Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Đlktxhvn1_Nông Nghiệp_N1.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
------------KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
BỘ MƠN ĐỊA LÍ

ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM 1

ĐỊA LÍ NGÀNH
NƠNG - LÂM – NGƯ
GVHD: TS. HỒNG THỊ VIỆT

NGHIỆP
SVTH: HUỲNH BẢO THY

NGHUYỄN THỊ MỸ NƯƠNG
BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO
Đồng Tháp, ngày 13 tháng 4 năm 2023


1. NƠNG NGHIỆP
1.1. Những vấn đề
chung

1.1.1. Vai trị của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân
1.1.2. Các nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp
1.1.3. Đặc điểm phát triển nông nghiệp


1.1. Những vấn đề
chung



1.1.1. Vai trị của ngành nơng nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội.
- Cung cấp sản phẩm cho các ngành công nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm và sản xuất hàng tiêu
dùng.
- Nông nghiệp sản xuất ra những mặt hàng có giá trị
xuất khẩu nhằm tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất
nước.
- Tạo ra lao động và việc làm, tăng thu nhập cho người
dân.
- Hệ sinh thái đa dạng phong phú (diện tích rừng tăng,


1.1. Những vấn đề
chung

1.1.2. Các nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp

1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
- Đất nhiên
đai
thiên
- Khí hậu
- Nguồn nước

1.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội


-

Dân cư, nguồn lao động
Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nơng nghiệp
Đường lối chính sách
Thị trường trong và ngoài nước


1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
Đất đai
- Đất đai là nhân tố
ảnh hưởng quyết
định đến quy mô, cơ
cấu và phân bố nông
nghiệp, nhất là đối
với ngành trồng trọt.
- Nước ta có ba nhóm
đất chính: đất feralit
ở miền núi và đất
phù sa ở đồng bằng
và nhóm đất khác và
núi đá.


1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
Khí hậu

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa.

- Phân hố rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và
theo độ cao.
=> Ý nghĩa:
+ Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh
trưởng nhanh, có thể trồng 2 – 3 vụ lúa và rau màu
trong năm, cơ cấu cây trồng đa dạng: cây nhiệt đới,
cận nhiệt và ơn đới.
+ Khó khăn: bão, gió tây khơ nóng, giá rét, sương
muối, sâu bệnh phát triển...


1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
Nguồn
nước

- Nguồn nước phong phú và có giá trị về thủy lợi: mạng lưới
sơng ngịi, ao hồ dày đặc, nước ngầm khá dồi dào.
- Hạn chế: lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán, thiếu nước vào mùa
khô và cần xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí.
Sinh vật
Động, thực vật phong phú là cơ sở để thuần dưỡng, lai tạo nên
các giống cây trồng, vật ni có chất lượng tốt.


1.1.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội

Dân cư, nguồn lao động
- Dân cư, lao động ảnh
hưởng đến cơ cấu, sự phân

bố cây trồng, vật nuôi (là lực
lượng lao động, tiêu thụ,
quan trọng để phát triển
nông nghiệp).
- Khoảng 74% dân số sống ở
nông thôn, 64% lao động
trong lĩnh vực nông nghiệp.
Người dân giàu kinh nghiệm
chăn nuôi, trồng trọt, gắn bó
với đất đai, chăm chỉ, cần
cù, sáng tạo.


1.1.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ
- Cơ sởnghiệp
vật chất – kĩ
nơng
thuật ngày càng hồn
thiện
- Cơng nghiệp chế biến
nơng sản phát triển và
góp phần tăng giá trị,
khả năng cạnh tranh
hàng nông nghiệp, nâng
cao hiệu quả sản xuất,
đẩy mạnh phát triển các
vùng chuyên canh.



1.1.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội

Đường lối chính sách
- Việt Nam là một nước nơng nghiệp, vì thế từ lâu nông nghiệp đã được
Đảng và Nhà nước coi là mặt trận hàng đầu.
- Các chính sách thúc đẩy nông nghiệp phát triển như: phát triển kinh tế
hộ gia đình, kinh tế trang trại, nơng nghiệp hướng ra xuất khẩu…


1.1.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội

hị trường trong và ngoài nước
- Thị trường được mở rộng thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa về cơ cấu cây
trồng.
- Khó khăn:
+ Sức mua thị trường trong nước cịn hạn chế.
+ Biến động của thị trường xuất khẩu làm tăng tính rủi ro, ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển một số cây trồng, vật nuôi quan trọng.



1.1. Những vấn đề
chung
1.1.3. Đặc điểm phát triển nông nghiệp
1.1.3.1. Nông nghiệp nước ta phát triển tương đối ổn định và vững
chắc, đặc biệt từ sau đổi mới


1.1.3. Đặc điểm phát triển nông nghiệp
1.1.3.1. Nông nghiệp nước ta phát triển tương đối ổn định

và vững chắc, đặc biệt từ sau đổi mới

g nghiệp phát triển vững chắc là do một số nguyên nhân chủ
- Nông nghiệp được trú trọng đầu tư cả về kĩ thuật lẫn kết cấu
hạ tầng và phát huy hiệu quả của việc thâm canh trong SX.
- Thị trường nông phẩm được mở rộng là lực lượng thúc đẩy sản
xuất phát triển.
- Tác động của các chủ trương chính sách đã được ban hành
(Luật Đất đai, xóa đói giảm nghèo, mở rộng tự do kinh doanh,
xd các mơ hình sản xuất).


1.1.3. Đặc điểm phát triển nông nghiệp
1.1.3.2. Nông nghiệp đang trong quá trình chuyển đổi cơ
cấu theo xu hướng mở rộng nền kinh tế hàng hóa
- Đối với một nước nông nghiệp vẫn giữ địa vị trọng yếu như nước ta thì
việc chuyển đổi cơ cấu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
+ Trong phạm vi toàn ngành, cơ cấu nơng nghiệp và nơng thơn bước
đầu có sự chuyển dịch đúng hướng và hiệu quả kinh tế tăng lên rõ rệt.
Hướng SX hồng hóa, mở mang ngành nghề, dịch vụ,..
+ Trong nội bộ từng phân ngành của nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi
cũng diễn ra sự chuyển dịch cơ cấu với xu hướng giảm dần tỉ trọng của
ngành trồng cây lương thực và tăng dần tỉ trọng của ngành trồng cây
công nghiệp.
- Nền nông nghiệp đa dạng hướng tới một nền sản xuất hàng hóa. Nhiều
thị trường mới đang được khai thác và nông nghiệp đã đem một nguồn
ngoại tệ đáng kể.


1.1.3.2. Nơng nghiệp đang trong q trình chuyển đổi cơ

cấu theo xu hướng mở rộng nền kinh tế hàng hóa

Cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn năm 2016 và năm 2020

Với cơ cấu ngành xu thuế chung là giảm tỉ trọng của ngành
trồng trọt và tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi, tuy chưa ôn


1.1.3. Đặc điểm phát triển nông nghiệp
1.1.3.3. Nông nghiệp đã hình thành bức tranh rõ nét về sự phân
hóa lãnh thổ và tạo ra những vùng sản xuất chuyên môn hóa.

- Sự chuyển đổi từ nền nơng nghiệp tự cấp, tự túc sang nền nơng
nghiệp hàng hóa là q trình đầy gian khổ. Thay cho việc sx
manh múnh trước đây là các vùng sx nơng nghiệp chun mơn
hóa tập trung, quy mơ lớn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa tiêu
dùng trong nước, phục vụ công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu.
- Căn cứ vào tiềm năng có sẵn về tự nhiên, kinh tế- xã hội và nhu
cầu của thị trường trong nước và quốc tế, các vùng sx chun
mơn hóa nước ta đã được hình thành.
+ Vùng Đb sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực
phẩm số một nước ta, ngồi ra đây cịn là vùng dẫn đầu cả nước
về sx đậu tương, mía, cây ăn quả. Có các ngư trường lớn, về ni
trồng và đánh bắt thủy hải sản.
+ Vùng Đb sông Hồng là vùng trọng điểm thứ hai về lương thực,


ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH NƠNG
NGHIỆP






×