Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

[123Doc] Đề Cương Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội - Ntnh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629 KB, 38 trang )

Đề cương ôn tập
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Câu 1: Phân tích thực trạng và mục tiêu cơ bản phát triển KT - XH của Việt Nam
đến năm 2020.
1. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ở việt nam
Về thuận lợi
Tăng trưởng khá (7%/năm) Lương thực tăng nhanh, dịch vụ và cơ sở hạ tầng có nhiều
bươc phát triển.
-Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện
- Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường
- Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến
hành chủ động và có hiệu quả hơn.
Về khó khan
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc,hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
- Một số vấn đề văn hóa xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết
- Hệ thống chính sách và cơ chế không đồng bộ và chưa tạo ra được động lực mạnh cho
sự phát triển
Nguyên nhân của những tồn tại:
- Tư duy phát triển KTXH chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước.
- Hệ thống pháp luật và quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực còn bất cập.
- Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế.
- Tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém.
- Quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ. Kỷ luật, kỷ cương chưa
nghiêm.
- Tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, chưa được đẩy lùi.
2. Những mục tiêu cơ bản phát triển KTXH của việt nam
a) Về kinh tế
- Đưa GDP năm 2020 lên ít nhất gấp đơi năm 2010.Tỷ trọng trong GDP của nông
nghiệp 16 - 17%, công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp
còn khoảng 50%.
- Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và


có bước đi trước.
- Vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước được tăng cường, chi phối các lĩnh vực then chốt
của nền kinh tế.
b) Về văn hóa, xã hội
- Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta.
- Tốc độ tăng dân số ổn định ở mức 1.1%
- Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi
- Đạt 9 bác sĩ và 26 giường bệnh/vạn dân
- Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.
- Lao động đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội.


- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2 – 3%/năm
- Phúc lợi, an sinh XH và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm.
- Năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ đủ khả năng ứng dụng các cơng nghệ
hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hố.
c) Về môi trường
- Nâng tỉ lệ che phủ rừng đạt 45%.
- Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh.
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc trang
bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải.
- Trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường.
- Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống
xử lý nước thải tập trung.
- 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế được
xử lý đạt tiêu chuẩn.
- Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng.
- Hạn chế tác hại của thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất
là nước biển dâng.

Câu 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội
1. Đối tượng nghiên cứu môn học
Môn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một môn lý luận quản lý,
ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp cụ thể về
xây dựng, điều hành, quản lý hệ thống Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
Đối tượng nghiên cứu của mơn học tập trung vào:
Phân tích các yếu tố nguồn lực, ảnh hưởng của nó đến sự phát triển nền kinh tế quốc
dân, trên cơ sở đó dự báo tiềm năng phát triển.
Tạo lập những cơng cụ định hướng chính sách, thể chế có tác dụng khuyến khích thúc
đẩy phát triển nền kinh tế theo đúng định hướng đã định trước.
2. Nội dung môn học
Môn học tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
Cơ sở lý luận và phương pháp luận của quy hoạch phát triển, bao gồm các lập luận về
cơ sở tồn tại của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị
trường; các quan điểm, yêu cầu, nguyên tắc và phương pháp tiếp cận của Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống phân loại Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành.
Phân thích đánh giá thực trạng các nguồn lực chủ yếu tác động đến sự phát triển kinh
tế, xác định mục tiêu và khả năng phát triển cơ cấu kinh tế chủ yếu: CN, NN và DV.
Luận chứng quy hoạch phát triển không gian lãnh thổ như: QHSD đất. Quy hoạch đô
thị và khu dân cư nông thôn; quy hoạch hệ thống CSHT, quy hoạch tiểu vùng sản xuất.


Nội dung và phương pháp quy hoạch ngành và các lĩnh vực bao gồm: Quy hoạch ngành
SXKD, quy hoạch sản phẩm chủ lực, luận chứng quy hoạch phát triển các lĩnh vực xã
hội, môi trường chủ yếu như: Giáo dục, y tế, văn hóa, đời sống dân cư, bảo vệ mơi
trường và PTBV.
Nghiên cứu ứng dụng một số quy trình Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

lãnh thổ và quy hoạch phát triển ngành.
3. Phương pháp nghiên cứu môn học
Kết hợp của 3 hệ thống lý luận quan trọng:
-Các nguyên lý cơ bản của hệ thống lý luận Mác – Lênin,
-Lý thuyết của nền kinh tế thị trường,
-Lý luận về kinh tế kế hoạch phát triển.
Sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương
pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp tốn …
Nghiên cứu mơn học Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi người học
phải được trang bị kiến thức của các mơn học: kinh tế chính trị MLN, Triết học, Kinh
tế vĩ mô, quy hoạch phát triển, khoa học quản lý, dự báo.
Câu 3: Nêu những điểm chính của chiến lược phát triển KTXH Việt Nam thời kỳ
2011-2020.
Khái niệm:
Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, mục
tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các
giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống
KTXH nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong một khoảng thời gian dài.
Chức năng:
• Chức năng chủ yếu của chiến lược phát triển là định hướng, vạch ra các đường nét chủ
yếu trong thời gian dài.
• Thời gian chiến lược: Khoảng 10 – 20 và 25 năm
Các bộ phận của chiến lược
Nhận dạng thực trạng: Đánh giá toàn diện và trong một khoảng thời gian dài tương
đương với thời gian chiến lược sẽ xây dựng.
Các quan điểm phát triển: Những tư tưởng chủ đạo để thực hiện tính định hướng của
chiến lược.
Các mục tiêu phát triển: Đặt ra các mức phấn đấu phải đạt được sau một thời kỳ chiến
lược.
Hệ thống các chính sách và biện pháp: Sự hướng dẫn về cách thức thực hiện các mục

tiêu đề ra.
Đặc trưng của chiến lược
Cho tầm nhìn dài hạn từ 10 năm trở lên
Làm cơ sở cho những hoạch định (bao gồm cả kế hoạch) phát triển toàn diện, cụ thể
trong tầm trung hạn và ngắn hạn.


Mang tính khách quan, có căn cứ khoa học.
Chiến lược thường chỉ có ở tầm quốc gia, là luận chứng kế hoạch để phát triển đất nước
trong thời kỳ dài hạn.
Nội dung của chiến lược
Phân tích và đánh giá các căn cứ xây dựng chiến lược (điều kiện tự nhiên, tài nguyên,
thực trạng phát triển KTXH…).
Cụ thể hóa và phát triển đường lối, chính sách của Đảng, xác định quan đểm phát triển
cơ bản trong từng thời kỳ.
Đề ra mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu của thời kỳ chiến lược.
Xác định cơ cấu kinh tế và các phương hướng chủ yếu phát triển các ngành, lĩnh vực,
khu vực.
Đề xuất các giải pháp cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện nhằm đưa chiến lược vào
cuộc sống.
Các chiến lược phát triển kinh tế cơ bản ở Việt Nam
Chiến lược về cơ cấu kinh tế (bao gồm cả cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội)
Chiến lược ngành và lĩnh vực (nhất là ngành và lĩnh vực mũi nhọn)
Chiến lược phát triển lãnh thổ (nhất là chiến lược phát triển vùng động lực)
Chiến lược phát triển đô thị (đơ thị hóa)
Chiến lược khai thác biển
Chiến lược biên giới
Chiến lược an ninh quốc gia
Chiến lược con người
….

Câu 4.Khái quát về hệ thống kế hoạch hóa ở Việt Nam.
Quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế bao gồm:
Chiến lược
Quy hoạch
Kế hoạch
Chương trình dự án phát triển
Chiến lược phát triển
Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, mục
tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các
giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống
KTXH nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong một khoảng thời
gianC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội\KN về chiến lược.pptdài.
Chức năng:
Chức năng chủ yếu của chiến lược phát triển là định hướng, vạch ra các đường nét chủ
yếu trong thời gian dài.
Thời gian chiến lược: Khoảng 10 – 20 và 25 năm
Đặc trưng của chiến lược
Cho tầm nhìn dài hạn từ 10 năm trở lên


Làm cơ sở cho những hoạch định (bao gồm cả kế hoạch) phát triển toàn diện, cụ thể
trong tầm trung hạn và ngắn hạn.
Mang tính khách quan, có căn cứ khoa học.
Chiến lược thường chỉ có ở tầm quốc gia, là luận chứng kế hoạch để phát triển đất nước
trong thời kỳ dài hạn.
Quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển là sự bố trí chiến lược về thời gian và khơng gian lãnh thổ, thể
hiện tầm nhìn và xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới
mục tiêu, đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững.

Quy hoạch tổng thể là xác định và lựa chọn mục tiêu cuối cùng, tìm những giải pháp
để thực hiện mục tiêu.
Quy hoạch phát triển bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển các ngành, lĩnh vực và
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung
ương.
Trên cơ sở khung quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển, các ngành sẽ xây dựng
quy hoạch phát triển.
Nội dung nghiên cứu quy hoạch tổng thể của vùng lãnh thổ có tầm nhìn sâu rộng hơn.
Kế hoạch phát triển
Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, là sự cụ thể
hóa mục tiêu của chiến lược phát triển theo từng thời kỳbằng hệ thống các chỉ tiêu mục
tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hướng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp
dụng trong thời kỳ kế hoạch.
Chương trình và dự án phát triển KTXH
Các Chương trình và dự án nhằm cụ thể hóa kế hoạch, đưa nhiệm vụ kế hoạch vào thực
tế cuộc sống để xử lý các vấn đề gay cấn nhất về KTXH của một quốc gia.
Một chương trình quốc gia phải gồm các mục tiêu cụ thể, các chỉ tiêu biện pháp và giải
pháp thực hiện.
Theo xu hướng đổi mới cơng tác kế hoạch hóa, các chương trình, dự án phát triển là cơ
sở thực hiện phân bổ nguồn lực như vốn đầu tư, ngân sách.
Thực hiện kế hoach hóa theo chương trình quốc gia là biện pháp để khắc phục những
mặt trái của cơ chế thị trường, tạo sự ổn định về chính trị - xã hội cho kinh tế tăng
trưởng một cách bền vững.
Chương trình phát triển có thể được chi tiết bằng các dự án đầu tư phát triển.
Chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa phát triển
Chức năng của kế hoạch hóa phát triển
- Kế hoạch hóa phát triển là sự vận dung tổng hợp quy luật khách quan vào phát
triển KTXH; tổ chức tốt việc thực hiện, kiểm tra, phân tích, tổng kết tình hình thực hiện
các kế hoạch trong từng thời kỳ.
- Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là xác lập các cân đối lớn của nền

kinh tế quốc dân theo đinh hướng mục tiêu phát triển KTXH trong từng thời kỳ.
- Chức năng cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là:
Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô


Định hướng phát triển KTXH
Kiểm tra, giám sát các hoạt động KTXH.
Nguyên tắc của kế hoach hóa
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Chính phủ thơng qua các cơ quan kế hoạch hóa quốc gia thực hiện được chức năng định
hướng và cân đối cơ bản của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch, đưa ra các
chương trình phát triển KTXH lớn, ban hành hệ thống các chính sách, thể chế để điều
tiết và khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế.
Tập trung
Thu hút sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế vào quá trình xây dựng và
thực thi kế hoạch.
Dân chủ
Sự kế hợp gữa tập trung với dân chủ mang tính chất lịch sử cụ thể. Tuy vậy, nếu nhấn
mạnh tập trung thì sẽ dẫn kế hoạch đi theo cơ chế tập trung mệnh lệnh, quan liêu, bao
cấp, còn nếu đi quá dung lượng của tính dân chủ có nghĩa là xa rời bản chất của kế
hoạch hóa.
Nguyên tắc thị trường
Mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường thể hiện trên hai mặt:
Nếu đặt kế hoạch là chức năng của quản lý thì có thể nói thị trường vừa là căn cứ, vừa
là đối tượng của kế hoạch hóa.
Nếu coi thị trường và kế hoạch là hai công cụ điều tiết nền kinh tế thì mối quan hệ giữa
kế hoạch và thị trường thực chất là sự kết hợp giữa hai công cụ điều tiết trực tiếp (bằng
kế hoạch) và điều tiết gián tiếp (thông qua thị trường).
Như vậy, kế hoạch khơng tìm cách thay thế thị trường mà ngược lại nó bổ sung
cho thị trường, bù đắp các khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo

đảm sự vận hành của thị trường luôn luôn tương xứng với sự liên kết xã hôi của đất
nước.
Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo:
Đối với nhiều nhà quản lý, nguyên tắc linh hoạt được xem là quan trọng nhất khi xây
dựng kế hoạch. Kế hoạch càng linh hoạt thì sự đe dọa gây ra do các sự kiện chưa lường
trước được càng ít.
Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh:
Nguyên tắc này được đặt ra do yêu cầu tất yếu của kế hoạch phát triển trong giải quyết
và khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường
Câu 5.Trình bày vị trí, vai trò của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong
sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
CNH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kiểu kinh tế nông nghiệp sang kiểu kinh
tế công nghiệp. Nó là con đường tất yếu đối với tất cả các nước.
QHTT là quá trình xây dựng một cớ cấu kinh tế hợp lý nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh,
phát triển ổn định, bền vững trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực.
QHTT dựa trên đường lối và chiến lược phát triển của quốc gia, thực trạng và các nguồn
lực, những ưu thế, hạn chế, khó khăn thách thức, triển vọng của vùng trong quan hệ
phát triển khu vực và quốc tế.


QHTT đóng vai trị hướng dẫn và điều phối các loại hình quy hoạch lãnh thổ và quy
hoạch ngành theo mục đích thống nhất của sự phát triển bền vững. Nó cịn là cơng cụ
quan trọng để thực hiện CNH – HĐH đất nước.
Chiến lược KTXH quốc gia =>QHPTKTXH (mục tiêu, chương trình, bố trí chiến
lược)=> Chính sách phát triển,Kế hoạch trung hạn, ngắn hạn,Quy hoạch cơ sở,Dự án
cụ thể
Câu 6: Trình bày các nội dung cơ bản của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội
QHTTPTKTXH bao gồm quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực và Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ.

QHTTPTKTXH lãnh thổ bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung
của cả nước (gọi tắt là quy hoạch cả nước), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội lãnh thổ (gọi tắt là quy hoạch lãnh thổ).
Quy hoạch lãnh thổ bao gồm quy hoạch vùng kinh tế - xã hội (hay còn gọi là quy hoạch
vùng lớn), các vùng kinh tế trọng điểm, các lãnh thổ đặc biệt, các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (gọi tắt là quy hoạch tỉnh) và huyện, quận, thị xã (gói tắt là huyện).
Một số nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành, lĩnh vực
Nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành sản xuất kinh doanh
Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, yếu tố thị trường và yếu tố năng lực cạnh
tranh của sản phẩm và dịch vụ.
Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ. Phân
tích cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực, đầu tư, công nghệ, lao động, tổ chức sản xuất.
Xác đinh vị trí, vai trị của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mục tiêu phát
triển của ngành. Phân tích cung cầu trên thế giới và khu vực, phân tích tình hình cạnh
tranh trên thế giới và trong nước.
Luận chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện
chủ yếu đảm bảo mục tiêu quy hoạch được thực hiện (đầu tư, công nghệ, lao động).
Luận chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối với các cơng
trình then chốt và phương án bảo vệ mơi trường.
Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất các phương án thực hiện.
Xây dựng danh muc các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, trong đó có chia ra
bước đi cho 5 năm đầu tiên, tổchức thực hiện quy hoạch.
Nội dung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
Xác định nhu cầu của phát triển KTXH về cơ sở hạ tầng trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể.
Dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng của khu vực tác động
tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời quy hoạch.
Luận chứng phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng
lãnh thổ.
Luận chứng các giải pháp, cơng trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện.

3. Nội dung chủ yếu của quy hoạch sản phẩm chủ lực


Xác đinh vai trò, nhu cầu tiêu dùng nội địa và khả năng thị trường nước ngồi của sản
phẩm.
Phân tích hiện trạng phát triển và tiêu thụ sản phẩm.
Dự báo khả năng công nghệ và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Luận chứng các phương án phát triển và khuyến nghị phương án phân bố sản xuất trên
các vùng và các tỉnh.
Xác đinh các giải pháp, cơ chế, chính sách, phương hướng hợp tác quốc tế.
Nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH lãnh thổ
Phân tích, đánh giá và dự báo các yếu tố phát triển lãnh thổ.
Xác định vị trí, vai trị của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ đó luận chứng
mục tiêu và quan điểm phát triển vùng.
Lựa chọn phương án phát triển kết cấu hạ tầng.
Lựa chọn phương án phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư trong vùng.
Luận chứng các giải pháp thực hiện quy hoạch.
Câu 7: Trình bày nội dung phân tích, đánh giá thực trạng các nguồn lực tác động đến
sực phát triển KTXH .
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và MT
Vị trí địa lý, địa hình địa mạo
Đặc điểm khí hâu, thủy văn
Các nguồn tài nguyên (đất; rừng, khu hệ động thực vật; thủy sản; khoáng sản; tài
nguyên du lịch, cảnh quan và tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du dịch …).
Vấn đề môi trường và dự báo tác động môi trường trong thời kỳ quy hoạch.
Đặc điểm dân số, dân cư, nguồn nhân lực
Tập trung vào 4 lĩnh vực sau:
Phân tích, đánh giá tình hình biến đổi về số lượng và chất lượng dân số. Dự báo quy
mô và chất lượng dân số đến năm dự báo.
Phân tích, đánh giá đặc điểm dân cư và tình hình phân bố dân cư.

Phân tích, đánh giá q trình biến đổi số lượng và chất lượng nguồn nhân lực. Dự báo
quy mô và chất lượng nguồn nhân lực cho thời kỳ quy hoạch.
Phân tích, dự báo vấn đề xã hội như vấn đề, phong tục tập quán.
Đánh giá thực trạng kinh tế xã hội
Phân tích đánh giá tăng trưởng kinh tế
Phân tích, đánh giá tăng trưởng kinh tế thông qua chỉ tiêu GDP và GDP của từng ngành
và chỉ tiêu giá trị sản xuất. Phân tích và nêu bật được:
Những thành tựu đạt được về tăng trưởng kinh tế, so với mục tiêu quy hoạch, các chỉ
tiêu của các kế hoạch 5 năm đã được xây dựng của địa phương.
Những yếu tố chủ yếu tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế (vốn đầu tư, lao động,
thị trường tiêu thụ sản phẩm và sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa của vùng
…)
b.
Phân tích, đánh giá q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan
hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau.


Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế tập trung vào những vấn đề sau:
Cơ cấu giữa các nhóm ngành.
Cơ cấu trong nội bộ ngành.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế.
Cơ cấu theo lãnh thổ (mối quan hệ giữa đô thị và nơng thơn, giữa các vùng theo nhóm).
Nội dung phân tích cần tập trung và các vấn đề chính sau đây:
Phân tích mặt được, mặt chưa được trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
gắn với cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động.
Phân tích về mặt chất của cơ cấu kinh tế như mối quan hệ giữa các ngành, giữa các
thành phần kinh tế và giữa khu vực thành thị và nông thôn.
Nguyên nhân tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực và

sảnC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội\Sản phẩm chủ yếu.pptphẩmC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy hoạch
tổng
thể
phát
triển
kinh
tế

hội\Sản
phẩm
chủ
yếu.pptchủC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội\Sản phẩm chủ yếu.pptlực
Công nghiệp và sản phẩm công nghiệp chủ lực
Phân tích, đánh giá về sự phát triển, cơ cấu phân ngành công nghiệp, sản phẩm mũi
nhọn và sức cạnh tranh trên thị trường.
Phân tích, đánh giá hiện trạng một số phân ngành và sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
Phân tích, đánh giá về phát triển cơng nghiệp nơng thơn, tiểu thủ cơng nghiệp, làng
nghề.
Phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cơng nghiệp;
trình độ cơng nghệ và các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng…
Phân tích, đánh giá về phân bố cơng nghiệp
Phân tích, đánh giá về các giải pháp và chính sách đã thực hiện để phát triển cơng
nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. Phân tích nguyên nhân
và bài học kinh nghiệm trong giai đoạn tới.
Nông lâm ngư nghiệp và sản phẩm chủ lực
Phân tích, đánh giá về sự phát triển, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông
thôn, các sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn của địa phương và sức cạnh tranh của sản
phẩm.

Phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng tiến bô khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
Phân tích, đánh giá về bố trí sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp theo lãnh thổ, bao gồm:
Nông nghiệp: cơ cấu sản xuất, các vùng tập trung, giống, kỹ thuật bảo quản, công nghệ
chế biến.
Lâm nghiệp: Cơ cấu sản xuất, vùng nguyên liệu, cây đặc sản, phủ xanh đất trống đồi
núi trọc.
Ngư nghiệp: Cơ cấu sản xuất, phát triển vùng nuôi trồng tập trung, giống, kỹ thuật bảo
quản, công nghệ nghệ chế biến, năng lực đánh bắt.
Khu vực dịch vụ - thương mại và các sản phẩm dịch vụ chủ yếu


Cần tập trung phân tích đánh giá về:
Sự phát triển, phân bố sản phẩm mũi nhọn và sức cạnh tranh trên thị trường.
Hiện trạng một số lĩnh vực và sản phẩm dịch vụ chủ yếu. Tập trung làm rõ các sản
phẩm chính: sản phẩm gì, khả năng, thị phần của sản phẩm và mức độ cạnh tranh thị
trường.
Các giải pháp và chính sách đã thực hiện. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
Hiện trạng phát triển và phân bố các ngành văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, y
tế, thể thao, phát thanh truyền hình
Cơng tác dân số và kế hoạch hóa gia đình
Việc làm và giải quyết việc làm
Giáo dục nâng cao trình độ
Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
Văn hóa, thơng tin, phát thanh truyền hình
Thể dục thể thao
Hoạt động khoa học cơng nghệ
Hoạt động xóa đói giảm nghèo
d. Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng
Các cửa khẩu đất liền, đầu mối giao thơng đường bộ;
Các trục giao thơng chính mang tính liên vùng, liên tỉnh;

Mạng cấp điện, bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin
Hệ thống cấp thốt nước;
Mạng luới ngân hàng, các cơ sở tài chính, tín dụng;
Trình độ cơng nghệ.
e.
Phân tích hiện trạng đầu tư phát triển
Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư xã hội thời gian qua, tổng đầu tư xã hội qua các
thời kỳ, cơ cấu đầu tư theo ngành và lãnh thổ.
Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xã hội, tình hình huy động và các giải pháp đã thực hiện nhằm
huy động vốn đầu tư đối với từng loại nguồn vốn.
Đánh giá hiệu quả vốn đầu tư đối với từng vùng, từng lĩnh vực, từng ngành.
f. Hiện trạng phát triển theo lãnh thổ
Phân tích tình trạng phân hóa, tính hài hịa cần thiết ở từng vùng lãnh thổ, chênh
lệch theo lãnh thổ về trình độ phát triển và đời sống dân cư.
Mức độ phân dị thành các tiểu vùng và những khác biệt cơ bản.
Mức độ tập trung tiềm lực kinh tế gắn với phát triển mạng lưới đô thị; khu, cụm công
nghiệp và các hành lang kinh tế.
Tình hình phát triển các tiểu vùng và mức độ chênh lệch giữa các tiểu vùng.
Phân tích, đánh giá tác động của các cơ chế, chính sách đang thực hiện đến phát triển
KTXH
Phân tích, đánh giá các cơ chế, chính sách đang thực hiện trên địa bàn quy hoạch có tác
động và đem lại kết quả trong quá trình phát triển KTXH thời gian qua.
Rút ra những nhận xét mang tính tổng qt để có luận cứ cho nghiên cứu các nhiệm vụ
quy hoạch giai đoạn tới.


h.
Phân tích, đánh giá tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch phát triển KTXH
Phân tích, đánh giá sự tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch phát triển thời gian qua.
Rút ra những nhận xét mang tính tổng kết để có luận cứ đề xuất các nhiệm vụ quy hoạch

thời gian tới.
Đánh giá tác động của yếu tố quản lý và các chính sách đến phát triển KTXH của địa
phương trong thời gian qua.
Dự báo tác động trong quy hoạch thời kỳ tới.
Phân tích, đánh giá các yếu tố bên ngoài tác động đến sự phát triển
Phân tích, dự báo tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực có tác động trực tiếp đến
nền kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế chính trị của khu vực và khả năng hợp tác kinh tế giữa vùng
và bên ngồi.
Phân tích, dự báo tác động của các yếu tố hội nhập quốc đến nền kinh tế của vùng; tình
hình thị trường thế giới và dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ, sức cạnh tranh của các
mặt hàng chủ yếu trên thị trường thế giới.
Dự báo triển vọng thị trường và khả năng hợp tác, đầu tư thu hút vốn nước ngồi (ODA,
FDI…).
Phân tích tác động của quy hoạch phát triển KTXH của cấp vĩ mô đến phát triển KTXH
địa phương
Phân tích dự báo vị trí, vai trò của địa phương trong chiến lược phát triển KT-XH chung
của cả nước và vùng;
Yêu cầu đặt ra của vùng đối với địa phương;
Dự báo triển vọng thị trường trong nước và mối quan hệ liên vùng;
Phân tích, dự báo triển vọng thị trường trong nước, xác định xu thế ảnh hưởng đối với
vùng về trao đổi hàng hóa và nguồn lực;
Phân tích khả năng hợp tác, cạnh tranh đối với các khu vực khác trong cả nước.
Phân tích các lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức
Mọi đối tượng quy hoạch, dù rộng hay hẹp, đều tồn tại các lợi thế và hạn chế nhất định;
đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều cơ hội và thách thức. Vì vậy, khi tiến hành Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ và quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực
cần phân tích kỹ những lợi thế và hạn chế cũng như những cơ hội và thách thức nhằm
đưa ra những luận chứng đầy đủ và có cơ sở khoa học để làm rõ quan điểm phát triển,
xác định mục tiêu phát triển và lựa chọn các giải pháp thích hợp.

Phân tích lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức thường được thực hiện bằng phương
pháp SWOT.
Câu 8: Phân tích, so sánh đặc điểm và mối quan hệ giữa chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển.
Chiến lược phát triển là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, mục
tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các
giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống
KTXH nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong một khoảng thời


gianC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội\KN về chiến lược.pptdài.
Quy hoạch phát triển là sự bố trí chiến lược về thời gian và khơng gian lãnh thổ, thể
hiện tầm nhìn và xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới
mục tiêu, đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững.
Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, là sự cụ thể
hóa mục tiêu của chiến lược phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ thống các chỉ tiêu mục
tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hướng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp
dụng trong thời kỳ kế hoạch.
Khác biệt giữa chiến lược phát triển và kế hoạch
Thời gian kế hoạch thường chia ngắn hơn, nó bao gồm kế hoạch 10 năm, 5 năm và kế
hoạch hàng năm. Những kế hoạch 10 thường gọi là chiến lược.
Kế hoạch và chiến lược đều bao gồm cả mặt định tính và định lượng, tuy vậy mặt định
lượng là đặc trưng cơ bản của kế hoạch  tính năng động, nhạy bén và “mềm” của
kế hoạch thấp hơn chiến lược.
Mục tiêu của chiến lược là vạch ra các hướng phát triển chủ yếu (thể hiện những đích
cần phải đạt tới). Cịn mục tiêu của kế hoạch thì phải thể hiện ở tính kết quả. Vì vậy,
các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết hơn, đầy đủ hơn.
Câu 9 : Phân tích các chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa.
Chức năng, nguyên tắc của kế hoạch hóa phát triển

Chức năng của kế hoạch hóa phát triển
- Kế hoạch hóa phát triển là sự vận dung tổng hợp quy luật khách quan vào phát
triển KTXH; tổ chức tốt việc thực hiện, kiểm tra, phân tích, tổng kết tình hình thực hiện
các kế hoạch trong từng thời kỳ.
- Nội dung cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là xác lập các cân đối lớn của nền
kinh tế quốc dân theo đinh hướng mục tiêu phát triển KTXH trong từng thời kỳ.
- Chức năng cơ bản của kế hoạch hóa phát triển là:
Điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô
Định hướng phát triển KTXH
Kiểm tra, giám sát các hoạt động KTXH.
Nguyên tắc của kế hoach hóa
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Chính phủ thơng qua các cơ quan kế hoạch hóa quốc gia thực hiện được chức năng định
hướng và cân đối cơ bản của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch, đưa ra các
chương trình phát triển KTXH lớn, ban hành hệ thống các chính sách, thể chế để điều
tiết và khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế.
Tập trung
Thu hút sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế vào quá trình xây dựng và
thực thi kế hoạch.
Dân chủ
Sự kế hợp gữa tập trung với dân chủ mang tính chất lịch sử cụ thể. Tuy vậy, nếu nhấn
mạnh tập trung thì sẽ dẫn kế hoạch đi theo cơ chế tập trung mệnh lệnh, quan liêu, bao


cấp, cịn nếu đi q dung lượng của tính dân chủ có nghĩa là xa rời bản chất của kế
hoạch hóa.
Nguyên tắc thị trường
Mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trường thể hiện trên hai mặt:
Nếu đặt kế hoạch là chức năng của quản lý thì có thể nói thị trường vừa là căn cứ, vừa
là đối tượng của kế hoạch hóa.

Nếu coi thị trường và kế hoạch là hai cơng cụ điều tiết nền kinh tế thì mối quan hệ giữa
kế hoạch và thị trường thực chất là sự kết hợp giữa hai công cụ điều tiết trực tiếp (bằng
kế hoạch) và điều tiết gián tiếp (thông qua thị trường).
Như vậy, kế hoạch khơng tìm cách thay thế thị trường mà ngược lại nó bổ sung
cho thị trường, bù đắp các khiếm khuyết của thị trường, hướng dẫn thị trường và bảo
đảm sự vận hành của thị trường luôn luôn tương xứng với sự liên kết xã hôi của đất
nước.
Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo:
Đối với nhiều nhà quản lý, nguyên tắc linh hoạt được xem là quan trọng nhất khi xây
dựng kế hoạch. Kế hoạch càng linh hoạt thì sự đe dọa gây ra do các sự kiện chưa lường
trước được càng ít.
Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh:
Nguyên tắc này được đặt ra do yêu cầu tất yếu của kế hoạch phát triển trong giải quyết
và khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường
Câu 10: Trình bày mối quan hệ của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với
một số loại hình quy hoạch khác.
Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng
đất
Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch phát
triển các ngành (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ)
Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với Quy hoạch đô thị
và xây dựng
Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với Quy hoạch phát
triển cơ sở hạ tầng
a. Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử
dụng đất
QHTT mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triển KTXH trong tương lai và được
luận chứng bằng nhiều phương án khác nhau về khai thác và sử dụng các nguồn lực,
phân bố lực lượng sản xuất theo khơng gian lãnh thổ có tính đến chun mơn hóa sản
xuất và phát triển tổng hợp.

Quy hoạch sử dụng đất thực hiện việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cho các mục
đích nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển KTXH trong từng giai đoạn.
QHSDĐ là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hóa Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội. Như vậy, quy hoạch tổng thể chỉ đạo và điều phối QHSDĐ, còn
QHSDĐ thống nhất, hòa hợp với quy hoạch tổng thể.


b. Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch phát
triển các ngành (NN, CN, DV)
Quy hoạch tổng thể xác định một cơ cấu hợp lý giữa các ngành kinh tế trong tổng thu
nhập quốc dân, xác định nhịp độ tăng trưởng của các ngành nhằm đạt được mục tiêu
phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế.
Quy hoạch phát triển các ngành là cơ sở và là bộ phận hợp thành quy hoạch tổng thể,
chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch tổng thể.
Mối quan hệ giữa chúng là quan hệ giữa cá thể và tổng thể, cục bộ và tồn diện, có sự
thổng nhất theo khơng gian và thời gian trong một khu vực,
c. Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với Quy hoạch đô
thị và xây dựng
QHTT phải nghiên cứu tổ chức mạng lưới dân cư trong phạm vi không gian lãnh thổ.
Dự kiến phát triển đô thị và khu dân cư trong tương lai, đề xuất các phương án phát
triển đơ thị và vai trị chức năng của các đô thị, các khu vực nông thôn trong sự phát
triển chung của cả vùng nghiên cứu.
Quy hoạch đô thị và xây dựng nhằm bố trí sắp xếp các chức năng, các yếu tố đô thị một
cách hợp lý khoa học trong các khu vực đô thị bao gồm: thiết kế khu vực ở, khu công
sở, khu công nghiệp, giao thơng, cấp thốt nước, cơng viên cây xanh …
Như vậy, Quy hoạch tổng thể xây dưng khung phát triển, cịn quy hoạch đơ thị và xây
dựng chi tiết hóa khung phát triển một cách chi tiết ở khu vực đô thị. Quy hoạch đô thị
và xây dựng chịu sự điều chỉnh của quy hoạch tổng thể nhưng nó phải phù hợp với điều
kiện cụ thể ở mức chi tiết.
d. Mối quan hệ giữa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với Quy hoạch phát

triển cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có mối quan nhệ chặt chẽ với tất cả các ngành các lĩnh vực, nó là nền
tảng quan trọng tạo nên hình thái kinh tế chính trị nhất định.
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành kinh tế, các ngành công nghệ, dịch vụ bao gồm
việc xây dựng đường sá, cơng trình thủy lợi, hải cảng, sân bay, kho tàng, cung cấp năng
lượng, có sở kinh doanh, cơ sở giáo dục, y tế, khoa học …
Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phát triển và đi trước một bước so với các hoạt động khác.
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện, các lĩnh vực phát triển.
Như vậy, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bao trùm, đinh hướng cho quy
hoạch phát triển CSHT. Quy hoạch phát triển CSHT là cụ thể chi tiết của QHTT trong
lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
Câu 11: Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của quy hoạch tổng thể phát triển
KTXH.
Khái niệm,đặc trưng
Quy hoạch là việc lựa chọn phương án phát triển và tổ chức không gian các đối tượng
KT, XH, MT cho thời kỳ dài hạn trên lãnh thổ xác định, có tính tới các điều kiện của
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.


QHTTPTKTXH là việc luận phát triển KTXH và tổ chức không gian các hoạt động
kinh tế, xã hội hợp lý (hay bố trí hợp lý KTXH) theo ngành và lãnh thổ để thực hiện
mục tiêu chiến lược phát triển KTXH quốc gia.
QHTTPTKTXH bao gồm quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực và Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ.
QHTTPTKTXH lãnh thổ bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung
của cả nước (gọi tắt là quy hoạch cả nước), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội lãnh thổ (gọi tắt là quy hoạch lãnh thổ).
Quy hoạch lãnh thổ bao gồm quy hoạch vùng kinh tế - xã hội (hay còn gọi là quy hoạch
vùng lớn), các vùng kinh tế trọng điểm, các lãnh thổ đặc biệt, các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (gọi tắt là quy hoạch tỉnh) và huyện, quận, thị xã (gói tắt là huyện).

QHTTPTKTXH cả nước là bước cụ thể hóa của chiến lược phát triển KTXH quốc gia
nhằm khai thác, phát huy hiệu quả các điều kiện và đặc điểm của từng vùng lãnh thổ.
Quy hoạch ngành bao gồm các quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật và quy hoạch sản
phẩm. Quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, các sản phẩm chủ lực do Thủ
tướng Chính phủ quy định; quy hoạch phát triển hệ thống đô thị; quy hoạch phát triển
các ngành thuộc kết cấu hạ tầng; quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch hệ thống các
vùng cây trồng, vùng chăn nuôi tập trung; quy hoạch hệ thống các khu công nghiệp tập
trung.
Trên cơ sở chiến lược phát triển KTXH quốc gia, các cơ quan được Chính phủ giao tiến
hành lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, quy hoạch các
vùng lãnh thổ và quy hoạch ngành.
Quy hoạch cả nước, quy hoạch các vùng lãnh thổ, quy hoạch các ngành được lập trước
để làm cơ sở tiến hành quy hoạch tỉnh. Quy hoạch tỉnh phải được làm trước để làm cơ
sở cho quy hoạch huyện.
Quy hoạch ngành trên lãnh thổ tỉnh là việc cụ thể hóa định hướng phát triển quy hoạch
ngành của cả nước trên địa bàn có tính tới đặc điểm của tỉnh.
Mối quan hệ giữa quy hoạch cả nước, quy hoạch các vùng lãnh thổ; quy hoạch ngành
và quy hoạch tỉnh là mối quan hệ trên xuống dưới lên, vừa là cơ sở vừa là căn cứ bổ
sung lẫn nhau
QH cả nươc => QH ngành,QH vùng =>QH xây dựng ,QH cụ thể
Nội dung
Một số nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành, lĩnh vực
Nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành sản xuất kinh doanh
Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, yếu tố thị trường và yếu tố năng lực cạnh
tranh của sản phẩm và dịch vụ.
Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ. Phân
tích cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực, đầu tư, công nghệ, lao động, tổ chức sản xuất.
Xác đinh vị trí, vai trị của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mục tiêu phát
triển của ngành.Phân tích cung cầu trên thế giới và khu vực, phân tích tình hình cạnh
tranh trên thế giới và trong nước.



Luận chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện
chủ yếu đảm bảo mục tiêu quy hoạch được thực hiện (đầu tư, công nghệ, lao động).
Luận chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối với các cơng
trình then chốt và phương án bảo vệ mơi trường.
Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất các phương án thực hiện.
Xây dựng danh muc các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, trong đó có chia ra
bước đi cho 5 năm đầu tiên, tổchức thực hiện quy hoạch.
Nội dung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
Xác định nhu cầu của phát triển KTXH về cơ sở hạ tầng trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể.
Dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng của khu vực tác động
tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời quy hoạch.
Luận chứng phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng
lãnh thổ.
Luận chứng các giải pháp, cơng trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện.
3. Nội dung chủ yếu của quy hoạch sản phẩm chủ lực
Xác đinh vai trò, nhu cầu tiêu dùng nội địa và khả năng thị trường nước ngoài của sản
phẩm.
Phân tích hiện trạng phát triển và tiêu thụ sản phẩm.
Dự báo khả năng công nghệ và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Luận chứng các phương án phát triển và khuyến nghị phương án phân bố sản xuất trên
các vùng và các tỉnh.
Xác đinh các giải pháp, cơ chế, chính sách, phương hướng hợp tác quốc tế.
Nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH lãnh thổ
Phân tích, đánh giá và dự báo các yếu tố phát triển lãnh thổ.
Xác định vị trí, vai trị của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ đó luận chứng
mục tiêu và quan điểm phát triển vùng.
Lựa chọn phương án phát triển kết cấu hạ tầng.

Lựa chọn phương án phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư trong vùng.
Luận chứng các giải pháp thực hiện quy hoạch.
Câu 12: Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của kế hoạch phát triển KTXH.
Khái niệm
Kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hóa.
Nếu phân chia theo góc độ nội dung, hệ thống kế hoạch hóa bao gồm các bộ phận cấu
thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch
phát triển và các chương trình, dự án phát triển.

Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, là sự cụ thể
hóa mục tiêu của chiến lược phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ thống các chỉ tiêu mục
tiêu và chỉ tiêu biện pháp định hướng phát triển và hệ thống các chính sách, cơ chế áp
dụng trong thời kỳ kế hoạch.
Đặc trưng của kế hoạch được thể hiện rõ qua sự so sánh với chiến lược
Thời gian kế hoạch thường chia ngắn hơn, nó bao gồm kế hoạch 10 năm, 5 năm và kế
hoạch hàng năm. Những kế hoạch 10 thường gọi là chiến lược.


Kế hoạch và chiến lược đều bao gồm cả mặt định tính và định lượng, tuy vậy mặt định
lượng là đặc trưng cơ bản của kế hoạch  tính năng động, nhạy bén và “mềm” của
kế hoạch thấp hơn chiến lược.
Mục tiêu của chiến lược là vạch ra các hướng phát triển chủ yếu (thể hiện những đích
cần phải đạt tới). Cịn mục tiêu của kế hoạch thì phải thể hiện ở tính kết quả. Vì vậy,
các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết hơn, đầy đủ hơn.
Nội dung
Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và đánh giá
thực hiện kế hoạch thời kì trước: Việc phân tích này sẽ chỉ ra được tiềm năng, lợi thế, thế
mạnh, lợi thế so sánh, nêu được những mặt mạnh, mặt yếu, những yếu tố làm được và
chưa làm được trong thời gian qua.
Xác định các phương hướng phát triển trong thời kì kế hoạch: Xây

dựng hệ thống quan điểm phát triển, xác định nhiệm vụ tổng quát và các mục tiêu,
chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn củakế hoạch.
Xác định các chương trình và các lĩnh vực phát triển. Các chương trình phát triển là cơ
sở để hoàn thành các nhiệm vụ mục tiêu phát triển của kỳ kế hoạch
Xây dựng cân đối vĩ mô và giải pháp lớn: Đầu tiên cần xác định các cân
đối vĩ mô chủ yếu: Cân đối vốn đầu tư, cân đối xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc
tế, cân đối sức mua toàn xã hội; xác định khả năng thu hút vốn đầu tư cả trong nước và
nước ngoài, đồng thời xác định những quan hệ lớn về phân bổ nguồn vốn đầu tư giữa
các vùng kinh tế, giữa công nghiệp, nông nghiệp và các lĩnh vực văn hóa, xã hội; xác
định các quan hệ cung cầu một số vật tư hàng hóa chủ yếu. Sau đó xây dựng, hoàn thiện
những vấn đề về cơ chế quản lý, các chính sách kinh tế, về hiệu lực bộ máy quản lý và
các vấn đề về tổ chức thực hiện.
Câu 13: Nêu khái niệm, đặc trưng, nội dung chính của chương trình, dự án phát triển
KTXH.

Câu 14: Trình bày nội dung cơ bản của quy hoạch phát triển không gian chung.
Quy hoạch phát triển khơng gian chung
Có thể coi đây là quy hoạch tổng thể về bố trí mặt bằng không gian của quy hoạch
sử dụng đất:
Khu công nghiệp theo quy mô, cấp quản lý và theo thời kỳ quy hoạch.
Các điểm đô thị phân theo chức năng và cấp đơ thị (hiện có và quy hoạch).
Mạng lưới giao thơng trục trên địa bàn nghiên cứu theo loại đường; cấp quản lý; theo
chất lượng đường và theo tình trạng (hiện có, nâng cấp, cải tạo, mở rộng và quy hoạch).
Phân bố cơng trình ưu tiên đầu tư phân theo quy mô (vốn đầu tư); theo lĩnh vực và theo
thời điểm quy hoạch,
Dự báo sử dụng mặt bằng quỹ đất.
Quy hoạch phát triển các tiểu vùng, vùng sản xuất.


Quy hoạch phát triển các trục kinh tế, các khu vực đặc biệt (là những vùng phát triển

về mọi mặt hoặc một mặt nào đó, sẽ là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển của toàn vùng và
những vùng khác).
Câu 15: Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội thường tập trung vào những vấn đề gì?
1. Đề xuất giải pháp về vốn
a. Các nội dung chủ yếu
Dự báo nhu cầu và tính tốn khả năng huy động các nguồn vốn.
Kiến nghị các giải pháp cần nghiên cứu, ban hành để thúc đẩy tạo vốn, thu hút vốn và
cơ chế sử dụng vốn, các chính sách khuyến khích đầu tư để thu hút nguồn vốn ngồi
ngân sách.
Chính sách đầu tư của Nhà nước
b.Nội dung dự báo nhu cầu và tính tốn khả năng huy động các nguồn vốn
Yêu cầu nghiên cứu các giải pháp về đầu tư là phải dự báo nhu cầu về vốn. Từ đó xác
định các giải pháp huy động vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH theo mục
tiêu đề ra.
Nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ quy hoạch là nhu cầu đầu tư mới. Nhu cầu đầu tư mới này
được tính bằng gia tăng GDP tăng thêm của thời kỳ quy hoạch trừ đi lượng gia tăng
GDP do đầu tư từ trước thời kỳ quy hoạch và do cơ chế chính sách mang lại nhân với
ICOR.
Nhu cầu vốn đầu tư
(Kn-0) = AGDPn-o – (A+B) * ICOR
AGDP là giá trị tăng thêm của thời kỳ quy hoạch = giá trị gia tăng (GDP) năm
dự báo – giá trị gia tăng (GDP) năm gốc.
n là năm dự báo tính tốn
0 là năm gốc tính tốn
A là giá trị tăng thêm được tạo ra do đầu tư giai đoạn trước mang lại (điều tra, 5-8%
GTGT của thời kỳ quy hoạch).
B là giá trị tăng thêm do cơ chế chính sách của giai đoạn trước vẫn còn phát huy tác
dụng, hoặc cơ chế chính sách mới sẽ ban hành mang lại (thực tiễn chỉ số này dao động
khoảng 12 – 15% GTGT của thời kỳ quy hoạch.

ICOR (Intcremental Capital Ouput Ratio). Hệ số vốn đầu tư (vốn đầu tư cho 1 đơn vị
gia tăng GDP). Hệ số ICOR chung và của từng ngành sẽ do Bộ Kế hoạch Đầu tư cung
cấp.
Xác định nguồn vốn đầu tư
Nghiên cứu xác định nguồn vốn đầu tư phải tính tốn và chú trọng các
nguồn vốn sau:
Ngân sách nhà nước bao gồm cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương (thường
khoảng 70% cho xây dựng kết cấu hạ tầng và 30% cho sản xuất.
Vốn doanh nghiệp, vốn tín dụng và vốn huy động từ dân chủ yếu là cho sản xuất.
Vốn đóng góp bằng cơng lao động nghĩa vụ, cơng ích. Nguồn vốn này chủ yếu cho đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng.


Xác định nguồn vốn đầu tư
Vốn đổi đất lấy cơ sở hạ tầng.
Vốn huy động từ bên ngoài gồm các nguồn sau:
Từ các địa phương khác
Vốn ODA chủ yếu dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng và một phần nhỏ cho sản xuất.
Vốn FDI chủ yếu là dành cho sản xuất và một phần nhỏ cho xây dựng kết cấu hạ tầng.
Đề xuất giải pháp về đảm bảo nguồn nhân lực
Căn cứ vào khối lượng công việc thể hiện bằng quy mô, tốc độ và cơ cấu của nền kinh
tế và của các ngành, các lĩnh vực.
Căn cứ vào hệ thống định mức lao động của các ngành, các lĩnh vực. Tuy nhiên, căn cứ
này cũng phải dựa vào chất lượng lao động.
Yêu cầu tăng năng suất lao động
Thực trạng lao động và việc làm từ đố xác định nhu cầu việc làm trong quy hoạch.
Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động.
Những thơng tin khác như chính sách về lao động.
Đề xuất gải pháp về chính sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới
Nghiên cứu đề xuất các chính sách khuyến khích đầu tư cơng nghệ mới và chuyển giao

kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Các giải pháp về ứng dụng khoa học và công nghệ cụ thể trong từng ngành và từng lĩnh
vực.
4.Đề xuất giải pháp về cơ chế, chính sách điều hành vĩ mô
Dựa vào chủ trương, đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước để thực hiện các nội
dụng của quy hoạch.
Từng bước xây dựng một cơ chế thuận lợi cho sự phát triển của địa phương.
5. Đề xuất giải pháp về điều hành và thực hiện quy hoạch
Ví trí, vai trị của vùng, các ngành, doanh nghiệp, cộng đồng đối với công việc thực
hiện quy hoạch.
Các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức quản lý chủ yếu nhằm thực hiện các mục tiêu
quy hoạch của các ngành và lĩnh vực.
Xây dựng và vận dụng cơ chế, chính sách phù hợp với đặc thù của địa phương nhằm
thúc đẩy phát triển KTXH.
Giải pháp về cơ chế, chính sách vĩ mô và công tác điều hành phối hợp giữa quy hoạch
và kế hoạch.
Câu 16: Trình bày sự phân loại và nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành, lĩnh vực.
phân loại:
QH các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật
QH các ngành thuộc kết cấu hạ tầng xã hội
QH các ngành thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản, thương mại, tài chính, - tín dụng, du lịch.
QH các ngành thuộc lĩnh vực KHCN và BVMT
QH các ngành thuộc lĩnh vực khác: QHSDĐ, Quy hoach KCN, Quy hoạch các cơng
trình quốc phịng, quy hoạch bảo vệ an ninh.


Quy hoạch phát triển các ngành sản phẩmC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội\Sản phẩm chủ
yếu.pptchủC:\Users\FRT\Downloads\PL bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế - xã hội\Sản phẩm chủ yếu.pptlực
Nội dung
Nội dung chủ yếu của quy hoạch ngành sản xuất kinh doanh
Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, yếu tố thị trường và yếu tố năng lực cạnh
tranh của sản phẩm và dịch vụ.
Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ. Phân
tích cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực, đầu tư, công nghệ, lao động, tổ chức sản xuất.
Xác đinh vị trí, vai trị của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mục tiêu phát
triển của ngành. Phân tích cung cầu trên thế giới và khu vực, phân tích tình hình cạnh
tranh trên thế giới và trong nước.
Luận chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện
chủ yếu đảm bảo mục tiêu quy hoạch được thực hiện (đầu tư, công nghệ, lao động).
Luận chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối với các cơng
trình then chốt và phương án bảo vệ môi trường.
Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất các phương án thực hiện.
Xây dựng danh muc các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, trong đó có chia ra
bước đi cho 5 năm đầu tiên, tổ chức thực hiện quy hoạch.
Nội dung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
Xác định nhu cầu của phát triển KTXH về cơ sở hạ tầng trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể.
Dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng của khu vực tác động
tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời quy hoạch.
Luận chứng phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng
lãnh thổ.
Luận chứng các giải pháp, cơng trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện.
Nội dung chủ yếu của quy hoạch sản phẩm chủ lực
Xác đinh vai trò, nhu cầu tiêu dùng nội địa và khả năng thị trường nước ngoài của sản
phẩm.
Phân tích hiện trạng phát triển và tiêu thụ sản phẩm.
Dự báo khả năng công nghệ và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Luận chứng các phương án phát triển và khuyến nghị phương án phân bố sản xuất trên
các vùng và các tỉnh.
Xác đinh các giải pháp, cơ chế, chính sách, phương hướng hợp tác quốc tế.
Câu 17: Trình bày sự phân loại và nội dung chủ yếu của Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội lãnh thổ.
Phân loại Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ:
QHTTPTKTXH cả nước


QHTT phát triển các vùng KTXH, các vùng kinh tế trọng điểm, các lãnh thổ đặc biệt
(gọi tắt là quy hoạch vùng).
QHTTPTKTXH các tỉnh, thành trực thuộc trung ương (gọi tắt là Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh).
QHTTPTKTXH thành phố, thị xã và huyện, quận thuộc tỉnh (gọi chung là Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện).
Nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ
Phân tích, đánh giá và dự báo các yếu tố phát triển lãnh thổ.
Xác định vị trí, vai trị của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ đó luận chứng
mục tiêu và quan điểm phát triển vùng.
Lựa chọn phương án phát triển kết cấu hạ tầng.
Lựa chọn phương án phát triển hệ thống đô thị và các điểm dân cư trong vùng.
Luận chứng các giải pháp thực hiện quy hoạch.
Câu 18 :Phân tích sự tiếp cận của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong
điều kiện nền kinh tế thị trường và phương pháp tiếp cận của Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội theo vùng.
sự tiếp cận của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện nền kinh
tế thị trường
Nghiên cứu các nhân tố phát triển (thị trường, sự tác động của các nhân tố chính trị,
hợp các quốc tế, các nguồn lực nội sinh, các cơ chế, chính sách, các yếu tố ngoại sinh
…) trong mối quan hệ động và có so sánh.

Nghiên cứu, luận chứng các mục tiêu phát triển (xác định quan điểm, luận chứng các
khả năng phát triển phản ánh các mục tiêu phát triển về kinh tế, về xã hội, về môi
trường, về giữ vững an ninh quốc phòng)
Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo mục tiêu được thực hiện. Trong đó các giải pháp về
hợp tác là quan trọng.
Nền kinh tế phát triển trong khu vực lãnh thổ sẽ tạo cơ sở tiếp cận vùng
Phương phát tiếp cận nghiên cưu QHPT
Thị trường;chính trị ,hợp tác quốc tế;nguồn lực nội sinh;cơ chế chính sách => các nhân
tố phát triển =>các mục tiêu phát triển=>các giải pháp:Cơ cấu kinh tế, ngành mũi nhọn:
phát triển tích cực;Chính sách đầu tư; nguồn nhân lực;chính sách và điều hành;hợp tác
Phương pháp tiếp cận vùng lãnh thổ
Vùng lãnh thổ - phương pháp tiếp cận
Những đặc điểm cơ bản của vùng
Là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới xác định (mang tính pháp lý hoặc ước lệ)
Tồn tại các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, cơ sở vật
chất, kỹ thuật mà con người đã tạo dựng và các điểm dân cư.
Có tính đồng nhất ở một mức độ nhất định về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.
Vùng – đối tượng của quy hoạch phát triển
Vùng là đối tượng để quản lý và xây dựng kế hoạch. Vùng có ý nghĩa về mặt pháp lý
là vùng hành chính kinh tế.


Thời kỳ 1976-1983: Việt nam được chia thành 7 vùng với nội dung chính là các vùng
sinh thái nơng nghiệp.
Thời kỳ 1983- 1987: Việt nam được chi thành 4 vùng, với mục đích là lập tổng sơ đồ
phát triển cho các vùng lớn.
Thời kỳ 1990 -1998: Cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và đổi mới
công tác KHH và quản lý. Việt Nam được chia thành 8 vùng với mục đích là xây dựng
chiến lược và quy hoạch phát triển cho các vùng.
b. Vùng – Đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển

Chính phủ Việt Nam đã xác định 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc bộ,
vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền trung và vùng phát triển kinh tế trọng điểm
phía Nam.
c. Vùng – Đối tượng hỗ trợ
Việt Nam tồn tại các vùng khó khăn, các vùng này chủ yếu tập trung ở khu vực
miền núi, cần được Nhà nước hỗ trợ.
Câu 19: Trình bày hệ thống phân vùng lãnh thổ và định hướng phát triển các vùng ở
Việt Nam.
Việc phân chia đất nước thành các vùng kinh tế là sản phẩm chủ quan, nó mang
tính lịch sử và xã hội nhất định.
Thời kỳ 1991-2000 lãnh thổ Việt Nam chia thành 8 vùng lớn theo ranh giới hành
chính các huyện.
Vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc bộ bao gồm: Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải
Phòng và các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên đến năm 2004 bổ sung thêm Hà
Tây, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh với các cảng biển và sân bay lớn của cả nước ở phía Bắc.
Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, các
tỉnh Đồng nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Dương, đến năm 2004 bổ sung thêm Tây
Ninh, Bình Phước và Long An.
Vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm Thừa Thiên – Huế, Thành phố
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, đến năm 2004 bổ sung thêm Bình Định.
Đến đại hội IX của Đảng, hệ thống phân vùng được chia làm 6 vùng trong đó 2 vùng
Đơng Bắc và Tây Bắc nhập lại thành vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Bắc
Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ nhập lại thành vùng Duyên hải miền Trung, các
vùng còn lại giữ nguyên.
Câu 20: Căn cứ yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội tại Việt Nam
Căn cứ lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Các nghị quyết, quyết định về chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Quốc
hội và Chính phủ.

Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực (cấp quốc gia) giai đoạn trước.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng giai đoạn trước.


Các quy hoạch xây dựng, đô thị và quy hoạch đất đai giai đoạn trước đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Hệ thống số liệu thống kê và các kết quả điều tra cơ bản, khảo sát và hệ thống số liệu,
tài liệu liên quan.
Yêu cầu cơ bản của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Quy hoạch lãnh thổ đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường, tiến bộ khoa học và công
nghệ và phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.
QHTT là một quá trình động, có trọng điểm cho từng thời kỳ. Vì vậy, phải đề cập được
nhiều phương án và thường xuyên cập nhật, bổ sung điều chỉnh kịp thời.
Phải là kết quả của quá trình nghiên cứu đề xuất và lựa chọn các giải pháp khác nhau,
cho các nhiệm vụ khác nhau.
Cơng tác nghiên cứu QHTT là một q trình tiến hành thường xuyên, điều chỉnh nhiều
nên cần phải có một tổ chức phụ trách với lực lượng cán bộ có đủ năng lực.
Xây dựng và phát triển không ngừng cấu trúc vùng lãnh thổ, đảm bảo cho việc thực
hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Đáp ứng mục tiêu của CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.
Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý, bền vững theo quan điểm
sinh thái, đảm bảo cho sự tăng trưởng ổn định bền vững.
Bảo vệ và chăm sóc cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn
hóa.
Đáp ứng yêu cầu về an ninh quốc phòng,
Nguyên tắc cơ bản của Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
QHTTPTKTXH phải phù hợp với khả năng tài nguyên và nhu cầu thị trường, đảm bảo
lợi ích của công đồng và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Hài hòa, tương tác, hỗ trợ cùng phát triển đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội cho tổng
thể.

Phù hợp với trình độ nguồn nhân lực và trình độ khoa học công nghệ.
Đảm bảo yêu cầu hiện đại và hội nhập khu vực, quốc tế.
Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên, các nguyên tắc chung trong việc lập Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam được quy định tại Điều 6 của Nghị định
92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội như sau:
Câu 21 : Xác định quan điểm và mục tiêu phát triển trong Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội.
1. Quan điểm phát triển
Quan điểm mang tính chỉ đạo và phát triển kinh tế là tăng trưởng nhanh, tạo ra các khâu
đột phá và làm giàu.
Quan điểm về trình độ phát triển cần đạt tới trong bối cảnh hướng ngoại mạnh mẽ.
Quan điểm về hiệu quả KT – XH – MT trong cân nhắc lựa chọn,
Quan điểm phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng.
Quan điểm về phát huy nội lực, tận dụng những thế mạnh của địa phương trong phát
triển


2. Mục tiêu
Mục tiêu phát triển xuất phát từ lợi ích của toàn xã hội, của toàn nền kinh tế trên cơ sở
phát triển bền vững

Những mục tiêu cụ thể là những mục tiêu cần đạt được trong các hoạt động KTXH của
địa phương được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên phù hợp với đặc thù của vùng,
Câu 22 :Trình bày luận chứng phát triển các ngành kinh tế trong Quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội
Đối với ngành cơng nghiệp
Phân tích tổng quan vềvị trí, vai trò của ngành, các yếu tố tác động đến phát triển công
nghiệp; dự báo thị trường tiêu thụ, xuất phát điểm ngành công nghiệp của địa phương,
ý đồ phát triển công nghiệp của Trung ương trên địa bàn.

Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành
Phương hướng phát triển ngành, sản phẩm chủ lực và ứng dụng tiến bộ khoa học – công
nghệ trong sản xuất công nghiệp của địa phương.
Phát triển công nghiệp nông thôn
Phân bố công nghiệp, bao gồm cả các khu, cụm công nghiệp
Các dự án đầu tư (có phân kỳ theo từng giai đoạn 5 năm)
Các giải pháp thực hiện.
Đối với nông, lâm, ngư, nghiệp
Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; xuất phát điểm của
ngành; dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ; ý đồ chiến lược của ngành Trung ương, của
vùng và cả nước trên địa bàn.
Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành.
Phương hướng phát triển ngành; sản phẩm chủ lực và ứng dụng tiến bộ khoa học – công
nghệ trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của vùng.
Phương hướng bố trí sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp theo lãnh thổ.
Phát triển kinh tế nơng thơn.
Các chương trình và dự án đầu tư (có phân kỳ theo từng giai đoạn 5 năm).
Các giải pháp và chính sách.
Dịch vụ, thương mại
Phân tích, tổng hợp vị trí, vai trị của ngành, các yếu tố tác động đến phát triển;
xuất phát điểm của ngành; dự báo nhu cầu thị trường tiêu thụ; ý đồ chiến lược của vùng
và cả nước về phát triển các ngành dịch vụ trên địa bàn nghiên cứu.


Mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành dịch vụ.
Phương hướng phát triển ngành dịch vụ và các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của đối tượng
quy hoạch.
Tổ chức phát triển dịch vụ theo lãnh thổ.
Các chương trình và dự án đầu tư (có phân kỳ theo từng giai đoạn 5 năm).
Các giải pháp và chính sách.

Câu 23 :Trình bày luận chứng phát triển các lĩnh vực phát triển xã hội và môi
trường.
Phát triển nguồn nhân lực
Phương hướng thực hiện vấn đề KHH gia đình
Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực.
Lao động và việc làm (có chia ra khu vực thành thị và nơng thơn). Nhu cầu việc làm
cần bố trí để thu hút lao động qua từng thời kỳ.
Các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho người lao động.
Giáo dục đào tạo
Đào tạo phổ thông:
Xác định mục tiêu đào tạo
Xác định nhu cầu đào tạo,
Giải pháp thực hiện.
Đào tạo nguồn nhân lực:
Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực,
Xác định nhu cầu đàotạo
Đề xuất các giải pháp đào tạo.
Luận chứng các chương trình và dự án đầu tư (có phân kỳ cho từng giai đoạn 5 năm).
Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân
Xác định mục tiêu phát triển,
Xác định nhu cầu về y tế và chăm sóc sức khỏe,
Đề xuất các giải pháp thực hiện.
Luận chứng các chương trình và dự án đầu tư (có phân kỳ theo từng giai đoạn 5 năm).
Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao
Xác định mục tiêu
Xác định nhu cầu
Đề xuất các giải pháp thực hiện
Luận chứng các chương trình và dự án đầu tư (có phân lỳ theo từng giai đoạn 5 năm).
Nâng cao đời sống và xóa đói giảm nghèo
Xác định mục tiêu

Đề xuất các giải pháp thực hiện
Luận chứng các vấn đề ưu tiên trong việc nâng cao mức sống và xóa đói giảm nghèo(có
phân lỳ theo từng gia đoạn 5 năm).
Bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Luận chứng các phương án và lựa chọn phương án sử dụng tài nguyên thiên nhiên (tài
nguyên đất và các tài nguyên khác)


×