Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.21 KB, 74 trang )

-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Lời mở đầu
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc tăng tốc xuất khẩu,
tích luỹ để tiến lên nớc công nghiệp hoá vào năm 2025.
Trong điều kiện nớc ta là một nớc nông nghiệp, công nghiệp còn lạc hậu
thì viêc xuất khẩu những tài nguyên sẵn có, tận dụng những điều kiện thuận
lợi của nớc ta để xuất khẩu thu ngoại tệ. Trong những năm gần đây xuất khẩu
dệt may đợc coi là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu, mũi nhọn trong nền
kinh tế, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ngµy cµng chiÕm mét tû träng
lín trong tỉng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Phát triển xuất khẩu hàng
dệt may rất phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta, nó cần ít vốn, tốc độ
quay vòng vốn nhanh và tận dụng đợc khối lợng lớn lao động nhàn rỗi. Vì nó
phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta nên rất đợc sự quan tâm
của Nhà nớc.
Với xu thế hợp tác toàn cầu, thiết lập các quan hệ kinh tế để cùng phát triển,
việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ là một tất yếu. Sau khi
hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết hàng hoá của chúng ta đà xâm
nhập rất nhanh vào thị trờng Mỹ trong đó có hàng dệt may. Kim ngạch xuất
khẩu của chúng ta vào thị trờng này tăng lên đáng kể, đặc biệt là ngành hàng
dệt may (sau khi Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết kim ngạch xuất
khẩu mặt hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng tới 20 lần).
Thị trờng Mỹ là một thị trờng rất lớn cho c¸c c¸c doanh nghiƯp dƯt may cđa
chóng ta xt khẩu, nhng thị trờng Mỹ cũng là thị trờng có mức độ cạnh
tranh khốc liệt nhất, muốn tồn tại trên thị trờng này thì phải cạnh tranh. Đây
là vấn đề quan tâm không chỉ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà là
vấn đề quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nớc, của mọi ngời. Làm thế
nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ
đang là vấn đề thời sự của các Nhà xuất khẩu dệt may. Trong quá trình thực
tập tại Viện Nghiên cứu Thơng mại em đà chọn đề tài Nâng cao khả năng
cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong
điều kiện thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ.
Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng:


1

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Chơng I. Những lý luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
hàng dệt may xuất khẩu
Chơng II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong bối cảnh thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ
Chơng III. Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất
khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ
Do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết của em không đợc sâu sát và
còn nhiều thiếu sót, em mong thầy chỉ bảo để bài viết của em đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn GS_TS Đặng Đình Đào đà giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề này.
Hà Nội 18-5- 2004.

2

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----

Nội dung
Chơng I. Những lý luận chung về cạnh tranh và khả
năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu
1. Khái quát về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
1.1. Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
Tiếp tục thực hiện lộ trình mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đà và đang hội
nhập một cách đầy đủ hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nói cách

khác, Việt Nam đang tăng cờng tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế.
Năm 2001, Việt Nam đà ký Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ; phấn đấu tham
gia đầy đủ vào AFTA sớm trớc một năm (tức năm 2005; theo kế hoạch 2006)
và đang tiến hành đàm phán để có thể tham gia vào tổ chức Thơng mại thế
giới WTO vào năm 2005.
Trong điều kiện thế giới có nhiều bất ổn, nhng năm 2003 nền kinh tế Việt
Nam vẫn đạt đợc mức tăng trởng liên tục ở trên mức 7%, lạm phát vào
khoảng 4% (Từ năm 1999 đến nay nền kinh tế nớc ta luôn ở tình trạng thiểu
phát).
Tuy nhiên theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 của Diễn đàn kinh
tế thế giới ( WEF ) thì năng lực cạnh tranh quốc gia của việt nam luôn có thứ
hạng ở mức thấp. Vì vậy đối với Việt Nam hiện nay và trong nhiều năm tới
đây, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp
và của nền kinh tế luôn có ý nghĩa sống còn, là cơ sở đảm bảo cho Việt Nam
có thể cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Để có thể hiểu rõ về
cạnh tranh và khả năng cạnh tranh ta nghiên cứu một số khái niệm:
Cạnh tranh là một khái niƯm phỉ biÕn cđa kinh tÕ thÞ trêng. Néi dung
cđa nã rÊt phong phó. Trong héi nhËp kinh tÕ, c¹nh tranh luôn là vấn đề có
tính thời sự. Đặc biệt trong t×nh hiƯn nay nỊn kinh tÕ thÕ giíi héi nhập, cả thế
giới là một thị trờng chung, chúng ta muốn hội nhập và phát triển thì chúng
ta phải có sức cạnh tranh. Do vậy chúng ta cần phải nâng cao sức cạnh tranh
cho hàng hoá để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Muốn đề ra các giải pháp
nâng cao sức cạnh tranh buộc phải nghiên cứu rõ các vấn đề nh cạnh tranh ,
3

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh, hiểu cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp,
cấp độ sản phẩm, và cấp độ nền kinh tế nh thế nào? nhân tố ảnh hởng đến

cạnh tranh ở mỗi cấp độ ra sao...
Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau
tìm mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của
mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các
điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất . Mục đích cuối cùng của các chủ thể
kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ngời sản xuất
kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện
lợi.
Cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm
giữa các doanh nghiệp. Nh vậy, kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnh tranh
, và cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành khách hàng (thị phần) thì chỉ có
trong khuân khổ của kinh tế thị trờng
Vì cạnh tranh là hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng và chỉ đạt
đợc mục tiêu lơị nhuận , những ngời tham gia thị trờng phải luân qua s cạnh
tranh lẫn nhau, nên từ lâu vấn đề canh tranh đà là một trong những nội dung
quan trọng của các môn khoa học về kinh tế và là một đối tợng điều chỉnh
của luật pháp .
Cạnh tranh theo nghĩa khái quát là sự tranh đua với nhau giữa những ngời
theo đuổi cùng mục đích nhằm đánh bại đối thủ và giàng cho mình những lợi
thế nhiều nhất.
Từ đó cho thấy khả năng cạnh tranh theo nghĩa chung nhất, chỉ cái hiện
hữu, cái đà có trong quan hệ kinh tế , nó là khả năng cạnh tranh của chủ thể
này , của sản phẩm này so với chủ thể khác, sản phẩm khác, ngời ta nhận biết
đợc khi cọ xát, khi so sánh chúng với nhau .
Vế thứ hai khả năng là thuật ngữ chỉ cái hiƯn cha cã cha tíi nhng sÏ cã
sÏ tíi khi có các điều kiện tơng ứng .khả năng chỉ cái cha hiện hữu .vì thế
dùng khả năng mở rộng và phát triển quan hệ thơng mại, mở rộng thị phần
đa lại hiệu quả những cái này là cha hiện hữu, cha có.
Cho đến nay đà có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ,của một nền công nghiệp cũng nh của

4

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----một quốc gia. Mỗi một khái niệm đng trên các góc độ khác nhau nên cũng
khác nhau nhng nhìn chung về ý nghĩa thì chúng cũng gần giống nhau. Em
xin nêu ra đây một số thí dụ nh:
-Fasfchamps cho rằng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả
năng của doanh nghiệp đó cã thĨ s¶n xt s¶n phÈm víi chi phÝ biÕn đổi
trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng. Theo cách hiểu này doanh
nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất
của doanh nghiệp khác nhng có chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng
cạnh tranh cao hơn.
-Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì
thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định .
-Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm
của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt nơi
bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó.
Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của công
nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời
duy trì đợc møc thu nhËp thùc tÕ cđa m×nh.
Cã thĨ thÊy r»ng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác
nhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh: Chiếm lĩnh thị trờng và có lợi
nhuận. Theo TS Ngô Thị Hoài Lam* khả năng cạnh tranh có thể hiểu là năng
lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc, vì vậy
khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao. Quan niệm
này có thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp, một nền công nghiệp cũng nh
đối với một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng thÕ giíi hay khu
vùc.

 Quy lt vỊ c¹nh tranh:
Sù tù do trong sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia
là nguồn gốc của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là quy luật trong nền kinh tế thị
trờng. Cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn sự cạnh tranh để đạt một thành
tích hay giải thởng. Nó là một cuộc chạy đua không phải một lần rồi thôi mà
là một quá trình liên tục. Đó là một cuộc chạy Maratông kinh tế không có
đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ
5

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----vợt lên phía trớc. Cạnh tranh trong kinh tế là cạnh tranh về chất lợng, hiệu
quả, về giá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa ngời mua và ngời bán,
giữa những ngời mua và những ngời bán với nhau. Không thể lẩn tránh cạnh
tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh
hữu hiệu.
1.2 Chức năng của cạnh tranh
Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự do mậu dịch trên toàn thế giới, điều này
mang lại những lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia: Tự do trao đổi làm cho
giá cả hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt hơn những nhu cầu của ngời tiêu dùng
trên toàn thế giới, việc tiếp cận các yếu tố đầu vào nh vốn, công nghệ, lao
động cũng trở lên dễ dàng hơn. Tự do mậu dịch cũng làm cho cạnh tranh
trở lên khốc liệt hơn và là cạnh tranh mang tính toàn cầu.
Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ
hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động kích thích đối với ngới
sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xà hội, tổ chức lại sản xuất, hình
thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn.
Chức năng và vai trò của cạnh tranh đà đợc khẳng định cả về lý luận và
thực tiễn ở nớc ta. Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng để phá vỡ cơ

chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng.
Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lức lợng sản xuất. Lợi nhuận là
mục đích của cạnh tranh thơng mại. Ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để cải
tiến, áp dụng khoa học công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận.
Đồng thời, cạnh tranh trong thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải tính toán
nghiên cứu hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng
suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát
triển.
Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ giảm xuống. Khi cạnh tranh
các doanh nghiệp cố gắng bán đợc nhiều sản phẩm, nhng do nhiều ngời cung
cấp một loại hàng hoá nên các doanh nghiệp buộc phải tìm mọi cách để tiêu
thụ sản phẩm và hạ giá thành là một công cụ xem ra có hiệu quả hơn hết,
giảm giá xuống để bán đợc hàng và do đó đà làm giá cả hàng hoá dịch vụ
giảm xuống.
6

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Cạnh tranh góp phần më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ, lµm cho quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển. Điều đó giúp
chúng ta tận dụng đợc u thế của thời đại, phát huy đợc lợi thế so sánh, từng
bớc đa thị trờng nớc ta héi nhËp víi thÞ trêng thÕ giíi, biÕn níc ta thành bộ
phận của phân công lao động quốc tế. Đó cũng là con đờng để kinh tế nớc ta
có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ngày càng đợc cải thiện.
Cạnh tranh là công cụ tớc quyền thống trị, độc quyền về kinh tế trong lịch
sử.
Cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh. Để
đạt đợc một lợi thế cạnh tranh trên thị trờng là mục đích của mọi công ty đặc
biệt là các công ty Việt Nam hiện đang trong tình trạng cạnh tranh với sản
phẩm có sức cạnh tranh còn kém. Lợi thế cạnh tranh không phải luôn dễ

dàng xác định đợc và để có đợc một lợi thế cạnh tranh không phải là dễ dàng.
Do đó, việc nâng cao tính chiến lợc đặt ra cho nền kinh tế và các doanh
nghiệp là phải làm thế nào để đạt đợc cạnh tranh hiệu quả và biện pháp đại
thể để đạt đợc mục tiêu này là gì?.
1.3. Các phơng thức cạnh tranh
Cạnh tranh có xu hớng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ, điều
chỉnh các nguồn lực phát triển của đất nớc. Các doanh nghiệp đang sử dụng
các công cụ cạnh tranh phổ biến trong quá trình cạnh tranh sôi động hiện nay
là:
Thứ nhất, chất lợng của hàng hoá. Trên thơng trờng nếu nhiều hàng hoá
có công dụng nh nhau, giá cả bằng nhau thì ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua
hàng hoá nào có chất lợng cao hơn. Do đó, đây là công cụ đầu tiên và quan
trọng mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh. Công ty
dệt Thái Tuấn là một ví dụ. Với chất lợng vải gấm nổi tiếng. Công ty đÃ
khẳng định vị trí đối với ngời tiêu dùng và không ngừng mở rộng thị trờng
trong và ngoài nớcTuy nhiên, chất lợng của hàng hoá phụ thuộc vào điều
kiện kỹ thuật của từng đơn vị sản xuất, từng ngành, từng vùng và từng quốc
gia.
Thứ hai, giá cả hàng hoá. Hai hàng hoá có cùng công cụ, chất lợng nh
nhau thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá có gía rẻ hơn, Giá cả hàng hoá đợc
7

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----quyết định bởi giá trị hàng hoá, song sự vận động của giá cả còn phụ thuộc
vào khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Mức sống còn thấp, ngời tiêu
dùng mua những hàng hoá có giá rẻ. Các nhà sản xuất đà thực hiện một chiến
lợc kinh doanh là làm ra hàng hoá có khả năng thanh toán thấp về phía mình.
Trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệp chÊp nhËn lêi Ýt,

b¸n gi¸ thÊp, nhng dïng sè nhiỊu để thu lại. Ngợc lại, khi mức sống cao hơn
ngời tiêu dùng sẽ quan tâm nhiều đến hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận
mức giá cao.
Thứ ba, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại. Sức cạnh tranh
hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ
thấp hơn giá cả hàng hoá trung bình trên thị trờng. Để có lợi nhuận đòi hỏi
các doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực để tăng năng suất lao động, hạ
thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm làm cho giá trị hàng
hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xà hội. Muốn vậy các doanh nghiệp
phải thờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh
chóng ứng dụng những thành tựu kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Thứ t là thông tin, đây là một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.
Thông tin về thị trờng mua bán, thông tin về tâm lý thị hiếu khách hàng, về
giá cả, đối thủ cạnh tranh,có ý nghĩa quyết định kinh doanh của doanh
nghiệp. Đủ thông tin và xử lý đúng thông tin, một mặt giúp các doanh nghiệp
hạn chế rủi ro trong kinh doanh; mặt khác, qua thông tin có thể tìm ra và tạo
ra lợi thế so sánh của doanh nghiệp trên thơng trờng, chuẩn bị và đa ra
đúng thời điểm những sản phẩm mới thay thế để tăng cờng sức cạnh tranh
của hàng hoá. Thông tin đủ, đúng hoặc bng bít thông tin có thể thúc đẩy thị
trờng một cách tích cực hoặc tạo ra những nhu cầu giả tạo, hành vi cạnh
tranh sai trái làm biến dạng thị trờng. Vì thế, không ngạc nhiên khi tình trạng
quảng cáo sản phẩm hiện nay của các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng
nhiều trên các phuơng tiện thông tin đại chúng, chi phí cho hoạt động quảng
cáo, giới thiệu, trng bày sản phẩm chiếm tỷ trọng nhất định trong chi phí
chung của các doanh nghiệp.
Thứ năm, phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây là công cụ cạnh tranh khá quan trọng . Ai nắm đợc
8

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B



-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----công cụ này sẽ thắng lợi trong cạnh tranh. Bởi vì, công cụ này tạo đợc sự tiện
lợi cho khách hàng. Phơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đợc thể hiện ở
ba giai đoạn của quá trình bàn hàng: trớc, trong và sau khi bán hàng. Trớc
khi bán doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ nh quảng cáo chào hàng, giới
thiệu hàng, hớng dẫn thị hiếu khách hàng.Những động tác này nhằm hấp dẫn
lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình. Trong quá
trình bán hàng khâu quan trọng nhất là chào mời khách hàng. Điều này đòi
hỏi ngời bán hàng thực sự tôn trọng khác hàng, phải thực sự ân cần và chu
đáo. Sau khi bán hàng phải có những dịch vụ nh bao bì và giao hàng hoá đến
tận tay ngời mua , các dịch vụ bảo hành sửa chữa hàng hoá. Những dịch vụ
này tạo sự tin tëng uy tÝn cđa doanh nghiƯp ®èi víi ngêi tiêu dùng. Sau nữa
phơng thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi đợc đảm bảo các yêu cầu
sau: Các dịch vụ phải nhanh chính xác, phơng thức thanh toán phải linh hoạt,
đa dạng.
Thứ sáu, tính độc đáo của sản phẩm. Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên thơng trờng đều có một vòng đời, đặc biệt vòng đời của nó sẽ rút ngắn khi xuất
hiện cạnh tranh. Để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm các doanh nghiệp
dùng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp là thờng xuyên cải tiến mọi mặt
sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra những sản phẩm mới
thay thế sản phẩm cũ. Trong điều kiện doanh nghiệp cha đủ sức tạo ra tính
độc đáo của sản phẩm míi th× cã thĨ sư dơng nh·n hiƯu cđa mét sản phẩm
đang đợc uy tín trên thị trờng thông qua hình thức liên doanh. Sự thay đổi thờng xuyên về mẫu mà nhÃn hiệu hàng hoá cũng nh việc không ngừng nâng
cao chất lợng tính năng hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển
của các doanh nghiệp hiện nay.
Thứ bảy, chữ tín. Chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh c¸c doanh nghiƯp sư dơng nhiỊu biƯn ph¸p để
giành giật khách hàng về phía mình đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu
hợp đồng thanh toán nh: quy ớc về giá cả, số lợng, kích thớc, mẫu mà bằng
văn bản hoặc bằng miệng hay việc thanh toán với các hình thức nh bán trả

góp, bán chịu, bán gối đầuNhững hành vi này sẽ thực hiện đợc tốt hơn khi
giữa doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở
9

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bán diễn ra
nhanh chóng thuận lợi. Mặt khác công cụ này còn tạo cơ hội cho nhiều ngời
ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh do đó mở rộng đợc thị phần hàng
hoátạo sức mạnh cho doanh nghiệp. Những u điểm đó giải thích vì sao
trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc
doanh thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh linh hoạt hơn, có nhiều bạn
hàng hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên sử dụng công cụ này
đòi hỏi các chủ thể cạnh tranh phải có bản lĩnh bởi vì có nhiều vấn đề phức
tạp nảy sinh nh tình trạng chụp giựt, bể hụi, đối tác làm ăn có ý đồ đen tối.
Thứ tám, sự mạo hiểm rủi ro. Trong kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp
thờng tỷ lệ với sự mạo hiĨm rđi ro trong kinh doanh. C¸c chđ thĨ kinh doanh
có xu hớng đầu t kinh doanh (kể cả đầu t nghiên cứu khoa học) vào những
mặt hàng mới, lĩnh vực mới mà rủi ro ở đó thờng cao. Đây cũng là khuynh hớng khách quan vì nó hy vọng thu đợc lợi nhuận cao trong kinh doanh. Mặt
khác nó giảm đợc áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh hiƯn t¹i. Sù m¹o hiĨm
chÊp nhËn rđi ro nh»m thu đợc lợi nhuận lớn bằng cách đi đầu trong kinh
doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả nhng cũng cực kỳ nguy hiểm,
trong quá trình cạnh tranh. Việc sử dụng công cụ này đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh.
*Ngoài các phơng thức cạnh tranh này các doanh nghiệp còn sử dụng
một số thủ đoạn để cạnh tranh nh
Một là, dùng tài chính để thao túng. Đây là thủ đoạn khá phổ biến đợc áp
dụng ở những doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn. Mục đích là loại đối
phơng có tiềm lực yếu hơn ra khỏi cuộc chơi để độc chiếm thị trờng. Động

tác phổ biến là bán phá giá. Điển hình nhất của tình trạng trên là trờng hợp
của các công ty liên doanh Cocacola-Ngọc Hồi (Hà Nội) và Cocacola-Chơng
Dơng (TP Hồ Chí Minh). Đây là những công ty liên doanh kinh doanh nớc
giải khát, phía đối tác chiếm gần 70% vốn. Trong tình trạng cạnh tranh với
các hÃng nớc giải khát trên thị trờng Việt Nam, liên doanh này liên tục thực
hiện hành vi bán dới giá, chấp nhận lỗ một thời gian dài. Đầu tuần tháng
3/1998, Cocacola cho mở chiến dịch giảm giá tới 30%, trong ba năm họ bán
dới giá thành, lỗ gần 200 tỷ. Việc bán phá giá này đẩy các doanh nghiệp nớc
10

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----giải khát trong nớc đến chỗ phá sản (vì không đủ vốn để hạ giá) nhằm độc
chiếm thị trờng. Khi độc quyền về thị trờng họ sẽ độc quyền định giá để bù
lỗ.
Hai là, sử dụng liên kết để thao túng thị trờng. Mục đích của thủ đoạn này
là các doanh nghiệp thực hiện sự liên kết nhằm khống chế thị trờng, thu lợi
nhuận độc quyền cao. Thủ đoạn này bao gồm liên kết về giá nhằm bóp chẹt
ngời tiêu dùng; liên kết về vùng tiêu thụ hay cùng nhau phân chia thị trờng;
liên kết về chất lợng hàng hoá bằng cách cùng nhau giảm chất lợng hàng hoá
do đó giảm chi phí đầu vào mà vẫn giữ nguyên giá cũ. Liên kết gây áp lực về
giá bán.
Ba là, móc ngoặc với quan chức nhà nớc để lũng đoạn thị trờng.
Bốn là, lợi dụng kẽ hở của pháp luật. Luật pháp Nhà nớc dù đợc xây dựng
đồng bộ, đầy đủ nhng vẫn có những kẽ hở. Văn bản luật không đầy đủ hoặc
chồng chéo, khi đó các doanh nghiệp tìm cách lách luật. Các thủ đoạn hiện
nay thờng thấy là lợi dụng sơ hở trong quy định mức thuế đối với các nhóm
hàng, đặc biệt những quy định u đÃi về nhóm hàng tạm nhập, tạm xuất. Lợi
dụng trong nghiệp vụ ngân hàng về thế chấp, cho vay, bảo hiểmcác thủ

đoạn trên đợc sử dụng mạnh mẽ hơn, nhất là ở những quốc gia mới bớc vào
nền kinh tế thị trờng với một hành lang pháp lý còn lỏng lẻo nh ở nớc ta.
Năm là, sử dụng các thủ đoạn phi kinh tế khác nh: làm giảm uy tín của
đối thủ cạnh tranh, sử dụng gián điệp kinh tế, dùng bạo lực loại trừ đối thủ
cạnh tranh.
2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong xt khÈu hµng dƯt may
Theo häc thut kinh tÕ của Adam Smith Các quốc gia nên chuyên môn
hoá sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối sau đó bán những
hàng hoá này sang những quốc gia khác để đổi lấy các sản phẩm mà nớc
ngoài sản xuất có hiệu quả hơn. Với những điều kiện thuận lợi và có lợi thế
hơn các nớc khác về nhiều mặt, nớc ta cũng chuyên môn vào xuất khẩu một
số mặt hàng mà mình có lợi thế hơn so víi c¸c níc kh¸c. Trong khi hä cung
cÊp cho chúng ta những mặt hàng rẻ hơn do chúng ta tự sản xuất thì tốt nhất
họ cũng mua những mặt hàng mà chúng ta sản xuất bán với giá rẻ hơn do họ
tự sản xuất. Trong những mặt hàng mà chúng ta xuất khẩu chủ yếu là nông,
11

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----lâm, thuỷ hải sản và hàng dệt may. Với những điều kiện về địa lý, điều kiện
lao động mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của nớc ta.
2.1. Đánh giá cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất
khẩu Việt Nam.
Có bốn nhóm tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong một ngành
công nghiệp là:
Các yếu tố sản xuất : Một quốc gia có thể định vị các yếu tố sản xuất chẳng
hạn nh lao động kỹ thuật cao hoặc là cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh
trên một lĩnh vực công nghiệp cụ thể .Hệ thống này phân biệt các yếu tố sản

xuất cơ bản ( điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý) và các
yếu tố sản xuất mới ( cơ sở hạ tầng thông tin, trình độ lao động, khả năng
nghiên cứu và phát triển, bí quyết công nghệ). Các yếu tố sản xuất mới là
quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Điều kiện về nhu cầu: đặc điểm nhu cầu nội địa đối với sản phẩm của một
nghành công nghiệp hoặc dịch vụ. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh nhấn mạnh
rằng nhu cầu đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra động lực để nâng
cao khả năng cạnh tranh. Nh vậy nhu cầu nội địa hình thành các đặc tính sản
phẩm và tạo ra những áp lực để phát triển sản phẩm mới hoặc cải thiện chất lợng sản phẩm. Thông thờng một quốc gia có thể thu đợc lợi thế cạnh tranh
nếu nhu cầu thị trờng nội địa ở trình độ cao và phức tạp.
Các nghành công nhiệp liên quan hoặc hỗ trợ. Lợi thế cạnh tranh của một
quốc gia trên một nghành công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự hiện diện của
các ngành công nghiệp liên quan và các nghành công nghiệp hỗ trợ. Ví dụ.
Với những công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực bán dẫn, nớc Mỹ đà thành
công và đi đầu trong lĩnh vực chế tạo máy tính và các sản phẩm điện tử tân
tiến khác.
Chiến lợc công ty, cấu trúc thị trờng và mức độ cạnh tranh. Sự khác nhau
giữa các quốc gia có thể đợc thể hiện ở triết lý quản lý, yếu tố này có thể
đóng vai trò tiêu cực hoặc tích cực trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cđa
mét qc gia. Lý thut cịng chØ ra r»ng mức độ cạnh tranh cao và liên tục
trên thị trờng nội địa của một nghành công nghiệp sẽ tạo ra khả năng cạnh
12

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----tranh lâu dài và ổn định của nghành đó trên thị trờng thế giới.Sự hiện diện
của nhóm yếu tố này sẽ có tác động tích cực trong việc tạo ra khả năng cạnh
tranh cho một nghành công nghiệp của một quốc gia trên thị trờng nội địa
cũng nh thế giới.

Các nhóm nhân tố này ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của một ngành
công nghiệp nào đó trong một quốc gia. Trong một quốc gia các nhân tố này
phát triển thì ngành công nghiệp đó cũng phát triển, khả năng cạnh tranh của
ngành cũng phụ thuộc vào đó.
Xét vào trờng hợp cụ thể cho nghành dệt may nớc ta xuất khẩu trên thị trờng thế giới. Nghành công nghiệp dệt may nớc ta xuất hiện từ khoảng những
năm 40 của thế kỷ, chủ yếu lúc đó là sản xuất hàng dệt cho bọn thực dân, nớc
ta sau một thời gian dài chiến tranh công nghiệp dệt may chủ yếu phục vụ thị
trờng tiêu dùng trong níc. Chóng ta míi híng ra xt khÈu trong thời gian
gần đây, và nó chứng tỏ ngay đó là mét thÕ m¹nh cđa níc ta trong xt khÈu.
Nhng xÐt về khả năng cạnh tranh của nó trên thị trờng thế giới thì vẫn còn
yếu.
Chúng ta hơn các nớc khác về các yếu tố sản xuất, với các yếu tố cơ bản thì
chúng ta có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, chúng ta lại có lợi thế về vị trí
địa lý, tiện giao thông đờng biển. Các yếu tố sản xuất mới chúng ta còn thua
kém nhiều nớc về cơ sở hạ tầng, khả năng nghiên cứu và phát triển, bí quyết
công nghệ, nhng chúng ta có đội ngũ lao động với trình độ hơn hẳn một số nớc khác trong khu vực.

13

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Giá nhân công rẻ, đó là một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho nghành dệt may
nớc ta.
Nhu cầu nội địa về hàng dệt may của nớc ta cha phải là cao nếu so với các
nớc khác trong khu vc và trên thế giới. Nớc ta có thị trờng nội địa lớn nhng
nhu cầu thì không lớn. Hơn nữa ngời Việt Nam rất dễ tính trong việc mua sản
phẩm, yêu cầu trình độ cao, tiêu chuẩn hoá trong sản phẩm không lớn điều
đó đà không tạo ra những áp lực cho các doanh nghiệp cải tiến chất lợng,
mẫu mÃ. Và do đó vô hình chung chính những ngời tiêu dùng đà làm cho sản

phẩm dƯt may níc ta kÐm c¹nh tranh khi tham gia thị trờng thế giới.
Các nghành công nghiệp hỗ trợ và liên quan phục vụ cho nghành công
nghiệp dệt may vẫn còn thiếu hoặc cha phát triển thậm chí còn cha có. Em
chỉ đơn cử ra một số nghành phục vụ cho dệt may nh nghành hoá chất,
nghành dệt may đang cần những hoá chất phục vụ cho nhuộm vải, hay nhng
hoá chất để sản xuất tơ sợi tổng hợp, trong khi đó hàng năm nghành dệt may
phải nhập một lợng rất lớn hầu nh toàn bộ tơ sợi tổng hợp. Hay nh ngành cơ
khí sản xuất máy móc cho ngành vẫn cha phát triển trong khi đó chúng ta
phải nhập những máy móc cũ, lạc hậu hàng thập kỷ mà nớc ngoài họ thải ra
về sản xuất. Việc phải nhập nguyên liệu tổng hợp từ nớc ngoài và sử dụng
công nghệ cũ lạc hậu đà làm giảm khả năng cạnh tranh cđa hµng dƯt may
ViƯt Nam khi xt khÈu ra thị trờng thế giới.
Còn về vấn đề chiến lợc công ty thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
vẫn còn cha coi trọng, coi việc xuất khẩu đơn thuần nh việc buôn bán nội địa,
cha xây dựng những chiến lợc cạnh tranh, nhiều công ty cha có nhng chiến lợc kinh doanh thích hợp điều đó cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu. Triết lý kinh doanh của ngời lÃnh đạo các
doanh nghiệp còn kém hoặc không có triết lý rõ ràng. Ví dụ, trong các công
ty mà ngời lÃnh đạo xuất phát từ lĩnh vực sản xuất thì các chiến lợc công ty
thờng tập trung vào quy trình chế tạo hoặc thiết kế sản phẩm. ở những công
ty mà lÃnh đạo đi lên từ lĩnh vực tài chính thì chiến lợc công ty thờng tập
trung vào lĩnh vực tài chính.
Với những yếu kém của các nhân tố trên dẫn đến khả năng cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới cũng yếu.
14

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Trên thị trờng xuất khẩu khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may thể
hiện ở những khía cạnh sau:

Do mới xâm nhập thị trờng nên ta có ít khách hàng trực tiếp. Mặc dầu có
hạn ngạch nhng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phải xuất khẩu thông qua nớc thứ 3 để vào thị trờng EU. Những lô hàng này theo quy định của EU
không đợc hởng các u đÃi về thuế quan. Chính do hạn chế đó mà nhiều doanh
nghiệp do không ký đợc hợp đồng đà bỏ khê hạn ngạch.
Sản phẩm xt khÈu cđa ViƯt Nam chđ u tËp trung vµo những sản phẩm
truyền thống, dễ làm. Các yêu cầu sản phẩm kỹ thuật cao thì ít doanh nghiệp
làm đợc. Do đó có nhiều mà hàng bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham
gia.
Một hạn chế nữa của các sản phÈm dƯt may cđa ViƯt Nam lµ chi phÝ vËn
chun sang các thị trờng này khá lớn, do ta ở xa điều đó càng làm tăng chi
phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Đó
cha kể một thực tế mà mọi ngời trong nghành đều thấy là, các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam có quá ít thông tin về thị trờng về các đối tác nớc ngoài
mà họ hợp tác sản xuất. Chúng ta đều biết mạng lới thơng vụ của ta có mặt
hầu nh mọi nơi trên thế giới. Song, những thông tin về thị trờng nói chung và
thị trờng buôn bán hàng dệt may nói riêng đợc họ quan tâm cung cấp về nớc
quá ít, kể cả một số thị trờng lớn và truyền thống của Việt Nam. Các doanh
nghiệp Việt Nam lại quá nghèo,không có đủ chi phí để thờng xuyên tham gia
các hội chợ, triển lÃm, các cuộc xúc tiến mậu dịch ở nớc ngoài, hoặc lập các
văn phòng đại diện ở nớc ngoài, nên các thông tin quốc tế càng bị hạn chế.
Những thay đổi về mẫu mÃ, những khuynh hớng thời trang mới, chúng ta
hoàn toàn không nắm đợc trớc để chuẩn bị cho sản xuất. Đây có thể đợc coi
là một hạn chế làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam mà trớc mắt tự thân các doanh nghiệp không thể khắc phục đợc.
2.2. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh
tranh hàng dệt may xuất khẩu
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết ngày 13/07/2000 đánh dấu bớc phát triển mới trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều

15


Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ vào thị trờng Hoa
Kỳ, trong đó có hàng dệt may.
Tác động của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đối với xuất khẩu của Việt
Nam sang thị trờng Mỹ là:
- Thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 30-40% khi Việt Nam đa hàng hoá vào
thị trờng Mỹ.
- Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện, tăng khả năng thu hút vốn đầu
t.
- Rào cản thơng mại đợc giảm bớt, cho phép mọi thành phần kinh tế đợc
kinh doanh xuất nhập khẩu, xoá bỏ dần quản lý xuất khẩu bằng hạn ngạch
Hoa Kỳ là một thị trờng có sức mua lớn và có nhiều tầng lớp dân c nên
nhu cầu về chất lợng và mẫu mà sản phẩm không quá khắt khe nh ở thị trờng
Châu Âu và Nhật Bản. Các mặt hàng công nghệ phẩm, may mặc, giày dép,
mỹ nghệ, cơ khí của Việt Nam đà vào đợc thị trờng Mỹ với số lợng và giá
trị lớn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ
vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thuế nhập khẩu còn quá cao. Giá cả sản phẩm
của Việt Nam cao một phần do đờng vận chuyển xa, một phần do các nhà
sản xuất trực tiếp xuất khẩu trong khi chất lợng hàng hoá cha cao và không
đồng đều, quy mô sản xuất còn quá nhỏ. Một trong những khó khăn lớn để
hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ là hai nớc cha dành cho
nhau về quy chế thơng mại bình thờng ( tối huệ quốc). Ngoài ra, hệ thống
luật pháp của Hoa Kỳ rất phức tạp. Các nớc buôn bán với Hoa Kỳ phải có
luật s trong khi giá thuê t vấn rất đắt . Việc thiều thông tin về thị trờng Hoa
Kỳ cũng đang là trở ngại lớn cho các nhà kinh doanh Việt Nam.
Các công ty Hoa Kú cã quy m« lín thêng cã quan hƯ víi nhiều nớc châu
á có các sản phẩm xuất khẩu giống Việt Nam và đà xuất khẩu nhiều sang
thị trờng Mỹ. Vì vậy, nếu không có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ của nhà nớc

về giá cả và xúc tiến thơng mại, quảng cáothì hàng Việt Nam khó cạnh
tranh trên thị trờng Hoa Kỳ.
Theo hiệp định thơng mại và Hiệp định hàng dệt may, hạn ngạch dệt may
Việt Nam Hoa Kỳ là 1,7 tỷ USD đợc ký kết là số lợng hạn ngạch chứ
không phải là kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 200 triệu USD là phi hạn
16

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----ngạch. Vì vậy, nếu ta xuất hàng có giá trị cao thì kim ngạch xuất khẩu còn vợt trên con số đợc ký kết; ngợc lại, vời những hàng hoá có giá trị thấp thì
chúng ta tự làm mất đi hạn ngạch của mình. Thực tế ngay từ khi cha đợc cấp
Visa, các doanh nghiệp đà xuất hơn 500 triệu USD, trong đó rất nhiều hàng
có giá trị thấp. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đang lâm vào tình trạng hết sức khó khăn khi không có
hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ. Trong 4 tháng đầu năm
nay ớc tính cả nớc hiện có gần 1000 đơn vị tham gia xuất khẩu dệt may vào
thị trờng Mỹ thì có đên trên 80% đơn vị có kim ngạch xuất khẩu dới 2 triệu
USD. Đáng chú ý, có rất nhiều doanh nghiệp thị trờng xuất khẩu chủ yếu là
Mỹ, đặc biệt một số doanh nghiệp chỉ có thị trờng duy nhất là Mỹ. Do vậy,
với tình trạng khan hiếm hạn ngạch nh hiện nay, nguy cơ phá sản, đóng cửa
là rất lớn.
Mặt khác chỉ còn gần 10 tháng nữa, Hiệp định dệt may ATC của Tổ chức
Thơng mại Quốc tế ( WTO ) sẽ chính thức bị xoá bỏ hoàn toàn .Điều này
cũng đồng nghĩa với viêc chấm dứt sự tồn tại của chế độ hạn ngạch kéo dài
suốt 30 năm qua và đánh dấu sự khởi đầu của một thời kỳ mới: tự do hoá thơng mại dệt may trên toàn cầu.Đây sẽ là thử thách rất lớn đối với hàng dệt
may Việt Nam .
Việt Nam cha trở thành thành viên của WTO có ý nghĩa hết sức quan
trọng tới khả năng cạnh tranh tồn tại và phát triển của ngành dệt may Việt
Nam giai đoạn hậu hạn ngạch .Bởi vì đầu năm 2005, khi hàng rào hạn ngạch

đợc xoá bỏ, hàng dệt may từ các nớc WTO sẽ đợc xuất khẩu tự do từ đó dẫn
đến hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh trên thị trờng thế giới bằng
chính sức của mình.
Vào năm 2005 yếu tố quyết định tới sự phát triển của mỗi doanh nghiệp
dệt may sẽ là tốc độ phát triển, giá cả và sự năng động của bản thân họ.Vì
vậy, các nhà sản xuất buộc phải đi vào chuyên môn hoá cao độ, tập trung vào
những mặt hàng thc sự có lợi thế cạnh tranh.
Với tình hình nh hiện tại và sắp tới các doanh nghiệp dệt may muốn trụ lại
trên thị trờng Mỹ buộc phải nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể cạnh

17

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----tranh với hàng dệt may đến từ các nớc khác trên thế giới vào thị trờng Mỹ mà
hiện nay sức cạnh tranh của chúng rất lớn.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất
khẩu
Khi nói đến khả năng cạnh tranh của một mặt hàng nào đó ta cha có một
công thức, chỉ tiêu đánh giá nào về khả năng cạnh tranh một cách chính xác,
có một số chỉ tiêu nhng đó chỉ mang tính tơng đối, mà tơng đối, nhiều lúc nó
chẳng nói lên điều gì cả. Nhng để có thể so sánh khả năng cạnh tranh ta dùng
một số chỉ tiêu sau:
Quan điểm lợi thế cạnh tranh dùa trªn chØ sè chi phÝ.
Dùa trªn lý thuyÕt thơng mại truyền thống, xem xét năng lực cạnh tranh của
sản phẩm thông qua so sánh chi phí sản xuất và năng suất.
- Nhợc điểm của quan điểm này là yếu về phân tích động thái, việc đo lờng
chi phí, năng suất phải dựa trên nhiều giả thiết, phải có các chỉ số đo lờng
mức bảo hộnhng hiện nay quan điểm này đang đợc sử dụng rộng rÃi bởi

các u điểm về phân tích đinh lợng của nó.
Bản chất của quan điểm này là chi phí các nhân tố sản xuất là một điều kiện
cơ bản của năng lực cạnh tranh, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển
trong quá trình hội nhập.
Ưu điểm: - Cho phép xác định đợc những ngành, công ty có đóng góp tích
cực cho nền kinh tế dới góc độ phúc lợi xà hội.
- Mức độ phù hợp của can thiệp của Chính phủ.
- Trên giác độ công ty, chỉ số chi phí cho thấy công ty có thể tồn tại đợc
trong môi trờng cạnh tranh hay không.
Sau khi tính đợc hệ số chi phí ( thực chất là giá thành có tính đến các méo
mó về giá cả và các chi phí trung gian không lợng hoá đợc, loại trừ các tác
động của bảo hộ) tiến hành so sánh hệ số chi phí đó của các nhà sản xuất
trong nớc với nớc ngoài, nếu nhỏ hơn thì nhà sản xuất trong nớc có tính cạnh
tranh và ngợc lại.
Lợi thế so sánh
ở nớc ta, loại hàng hoá nào có lợi thế, loại nào không có lợi thế báo chí có
nhắc đến nhiều, nhng chỉ dừng lại ở những nhận xét khái quát và định tính.
18

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Một cách xác định khả năng cạnh tranh của một loại hàng cụ thể, đợc xác
định trên thị trờng quốc tế có thể đợc đo bằng chỉ tiêu lợi thế so sánh RCA
( Revealed Comparative Advantages ).
RCA =( Xn/Xt )/ ( Xnw/ Xtw )
Trong đó:
- Xn: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng n của qc gia.
- Xt: Tỉng kim ng¹ch Xk cđa qc gia đó.
- Xnw : Tổng kim ngạch Xk mặt hàng n của nớc khác, khu vực khác hoặc

thế giới.
- Xtw : Tổng kim ngạch Xk của nớc khác, khu vức khác hoặc thế giới
Nếu RCA càng cao thì lợi thế so sánh của mặt hàng đó càng lớn. RCA của
Việt Nam các mặt hàng rất thấp (chỉ ~ 0.1). Trừ hàng may mặc (~3.58), giày
dép (~3.3).
Ngoài ra ta còn dùng một số chỉ tiêu nh:
* Thị phần chiếm lĩnh đợc:
Xij
T (%) =
.100%
Nij
Trong đó:
Xi : Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng i vào thị trờng j
Ni : Tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng i của thị trờng j
* Tốc độ tăng của thị phần qua các năm:
T = T1- To (%)
* Tốc độ tăng của thị phần so với các đối thủ cạnh tranh.
* Tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may.
M= M1/Mo . 100%
M=M1-Mo
* Tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may so với các đối thủ
cạnh tranh.
* Chu kỳ tiêu thụ sản phẩm.
19

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----3. Các nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
xuÊt khÈu sang Mü

Theo M.E. Porter th× cã 5 yÕu tố quyết định cờng độ cạnh tranh ngành, đó
là: sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành, nguy cơ đe doạ nhập
ngành từ các đối thủ tiềm ẩn, quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của
ngời mua, quyền lực thơng lợng hay khả năng tăng giá của ngời cung ứng,
nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế.
Hình 1: Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành.

Các đối thủ tiềm ẩn

Các đối thủ hiện tại trong
ngành
Người
cung
ứng

Người
mua
Sự cạnh tranh giữa các đối thủ
hiện tại

Sản phẩm thay thế

Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành .
Trớc hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tính chất và
mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong ngành và mục đích cuối cùng
là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có đợc mức lợi
nhuận lớn nhất. Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hớng làm tăng cờng độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận của ngành .
Nguy cơ đe doạ nhập nghành từ các đối thủ tiềm ẩn.
Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với
các doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ mới, đặc biệt khi các đối thủ


20

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----này có khả năng mở rộng khả năng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần, sẽ làm
cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định.
Quyền lực thơng lợng của ngời mua.
Đối với các doanh nghiƯp th× mäi viƯc chØ cã ý nghÜa khi tiêu thu đợc sản
phẩm và có lÃi. Chính vì vậy, sự tín nhiệm của khách hàng luôn là tài sản có
giá trị quan trọng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có đợc là do thoả mÃn
tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh
khác. Ngời mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây
áp lực đòi hỏi chất lợng cao hơn hoặc đợc phục vụ nhiều hơn đối với doanh
nghiệp khi có điều kiện, điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Quyền lực thơng lực thơng lợng của ngời cung ứng.
Ngời cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận, vì vậy
họ có thể đe doạ tăng giá hoặc giảm chất lợng sản phẩm đặt mua, nhằm làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện.
Nguy cơ đe doạ từ những sản phẩm thay thế.
Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đến mức lợi nhuận tiềm
năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn. Vì phần lớn
các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ, nên thờng có u
thế về chất lợng và giá thành sản phẩm.
M.E Porter chỉ xét đến những yếu tố điều khiển cuộc cạnh tranh trong
ngành. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới
khả năng cạnh tranh cả ở trong và ngoài doanh nghiệp. Theo các quan điểm
hiện đại thì các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của một ngành,
doanh nghiệp gồm các nhân tố sau:

3.1. Môi trờng cạnh tranh của ngành
Môi trờng cạnh tranh bao gồm các yếu tố nh: điều kiện chung về cạnh
tranh, số lợng đối thủ cạnh tranh, u nhợc điểm của đối thủ cạnh tranh, chiến
lợc cạnh tranh của các đối thủ.
Với số dân 270 triệu hàng năm nớc Mỹ có nhu cầu cần nhập khẩu khoảng
hơn 60 tỷ USD hàng dệt may. Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa
Kỳ mới đợc ký kết và hàng dệt may Việt Nam cũng mới chân ớt chân ráo bớc
vào thị trờng Hoa Kỳ. Đối với chúng ta thị trờng Hoa Kỳ là một thị trờng còn
21

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----hoàn toàn mới mẻ, trong khi đó Hoa Kỳ đà có những bạn hàng quen thuộc từ
rất lâu nh Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Canađa, Mêxicô
Họ đà quá hiểu về thị trờng Hoa Kỳ, đứng chắc chân trên thị trờng này. Hơn
nữa hàng hoá của họ nớc thì có giá rẻ hơn hẳn chúng ta nh Trung Quốc, nớc
thì có mẫu mà và chất lợng cao hơn chúng ta rất nhiều nh Hàn Quốc, Hồng
Kông. Khả năng cạnh tranh của họ trên thị trờng Mỹ là rất lớn, có thể nói
họ là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với chúng ta trên thị trờng dệt may
Mỹ.
Bên cạnh đó thị trờng dệt may Mỹ cũng có những thành viên mới nh chúng
ta. Sắp tới khi mà toàn cầu hoá một số thành viên mới cũng nhảy vào thị trờng này, và khi đó ai có khả năng cạnh tranh lớn hơn sẽ thắng.
3.2. Môi trờng văn hoá xà hội
Nớc Mỹ là một nớc đa văn hoá, đa dân tộc bởi vì nớc Mỹ mới đợc hình
thành hơn 300 năm do dân di c đến từ khắp nơi trên thế giới nh ở Châu Âu,
Châu á, Châu Phi, và dân bản địa, với một nớc có nhiều nền văn hoá nh nớc
Mỹ thì việc chinh phục khách hàng cũng dễ hơn, nhng cũng phức tạp khi mà
muốn chinh phục nhiều nhóm khách hàng, khi đó phải tìm hiểu rõ từng nền
văn hoá.

Nớc Mỹ có số dân 273 triệu nên nhu cầu tiêu dùng là rất lớn và đa dạng, do
đó dung lợng thị trờng cũng rất lớn, khả năng đảm bảo kinh doanh cao,
doanh nghiệp dễ lựa chọn nhu cầu thị trờng để thoả mÃn. Mặt khác nó cũng
tạo ra cho doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu một khối lợng sản phẩm lớn,
có nhiều cơ hội vào thị trờng Mỹ.
Thế hệ thanh thiếu niên Mỹ trong thời gian qua tăng rất nhanh. Ngày nay
họ có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trớc đây, tỷ lệ dành cho mua
sắm quần áo cũng rất lớn. Lứa tuổi này chú trọng đến những loại quần áo hợp
thời trang và đồ hiệu. Đồng thời họ cũng nhanh chóng thích ứng với các
hoạt động xúc tiến thơng mại trên mạng Internet, tạo ra các cơ hội cho các
công ty bán hàng qua mạng.
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 35% tổng dân số. Những ngời ở lứa tuổi này có
xu hớng dành một tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí cho học hành
của con cái và tiết kiệm. Sự cắt giảm chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm
22

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----những sản phẩm vừa đáp ứng đợc những giá trị mà họ mong muốn vừa phù
hợp với khoản tiền mà họ dự định chi tiêu. Mặc dù vậy, họ vẫn là một nhóm
ngời chiếm mét tû lƯ rÊt lín trong tỉng møc tiªu thơ quần áo. Sự gia tăng số
lợng ngời ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệu tốt cho các nhà sản xuất
hàng may mặc. Nhóm ngời này quan tâm ít đến thời trang và chú ý đến nhiều
hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với đời sống và hoạt động của họ.
Một xu hớng thay ®ỉi thãi quen lµm viƯc cđa ngêi Mü lµ ngêi Mỹ ít đến cửa
hàng hơn trớc vì họ thích dành thời gian nghỉ ngơi, ở nhà với gia đình hoặc
bạn bè. Điều này nó khiến cho việc mua quần áo mới không còn quan trọng
đối với một số ngời, làm tăng thị phần của những quần áo cũng nh các hàng
tiêu dùng khác đợc bán qua th và Internet. Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt

may cần chú ý đến việc bán hàng qua mạng Internet để tăng khả năng tiêu
thụ hàng hoá của mình.
Thu nhập của dân c Mỹ biến động theo từng tầng lớp, khoảng cách giữa ngời
giàu và ngêi nghÌo ë Mü cịng rÊt lín. Nhng nãi chung thu nhập của ngời
dân Mỹ rất cao, khoảng trên 30.000 USD/ngời/năm. Điều này ảnh hởng đến
sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lợng cần đáp ứng của sản phẩm . Doanh
nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm thoả mÃn khách hàng theo mức
độ yêu cầu khác nhau về chất lợng, chủng loại, dịch vụ. Ví dụ nh với ngời có
thu nhập cao thì yêu cầu hàng hoá phải có chất lợng rất tốt, thời trang. Còn
đối với ngời có thu nhập thấp thì giá rẻ cũng là một lợi thế cho các doanh
nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình.
3.3. Môi trờng kinh tế, chính trị, luật pháp và công nghệ
Đây là một yếu tố cũng có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của
hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu. Hàng hoá dệt may chúng ta xuất khẩu
vào thị trờng Mỹ chịu ảnh hởng của môi trờng kinh tế, công nghệ của cả nớc
ta và của nớc Mỹ.
Chúng ta là nớc xuất khẩu nên những yếu tố thuộc môi trờng này ảnh hởng
nhiều đến khả năng cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá. Hàng dệt may xuất
khẩu đợc nhiều u đÃi trong đầu t, xuất khẩu vì đây đợc coi là mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nớc ta. Nhà nớc cũng có những chính sách tạo điều kiện

23

Trần Phan Diên Lớp Thơng m¹i 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----thuận lợi để các doanh nghiệp xuất khẩu, đợc nhà nớc đầu t nhiều vào cơ sở
hạ tầng. Giúp cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh.
Các yếu tố về công nghệ trong ngành dệt may ở nớc ta vẫn còn rất kém, cơ
sở vật chất, hạ tầng của nghành dệt may vẫn còn rất kém, lạc hậu mặc dù đợc

nhà nớc quan tâm đầu t nhiều. Với những yều kém về công nghệ đà làm cho
năng suất giảm, giá thành sản xuất cao, chất lợng hàng hoá kém dẫn đến
giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam đi rÊt nhiỊu.
M«i trêng kinh tÕ cđa níc Mü cịng cã những ảnh hởng nhất định đến việc
xuất khẩu hàng dệt may cđa chóng ta. Víi sù phøc t¹p cđa hƯ thống luật
pháp, các đạo luật rắc rối của Mỹ đà làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt
may nớc ta chùn chân, bối rối, gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu. Ví dụ
với đạo luật về bảo hộ hàng dệt may trong nớc, hàng năm Mỹ chỉ cho phép
chúng ta hạn ngạch xuất khẩu nhất định dẫn đến có nhiều doanh nghiệp
muốn xuất khẩu nhng không có hạn ngạch, ảnh hởng phần nào đến khả năng
cạnh tranh. Mặc dù hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký kết tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp của chúng ta đợc bình đẳng trong cạnh tranh. Tuy vậy,
hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ vẫn sẽ gặp phải những đạo luật
nhằm bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc của Mỹ nh: Đạo luật chống bán
phá giá, Đạo luật chống trợ cấpnh trờng hợp cá Basa, tôm mà chúng ta gặp
phải. Chính vì vậy, muốn thâm nhập thị trờng Mỹ một cách lâu dài và hiệu
quả, thì các nhà xuất khẩu hàng dệt may cần lu ý tới vấn đề luật ph¸p cđa
Mü. ë Mü cã hai hƯ thèng lt ph¸p là luật của nhà nớc Mỹ ngoài ra ở các
bang cũng có những điều luật riêng, do đó các doanh nghiệp cần đặc biệt chú
ý.
Với công nghệ hiện đại, nớc Mỹ sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng
cao do đó ngời tiêu dùng Mỹ cũng có nhu cầu yêu cầu những hàng hoá có
chất lợng cao, đòi hỏi hàng hoá mà các doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹ phải
đảm bảo chất lợng thì mới cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của các
nớc khác. ở Mỹ có riêng một cơ quan chuyên giám định chất lợng hàng hoá
khi nhập khẩu vào Mỹ, chỉ những hàng hoá nào đáp ứng đợc những tiêu
chuẩn của Mỹ thì mới vào đợc thị trờng Mỹ.
3.4. Môi trờng địa lý sinh thái
24


Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, án ngữ giao lộ hàng hải, hàng
không nội vùng và quốc tế. Các đờng bay từ Nhật Bản, Hồng Kông đi Thái
Lan đèu có con đờng lợi nhất là ngang qua không phận Đà Nẵng. Đờng cáp
quang quốc tế cũng có mạch nối vào Đà Nẵng. Con đờng bộ xuyên á không
chỉ đi qua TP Hồ Chí Minh ở phía nam mà hành lang Đông Tây qua đờng 9
và cả hành lang Đông Tây mở rộng sẽ không chỉ là nối thông ra biển của
Lào, Đông bắc Thái Lan và Việt Nam mà còn là cây cầu dài trên bộ nối ấn
Độ Dơng và Thái Bình Dơng, tạo ra con đờng vận tải liên vận ngắn nhất từ
Tây sang Đông trong tơng lai gần. Một vị trí trung tâm vùng Đông Nam á,
một vị trí địa-chính trÞ cđa níc ta trong ASEAN, ASEM, APEC. Cã thĨ nói
lợi thế so sánh này cao hơn cả lợi thế về một số khoáng sản hiện có. Khoáng
sản có thể rồi cạn kiệt, nhng vị trí địa-chính trị quan trọng này thì còn mÃi và
nếu biết cách khai thác thì cã thĨ cã vÞ thÕ cao trong vïng.
Níc ta n»m ở cửa ngõ khu vực giao thơng với các nớc trên thế giới, thuận
lợi cho việc vận chuyển bằng đờng biển, hầu hết hàng dệt may vận chuyển
bằng đờng biển. Chúng ta có lợi thế trong xuất khẩu hơn các nớc khác không
có bờ biển, phải qua vận chuyển trung gian chi phÝ cao. Trong xt khÈu
hµng dƯt may sang thị trờng Mỹ chúng ta rất thuận lợi trong viêc vận chuyển
vì có nhiều tàu chợ đi ngang qua chúng ta. Tuy vậy chúng ta gặp phải bất lợi
là nớc Mỹ có vị trí địa lý cách chúng ta tới nửa vòng trái đất. Do vậy việc vận
chuyển hàng dệt may của chúng ta sang thị trờng Mỹ phải mất một chi phí
lớn hơn các nớc gần thị trờng Mỹ. Do đó chúng ta mất đi khả năng cạnh
tranh nhờ lỵi thÕ vỊ møc chi phÝ vËn chun thÊp so với các đối thủ lớn khác
nh Mêxicô, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản.
Nớc Mỹ có diện tích rất lớn, trải dài và rộng, chịu ảnh hởng của khí hậu cả
ba đới nên thời tiết, khí hậu các vùng ở Mỹ rất khác nhau nhau. Điều này tạo
điều kiện cho chúng ta xuất khẩu liên tục đợc nhiều loại mặt hàng phục vụ

cho cả vùng có khí hậu, thời tiết nóng, lạnh, ôn đới.
3.5.Tiềm lực của doanh nghiệp
Tiềm lực về tài chính

25

Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B


×