Tải bản đầy đủ (.pdf) (292 trang)

Bài Giảng Quản trị Hành Vi Tổ Chức ( combo full slides 9 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.16 MB, 292 trang )

Một số câu hỏi
1

Nước ta nghèo hay giàu?

2

Nước Nhật giàu hay nghèo?

3

Nước ta trước và sau năm 1989?

4

DNVN khác DNNN như thế nào?

5

Nhà QTVN khác nhà QTNN như thế nào?

6

Người VN khác người NN như thế nào?

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


MƠN HỌC
QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ
CHỨC


HÀNH VI TỔ CHỨC

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
HÀNH VI TỔ CHỨC


Kết thúc mơn học này, sinh viên sẽ:
1. Giải thích được sự cần thiết của nghiên cứu môn Hành vi tổ chức.
2. Nhận biết được sự ảnh hưởng của các yếu tố như đặc tính tiểu
sử,tính cách, nhận thức, học tập, các giá trị, thái độ, sự động viên…
đếnhành vi cá nhân trong tổ chức. Từ đó giúp cho nhà quản trị biết
cáchtuyển chọn, bố trí đúng người, đúng việc, phát huy năng lực của
các thành viên.
3. Nhận biết được nhóm ảnh hưởng như thế nào đến hành vi cá nhân và
các dạng hành vi trong nhóm. Nhận dạng được các loại xung đột vàchọn
lựa chiến lược giải quyết xung đột.
4. Nắm được các vấn đề liên quan đến văn hố tổ chức: các đặc tính, q
trình hình thành văn hóa tổ chức. Nhận dạng những áp lực thúc đẩy sự
thay đổi của tổ chức; nhận biết được nguồn gốc cản trở sự thay đổi từ
đó chỉ ra các biện pháp khắc phục cản trở sự thay đổi của tổ chức.


NỘI DUNG MƠN
HỌC
Phần 1: Nhập mơn quản trị hành vi tổ chức

Phần 2: Quản trị hành vi cấp độ cá nhân

Phần 3: Quản trị hành vi cấp độ nhóm
Phần 4: Quản trị hành vi cấp độ tổ chức


Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC

NỘI
DUNG
MÔN
HỌC

HÀNH VI CÁ NHÂN

Chương 2,
2- Cơ sở của hành vi cá nhân
3, 4

3- Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối
với cv
4ĐộngVI
viên
HÀNH
NHĨM

Chương 5
5- Cơ sở của hành vi nhóm
&6
6- Hành vi trong nhóm và xung đột


Chương 7 THƠNG TIN

Chương 8 VĂN HÓA TỔ CHỨC
Chương 9 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC


Mục tiêu
1. Định nghĩa hành vi tổ chức
2. Mô tả những cơng việc của nhà quản lý.

3. Trình bày những thách thức mà hành vi
tổ chức đối mặt.
4. Xác định những đóng góp của các lĩnh
vực khoa học khác đến hành vi tổ chức.
6. Trình bày những lý do mà các nhà quản
lý cần có kiến thức hành vi tổ chức

1–7


Mục tiêu
6. Giải thích phương pháp tiếp cận nghiên
cứu hành vi tổ chức
7. Trình bày 3 cấp độ phân tích của mơ hình
hành vi tổ chức

1–8



Nhà quản lý làm những việc gì?

Người quản lý: Là những cá nhân đạt
được các mục tiêu bằng quyền lực bắt
buộc người khác phải làm (chế độ chính
sách).
Người lãnh đạo: Là những cá nhân đạt
được các mục tiêu thông qua động lực
người khác muốn làm (nghệ thuật – Uy
tín cá nhân).
1–9


Các hoạt động quản lý














Tìm việc, tạo việc hay nhận việc
Tổ chức thực hiện công việc

Phân chia và giao công việc cho nhân viên
Tìm và đánh giá nhân viên để giao việc
Đào tạo nhân viên
Giao quyền và trách nhiệm cho nhân viên
Tạo điều kiện và hỗ trợ nhân viên thực hiện công việc
Kiểm tra, giám sát nhân viên
Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên
Kỷ luật và khen thưởng nhân viên
Trả lương nhân viên
Động viên,
Tư vấn hoặc thiết lập các chính sách,…
1–10


Nhà quản lý thất bại khi nhân viên:

- Phạm lỗi
- Khơng hồn thành
- Khơng nỗ lực
- Khơng gắn bó
-…
- Bỏ việc
1–11


Nhà quản lý làm việc ở đâu?
Tổ chức
Một đơn vị xã hội được
kết hợp có chủ ý, gồm 2
hoặc nhiều người, đơn vị

xã hội này có hoạt động
dựa trên nền tảng đạt
được một mục tiêu
chung hay nhiều mục
tiêu.

1–12


Các chức năng quản lý

Hoạch định

Tổ chức

Các chức năng
quản lý
Giám sát

Lãnh đạo

1–13


Kỹ năng quản lý (Management Skills)
Kỹ năng kỹ thuật
(technical skills)
Sự hiểu biết và khả năng
làm việc về lĩnh vực
chuyên môn cụ thể.


Kỹ năng phân tích
(conceptualize skills)
Khả năng phân tích, đánh
giá, dự đốn và xử lý trong
các tình huống khác nhau

Kỹ năng con người
(human skills)
Khoa học quản lý và
tâm lý quản lý

1–14


HÀNH VI TỔ CHỨC

… là một lónh vực nghiên cứu giúp tìm

hiểu những hành vi của cá nhân và
nhóm trong tổ chức để từ đó nâng cao
hiệu quả làm việc của tổ chức

1–15


Tác động của tính cá nhân đến tổ chức
Cao
Tuân thủ


Chủ nghĩa cá
nhân sáng tạo

Chia rẽ
(cơ lập)

Nổi loạn

Tính xã
hội
Thấp
Thấp

Tính cá nhân

Cao
1–16


Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức

Hành vi tổ chức là một mơn học nghiên cứu có
hệ thống (systematic study).
Nghiên cứu có hệ thống là tìm kiếm những mối
quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả từ đó rút ra
những kết luận dựa trên các luận cứ khoa học.

1–17



Chức năng của hành vi tổ chức
Tìm hiểu, giải thích
các hiện tượng trong
tổ chức

Nghiên cứu
hành vi tổ
chức
Dự báo, ứng phó với
các hiện tượng trong
tổ chức

Kiểm soát, điều
chỉnh các hiện tượng
trong tổ chức
1–18


Mục đích của quản trị hành vi tổ
chức
Nâng cao hiệu quả cơng
tác quản lý
• Khai thác một cách tối
ưu nguồn nhân lực


• Phát huy vai trị con
người trong tổ chức
• Phát huy tính sáng tạo
của con người,…



Chức năng của quản trị hành vi tổ chức
1.Giải thích
Giải thích những hành vi của cá nhân,
nhóm hay tổ chức.

2. Dự đoán
Xác định nguyên nhân dẫn đến những
hành vi sẽ diễn ra.
3. Điều chỉnh và kiểm sốt
Tìm cách điều chỉnh và kiểm sốt,
hành vi của cá nhân, nhóm hay tổ chức
theo mục tiêu đã đề ra.


Đối tượng của quản trị hành vi tổ chức

1. Hành vi cá nhân

2. Hành vi tập thể (nhóm)

3. Hành vi của cả tổ chức


Đối tượng của quản trị hành vi tổ chức
Hiệu quả
Vaéng mặt
Kết quả (đầu ra)
Thuyên chuyển

Thoả mãn CV


Đối tượng của quản trị hành vi tổ chức
Chính sách QTNS và
các công tác khác
Cơ cấu -thiết kế TC

Nôi qui-Qui trinh

Phương pháp quản lý
Thông đạt

Nhà quản lý – Uy tín
(
Cơ cấu nhóm

Xung đột

Đầu
Vào
Nhân
Viên

Đặc điểm tiểu sử

Cấp độ TC

Thiết kế CV và kỹ
thuật

Cấp độ nhóm

Vai trò-Nhiệm vụ

Quyền lực – Trách nhiệm

Cấp độ cá nhân

Tính cách&cảm xúc

Tinh thần LV

Gía trị và thái độ

Khả năng

Năng lực

Điều kiện LV

Thái độ – Hành vi


Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho mơn
hành vi tổ chức
Tâm lý học

Tâm lý học

Tính cách

Nhận thức
Thái độ
Nhu cầu cá nhân
Qui luật tâm lý
Động viên
Ra quyết định cá nhân
Hiệu quả lãnh đạo
Mức độ hài lịng
Thiết kế cơng việc

Cá nhân

1–24


Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho mơn
hành vi tổ chức (tt)
Xã hội học
Nghiên cứu các cá nhân trong hệ thống xã hội

Xã hội học

Truyền thông
Mâu thuẫn
Quyền lực
Hành vi quan hệ nhóm
Lý thuyết về các hình thức
tổ chức
Kỷ thuật tổ chức
Thay đổi tổ chức

Văn hóa tổ chức

Nhóm

Tổ chức

1–25


×