. Bệnh viêm đường mật cấp có hội chứng:
a. Gan – thận
b. Nhiễm trùng – nhiễm độc

c. Nhiễm trùng và hội chứng tắc mật
d. Gan thận và truỵ tim mạch


Câu 11. Cận lâm sàng có thể phát hiện vị trí tắc đường mật:
a. Chụp bụng khơng sửa soạn
b. Chụp đường mật có thuốc cản quang
c. Chụp đường mật qua da
d. Chụp đường mật ngược dịng có thuốc cản quang
Câu 12. Dấu hiệu khơng có trong tam chứng Charcot:
a. Gan to và đau
b. Đau hạ sườn phải
c. Sốt
d. Vàng da vàng mắt
Câu 13. Biến chứng cấp tính thường xảy ra khi bị viêm đường mật cấp:
a. Viêm tuỵ cấp
b. Thẩm mật phúc mạc
c. Nhiễm trùng huyết
d. Hội chứng gan thận
Câu 14. Điều trị ngoại khoa ở NB viêm đường mật cấp khi:
a. Viêm xơ cơ Oddi
b. Áp xe đường mật
c. Viêm tuỵ cấp
d. Thẩm mật phúc mạc
Câu 15. Có thể giảm đau cho NB viêm đường mật bằng cách:
a. Chườm lạnh vùng đường mật
b. Chườm nóng vùng đường mật
c. Cho BN nằm tư thế Sim
d. Cho BN nghiêng về bên trái, kê gối bên hơng
Câu 16. Chẩn đốn hình ảnh giúp phát hiện được 2 là:

a. Chụp bụng không sửa soạn
b. Chụp đường mật ngược dịng có cản quang
c. Chụp đường mật qua da
d. Siêu âm gan mật
Câu 17. Không phải là biến chứng mạn tính của viêm đường mật cấp:


a.
b.
c.
d.

Xơ gan
Viêm túi mật mạn
Áp xe đường mật
Viêm xơ cơ Oddi

Câu 18. Dấu hiệu khơng có trong hội chứng gan thận:
a. Tiểu ít
b. Urê máu tăng nhanh
c. Chống nhiễm trùng
d. Vơ niệu
Câu 19. Chẩn đốn điều dưỡng có thể có ở NB viêm đường mật cấp:
a. Đau hạ sườn do tắc mật
b. Sốt cao do mất nước
c. Vàng da do tăng Billirubin máu
d. Nguy cơ tái phát do thiếu kiến thức
Câu 20. Cách phịng bệnh viêm đường mật cấp khơng đúng:
a. Siêu âm bụng định kỳ
b. Có chế độ ăn uống hợp vệ sinh

c. Xổ giun định kỳ
d. Khám sức khoẻ định kỳ tại cơ sở y tế
BÀI 5: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TUỴ CẤP (21 CÂU)
Câu 1. Nguyên nhân thường gây viêm tuỵ cấp:
a. Rượu
b. Chất béo
c. Sỏi
d. Vi khuẩn
Câu 2. Ký sinh trùng thường gây viêm tuỵ cấp là:
a. Sán lá gan
b. Giun đũa
c. Sán dây
d. Amip


Câu 3. Siêu vi có thể gây viêm tuỵ cấp:
a. Sởi
b. Cúm
c. Sốt xuất huyết
d. Quai bị
Câu 4. Thuốc có thể gây viêm tuỵ cấp là:
a. Kháng sinh
b. Kháng Histamine
c. Kháng lao
d. Corticoid
Câu 5. Đau bụng trong viêm tuỵ cấp thường là đau:
a. Đột ngột, dữ dội
b. Âm ỉ
c. Từng cơn kèm chất nơn có máu
d. Từ từ, âm ỉ

Câu 6. NB viêm tuỵ cấp đau bụng ở vùng:
a. Hạ vị
b. Hạ sườn trái
c. Hạ sườn phải
d. Vùng rốn
Câu 7. Triệu chứng nơn của NB viêm tuỵ cấp:
a. Ít gặp nhất
b. Nôn xong không đỡ đau
c. Nôn xong đỡ đau
d. Tỷ lệ nôn khoảng 50%
Câu 8. NB viêm tuỵ cấp chướng bụng do:
a. Liệt dạ dày và ruột
b. Xuất huyết nội
c. Nhiễm trùng huyết
d. Vỡ ống tuỵ
Câu 9. Trong viêm tuỵ cấp Amylase máu thường tăng:


a.
b.
c.
d.

Sau khi đau khoảng 4 – 6 giờ
Sau khi đau khoảng 4 – 8 giờ
Sau khi đau khoảng 4 – 10 giờ
Sau khi đau khoảng 4 – 12 giờ

Câu 10. NB viêm tuỵ tiên lượng nặng khi số lượng bạch cầu là >…
a. 10.000

b. 18.000
c. 14.000
d. 16.000
Câu 11. Biến chứng tại phổi của NB viêm tuỵ cấp:
a. Tràn dịch màng phổi thể tự do
b. Áp xe phổi
c. Viêm đáy phổi trái
d. Tràn khí màng phổi
Câu 12. NB viêm tuỵ cấp bị báng bụng không do:
a. Thủng ống tuỵ
b. Vỡ ống tuỵ
c. Vỡ nang tuỵ
d. Nang giả tuỵ
Câu 13. Dự phòng viêm tuỵ cấp không nên:
a. Tẩy giun định kỳ
b. Điều trị sỏi mật
c. Chế độ ăn hợp lý
d. Hạn chế thuốc lá
Câu 14. NB bị viêm tuỵ không nên dùng thuốc Morphin vì:
a. Co thắt cơ vịng Oddi
b. Khó chẩn đoán xác định
c. Tăng tiết dịch vị
d. Tăng tiết Pepsin
Câu 15. Dùng kháng sinh điều trị ngay từ đầu khi bị viêm tuỵ do:
a. Rượu
b. Siêu vi


c. Nhiễm khuẩn
d. Suy dinh dưỡng

Câu 17. Khi bị biến chứng áp xe tuỵ NB khơng có biểu hiện:
a. Sốt 39 – 40 độ C
b. Tình trạng nhiễm trùng nặng
c. Giảm đau vùng tuỵ
d. Khám vùng tuỵ có một mảng gồ lên
Câu 18. Để giúp tuỵ nghỉ ngơi, giảm đau và giảm tiết nên:
a. Hút dịch vị, nhịn ăn
b. Cho ăn thức ăn nhẹ, dễ tiêu
c. Dùng thuốc giảm đau, nâng tổng trạng
d. Truyền đường ưu trương
Câu 19. Khi NB giảm đau nhiều, thức ăn được dùng bắt đầu là:
a. Sữa
b. Cháo
c. Nước đường
d. Súp
Câu 20. Vàng da trong viêm tuỵ cấp là dấu hiệu:
a. Hiếm gặp
b. Thường gặp
c. Không bao giờ có
d. Nặng
Câu 21. Những men giúp đánh giá tiên lượng bệnh viêm tuỵ cấp:
a. Lipase/ máu
b. LDH/ SGOT
c. Amylase/ máu
d. Amylase/ niệu
BÀI 6: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (31 CÂU)
Câu 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường theo OMS:
a. Glucose máu tĩnh mạch lúc đói < 6, 7 mmol/l



b. Glucose máu tĩnh mạch lúc đói > 7, 8 mmol/l
c. Glucose máu sau nghiệm pháp tăng đường huyết > 12,1 mmol/l
d. Glucose đường máu lúc đói > 11,1 mmol/l
Câu 2. Không phải là triệu chứng lâm sàng của đái tháo đường týp 1:
a. Xảy ra ở người trẻ và < 40 tuổi
b. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều
c. Xảy ra ở người già, ăn nhiều
d. Có yếu tố gia đình
Câu 3. NB đái tháo đường týp 1 có thể bị biến chứng cấp tính do:
a. Nhiễm toan Ceton
b. Tăng áp lực thẩm thấu máu
c. Tăng đường huyết
d. Hạ đường huyết
Câu 4. Biểu hiện lâm sàng khơng có ở NB đái tháo đường týp 2:
a. Người béo phì, ít hoạt động thể lực
b. NB ăn nhiều, uống nhiều, sụt cân nhiều
c. Triệu chứng bệnh phát triển từ từ trong nhiều năm
d. Thường được phát hiện khi có các biến chứng tim mạch
Câu 5. Biến chứng có thể dẫn đến tàn phế ở NB đái tháo đường:
a. Bệnh mạch vành
b. Tăng huyết áp
c. Tắc mạch chi
d. Nhiễm khuẩn
Câu 6. Glucose bình thường của Test dung nạp Glucose bằng đường uống là:
a. > 180 mg/dl hay > 10,0 mmol/l
b. > 200 mg/dl hay > 11,1 mmol/l
c. > 234 mg/dl hay > 13 mmol/l
d. < 140 mg/dl hay 7,8 mmol/l
Câu 7. Không cần làm test dung nạp Glucose qua đường tĩnh mạch ở những NB
có các yếu tố:

a. Kháng Insulin
b. Có thai


c. Cao tuổi
d. Mổ cắt dạ dày
Câu 8. Trong điều trị NB đái tháo đường cũng cần chú ý:
a. Lượng Glucose máu
b. Chế độ ăn
c. Cân nặng của bệnh nhân
d. Chỉ số BMI
Câu 9. Biến chứng thường gặp nhất ở NB đái tháo đường:
a. Tăng đường huyết
b. Hôn mê do nhiễm toan Ceton
c. Hạ đường huyết
d. Tắc mạch vành, não, chi
Câu 10. Yếu tố không gây hạ đường huyết ở NB đái tháo đường:
a. Dùng thuốc hạ đường huyết không đúng chỉ định
b. Dùng Insulin quá liều
c. Ăn không đúng chế độ, quá kiêng khem
d. Không lao động, tập luyện
Câu 11. Khi chăm sóc NB đái tháo đường điều dưỡng cần theo dõi:
a. Các biến chứng của bệnh đái tháo đường
b. Tình trạng hạ đường huyết
c. Việc sử dụng thuốc và biến chứng thuốc gây ra
d. Tình trạng đường huyết, biến chứng, chế độ ăn và việc sử dụng thuốc
Câu 12. Khi tiêm Insulin cho NB phải:
a. Đúng thời gian
b. Tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch
c. Thay đổi vùng tiêm, đúng liều, đúng giờ

d. Tiêm sau khi ăn
Câu 13. Số lượng calo cần thiết cho NB đái tháo đường > 40 tuổi:
a. 62 Kcalo/kg cân nặng
b. 52 Kcalo/kg cân nặng
c. 42 Kcalo/kg cân nặng
d. 32 Kcalo/kg cân nặng



×