Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Quản trị chuỗi cung ứng cà phê Trung Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 69 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với các Thầy Cô
giảng viên của Trường Đại Học Tài Chính Marketing đã tạo cơ hội sinh viên chúng em
phát huy hết khả năng của mình, được tiếp thu các kỹ năng, kiến thức để chúng em ngày
càng hồn thiện khả năng chun mơn
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn thầy
Nguyễn Bình Phương Duy đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em trong học phần
Quản trị chuỗi cung ứng thực phẩm nhằm tạo cơ sở cho chúng em có đủ kiến thức tích
lũy nhằm hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất.
Trong q trình hồn thiện tiểu luận, bài báo cáo chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót do kiến thức tích lũy cũng như kỹ năng và kinh nghiệm cịn hạn chế của
bản thân, vì thế tập thể nhóm ln quan tâm và tôn trọng những nhận xét, ý kiến đóng
góp từ phía tập thể giảng viên khoa để nhóm có thể học hỏi và tiếp thu thêm nhiều kinh
nghiệm góp phần giúp đề tài tiểu luận được hồn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đề tài tiểu luận “ Phân tích mơ hình SCOR về cà phê hòa
tan Trung Nguyên” – học phần Quản trị chuỗi cung ứng thực phẩm được tiến hành thực
hiện công khai, minh bạch dựa trên sự đóng góp, tìm hiểu và tâm huyết của nhóm. Các số
liệu và tài liệu, thống kê sử dụng trong bài tiểu luận là hoàn toàn trung thực, khách quan
và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam
đoan này.


PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Điểm chấm: .....................................................................................................
Điểm làm tròn: ................................................................................................
Điểm chữ: ........................................................................................................

Ngày ....... tháng ........ năm...........
GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN.............................................
DANH MỤC PHÂN CÔNG MỨC ĐỘ CÔNG VIỆC.........................................................

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2
5. Kết cấu đề tài.................................................................................................................. 3
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH SCOR TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG THỰC PHẨM..............................................................................................4
1.1. Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng.....................................................................4
1.2. Mơ hình SCOR trong quản trị chuỗi cung ứng........................................................6
1.3. Hiện tượng Bullwhip...............................................................................................8
1.4. Tổng quan về tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam...........................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ HÒA TAN TRUNG
NGUYÊN......................................................................................................................... 13
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên...............................................13
2.1.1. Tổng quát về doanh nghiệp............................................................................15
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi...............................................................17
2.1.3. Sản phẩm của Trung Ngun.........................................................................19
2.2. Mơ hình cấu trúc chuỗi cung ứng cà phê hòa tan Trung Nguyên..........................22
2.2.1. Các thành phần trong chuỗi cung ứng của Trung Nguyên..............................23
2.2.1.1 Nhà cung cấp............................................................................................23
2.2.1.2 Nhà sản xuất.............................................................................................25
2.2.1.3 Nhà phân phối ( bán lẻ )...........................................................................26
2.2.1.4. Khách hàng của cà phê hòa tan Trung Nguyên........................................28
2.2.1.5. Nguồn cung nguyên liệu của cà phê hòa tan Trung Nguyên....................29


2.2.2. Vai trò của cà phê hòa tan Trung Nguyên đối với người tiêu dùng................30
2.3. Hoạt động lập kế hoạch cà phê hoà tan Trung Nguyên.........................................33

2.3.1 Dự báo nhu cầu...............................................................................................33
2.3.1.1. Khái niệm................................................................................................33
2.3.1.2.. Đặc điểm................................................................................................33
2.3.1.3. Vai trò của dự báo...................................................................................33
2.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng..............................................................................34
2.3.1.5. Các phương pháp dự báo.........................................................................34
2.3.2. Định giá sản phẩm..........................................................................................41
2.3.3. Quản lí hàng tồn kho......................................................................................42
2.4. Hoạt động phân phối của cà phê hòa tan Trung Nguyên.......................................43
2.4.1. Quản lí đơn hàng............................................................................................47
2.4.2. Phân phối sản phẩm........................................................................................49
2.4.3. Logistics ngược (xử lí trả hàng)......................................................................54
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU HĨA CHO HIỆN TƯỢNG BULLWHIP
TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ HÒA TAN TRUNG NGUYÊN......................56
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................59
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mơ hình SCOR......................................................................................................3
Hình 2: Hiện tượng Bullwhip.............................................................................................6
Hình 3: Mức độ phổ biến của thương hiệu cà phê hòa tan...............................................11
Hình 4: Niềm tin, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi cà phê Trung Nguyên......................15
Hình 5: Sản phẩm cà phê Trung Ngun.........................................................................16
Hình 6: Mơ hình chuỗi cung ứng cà phê hịa tan Trung Ngun......................................20
Hình 7: Làng cà phê Trung Nguyên.................................................................................21
Hình 8: Trang trại cà phê Brazil.......................................................................................21
Hình 9: Quy trình sản xuất cà phê....................................................................................22
Hình 10: Cà phê Trung Nguyên bán tại siêu thị, trung tâm thương mại..........................24
Hình 11: Thương hiệu cà phê sử dụng thường xun.......................................................35
Hình 12: Khơng gian trưng bày cà phê Trung Nguyên.....................................................41
Hình 13: Sản phẩm trưng bày của cà phê hịa tan Trung Ngun....................................42

Hình 14: Thiết kế đóng gói cà phê hịa tan Trung Ngun...............................................42


Hình 15: Nhà phân phối sản phẩm...................................................................................43
Hình 16: Các kênh thương mại điện tử của cà phê hòa tan Trung Ngun......................44
Hình 17: Quy trình điền thơng tin vận chuyển.................................................................45
Hình 18: Quy trình thanh tốn..........................................................................................46
Hình 19: Đóng gói vận chuyển.........................................................................................47
Hình 20: Nhà máy cà phê hịa tan Trung Ngun tại Bình Dương...................................47
Hình 21: Nhà máy Trung Nguyên Bắc Giang..................................................................48
Hình 22: Phân phối sản phẩm hợp lý...............................................................................51
Hình 23: Điều kiện trả hàng.............................................................................................52
Hình 24: Điều kiện hồn tiền...........................................................................................53
Hình 25: Trung Ngun hợp tác cùng ShoeX..................................................................53
DANH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cách thức phân phối sản phẩm của Trung Nguyên............................................44
Sơ đồ 2: Các nhà phân phối..............................................................................................45
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thuận lợi và hạn chế khi phân phối....................................................................47


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ra đời vào giữa năm 1996 - Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của
Việt Nam nhưng đã thành công nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương
hiệu cà phê quen thuộc đới với người tiêu dùng cả trong nước và ngồi nước chỉ trong
vịng hơn 10 năm. Từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột,
trung nguyên đã trỗi dậy trở thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 cơng ty thành viên:
cơng ty cổ phần hịa tan trung nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ

phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Việt Nam Global Gateway với các
ngành nghề chính bao gồm:
-Sản xuất, chế biến, kinh doanh trà và cà phê.
-Nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. trong tương lai, tập
đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề
đa dạng.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam,
hiện nay Trung Nguyên đã có một mạng lưới gồm 1000 quán cà phê nhượng quyền trên
cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,
Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã
được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với thị trường trọng điểm là Trung Quốc và
Mỹ. Bên cạnh đó Trung Nguyên đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng hiện
đại và trung tâm phân phối G7 Mart trên toàn quốc.
Nhận thức được tầm quan trọng ngày càng tăng cao của chuỗi cung ứng thực
phẩm trong bối cảnh hiện nay, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài “ Phân tích mơ hình
SCOR về cà phê hịa tan Trung Ngun” đề làm bài tiểu luận.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu thực trạng và chức năng của
chuỗi cung ứng theo mơ hình SCOR của cà phê hịa tan Trung Ngun, phân tích và làm
rõ các hoạt động của bộ phận mua sắm và ảnh hưởng của nó đến các bên liên quan trong
bối cảnh hiện nay. Sau đó dựa vào những kết quả nghiên cứu và phân tích tiến hành đưa
ra các giải pháp để lập kế hoạch nhu cầu và tìm nguồn cung ứng chiến lược cho công ty
bao gồm phương thức vận chuyển, quản lý hàng tồn kho và quản lý rủi ro cho từng giai
đoạn.

3. Phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là Công ty cổ phần Trung Nguyên. Phạm vi được
giới hạn như sau:
- Về không gian: Bài nghiên cứu sẽ được giới hạn ở nội dung về SCOR của Trung
Nguyên.
- Về thời gian: Định hướng của nghiên cứu này được giới hạn đến hết năm 2024.

4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý thuyết về mô hình SCOR trong giáo
trình, tài liệu học tập,…
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Những số liệu, thông tin được thu thập từ sách, báo, các
trang web trên internet,…
- Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu: Sử dụng phương pháp luận để tổng hợp, đánh giá
các nguồn tài liệu, số liệu thu thập được. Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân
tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được.

5. Kết cấu đề tài
2


Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài nghiên cứu được chia thành 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Thực trạng về chuỗi cung ứng cà phê hòa tan Trung Nguyên
Chương 3: Các giải pháp tối ưu hóa cho hiện tượng Bullwhip trong chuỗi cung ứng cà
phê hóa tan Trung Nguyên

3



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH SCOR TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM
1.1. Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng
Một vài định nghĩa liên quan đến chuỗi cung ứng được đưa ra như sau:
“Một chuỗi cung ứng là sự sắp xếp, bố trí các công ty để mang sản phẩm và dịch vụ đến
với thị trường”- Lambert, Stock và Ellram
“Một chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn cấu thành, trực tiếp hoặc gián tiếp,
trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà
sản xuất và cung ứng, mà còn bao gồm các nhà vận tải, kho hàng, nghe bán lẻ và chính
khách hàng”- Chopra và Meindle
“Một chuỗi cung ứng là một mạng lưới của những điều kiện và những lựa chọn phân phối
được thực hiện dưới dạng chức năng mua sắm nguyên liệu, biến đổi những nguyên liệu
này thành những sản phẩm trung gian hay thành phẩm, và sự phân phối những sản phẩm
hoàn thiện này đến với khách hàng”- Ganeshan và Harrison
Nếu đây thật sự là những gì mà chuỗi cung ứng thực hiện thì chúng ta có thể định
nghĩa “quản trị chuỗi cung ứng” là những việc mà chúng ta làm để tác động đến hoạt
động của chuỗi cung ứng và đạt được kết quả như mong muốn
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động hợp tác của các doanh nghiệp nhằm
tạo đòn bẩy cho việc hoạch định chiến lược và nâng cao hiệu quả của hoạt động vận
hành. Với mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi, mỗi quan hệ phản ánh sự lựa chọn
mang tính chiến lược. Chiến lược chuỗi cung ứng là sự sắp xếp tổ chức kinh doanh và
kênh phân phối dựa trên sự phụ thuộc lẫn nhau và các hợp tác được thừa nhận. Các hoạt
động trong chuỗi cung ứng địi hỏi các quy trình quản lý làm cầu nối giữa các bộ phận
chức năng trong một tổ chức, liên kết các nhà cung ứng, các đối tác kinh doanh và khách
hàng thuộc phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.
4


Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả cần có những cải tiến cùng lúc cả ở dịch vụ

khách hàng và hoạt động hiệu quả của các công ty thuộc chuỗi cung ứng. Dịch vụ khách
hàng ở mức độ cơ bản nhất nghĩa là tỷ lệ hoàn thành đơn hàng cao và ổn định, tỷ lệ giao
hàng đúng hạn cao và tỷ lệ khách hàng trả lại sản phẩm thấp vì bất cứ lý do gì. Hiệu quả
nội tại của các cơng ty trong chuỗi cung ứng có nghĩa là những tổ chức này đạt được một
tỷ lệ lợi tức hấp dẫn trên khoảng đầu tư của họ vào hàng tồn kho và các tài sản khác,
đồng thời họ tìm thấy những cách để giảm chi phí hoạt động và chi phí bán hàng.
* Mục tiêu của quản trị cung ứng
- Hướng tới việc cân nhắc đến tất cả các yếu tố của chuỗi cung ứng; những tác động của
nó đến chi phí và vai trị trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng;
từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối đến
nhà bán lẻ và các cửa hàng.
- Tính hữu hiệu và hiệu quả trên tồn hệ thống; tổng chi phí của tồn hệ thống từ khâu
vận chuyển phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm
cần phải được tối thiểu hóa.
- Tập trung vào việc tích hợp một cách hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, nhà kho và
các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt động của công ty nhiều cấp độ, từ cấp độ chiến
lược đến chiến thuật và tác nghiệp.

5


1.2. Mơ hình SCOR trong quản trị chuỗi cung ứng

Hình 1: Mơ hình SCOR

Để có được hiểu biết sâu sắc về những hoạt động của chuỗi cung ứng và mối
tương quan giữa những hoạt động này, chúng ta sử dụng mơ hình SCOR ( đã được đơn
giản hóa) mơ tả hoạt động của chuỗi cung ứng do hội đồng chuỗi cung ứng (Supply
Chain Council Inc) phát triển.
SCOR (Supply Chain Operations Reference) gồm các hoạt động: lập kế hoạch tìm nguồn - thực hiện – phân phối.

+ Lập kế hoạch
Quy trình này bao gồm tất cả các công đoạn cần thiết liên quan đến việc lên kế hoạch và
tổ chức hoạt động cho ba quy trình cịn lại.
Trong hoạch định chúng ta cần lưu ý đến ba hoạt động:
Dự báo lượng cầu: Xác định rõ lượng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường để tổ
chức sản xuất cho phù hợp, tránh trường hợp dư thừa và tồn kho quá mức
6


Định giá sản phẩm: Giá cả là một nhân tố quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và
người tiêu dùng nói riêng, sản phẩm có mang tính cạnh tranh cao hay không tùy thuộc
vào yếu tố này nên doanh nghiệp cần xem xét và quyết định giá cho phù hợp.
Quản lý lưu kho: Việc này nhằm mục địch quản lý mức độ quản lý mức độ và số lượng
hàng tồn kho của doanh nghiệp. Mục tiêu chính của hoạt động này là làm giảm chi phí
cho vệc lưu kho xuống mức tối thiểu, loại bỏ chi phí thừa trong giá thành sản phẩm cuối
cùng.
+ Tìm nguồn:
Mục đích của hoạt động này nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể so sánh được điểm
mạnh hoặc điểm yếu của các nhà cung cấp khác nhau, từ đó làm cơ sở để chọn ra nhà
cung cấp hoàn hảo nhất cho doanh nghiệp của mình.
Trong việc tìm kiếm nguồn hàng, có 2 hoạt động chính cần lưu ý: mua sắm; tín dụng và
thu nợ
+ Thực hiện:
Có thể nói đây là hoạt động quan trọng nhất trong tồn bộ chuỗi cung ứng, nó là tinh hoa
của hai công đoạn trước và là công đoạn “thật” giúp cho doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận
cho họ.
Hoạt động sản xuất gồm 3 hoạt động chính:
Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn về đặc tính, tính chất (lý tính, hóa tính)… của
sản phẩm đối vời nhu cầu của khách hàng.
Lập lịch trình sản xuất: Tính tốn thời gian sản xuất sao cho phù hợp nhất để có thể đáp

ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng
Quản lý cơ sở sản xuất

7


+ Phân phối:
Sau khi trải qua các quá trình trên, cũng đóng phần rất quan trọng, đó là q trình phân
phối sản phẩm, đưa sản phẩm này đến tay người tiêu dùng.
Các họat động phân phối bao gồm:
Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng của khách hàng về số lượng, thời gian, địa điểm…
mà khách hàng cần.
Phân phối sản phẩm: Lập lịch giao hàng sao cho thuận tiện nhất có thể, đáp ứng nhu cầu
khách hàng theo đúng thời gian qui định trong hợp đồng.
Xử lý hoàn trả: Đối với những sản phẩm bị hư hỏng, công ty phải bố trí để chun chở
những loại hàng đó về để tiến hành sửa chữa hoặc tiêu hủy nếu cần.
1.3. Hiện tượng Bullwhip
Hiệu ứng Bullwhip là một hiện tượng chuỗi cung ứng mô tả cách thức những biến
động nhỏ của nhu cầu ở cấp độ bán lẻ có thể gây ra những biến động lớn dần về nhu cầu
ở cấp độ bán buôn, nhà phân phối, nhà sản xuất và nhà cung cấp nguyên liệu.
Hiệu ứng Bullwhip được phát hiện lần đầu bởi tiến sĩ Forrester (1961), theo đó
lượng sản phẩm được sản xuất bởi các công ty luôn cao gấp nhiều lần lượng nhu cầu thực
tế của thị trường.
Qua các thống kê, tiến sĩ Forrester (1961) phát hiện ra rằng, lượng hàng hóa được
sản xuất ra thường cao hơn so với nhu cầu thực tế, mức sai lệch cực đại có thể dao động
lên tới 3-5 lần.
Hiện tượng này được Forrester đặt tên là hiệu ứng Bullwhip, còn gọi là hiệu ứng
cái roi da hay hiệu ứng đi bị. Cách gọi này phỏng theo hình ảnh thực tế của chiếc roi
da, chỉ một lượng dao động nhỏ ở gốc cây roi, sẽ gây ra lượng dao động lớn ở cuối chiếc
roi.

8


Hình 2: Hiện tượng Bullwhip

* Nguyên nhân gây ra hiện tượng Bullwhip
Forrester đã lí giải hiệu ứng Bullwhip bởi bốn nguyên nhân sau:
- Thứ nhất, sai lệch thông tin dẫn đến sai lệch dự báo nhu cầu.
- Thứ hai, chiến lược tăng qui mô đơn hàng nhằm tối ưu chi phí.
- Thứ ba, biến động về giá cả.
- Thứ tư, trò chơi tạo ra sự hạn chế và thiếu hụt.
Bốn nguyên nhân theo như Forrester đưa ra, đều xuất phát từ hành vi của các tác
nhân bên trong môi trường kinh doanh và các hành vi này gây ra hai tác động trực tiếp
lên dao động lượng hàng sản xuất, đó là dự báo sai nhu cầu đặt hàng và chiến lược tồn
kho dự trữ.
Việc hiểu rõ các nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip sẽ giúp các nhà quản lý
đưa ra các chiến lược để ứng phó với tình huống này.

9


* Tác động của hiệu ứng Bullwhip đến chuỗi cung ứng
- Hiệu ứng bullwhip có thể gây tốn kém cho tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng. Tồn
kho dư thừa có thể dẫn đến lãng phí, trong khi khơng đủ hàng tồn kho có thể dẫn đến
giảm thời gian giao hàng, trải nghiệm khách hàng kém và kinh doanh thua lỗ.
- Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng dự trữ an toàn (hàng tồn kho dự trữ) như một bộ đệm
chống lại sự biến động của nhu cầu. Tuy nhiên, kho an tồn khơng phải là một giải pháp
cho hiệu ứng bullwhip, nhưng nó cung cấp đủ sản phẩm để lấp đầy các đơn đặt hàng cho
đến khi có nhiều hàng hơn từ các nhà cung cấp.
* Cách khắc phục với hiệu ứng Bullwhip

Theo lý thuyết, hiệu ứng Bullwhip sẽ khơng sảy ra khi doanh nghiệp đặt chính xác
số lượng đơn hàng để đáp ứng nhu cầu của từng thời kì.
Một số biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của Bullwhip gồm có:
- Chia sẻ thơng tin về nhu cầu thực sự giữa những giai đoạn của chuỗi cung ứng
- Thơng qua các thơng tin tốt hơn, có thể dưới hình thức giao tiếp được cải tiến theo
chuỗi cung ứng hoăc dự báo tốt hơn. Tập trung thông tin về nhu cầu bên trong chuỗi cung
ứng, cung cấp thông tin đầy đủ về nhu cầu khách hàng thực sự cho mỗi giai đoạn trong
chuỗi cung ứng
- Loại bỏ sự chậm trễ dọc theo chuỗi cung ứng
- Tập trung vào người dùng cuối nhu cầu thông qua các point-of-sale (POS) dữ liệu thu
nhập, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), và nhà cung cấp, quản lý hàng tồn kho (VMI) để
giảm bớt sai lệch trong giao tiếp hạ lưu.
- Doanh nghiệp nên duy trì mức giá ổn định cho sản phẩm. Giá biến động sẽ khuyến
khích khách hàng đến mua nhiều hơn khi giá thấp và họ sẽ cắt giảm đơn hàng khi giá lên
cao. Điều này sẽ gây ra những biến động trong các đơn đặt hàng. Do đó, duy trì giá ổn
định giúp giảm thiểu tình trạng mua dự trữ hàng khối lượng lớn.
10


- Xây dựng chuỗi cung ứng linh hoạt, phân phối một cách hợp lý
- Phân bổ nhu cầu giữa các khách hàng dựa trên đơn đặt hàng, qua đơn đặt hàng khơng
hiện diện để giảm hành vi tích trữ khi xảy ra tình trạng thiếu.
1.4. Tổng quan về tình hình chuỗi cung ứng tại Việt Nam
- Việt Nam tuy đã gia nhập WTO nhưng vẫn chưa tận dụng được những lợi thế và gặp
nhiều rào cản thương mại.
- Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với rất nhiều doanh nghiệp
nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.
- Tầm phủ của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hẹp (nội địa hoặc một vài nước lân
cận)
- Doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đáp ứng khai thác được một vài mảng nhỏ trong toàn

bộ chuỗi cung ứng chủ yếu là giao nhận trong khi đó các doanh nghiệp nước ngoài lại
cung cấp một chuỗi các dịch vụ trọn gói với giá trị gia tăng cao
- Trong quan hệ thương mại quốc tế, phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu
là xuất theo điều kiện FOB, theo hình thức gia cơng là chủ yếu. Cịn nhập khẩu, chúng ta
ln có tên trong những nước nhập siêu lớn nhất thế giới song miếng bánh logictics vẫn
đang nằm trong tay các doanh nghiệp logistics nước ngoài.
- Hạ tầng cơ sở vật chất logistics còn nghèo nàn, quy mơ nhỏ, bố trí bất hợp lý.
- Hạ tầng về cơ sở thông tin: mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam trong những 5 gần đây
đã có những cố gắng đưa công nghệ thông tin vào hoạt động song so với các cơng ty lớn
trong ngành thì cơng nghiệp thơng tin cịn có khoảng cách q xa về các tiện ích mà
khách hàng mong muốn.
- Nhân lực: hiện nay nguồn nhân lực chuyên nghiệp đang thiếu trầm trọng cả về chất lẫn
về lượng. Sự đào tạo chính quy từ các trường đại học cũng như các khóa đào tạo nghiệp
vụ chưa đầy đủ và phổ biến.
11


- Tính liên kết: các doanh nghiệp Việt Nam thiếu hẳn sự liên kết cần thiết. Trong xu
hướng thuê ngoài (outsourcing) như hiện nay mỗi doanh nghiệp cần phát huy thế mạnh
của mình và sẽ th ngồi các dịch vụ mà mình cịn yếu để tạo thành One -stop cho
khách hàng.
- Vai trò của nhà nước: vai trò định hướng và hỗ trợ của nhà nước là cực kỳ quan trọng.
Hiện nay vai trò của nhà nước trong ngành logistics còn chưa rõ nét. Bản thân các doanh
nghiệp logistics tại Việt Nam chưa có một hiệp hội đúng nghĩa với sự tham gia của nhà
nước.

12


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG

CÀ PHÊ HÒA TAN TRUNG NGUYÊN
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên
* Khái quát chung về ngành cà phê Việt Nam
Lịch sử sản xuất cà phê ở Việt Nam bắt đầu bởi người pháp từ năm 1857, tính đến
nay việc trồng cà phê đã cố thủ trong văn hóa Việt Nam gần một thiên niên kỷ. Được
tăng cường hỗ trợ từ chính phủ, sản xuất cà phê Việt Nam đã tăng từ mức rất thấp vào
đầu những năm 1990 (lúc này cả nước chỉ có vỏn vẹn 5900 ha cà phê), diện tích cà phê
năm 2022 của Việt Nam đạt khoảng 710.000 ha, năng suất đạt 28,2 tạ/ha cho sản lượng
hơn 1,84 triệu tấn. Trong đó, 5 tỉnh Tây Nguyên chiếm 91,2% về diện tích cà 93,2% về
sản lượng cà phê cả nước.
Đắk Lắk và Lâm Đồng có diện tích trồng cà phê lớn nhất và cho sản lượng lớn
nhất và Lâm Đồng là tỉnh sản xuất cà phê cho năng suất cao nhất là 33,1 tạ/ha, cao hơn
17,1% so với tổng trung bình năng suất của 5 tỉnh Tây Nguyên, cũng như cả nước.
Khẳng định Việt Nam vẫn giữ vững vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê và
vị trí số một về xuất khẩu cà phê robusta, Vicofa cho biết trong nhiều năm qua, cà phê
Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, năm 2022 xuất
khẩu đạt trên 4 tỷ USD chiếm hơn 15% thị phần xuất khẩu cà phê thế giới.
Tuy nhiên, cà phê Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô chưa qua chế biến nên
giá trị gia tăng chưa cao. Việc sản xuất tập trung vào khai thác tối đa tiềm năng năng suất
của cây cà phê mà chưa chú trọng nhiều vào phát triển xanh và bền vững. Đây rõ ràng là
thách thức lớn.

13



×