LUẬT THƯƠNG MẠI 2
CHƯƠNG 3
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
1. Giới thiệu nội dung bài học
2. Mục tiêu bài giảng
3. Văn bản pháp luật
4. Tài liệu học tập
NỘI DUNG
I. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
1. Khái niệm cung ứng dịch vụ
Nghĩa vụ thực hiện DV +
Nhận thanh toán
BÊN CUNG
ỨNG DV
Là hoạt
động
thương
mại
BÊN SỬ
DỤNG DV
Có nghĩa vụ thanh tốn
và sử dụng DV theo thỏa thuận
I. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
2. Đặc điểm cung ứng dịch vụ
I. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
3. Đặc trưng của pháp luật điều chỉnh
hoạt động cung ứng dịch vụ
Kinh doanh dịch vụ cầm đồ
Kinh doanh dịch vụ bảo vệ
Kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy
Hành nghề luật sư
Hành nghề cơng chứng
Kinh doanh dịch vụ kế tốn
Kinh doanh dịch vụ kiểm toán
Kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế
Kinh doanh dịch vụ làm thủ tục hải quan
….
Điều 77. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp đối với
hoạt động cung ứng hoặc sử dụng dịch vụ
• Để bảo vệ an ninh quốc gia và các lợi
ích quốc gia.
Bao gồm việc tạm thời cấm cung ứng
hoặc sử dụng đối với một hoặc một số
loại dịch vụ
II. HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
1. Chủ thể và hình thức của hợp đồng
Chủ thể
Hình thức
- Lời nói
- Văn bản
- Hành vi
Ví dụ: dịch vụ q
cảnh hàng hóa
phải lập thành
văn bản.
II. HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
2. Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Cung ứng các dịch vụ: đầy đủ, phù hợp
với thoả thuận
- Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài
liệu và phương tiện được giao;
- Thông báo ngay cho khách hàng trong
trường hợp thông tin, tài liệu khơng đầy
đủ, phương tiện khơng bảo đảm;
- Giữ bí mật về thông tin ;
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
1. DỊCH VỤ LOGISTICS (điều 233)
1. DỊCH VỤ LOGISTICS
Hưởng
thù
lao
(Điều 233 LTM 2005)
Lô – gi – stíc
Đặc điểm của DV logistics
1. DỊCH VỤ LOGISTICS
1.1. Lịch sử
1.2 Chủ thể: Điều 234 LTM
Bên kinh doanh
DV logistics
Khách hàng
1.3. Điều kiện kinh doanh:
Nghị định Số: 163/2017/NĐ-CP
1.4. Phân loại dịch vụ logistics
01
•
•
•
•
•
DV logistics
chủ yếu
Bốc xếp hàng
hóa
Kho bãi, lưu
giữ hàng hóa
Đại lý vận tải
Dv bổ trợ
khác
………
02
DV logistics
liên quan
đến vận tải
• VT hàng hải
• VT thủy nội
địa
• VT hàng
khơng
• VT đường sắt
• VT đường bộ
Điều 3 Nghị định Số: 163/2017/NĐ-CP
03
DV logistic
liên quan
khác.
• Kiểm tra,
phân tích kỹ
thuật
• DV bưu chính
• Thương mại
bán bn
• .......
1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng DV logistics (Điều 235
240 LTM 2005)
01
Thương nhân kinh doanh DV logistics
01
QUYỀN CẦM GIỮ VÀ ĐỊNH ĐOẠT HÀNG HÓA
Cầm giữ hàng hóa và chứng từ liên quan đòi nợ đến
hạn của khách hàng
Sau thời hạn 45 ngày kể từ khi thông báo việc cầm giữ
Khách hàng khơng trả tiền có quyền định đoạt
hàng hóa
Trường hợp hàng hóa có dấu hiệu hư hỏng định đoạt
ngay hàng hóa khi có nợ đến hạn của khách hàng.
2
0
Điều 239 LTM
Thương nhân kinh doanh DV logistics
02
GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
- Không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối
với tổn thất tồn bộ hàng hố.
- Lỗi cố ý hành động hoặc không hành động
… và biết rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm
trễ đó chắc chắn xảy ra
Khơng được hưởng quyền giới hạn trách
nhiệm
Điều 238 LTM
Thương nhân kinh doanh DV logistics
03
MIỄN TRÁCH NHIỆM
Điều 294 Luật thương mại
Các bên đã thỏa thuận;
Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của
bên kia;
Do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được
vào thời điểm giao kết hợp đồng.
Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các
trường hợp miễn trách nhiệm.
MIỄN TRÁCH NHIỆM
Thông báo và xác nhận
-Thông báo ngay bằng
văn bản
•Về trường hợp được
miễn trách nhiệm và hậu
quả
•Bên vi phạm phải chứng
minh
Điều 295
Kéo dài thời hạn
•5 tháng
•8 tháng
•Từ chối thực hiện
hợp đồng
Điều 296