Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kiến thức wimax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 72 trang )

Kiến thức WiMAX

Trang 1

MỤC LỤC
2. Các yêu cầu kiểm tra và đo lường...............................................................3
3. Danh mục sản phẩm thiết bị kiểm tra WiMAX R&S.................................5
Các máy phát tín hiệu và các nguồn điều chế.............................................6
Bộ phân tích tín hiệu và phân tích giải phổ.................................................8
Đồng hồ nguồn, thiết bị bổ sung...............................................................11
Hệ thống kiểm tra chứng nhận..................................................................12
4. Các đo lường bộ thu WiMAX...................................................................13
Thiết lập một tín hiệu kiểm tra WiMAX...................................................13
Thiết lập mức tín hiệu...............................................................................14
Thiết lập các khung được định trước........................................................17
Tạo đường xuống và đường lên đồng thời................................................17
Áp dụng giảm âm để kiểm tra tín hiệu WiMAX.......................................23
5. Phân tích các tín hiệu WiMAX – Đo phổ và công suất............................24
Các phép đo công suất sử dụng các bộ cảm ứng NRP..............................25
Cơng suất tổng, cơng suất burst, vịng cơng suất..................................26
Cơng suất tồn thời gian........................................................................28
Chế độ burst..........................................................................................29
Đo cơng suất sử dụng bộ phân tích dải.....................................................29
Thiết lập RBW chính xác......................................................................29
Đo cơng suất miền thời gian.................................................................31
Đo phổ.......................................................................................................32
Thiết lập RBW chính xác......................................................................32
Đo hình dạng phổ tín hiệu.....................................................................34
Gating....................................................................................................37
Đo băng thơng được chiếm dụng (OBW).............................................38
Mặt nạ phát xạ phổ................................................................................39


Công suất kênh kề nhau (ACP).................................................................41
Đo hệ số nhấp nhơ.....................................................................................41
Hệ số nhấp nhơ của các tín hiệu dao động............................................41
Đo hệ số nhấp nhô với 2 phép dị..........................................................43
Đo hệ số nhấp nhơ với FSQ-K92..........................................................44
6. Phân tích tín hiệu WiMAX – Đo sự điều chế...........................................50
Các khía cạnh tổng quát và kịch bản lỗi...................................................50


Kiến thức WiMAX

Trang 2

Đo phổ kí hiệu OFDM..............................................................................52
Phân tích tín hiệu- Tổng quan...................................................................55
Thực hiện các phép đo điều chế-OFDM...................................................56
Chỉnh sửa các giới hạn bảng.................................................................58
Các phép đo điển hình...........................................................................59
Tạo phép đo sự điều chế-OFDMA............................................................61
Nhập thiết lập vùng và các thiết lập tồn bộ.........................................61
Các kịch bản lỗi điển hình.........................................................................64
Cơng suất burst lỗi................................................................................64
Giả tạo băng trong.................................................................................65
Tăng sự không cân bằng và lỗi vuông góc............................................67
Thiết lập điều chỉnh chính xác và đánh giá kênh......................................67
Tăng tốc độ phép đo điều chỉnh từ xa.......................................................71

Hình minh hoạ.
Hình 1- Giao diện người dùng SMU-K49-...................................................14
Hình 2- Giao diện người dùng SMU-K49-...................................................14

Hình 3 - Thiết lập mức SMU........................................................................15
Hình 4 –Các khung thơng báo kiểm tra được định.......................................17
Hình 5 -Sự phát DL và UL đồng thời...........................................................19
Hình 6 – DL và UL- TDD.............................................................................20
Hình 7- Dl và UL – FDD “ hẹp”...................................................................21
Hình 8- Tần số khoảng trống băng lớn nhất cho thiết lập.............................22
Hình 9- Dl và UL –FDD “ rộng”..................................................................23
Hình 10- Thiết lập giảm âm điển hình..........................................................24
Hình 11- Profile cơng suất của tín hiệu WiMAX.........................................24
Hình 12- Đo cơng suất sử dụng NRP-Z51....................................................27
Hình 13- Đo ở chế độ Scope sử dụng NRP-Z11...........................................28
Hình 14- Đo chế độ burst sử dụng NRP-Z11................................................29
Hình 15- Các loại bộ lọc RBW khác nhau cho việc đo................................30
Hình 16 - Việc đo miền thời gian điển hình- Cơng suất...............................32
Hình 17- Ảnh hưởng RBW trên hình dạng tín hiệu......................................33
Hình 18 –Hiệu ứng cuả thiết lập thời gian quét............................................36
Hình 19 - Kết quả việc thiết lập thời gian quét.............................................36


Kiến thức WiMAX

Trang 3

Hình 20- Cổng trong miền thời gian và kết quả phổ.....................................38
Hình 21-Việc đo OBW..................................................................................39
Hình 22 -Mặt nạ phổ -kênh BW 10MHz......................................................40
Hình 23-Phép đo ACP...................................................................................41
Hình 24-Phép đo hệ số nhấp nhơ cho các tín hiệu được...............................42
Hình 25- Đo hệ số nhấp nhơ sử dụng 2 phép dị – Mào................................44
Hình 26-Dị RMS lỗi của các tín hiệu dao động...........................................45

Hình 27- Việc dị đỉnh và tính tốn hệ số nhấp nhơ......................................46
Hình 28- Đo hệ số nhấp nhơ với FSQ-K92...................................................47
Hình 29- CCDF- Tín hiệu/mào đầu tồn phần và FCH................................48
Hình 30-CCDF được gate với FSQ-K92.......................................................50
Hình 31- Việc đo được gate- mào đầu dài- kí hiệu thứ.................................54
Hình 32-Phép đo được gate- mào đầu dài- kí hiệu thứ 2..............................54
Hình 33- Phép đo được gate- kí hiệu dữ liệu thứ 1.......................................55
Hình 34- Xử lý tín hiệu FSQ-K92.................................................................56
Hình 35- Phép đo 802.16-2004 OFDM điển hình.........................................57
Hình 36-Kết quả đo OFDM..........................................................................58
Hình 37-Chỉnh sửa giới hạn tất cả EVM.......................................................59
Hình 38-Hiển thị chùm và luồng bit.............................................................60
Hình 39-Bảng tổng quan burst......................................................................61
Hình 40- Thiết lập vùng- FSQ-K93..............................................................62
Hình 41-Thiết lập burst –FSQ-K93...............................................................62
Hình 42-Cơng suất burst lỗi 64QAM............................................................65
Hình 43- Kết quả của I/Q offset trong kết quả đo.........................................66
Hình 44- Phép đo I/Q Offset trong mào đầu.................................................66
Hình 45- Kết quả của tăng khơng cân bằng trong kết quả đo.......................67
Hình 46- Tín hiệu với lỗi tần số và pha điều chỉnh OFF/ON........................69
Hình 47- Tín hiệu với lỗi xung và điều chỉnh thời gian................................70
Hình 48-Tín hiệu với 2 mức burst và điều chỉnh mức..................................70

2. Các yêu cầu kiểm tra và đo lường.


Kiến thức WiMAX

Trang 4


Bảng sau liệt kê tất cả các yêu cầu đo lường và các đoạn chuẩn
tương ứng.
Đọc bảng này như thế nào:
Phép đo TX, EMV cho OFDM có thể tìm thấy trong chương
8.3.10.1.2.
SC
(8.1…)

SCa
(8.2…)

OFMD
(8.3…)

.9.2

.2.2

.9.2

Yêu cầu RCT
OFDM
OFDM
(8.4…)
SS
BS
(8.2…) (8.3…)
.6
--.11.2


.9.3

.2.3

.9.3

.7

Bảng
166

.3.5

.10.1

.16

---

---

.10.1.1

.17

.15

.12.2

.8.2.3/

.3.4
bảng166

.10.1.2

.18

.16

.12.3

bảng
.3.1
165/166

.10.2

---

.8.2.1

---

---

---

.8.2.2

.3.7

.3.8

---

---

Chuẩn
Ý
nghĩa
RSSI và
CQ độ
lệch
chuẩn.
Ý
nghĩa
CINR và độ
lệch chuẩn.
Điều khiển
mức công
suất truyền.
Độ phẳng
dải
phổ
máy phát.
Lỗi chùm
điểm máy
TX phát(EVM).
Băng thơng
kênh phát
và các tần

số
sóng
mang RF.
Cơng suất
đầu ra.
Thực hiện
mặt nạ phát
xạ và kênh

---

.11.3

.12.1


Kiến thức WiMAX
kề nhau.
Thời gian
Ramp Up/
Down lớn
nhất.
Thực hiện
RTG/TTG.
Yêu cầu tần
số và thời
gian.
Mặt nạ phổ
truyền dẫn.
Độ

nhạy
thiết
bị
nhận.
Loại
bỏ
thay
đổi
kênh

thiết bị thu
RX kề nhau.
Mức
đầu
vào thiết bị
thu
lớn
nhất.
Tín
hiệu
thu lớn nhất
có thể chịu.
Sự loại bỏ
Receiver
image.

Trang 5

Bảng
.3.6

165/16
6

---

---

---

---

---

---

---

.18

.14.1

Chương Chương HUMAN .20
8.5.2
8.5.2
8.5.2
.3.9
.11.1
.2

.17

.2

Chương
8.5.2
.13.1

Bảng
.3.11
165/166

.11.2

.8/.9

.7/.8

.13.2

---

.3.10

.11.3

.10

.9

.13.3


---

---

.11.4

.1

.1

.13.4

---

---

.11.5

.11

.10

---

Bảng
.3.3
165/166

.21
.22


.12

3. Danh mục sản phẩm thiết bị kiểm tra WiMAX R&S.
Các máy phát tín hiệu và các nguồn điều chế.


Kiến thức WiMAX

Trang 6

Rohde và Schwarz cung cấp dải rộng cho các máy phát có thể phát
các tín hiệu WiMAX 802.16-2004 và 802.16e cho R&D và các quá
trình kiểm tra sản phẩm của các module WiMAX hay thiết bị thu
WiMAX.
 Là lớp đầu, bộ phát tín hiệu vector SMU200A có thể tổ hợp
2 đường RF rộng và băng cơ sở ở một tần số lên đến 6GHz
trong đường dẫn đầu tiên và 3GHz trong đường dẫn thứ 2.
Cùng với Module băng chính SMU-B13 gắn trong, bộ phát
băng cơ sở SMU-B10 (64 M mẫu)/SMU-B11 (16 M mẫu) và
tiêu chuẩn số 802.16-2004 SMU-K49 tuỳ chọn, nó là thiết bị
lý tưởng cho việc phát 2 tín hiệu độc lập 802.16-2004 để
thực hiện tất cả các kiểm tra cần thiết thiết bị nhận bao gồm
cả việc kiểm tra kênh thay đổi - chỉ với một thiết bị đơn.
Với 64 burst OFDM trong một khung, trên 511 khung, việc
tạo tín hiệu OFDM đa vùng và cấu hình riêng cho bất kì
phần nào của tín hiệu (gồm phần mào đầu, lớp MAC, các
mức burst, …), thiết bị này chứa tất cả các yêu cầu cho việc
phát một tín hiệu WiMAX. Hơn thế nữa, với 2 đường SMU
tuỳ chọn và một giao diện dễ hiểu ta dễ dàng tạo ra một tín

hiệu nhiễu như là một CW, một tín hiệu WiMAX khác hay
tín hiệu nhiễu khác được điều chế số kết hợp với tín hiệu
WiMAX được yêu cầu để thiết lập các kiểm tra thiết bị thu
như là loại bỏ các kênh kề nhau. Một bộ điều chế I/Q với
băng thông 200MHz RF và bộ nhớ I/Q lên đến 64 M mẫu
làm SMU kiểm chứng trong tương lai.
SMU cũng đưa ra một Fading Simulator SMU-B14/SMUB15 tuỳ chọn để tạo các profile giảm âm thực. Điều này có
thể là then chốt cho việc kiểm tra sự hoạt động của thiết bị
trong một môi trường di động. Giảm âm SMU tuỳ chọn đưa
ra các cấu hình trước với các profile giảm âm được chỉ ra
trong nhiều chuẩn không dây, nhưng các profile do người sử
dụng định nghĩa có thể dễ dàng được thiết lập và lưu trữ.


Kiến thức WiMAX

Trang 7

Cịn việc biểu diễn tín hiệu, một giao diện đồ hoạ người
dùng rất trực quan được dựa trên cơ sở một giao diện một sơ
đồ khối theo giao diện người dùng, bộ tạo tín hiệu một bước,
và bộ điều khiển từ xa rất nhanh của GPIB và LAN cũng là
một số ưu điểm then chốt của thiết bị này.
Nhờ một giao diện điều khiển từ xa LAN, chuẩn IEEE và tốc
độ rất cao của chúng, tất cả máy phát tín hiệu Rohde &
Schwarz cung cấp một giải pháp lý tưởng cho các kiểm tra
tự động nhanh và chính xác cao trong phịng thí nghiệm và
trong các mơi trường sản xuất.

 Bộ phát tín hiệu vector SMJ đưa ra các chức năng nổi bật và

các tuỳ chọn tiêu chuẩn số như SMU. Tuy nhiên SMJ khác
SMU bởi chỉ một đường dẫn là có thể và khơng có tuỳ chọn
giảm âm nào được đưa ra. Cơ sở sẵn có là mơ hình 3GHz
hoặc 6GHz.


Kiến thức WiMAX

Trang 8

 Bộ phát điều chế I/Q AFQ100A với tần số lấy mẫu là 300
MHz và bộ nhớ I/Q lên đến 1G mẫu có thể được phát kết
hợp với AFQ-K249 tiêu chuẩn số 802.16 tuỳ chọn bất kì loại
tín hiệu WiMAX nào. Cùng với các đầu ra tương tự I/Q khác
nhau bên trong và các đầu ra I/Q số AFQ-B18 tuỳ chọn, nó
là một thiết bị lý tưởng cho bất kì kiểm tra R&D nào bao
gồm kiểm tra module và kiểm tra linh kiện ở mức số hay
tương tự.

Bộ phân tích tín hiệu và phân tích giải phổ.
Rohde và Schwarz đưa ra một bộ phân tích giải phổ và tín
hiệu dải rộng cho các thiết bị WiMAX.
 Bộ phân tích tín hiệu FSQ kết hợp một bộ phân tích tần
số phổ RF với một bộ phân tích tín hiệu và phân tích
băng thơng cơ sở trong một hộp. Là một bộ phân tích


Kiến thức WiMAX

Trang 9


phổ, FSQ cung cấp nhiễu pha, biểu diễn kênh kề nhau và
một sàn nhiễu thấp, là một số ít các ưu điểm nổi bật của
nó. Là một bộ phân tích tín hiệu, FSQ đưa ra độ chính
xác cao với tuỳ chọn FSQ-K92, sự phân tích của các tín
hiệu OFDM cố định 802.16. Là các phép đo máy phát
được yêu cầu như là EVM và độ phẳng phổ phối hợp với
phần mềm tuỳ chọn FSQ-K92 Application Firmware
WiMAX, nó có thể phân tích các tín hiệu WiMAX chuẩn
với độ chính xác cao nhất. Tất cả các tham số tín hiệu
quan trọng (EVM, sơ đồ chùm, các lỗi pha và tần số,
luồng bit, …) là sẵn có trong dạng bảng , số, hoặc đồ thị.
Nhờ có chuẩn IEEE và giao diện điều khiển từ xa LAN
và sự phân tích tín hiệu tốc độ rất cao của bộ phân tích tín
hiệu, tuỳ chọn này là một giải pháp lý tưởng cho các
kiểm tra tự động nhanh và chính xác trong phịng thí
nghiệm và trong các mơi trường sản xuất. Ứng dụng
chương trình cơ sở ứng dụng cho WiMAX IEEE 802.16
và WiBRO FSQ-K93 là dễ sử dụng, thực hiện với độ
chính xác và sự phân tích mềm dẻo các tín hiệu 802.16e
và WiBRO. Sự vận hành là rất dễ, các ưu điểm như là
trao đổi cấu hình tự động với SMU/SMJ và điều khiển từ
xa thông qua một giao diện LAN tạo ra sự phân tích
nhanh và tin cậy cho các tín hiệu WiMAX 802.16 và
WiBRO.
Cùng với phần cứng FSQ-B71 Baseband Inputs, các tín
hiệu I/Q tương tự có thể được phân tích với độ chính xác
cao.
Tất cả những điều này đưa đến một giải pháp hộp đơn với
giao diện bus IEEE/IEC và LAN, sẵn sàng cho sản xuất

hay sử dụng R&D.


Kiến thức WiMAX

Trang 10

 Bộ phân tích phổ FSU là chọn lựa lý tưởng cho các công
việc đo lường mà trong đó việc phân tích vector của tín
hiệu WiMAX là khơng cần thiết.
Trừ việc phân tích bộ điều chế WiMAX, nó cung cấp sự
biểu diễn chính xác RF và tốc độ đo.
 Bộ phân tích phổ FSL là cực kì nhẹ và phân tích compact
với một dải rộng các ứng dụng trong phát triển, dịch vụ
và sản xuất. Nó đưa ra các chức năng mà hiện tại chỉ
được cung cấp bởi các bộ phân tích dải phổ cao và vì thế
có một tỉ lệ giá cả/việc thực hiện tối ưu. Với một bộ phát
tự hiệu chỉnh lên đến 6 GHz và một bộ giải điều chế băng
thơng 20MHz và cịn thêm một giao diện đồ hoạ người
dùng giống như của FSU và FSP, nó là lựa chọn tốt nhất
cho RF và đo sự điều chế ở phịng thí nghiệm hay trong
sản xuất.


Kiến thức WiMAX

Trang 11

 Bộ phân tích phổ FSP là một thiết bị lý tưởng cho sản
xuất sử dụng cho sự vận hành nhanh LAN và IEEE, thực

hiện RF độ chính xác cao, tốc độ đo rất cao - quan trọng
cho sản xuất sử dụng dây chuyền –cộng thêm nhiều ưu
điểm nữa.
 Bộ phân tích phổ cầm tay FSH3/6 là một bộ phân tích
phổ cầm tay khả chuyển, độ bền cao, cho các kiểm tra tín
hiệu tiết kiệm và nhanh chóng. Nó là thiết bị lý tưởng cho
các kiểm tra nhanh trong lĩnh vực sử dụng, cung cấp các
ưu điểm như là đo công suất kênh hay trực tiếp kết nối
đến một bộ cảm biến đo cơng suất FSH-Zx. Nó cũng có
thể được vận hành thơng qua giao diện USB hay RS232
với điều khiển từ xa FSH-K1 tuỳ chọn.


Kiến thức WiMAX

Trang 12

Đồng hồ nguồn, thiết bị bổ sung.
 Tính linh hoạt của họ đồng hồ nguồn NRP mới là nhờ các
bộ cảm biến được phát triển mới đây. Những bộ cảm biến
này là các thiết bị độc lập thông minh giao tiếp với đơn vị
cơ sở hay một PC thông qua một giao diện số. Công nghệ
cảm biến thông minh thiết lập các chuẩn mới về mặt tổng
quan và chính xác. Một dải rộng các loại cảm biến khác
nhau là sẵn có.


Kiến thức WiMAX

Trang 13


Hệ thống kiểm tra chứng nhận.
 Các sản phẩm WiMAX cần thơng qua một q trình kiểm
tra chứng nhận gồm 3 phần : Kiểm tra phù hợp vô tuyến
(RCT); kiểm tra phù hợp giao thức (PCT) và kiểm tra khả
năng tương tác (IOT). Rohde & Schwarz là một trong hai
nhà bán hệ thống RCT được lựa chọn bởi diễn đàn
WiMAX. Hệ thống kiểm tra R&S TS8970 đưa ra tất cả
các kiểm tra sự phù hợp vô tuyến được yêu cầu và dựa
trên cơ sở các vi chương trình ứng dụng WiMAX của
SMU và FSQ nói riêng. Nó được điều khiển bởi RSPASS ( phần mềm hệ thống tham số), phần mềm được
biết đến từ hệ thống kiểm tra phù hợp RF R&D TS8950
và nguồn gốc của nó.

4. Các đo lường bộ thu WiMAX.
Để kiểm tra một bộ khuyếch đại hay các linh kiện thụ động
khác hay để thực hiện các kiểm tra bộ thu WiMAX, các tín
hiệu kiểm tra WiMAX phải được tạo ra.


Kiến thức WiMAX

Trang 14

Phần mềm tuỳ chọn SMU-K49 gắn trong cho SMU, SMJ và
các bộ phát tín hiệu SMATE tạo cho nó khả năng phát một
tín hiệu kiểm tra WiMAX, bao gồm nội dung khung có khả
năng cấu hình đầy đủ, tiêu đề MAC, mã hoá kênh, v.v.. Với
tất cả khả năng đó, bất kì loại tín hiệu u cầu chuẩn và thậm
chí các u cầu khơng chuẩn có thể được tạo ra.


Thiết lập một tín hiệu kiểm tra WiMAX.
Tuỳ chọn SMU-K49 đưa ra một giao diện đồ hoạ người
dùng dễ sử dụng (GUI) trong SMU, cung cấp tất cả các thiết
lập cần thiết để thiết lập một tín hiệu WiMAX (OFDM hay
OFDMA).
Các hình ảnh dưới đây trình bày GUI để thiết lập một tín
hiệu WiMAX OFDM và OFDMA.

Hình 1- Giao diện người dùng SMU-K49OFDM.


Kiến thức WiMAX

Trang 15

Hình 2- Giao diện người dùng SMU-K49OFDM.

Thiết lập mức tín hiệu.
Đối với các tín hiệu WiMAX, việc thiết lập các mức cao
khác việc thiết lập các mức thường.
Mức được thiết lập cho giao diện người dùng có thể là :
 Mức của mào đầu.
Hay
 Mức của FCH/burst.
Mức burst đầy đủ (mào đầu, FCH và burst) không thể được
thiết lập trực tiếp trên SMU.
Hình dưới đây trình bày giao diện đồ hoạ người dùng (GUI)
của SMU và vùng tương ứng trong burst mà mức đó được
điều chỉnh. Mỗi thay đổi trong các bảng có thể được thấy

ngay từ màn hiển thị đồ hoạ, và bất kì sự thiết lập xung đột
nào sẽ được chỉ ra ngay lập tức trong suốt giai đoạn vào dữ
liệu. Cũng vậy, mã màu và các đường giới hạn khung giúp
ích lớn trong quá trình “thiết kế pha“ của tín hiệu.


Kiến thức WiMAX

Trang 16

Hình 3 - Thiết lập mức SMU.
Các thiết lập và các giá trị được đo tương ứng :
SMU
FSQ
Lev khi mức tham chiếu= mào đầu
-RSSI
-Các giá trị kết quả
tổng quan
Lev khi mức tham chiếu =FCH/Burst -Burst
-Các giá trị kết quả
tổng quan

Nhờ Lev không phải là mức RMS của tín hiệu rộng ( hay bursrt
tồn phần), sự khác nhau giữa PEP và Lev không phải là hệ số
mấp mô của tín hiệu như ví dụ với một tệp dữ liệu IQ thơng
thường. Hệ số mấp mơ của tín hiệu hồn tồn đó có thể được tính
tốn trực tiếp từ các giá trị được hiển thị trên SMU nếu chỉ các
burst với BPSK và mức 0 là hoạt động.



Thiết lập các khung được định trước.
Khơng có tín hiệu kiểm tra đặc biệt nào được xác định trong
chuẩn 802.16 (như bạn đã có thể biết từ ví dụ các chuẩn
3GPP).
Chuẩn 802.16-2004 chỉ định nghĩa một số thông báo kiểm
tra cho việc đo độ nhạy thiết bị thu.
Ba độ dài khác nhau của các thông báo kiểm tra được xác
định (ngắn với 288 byte dữ liệu, trung gian với 864 byte dữ
liệu và dài với 1536 byte dữ liệu), và tất cả các thơng báo
kiểm tra có thể được gọi lại cho mỗi loại điều chế và tỷ lệ
mã hoá là rất dễ dàng trong SMU.

Hình 4 –Các khung thơng báo kiểm tra được định
trước.

Tạo đường xuống và đường lên đồng thời.
Đối với một số ứng dụng như là kiểm tra bộ lặp, điều quan
trọng là phải tạo một tín hiệu đường xuống (DL) và đường
lên (UL) ở cùng một thời gian.
Vì thế, SMU cung cấp khả năng để tạo 2 tín hiệu băng thơng
cơ sở ở cùng một thời gian khi sử dụng 2 bộ phát băng thông


cơ sở trong một hộp vật lý. Cả 2 máy phát có thể được khởi
động cùng lúc để cung cấp một quan hệ thời gian chính xác
giữa 2 tín hiệu.
Bảng sau trình bày các thiết lập quan trọng trên cả 2 bộ phát
băng thơng cơ sở cho việc phát tín hiệu DL và UL đồng thời.
Tham số
BB A (DL)

Khoảng thời gian X ms
khung
Khoảng thời gian --khung con đường
xuống
Chế độ khởi động
Any
Nguồn khởi động

---

BB B (DL)
X ms (=BB
đường 1)
UL offset được
yêu cầu
Khởi động lại
được tạo ra
Nội bộ (băng A).

Hình sau trình bày các quan hệ được mô tả trong bảng trên.


Hình 5 -Sự phát DL và UL đồng thời.
Chế độ TDD.
Đối với chế độ TDD (DL và UL ở cùng tần số), cách dễ nhất
là sử dụng 2 bộ phát băng cơ sở trong SMU và tổ hợp số
chúng.
Hình dưới đây trình bày sự thiết lập của SMU.

Hình 6 – DL và UL- TDD.

Chế độ FDD.
Đối với chế độ FDD (DL và UL ở cùng một tần số), có 2 khả
năng thiết lập trên SMU :
1. Tổ hợp cả các tín hiệu băng cơ sở, sử dụng một
khoảng trống tần số trong băng cơ sở A hoặc B
(“chế độ hẹp” ).
2. Sử dụng 2 đường dẫn RF khác nhau (“ chế độ
rộng”).


Tín hiệu UL và DL với cùng bộ phát RF (chế độ “hẹp”).
Nếu bạn tổ hợp cả hai tín hiệu trong băng cơ sở, bạn có thể
chỉ ra khoảng trống tần số cho tín hiệu từ băng B.

Hình 7- Dl và UL – FDD “ hẹp”.
Nếu bạn thiết lập khoảng trống tần số, nguyên tắc sau phải
xem xét:
Giá trị offset lớn nhất foffset cho tần số offset băng cơ sở là
40MHz, được giảm bởi ½ tín hiệu được sử dụng hay băng
thơng RF f used (mà có thể được định bởi tỉ lệ xung ARB):
Nếu cả 2 tín hiệu có băng thông được sử dụng f used như nhau,
tần số khoảng trống trung tâm lớn nhất có thể fspacing của cả 2 tín
hiệu là:

Hình sau mơ tả cơng thức trên. Một khoảng trống tần số có
thể được thiết lập cho cả 2 kênh để chuyển băng A xuống và
băng B lên.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×