Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Triết học mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cùng ý nghĩa của nó trong đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 23 trang )

NHÓM 4 CH1-06
CHỦ ĐỀ: MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC CÙNG Ý NGHĨA CỦA NÓ
TRONG CUỘC SỐNG


GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM 04
1.…… MSSV:…..
2.……. MSSV:…..
3.……. MSSV:……
4.…….. MSSV:……
5.…….. MSSV:…….


NỘI DUNG
I. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
II. Ý nghĩa của mối quan hệ vật chất và ý
thức trong cuộc sống
III. một số câu hỏi


I.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1. Vật chất và ý thức là gì ?
2.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


1. Vật chất và ý thức là gì?
Theo quan điểm của chủ nghĩa mác- lenin:
-Vật chất : một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác ,


được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Ý thức : sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con
người dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn, là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Đây là phản ánh tích cực
chủ động, sáng tạo hình ảnh chủ quan


2.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
chủ nghĩa duy tâm

tý thức là tồn tại duy nhất ,
tuyệt đối là tính thứ nhất sinh
ra tất cả. Thế giới vật chất là
bản sao , là tính thứ hai do
tinh thần ý thức sinh ta.,

Trong lịch sử triết học : Lập
trường thế giới quan khác
khau
Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy vật siêu hình

chủ nghĩa duy vật biện chứng


2.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

chủ nghĩa duy

vật siêu hình

Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất , chỉ nhấn mạnh một
chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức , quyết định ý
thức , phụ nhận tính độc lập tương đối của ý
thức ,khơng thấy được tính năng động sang tạo , vai
trị to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải
tạo hiện thực khách quan

Chủ nghĩa duy vật

Chủ nghĩa duy
vật biên chứng

Chỉ rõ mặt hạn chế của cả chủ
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật siêu hình


2.1 phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng
Theo quan điểm của chủ nghĩa mac-lenin :
vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng , vật chất quyết
định ý thức , ý thức tác động tích cực trở lại vật chất
* Vật chất quyết định ý thức
- thứ 1 : vật chất quyết định nguồn gốc ý thức
Vật chất ‘’ sinh’’ ra ý thức

Thế giới vật chất


Q trình phát triển , tiến
hóa lâu dài, phức tạp

Con người (3-7
triệu năm trước)

BỘ NÃO

Ý Thức


- Thứ 2: vật chất quyết định nội dung ý thức:
+Ý thức là phản ánh hiện thực khách quan ,là hình ảnh của thế giới
khách quan
+Nội dung của ý thức : kết quả sự phản ánh hiện thực khách quan vào
đầu óc con người
+Yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh: thế giới khách quan
với hoạt động thực tiễn có tính xã hội – lịch sử lồi người , phát triển cả
về bề rộng lẫn chiều sâu , chính là động lực mạnh mẽ nhất quyết định
tính phong phú ,độ sâu sắc nd ý thức tư duy
Thế giới khách quan:
hoạt động thực tiễn
mang tính xã hơi- lịch
sử

Quyết định

Nội dung ý thức



Cấp độ tri thức , kinh nghiệm
thông thường

Nội dung ý thức

Cấp độ tri thức khoa học

Cấp độ lý luận tư tưởng



Tất cả các thành tựu khoa học đều được khám phá từ những sự thật hiển nhiên ,
những vấn đề hoàn toàn khách quan diễn ra trong thế giới vật chất


Phong trào công nhân trở thành tiền đề thực tiễn để khái quát cho sự ra đời của
chủ nghĩa mac và mặt khác nó đặt ra yêu cầu cần phải có một hệ tư tưởng khoa học
để dẫn đường.


Thứ 3: vật chất quyết định bản chất ý thức:
Bản chất ý thức: phản
ánh và sáng tạo

Cơ sở hình thành
phát triển ý thức :
thực tiễn

Ý thức vừa phản ánh
vừa sáng tạo , phản

ánh để sáng tạo và
sáng tạo trong phản
ánh

Phản ánh không phải ‘’
soi
gương,
chụp
ảnh,hoặc phản ánh tâm
lý như con vật ‘’ mà
phản ánh tích cực ,tự
giác ,sáng tạo thơng qua
thực tiễn.


- Thứ 4: vật chất quyết định sự vận động phát triển ý thức
khi điều kiện vật chất của con người thay đổi thì ý thức con người
sớm muộn cũng thay đổi theo

Quá trình biến đổi của vật
chất : sự vận động biến đổi
không ngừng của thế giới vật
chất

Sự tồn tại ,phát triển
của ý thức : sự vận
động và biến đổi của
tư duy, ý thức

Biểu hiện ở vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật

chất đối với đời sống tinh thần , tồn tại xã hội đối với ý thức
xã hội


Ví dụ:
Thời ngun thủy
Lồi người sống bày
đàn phụ thuộc sản
vật thiên nhiên
Tư duy đơn sơ giản dị

Sản xuất phát triển

Xã hội chế độ tư hữu
Nền sản xuất tư bản
Tính xẫ hội hóa
Ý thức chủ nghĩa xã hội ra
đời: biểu hiện là lý luận
khoa học cn mac-lenin


*ý thức có tính độc lập tương đối và tác động lại vật chất
- thứ nhất: tính độc lập tương đối ,tác động lại thế giới vật chất , khi đã ra đời thì ý thức có ‘’đời sống riêng’’quy
luật vận động phát triển riêng , không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất , thường thay đổi chậm so với thế
giới vật chất
- thứ hai: sự tác động của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
Vd: nhận thức của nông dân về phương thức sản xuất nông nghiệp: từ sản xuất bằng sức con người (tay) sang
sản xuất bằng máy móc
- thứ ba :vai trò của ý thức: chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Sự tác động của ý thức đối với
vật chất có 2 mặt (tích cực và tiêu cực):

+ Tích cực: Nếu con người có tri thức đúng đắn, có nghị lực, ý chí và tình cảm tích cực thì con người có
khả năng hành động hợp quy luật khách quan từ đó thúc đẩy điều kiện vật chất phát triển
+ Tiêu cực: khi con người không có tri thức đúng đắn, thiếu tình cảm , ý chí cách mạng sẽ nhận thức
sai lầm và hành động trái quy luật khách quan , có thể kéo lùi điều kiện vật chất
=> Ý thức có thế quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai,
thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.


*ý thức có tính độc lập tương đối và tác động lại vật chất
-thứ tư : xã hội ngày càng phát triển thì vai trị của ý thức ngày càng to lớn , nhất là trong thời đại ngày nay.
Tuy nhiên sự tác động của ý thức phụ thuộc vào các yếu tố:
+trình độ phản ánh của ý thức
+mức độ thâm nhập của ý thức vào quần chúng
+ điều kiện hoàn cảnh của con người thực hiên hoạt động thực tiễn dưới sự chỉ đạo của ý thức


II ý nghĩa của mối quan hệ vật chất và ý thức trong cuộc sống
1.Ý nghĩa của phương pháp luận

Xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng
thực tế khác quan
Từ mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức
trong triết học maclenin

Trong nhận thức
và hoạt động thực
tiễn


Phát huy tính năng
động chủ quan của ý
thức
Chống chủ quan duy ý chí ,
lấy ý muốn chủ quan làm
điểm xuất phát


II ý nghĩa của mối quan hệ vật chất và ý thức trong cuộc sống
Ví dụ về ý nghĩa của phương pháp luận trong cuộc sống:
Trong kinh doanh
Vd: -muốn đánh giá năng lực kinh doanh của một cơng ty thì trước hết thu thập thông
tin đây đủ về công ty đó làm cơ sở khách quan để đánh giá
-Giám đốc công ty muốn lãnh đạo công ty phát triển hơn thì trước hết để xác định
các mục tiêu phát triển cần phải xuất phát từ tình hình kinh doanh của công ty và năng
lực ban lãnh đạo
-Giải pháp phát triển kinh doanh của công ty trươc hết tuân theo những quy luật
của kinh tế thị trường ,căn cứ tính chất đặc thù của công ty( về sản phẩm , nguồn nhân
lực ,khả năng tài chính,…)
-Trong q trình thực hiện giải pháp phát triển kinh doanh thì sự quyết tâm của ban
lãnh đạo, nhân viên , ý chí vượt qua khó khăn, sự nổ lực hết mình trong việc giải quyết
vấn đề phát sinh trong việc hoàn thành mục tiêu đề ra



×