Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Da chọn đt tn năm học 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.65 KB, 4 trang )

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu

Ý
a

Câu
1
3,00
điểm

Câu 2
2,00
điểm

Câu 3
3,00
điểm

Nội dung chính cần đạt

Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời đã sinh ra những hệ quả nào về mặt Địa lí?
* Biểu kiến chu kì ngày: Chuyển động theo chiều từ Đơng sang Tây
- Hiện tượng ngày đêm luân phiên  thay đổi của biến trình nhiệt ngày - đêm
điều hịa về nhiệt
- Sinh ra hồn lưu khí quyển chu kì ngày đêm (Gió đất - Gió biển; gió núi - gió thung
lũng)
- Nhịp điệu sinh học (động vật, thực vật) và quá trình phong hóa...
* Biểu kiến chu kì năm: Lần lượt lên thiên đỉnh với các vĩ độ trong vùng nội chí
tuyến
- Sự dịch chuyển của các khối khí, vành đai áp, frong, dải hội tụ…


- Sự dịch chuyển của các đới gió….
- Sự thay đổi của biến trình nhiệt năm giữa các vĩ độ Địa lí... sinh ra các mùa trên
Trái Đất
Giải thích sự hình thành của các vành đai áp thấp và các trung tâm áp thấp xuất
b
hiện theo mùa trên Trái Đất.
* Các vành đai áp thấp trên Trái Đất (áp thấp xích đạo, áp thấp ơn đới):
- Ở xích đạo do nhận được lượng nhiệt lớn từ Mặt Trời (nóng quanh năm ). Khơng
khí bị đốt nóng, dãn nở bốc lên  giảm sức nén tạo nên dải áp thấp xích đạo (áp
thấp nhiệt lực). Vai trị động lực từ luồng khơng khí sát mặt đất từ vùng chí tuyến
dồn về XĐ đẩy khơng khí ở đây bốc lên.
- Khơng khí sát mặt đất di chuyển từ áp cao cực (Gió Đơng Cực ) gặp khơng khí từ
áp cao chí tuyến di chuyển lên (Tại vĩ độ 60 – 65 0 B, N ), đẩy khơng khí tại đây lên
và hình thành tại đó hai dải áp thấp ơn đới (áp thấp động lực). Vai trị nhiệt lực
gián tiếp từ sự lạnh giá ở vùng cực.
* Các trung tâm áp thấp xuất hiện theo mùa:
- Nguyên nhân chủ yếu do nhiệt lực: vào thời kì mùa hạ ở mỗi bán cầu, trên các lục
địa lớn (vùng trung tâm) nhiệt độ khơng khí lên cao  hình thành các trung tâm áp
thấp...
- Trên các đại dương vào thời kì mùa hạ, khi nhiệt độ tầng mặt đạt ≥ 26 0c cũng sẽ
hình thành các xốy thuận, bão...
Phân tích mối quan hệ giữa lãnh thổ sản xuất và ngành kinh tế.
* Lãnh thổ sản xuất là một không gian được xác định với những nguồn lưc đặc trưng
làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế, có tác động mạnh tới các ngành kinh tế
- Quy định cho việc hình thành cơ cấu ngành kinh tế...(sự đa dạng về cơ cấu...sự có
mặt của các ngành...hướng phát triển của ngành...)
- Tiềm năng và thế mạnh nổi bật sẽ tạo nên những ngành mũi nhọn (Ngành chun
mơn hóa) của một lãnh thổ….
- Sự thay đổi về các nguồn lực có tác động đến sự thay đổi (chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế) theo hướng phù hợp, thích nghi...

* Ngành kinh tế là các hoạt động sản xuất vật chất, phi vật chất được tổ chức, thực
hiện trên một không gian lãnh thổ có tác động tới lãnh thổ sản xuất
- Đánh thức tiềm năng, phát huy thế mạnh của lãnh thổ; tạo ra sự phân hóa về kinh tế
- xã hội giữa các lãnh thổ...
- Tính năng động của chuyển dịch cơ cấu ngành đã đem đến sự phù hợp, thích nghi
với những thay đổi của hồn cảnh lãnh thổ...
- Hình thành và duy trì một cơ cấu ngành phù hợp sẽ giúp lãnh thổ khắc phục những
hạn chế về nguồn lực...
a Chứng minh sự đa dạng về cấu trúc địa hình ở nước ta và giải thích.
- Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự
phân bậc rõ rệt theo độ cao
+ Do kết quả của các pha nâng lên và pha yên tĩnh (đặc biệt chịu ảnh hưởng của vận
động tạo núi An Pơ – Hymalaya giai đoạn Tân kiến tạo làm trẻ lại địa hình vùng núi
Tây Bắc) địa hình phân bậc theo các độ cao khác nhau.

Điể
m
1,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,50
0,50

0,50

0,25

0,25
2,00
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,00
0,25
0,50


Câu 4
3,00
điểm

Câu 5
3,00
điểm

- Địa hình nước ta thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam và phân hóa đa dạng....
+ Do tác động tổng hợp của các quá trình nội lực qua nhiều giai đoạn lịch sử và
ngoại lực của vùng nhiệt đới...
- Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng núi chính: Hướng tây bắc - đơng nam thể hiện rõ rệt
từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã; Hướng vịng cung thể hiện ở vùng núi
Đơng Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam).
+ Do hướng núi được quy định bởi hướng của các khối nền cổ. Hướng vòng cung là

do khối nền cổ Hoa Nam và vịm sơng Chảy ở Đơng Bắc, khối nền Kon Tum ở Nam
Trung Bộ. Hướng tây bắc - đông nam là các khối nền hướng tây bắc - đông nam như
Hồng Liên Sơn, Pu Hoat, Rào Cỏ.
Chứng minh địa hình là một trong những nhân tố quan trọng làm phá vỡ tính địa
b
đới của thiên nhiên nước ta ở một số khu vực.
+ Các vịng cung ở Đơng Bắc (…) đón gió mùa Đơng Bắc và hút sâu vào lãnh thổ
làm cho vùng này chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của gió mùa Đơng Bắc vào mùa
đơng.
+ Với địa hình núi cao từ trên 700m (MB) và trên 1000m (MN) đã phá vỡ tính địa
đới của thiên nhiên nước ta (quy luật đai cao)
+ Địa hình dãy Trường Sơn kết hợp với gió mùa Đơng Bắc và Tín phong ĐB hình
thành mùa mưa thời kì thu đơng ở dun hải miền Trung (lệch pha với mùa mưa
chung cả nước).
+ Dãy Hồng Liên sơn tạo nên ranh giới phân hóa thiên nhiên giữa Đơng Bắc và Tây
Bắc Bắc Bộ…nơi có nhiều đỉnh cao >3000m (kiểu khí hậu ơn đới trong vùng nội chí
tuyến)
Trình bày biểu hiện phân mùa của khí hậu ở Bắc Bộ - Trung Bộ - Nam Bộ và giải
a
thích.
- Biểu hiện của sự phân mùa:
+ Bắc bộ: (phân mùa theo chế độ nhiệt) Mùa hạ : từ tháng 5 10. Mùa đơng: từ
tháng 11 4. Ngồi ra cịn có sự chuyển tiếp giữa hai mùa: tiết xuân, tiết thu
+ Trung bộ: Khí hậu mang tính chất chuyển tiếp, có thể phân chia mùa theo chế độ
mưa hoặc chế độ nhiệt. Tuy nhiên, điển hình nhất ở vùng này là chế độ mưa khác với
cả nước. Mùa mưa từ tháng 912, mùa khô từ tháng 1  8
+ Nam bộ: (phân mùa theo chế độ mưa) Mùa mưa từ tháng 5  10, mùa khô từ
tháng 11 4
- Giải thích:
+ Bắc bộ: do chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp, chênh

lệch nhiệt lớn với mùa hạ dẫn tới sự phân mùa theo chế độ nhiệt.
+ Trung Bộ: Đầu hạ gió từ TBg thổi vào theo hướng Tây Nam gặp địa hình Trường
Sơn Bắc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, lãnh thổ hẹp ngang, gây ra hiện tượng
phơn, khơ nóng. Vào mùa đơng, gió mùa mùa đơng và gió Tín Phong cùng theo
hướng Đông Bắc di chuyển đến gặp bức chắn địa hình Dãy Trường Sơn gây mùa
mưa lệch về thu đơng.
+ Nam Bộ: Chủ yếu chịu tác động của TP bán cầu Bắc (mùa khơ từ tháng 11  4)
và gió mùa Tây Nam (mùa mưa từ tháng 5  10)
b Giải thích về sự phân hóa số giờ nắng (1400  3000h) trên lãnh thổ nước ta.
- Số giờ nắng trên lãnh thổ nước ta tăng theo chiều từ Bắc vào Nam...
- Mặc dù các địa phương nước ta đều nằm trong vùng nội chí tuyến song số giờ
nắng cịn phụ thuộc vào trạng thái khí quyển của từng địa phương (độ che phủ của
Mây).
- Phần lãnh thổ phía Bắc do chịu tác động sâu sắc của gió mùa mùa đông (tạo kiểu
thời tiết nhiều Mây trong nhiều ngày của các tháng mùa Đơng ít nắng...)...Phần lãnh
thổ phía Nam...
Nhận xét đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta qua tháp dân số 2009 và
a
2019. Giải thích.
* Nhận xét về cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta:
- Mô tả đặc điểm tháp: Đáy tháp (dưới tuổi lao động) đang thu hẹp lại; Sườn tháp
(trong độ tuổi lao động đang phình ra – chiểm tỷ lệ lớn); Đỉnh tháp (nhòm trên tuổi
lao động) cao dần, mở rộng

0,25
0,25
0,25
0,50

1,00

0,25
0,25
0,25
0,25

2,00
0,25
0,50
0,25
0,25
0,50

0,25
1,00
0,25
0,25
0,50
2,00
0,75


Câu 6
3,00
điểm

Câu 7
3,00

- Kết thúc thời kì “dân số trẻ”: Nhịm dưới độ tuổi lao động có xu hướng thu hẹp 0,25
dần...

0,25
- Đang ở giai đoạn “dân số vàng”: Nhóm trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, tỷ lệ
phụ thuộc thấp  nguồn lực “vàng” cho sự phát triển của đất nước....
0,25
- Chuyển nhanh sang già hóa dân số: biểu hiện thu hẹp nhanh nhóm dưới tuổi lao
động và tăng nhanh nhóm trên tuổi lao động (biểu hiện sau 10 năm của tổng điều tra
2009-2019)
* Giải thích:
0,25
- Do tỷ suất sinh thô của nước ta giảm nhanh trong thời gian qua (tác động từ tính
chất nền kinh tế, yếu tố tâm lí...)
0,25
- Đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện tốt, y tế phát triển  tuổi thọ trung bình
tăng...
Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn đang 1,00
b
diễn ra ở nước ta.
* Nhóm nguyên nhân từ nền kinh tế:
- Sức sản xuất vẫn tăng trưởng chậm so với mức tăng nguồn lao động (số lượng việc 0,25
làm mới tạo thêm hàng năm chưa đáp ứng đủ …).
- Cơ cấu ngành, lãnh thổ chuyển dịch còn chậm…Các hoạt động kinh tế nông thôn 0,25
chưa đa dạng…Kinh tế công nghiệp, dịch vụ tại các đơ thị phát triển chưa mạnh
* Nhóm ngun nhân từ người lao động:
- Số lượng lao động tăng nhanh hàng năm (do cơ cấu dân số vàng)… Phân bố, sử 0,25
dụng lao động chưa hợp lí giữa các ngành kinh tế và vùng lãnh thổ
- Trình độ lao động còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với những đòi hỏi cao từ những 0,25
việc làm mới.
Nhận xét và giải thích về trị giá xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2015 - 2020.
3,00
* Nhận xét:

- Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng (dẫn chứng); tuy nhiên trị giá xuất khẩu tăng 0,50
nhiều và nhanh hơn nhập khẩu. (dẫn chứng)
- Cán cân xuất nhập khẩu từ nhập siêu (2015) đã chuyển sang xuất siêu ở các năm 0,25
tiếp theo (dẫn chứng)
- Nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản: mức tăng giảm trị giá không ổn định và luôn 0,25
nghiêng về nhập siêu (dẫn chứng); tỉ trọng trong tổng trị giá xuất nhập khẩu đứng thứ
2
0,25
- Ngành khai khoáng: trị giá xuất khẩu giảm liên tục, trái ngược với trị giá nhập tăng
mạnh và luôn nhập siêu (dẫn chứng) tỉ trọng trong tổng trị giá xuất nhập khẩu đứng
thứ 3
0,50
- Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo: liên tục tăng cả về trị giá xuất và nhập; chiểm
tổng trị giá lớn nhất, tỉ trọng cao nhất; sau năm 2015 đã nghiêng về xuất siêu (dẫn
chứng)
0,25
- Nhóm hàng hóa khác: trị giá xuất, nhập thấp, nghiêng về nhập siêu, nhiều biến
động tăng, giảm...
* Giải thích:
0,25
- Nền kinh tế nước ta với chủ trương dẩy mạnh cơng nghiệp hóa, phát triển và tăng
trưởng cao, cùng với quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng đã tác động tích
cực tới hoạt động ngoại thương (nâng tổng trị giá xuất nhập khẩu).
0,25
- Dấu hiệu tích cực (hệ quả từ cơng nghiệp hóa) đã tạo ra lượng hàng hóa lớn từ cơng
nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm ưu thế vượt trội trong tổng trị giá xuất nhập khẩu.
0,25
- Khai khoáng giảm dần trị giá xuất khẩu, phù hợp với chính sách khai thác hợp lí,
bảo vệ tài nguyên trong điều kiện tài nguyên dần cạn, nhu cầu sản xuất trong nước
tăng đã tác động tới việc nhập nguyên nhiên liệu khoáng sản.

0,25
- Ngành nơng, lâm, thủy sản tuy có những phát triển vượt bậc song chưa ổn định, áp
lực cạnh tranh lớn, chất lượng và thương hiệu nông sản chưa được khẳng định  trị
giá XK không ổn định, nhập nhiều chủ yếu phục vụ CN chế biến và một phần đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng cao của người dân...
Tính liên hồn cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ, gắn với sự phát triển bền vững ở Bắc 2,00
a
Trung Bộ?
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ của Bắc Trung Bộ theo chiều từ Tây sang Đông được 0,25


điểm

chia thành 4 bộ phận, gắn với tiềm năng từng khu vực là các hoạt động sản xuất
nông-lâm-ngư phù hợp...
+ Vùng núi phía tây (lâm nghiệp phịng hộ + đặc dụng)…
+ Vùng gị đồi chuyển tiếp (kinh tế nơng, lâm kết hợp: rừng sản xuất + cây công
nghiệp lâu năm + chăn nuôi gia súc lớn)
+ Vùng đồng bằng ven biển (nông nghiệp: cây hàng năm + chăn nuôi gia súc nhỏ,
gia cầm)
+ Vùng ven biển (lâm, ngư kết hợp: rừng phịng hộ + đánh bắt, ni trồng thủy sản)
- Sự kế tiếp, liên hoàn trong hoạt động sản xuất giữa các bộ phận đã khai thác hiệu
quả các nguồn lực tự nhiên…phù hợp với tiềm năng của từng bộ phận lãnh thổ...
- Kiềm chế được các thiên tai khắc nghiệt ln xảy ra ở dải đất miền Trung (gió fơn,
bão, cát lấn, sạt lở bờ biển…) khi các hoạt động kinh tế nơng, lâm, ngư gắn kết liên
hồn  đem lại hiệu quả kinh tế gắn với phát triển bền vững…
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo ra thế mở cửa trong phát
b
triển kinh tế - xã hội cho Duyên hải Nam Trung Bộ.
* Xuất phát từ vị trí của vùng....(cầu nối quan trọng hướng Bắc – Nam...; Các Tỉnh,

TP đều giáp biển....tiếp giáp với Tây Nguyên và qua Tây Nguyên đến với 2 nước bạn
Lào, Cam pu chia...)
* Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo thế mở cửa:
- Mở rộng, nâng cấp hệ thống cảng hàng khơng, cảng biển....Thu hút đầu tư nước
ngồi, tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế...
- Việc nâng cấp, mở rộng các tuyến giao thông Bắc – Nam (QL 1; đường sắt Bắc –
Nam...)  thúc đẩy việc trao đổi hàng hóa đảm nhiệm vai trị trung chuyển kết nối
Bắc - Nam...
- Phát triển tuyến giao thông Đông – Tây (QL19,24,25,26,27...)  góp phần mở
rộng hậu phương cảng, tăng cường liên kết vùng với Tây Nguyên; kết nối với các
cửa khẩu quốc tế, hợp tác với Lào, Campuchia...
TỔNG TOÀN BÀI 7 CÂU – 12 Ý =
--------------------- HẾT -----------------

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
1,00
0,25

0,25
0,25
0,25

20,00




×