Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.82 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đề tài: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM

HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN NGỌC HUYỀN

Lớp: BMM63ĐH

; Mã sv: 96913

Khoa: ISE - Viện Đào Tạo Quốc Tế
Khóa năm:

2022- 2026

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG

Hải Phòng - 2023

1


MỞ ĐẦU
I.
NỘI DUNG
Lý luận chung về đặc điểm
Kinh tếthời kì Q độ lên CNXH


1.
1
2.
2
3.

Trang

Khái

niệm

Đặc

trưng

Tính tất yếu và các loại hình quá độ

Lên CNXH
4.

2

Đặc điểm kinh tế thời kì quá độ

Lên CNXH
5.

6


Tính tất yếu và đặc điểm kinh tế của

Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
II.

7

Thực trạng nền kinh tế thời kì quá độ lên

CNXH ở Việt Nam
1.

9

Những nhiệm vụ kinh tế được đặt ra

Trong thời kì quá độ lên CNXH
ở Việt Nam.

11

2.
Những thành tựu
Đã đạt được
11
3.
Những
hạn
chế
14

III. Những giải pháp và nhiệm vụ kinh tế cơ bản của Nhà Nước trong
thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
15
1.
Giải
Pháp
15
2.
Nhiệm vụ cơ bản
Của Nhà Nước
IV.
18

17

KẾTLUẬN

*TÀI LIỆU
THAM KHẢO

19

*CAM ĐOAN.

20
2


ĐẶC ĐIỂM CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ LIÊN
HỆ VỚI VIỆT NAM

I. MỞ ĐẦU
Thời kỳ quá độ lên CNXH là tính tất yếu khách quan của bất cứ quốc gia
nào đi CNXH đều phải trải qua ngay cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.
Đối với các nước đang phát triển thì thời kỳ này có nhiều thuận lợi hơn và có
thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa có nền kinh tế lạc hậu. Thời kỳ quá độ CNXH là thời kỳ cải biến cách
mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới để đi lên CNXH.
Nó diễn ra từ khi giai cấp công nhân, vô sản giành được chính quyền bắt tay
vào xây dựng xã hội mới, xây dựng thành công về lực lượng sản xuất , quan hệ
sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng. Thời kỳ q độ lên CNXH có
tính tất yếu và được quy định bởi đặc điểm của cách mạng vô sản và những đặc
trưng kinh tế, xã hội của CNXH. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình
phức tạp và nhiều mặt bao gồm việc thành lập một chính phủ xã hội chủ nghĩa,
quốc hữu hóa các ngành cơng nghiệp và tài ngun then chốt, và thực hiện cải
cách ruộng đất. Giai đoạn chuyển tiếp này cũng bao gồm những thay đổi văn
hóa và xã hội quan trọng, chẳng hạn như thúc đẩy bình đẳng và phúc lợi xã hội,
vai trò của giáo dục và văn hóa trong việc hình thành các giá trị xã hội chủ
nghĩa và tác động của hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa đối với giới và quan hệ gia
đình. Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm chính trị, xã
hội và văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xem xét mối quan hệ
giữa Việt Nam và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước láng giềng. Vì vậy đề
tài ‘Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ với Việt Nam”
mà chúng ta đang nghiên cứu sẽ cung cấp những thông tin giá trị và quan trọng
3


về đặc điểm kinh tế trong giai đoạn phát triển và xây dựng đất nước và hiểu
được

II..LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ SONG SONG

LÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
1. KHÁI NIỆM
Thời kỳ quá độ là thời kì diễn ra với giai đoạn trong thay đổi tính chất xã
hội. Cải tạo cách mạng xã hội Tư bản chủ nghĩa thành xã hội Xã hội chủ nghĩa,
từ khi giai cấp cơng nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng
xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. . Khi đó hàng hoạt các chính sách được
thay đổi đáp ứng với chiến lược đề ra. Mang đến các chuyển hóa để đi đến
thành cơng trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Kết quả sau thời kỳ này là quốc
gia tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ở một số quốc gia, có thể có bước nhảy vọt lên
Chủ nghĩa xã hội mà không trải quan Tư bản chủ nghĩa. Nhưng tất cả các tính
chất diễn ra trong giai đoạn này vẫn đảm bảo cho thời kỳ quá độ được phản
ánh.

Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ
nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinh
tế rất phát triển. Khơng có một khoảng thời gian cụ thể để các quốc gia thực
hiện thành công đi lên chủ nghĩa xã hội. Bởi các phản ánh trong thực tế đất
nước và cách thức lãnh đạo tác động rất lớn lên kết quả. Cho nên, bên cạnh các
kinh nghiệm trên thế giới, các thuận lợi, sáng tạo sẽ giúp các quốc gia nhanh
chóng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước này, tuy lực lượng sản xuất đã phát
triển cao, nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất
mới, xây dựng nền văn hoá mới .Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này,
về khách quan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn
hơn. Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ
4


qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu
dài.
Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một

thời kỳ lịch sử mà: “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng
nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,… tiến dần lên chủ nghĩa xã
hội, có cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hố và khoa học tiên tiến.
Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế
cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”
2. ĐẶC TRƯNG
Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần. Các thay đổi mang đến sự điều chỉnh phù hợp với các thành phần
kinh tế. Phản ánh rõ nhất với các đảm bảo cho đất nước được ổn định thông qua
thay đổi và tác động trên lộ trình cụ thể. Những thay đổi phải diễn ra tự nhiên
nhất, trên cơ sở thêm mới hay loại bỏ tác động kinh tế phù hợp. Chính sách
điều dịch chuyển kinh tế chưa thể hiện rõ rệt ngay lập tức khiến cho sự chuyển
giao hết sức nhẹ nhàng. Từ đó mà các ngành nghề mới được thúc đẩy mở rộng
tạo nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại.
Ngồi ra cịn là một loạt các vấn đề cơ bản những thay đổi trong cơ cấu
kinh tế và xã hội. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của giai đoạn này
là quốc hữu hóa các ngành cơng nghiệp và tài nguyên then chốt. Điều này liên
quan đến việc chuyển quyền sở hữu và kiểm soát các ngành cơng nghiệp như
dầu mỏ, khí đốt và khai thác mỏ từ tay tư nhân sang nhà nước. Cải cách ruộng
đất và phân phối lại của cải cũng là những yếu tố quan trọng của thời kỳ này.
Điều này liên quan đến việc chuyển nhượng đất đai từ các địa chủ lớn cho nơng
dân và thực hiện các chính sách nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập. Một đặc
điểm quan trọng khác của giai đoạn chuyển tiếp là nhấn mạnh vào quyền sở
hữu và kiểm soát tập thể. Sự tồn tại những yếu tố xã hội bên cạnh đó những
nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu
tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội
5


3. TÍNH TẤT YẾU VÀ CÁC LOẠI HÌNH LÊN CNXH

A.TÍNH TẤT YẾU LÊN CNXH
Đặt dưới nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội, đất nước ta thấy được những
lợi ích trong đổi mới kinh tế. Bên cạnh các phát triển mọi mặt và nhu cầu hợp
tác tồn cầu. Do đó tính dân chủ cần được phản ánh hiệu quả thơng qua quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Bất cứ sự chuyển dịch tính chất xã hội nào cần được tiến
hành hết sức khéo léo. Thơng qua lộ trình cùng với các tác động và điều chỉnh
hợp lý. Đặt dưới tính chất phối hợp của mọi thành phần kinh tế.
Với một đất nước với tính chất thuộc địa như nước ta bấy giờ, các tính
dân chủ khơng được phản ánh. Khi đó, người dân khơng đảm bảo với quyền lợi
đáng ra được hưởng. Bên cạnh các lỗ lực xây dựng kinh tế cá nhân hay kinh tế
đất nước. Chủ nghĩa xã hội sẽ mang đến các đảm bảo thông qua hệ thống pháp
luật được ban hành trên phạm vi cả nước. Đối với nước ta, thời kỳ đó phản ánh
một nước nông nghiệp lạc hậu. Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, các khó khăn rất lớn. Trong đó, với lý tưởng trong ứng dụng công
nghệ, kỹ thuật và khoa học hiện đại. Cùng với sự thúc đẩy đảm bảo cho chất
lượng cuộc sống từng người. Với tinh thần đó, sự chuyển dịch hay tác động
diễn ra chậm mà chắc. C.MÁC cho rằng thời kì này là tiến trinh quá độ không
dễ dàng , nhanh chóng và có thể trải qua nhiều khó khăn mới đi được đến kết
quả cuối cùng . Điều đó cũng được Lê-Nin khẳng đinh rằng :” Trong thời kì
quá độ, sự nghiệp xây dựng CNXH có khi phải ‘làm lại nhiều lần” và trong
thực tế diễn biến của tiến trinh quá độ trong gần 90 năm qua với những thất bại
thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó.
*Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải:
Thứ nhất, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội
khác đều nhất định phải trải qua thời kỳ quá độ vì đó là thời kỳ có sự đan xen
lẫn nhau giữa các yếu tố mới và cũ. Có thể nói đây là thời kỳ của cuộc đấu
tranh giữa cái cũ và cái mới mà nói chung theo tính tất yếu phát triển lịch sử thì
6



cái mới thường chiến thắng cái cũ. Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
một bước nhảy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội cũ
lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử thì thời kỳ quá độ lại là một tất yếu
có thể kéo dài. Nhất là đối với những nước cịn ở trình độ tiền tư bản thực hiện
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì quá trình này sẽ rất dài và phức tạp.
Thứ hai, sự ra đời của xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất
định từ những nhân tố do xã hội cũ tạo ra sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự
kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật
chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát triển của nền công nghiệp tư bản chủ
nghĩa .Tuy nhiên cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sản
xuất đại cơng doanh nghiệp nhưng đó là nền công nghiệp của xã hội chủ nghĩa
chứ không phải nền chủ nghĩa tư bản do đó nó cũng cần phải có thời kỳ quá độ
của bước cải tạo kế thừa và cái tái cấu trúc nền công nghiệp tư bản. Đối với
những nước chưa từng trải qua q trình cơng nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã
hội thời kỳ này thì việc xậy xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội càng có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành cơng nghiệp
hóa xã hội chủ nghĩa .Đó sẽ là một nhiệm vụ vơ cùng to lớn và đầy khó khăn
khơng thể đốt cháy giai đoạn được.
Thứ ba, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát sinh trong
lòng chủ nghĩa tư bản mà chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã
hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dù đã ở trình độ cao cũng chỉ
tạo ra những điều kiện tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội mới của xã
xã hội chủ nghĩa. Do vậy cần có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển
những quan hệ đó.
Thứ tư, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ,
khó khăn và phức tạp. Với tư cách là người chủ của xã hội mới giai cấp công
nhân và nhân dân lao động khơng thể ngay lập tức có thể đảm đương được
cơng việc ấy, nó cần có thời gian nhất định.
7



Có thể nói thời kỳ quá độ là thời kỳ bắt buộc đối với tất cả các nước phát
triển lên chủ nghĩa xã hội chỉ khác nhau về độ lâu dài và mức độ khó khăn
nhiều hoặc ít. Đặc biệt đối với những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa chủ yếu ở các nước đang phát triển như nước ta thì
chắc chắn thời kỳ quá độ sẽ dài hơn và phức tạp hơn
*VỀ LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ
Đặc điểm chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã
hội được đánh dấu bằng việc thành lập và củng cố chính quyền xã hội chủ
nghĩa, quốc hữu hóa các ngành công nghiệp và tài nguyên then chốt, và thực
hiện cải cách ruộng đất. Việc thành lập một chính phủ xã hội chủ nghĩa liên
quan đến việc tạo ra một hệ thống chính trị dựa trên các nguyên tắc của chủ
nghĩa xã hội, chẳng hạn như sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất và loại bỏ sở
hữu tư nhân. Quốc hữu hóa các ngành cơng nghiệp và tài nguyên then chốt là
cần thiết để đảm bảo rằng nhà nước có quyền kiểm sốt tư liệu sản xuất và ngăn
chặn sự bóc lột người lao động của các nhà tư bản tư nhân. Cải cách ruộng đất
cũng rất cần thiết cho quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì chúng giúp phân phối lại
đất đai và tài nguyên cho người nghèo ở nông thôn, và phá vỡ quyền lực của
giai cấp địa chủ.
Là việc thiết lập, tăng cường chun chính vơ sản mà thực chất nó là việc
của giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước để cải tạo, tổ chức
xây dựng xã hội mới và trấn áp những thế lực phản động chống phá chế độ
XHCN. Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH đa dạng và phức tạp
nên kêt cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Tóm
lại, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí
thức, tầng lớp tư sản Và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ
thể mỗi nước và các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau
*VỀ LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG – VĂN HOÁ

8



Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng văn hóa khác nhau chủ yếu là tư
tưởng văn hóa vơ sản và tư tưởng văn hóa tư sản giai cấp cơng nhân thông qua
đội tiền phong là đảng cộng sản từng bước thực hiện tuyên truyền phổ biến
những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã
hội để khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền văn hóa vơ sản và xây dựng nền
văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa thế
giới để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tư tưởng nâng cao văn hóa tinh thần của nhân
dân.
Bên cạnh nền văn hóa mới lối sống vừa xây dựng cịn tồn tại những tàn
tích của nền văn hóa cũ, lối sống cũ và tư tưởng lạc hậu thậm chí là phản động
gây cản trở khơng nhỏ cho con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của các dân tộc
sau khi được giải phóng.
Như vậy, thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh
bại khơng cịn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội
với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Theo quan điểm của
Mác Lênin, xã hội này rồi trải qua thời kỳ này phải sự hiện diện của chúa trong
lịch sử vào tương lai của xã hội đó có thể được xem là tất yếu. Cuộc đấu tranh
giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính
quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội . Cuộc đấu tranh
giai cấp với những nội dung, hình thức mới phải diễn ra trong lĩnh vực kinh tế
chính trị và tư tưởng văn hóa bằng tuyên truyền vận động và bằng hành chính –
luật pháp.
Như vậy, thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản bị đánh bại (khơng cịn
là giai cấp thống trị) và giai cấp hùng mạnh. Lập luận phản bác mới cho rằng
giai cấp cơng nhân sở hữu chính quyền nhà nước và quản lý mọi mặt của đời

sống xã hội. Phải tiến hành những nội dung mới, hình thức đấu tranh giai cấp
9


mới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa thơng qua tun
truyền, điều hành và pháp luật.
*VỀ LĨNH VỰC XÃ HỘI
Có nhiều sự khác biệt về giai cấp và giai cấp giữa các tầng lớp xã hội, và
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn giữa lao động trí óc và thể lực. Đây là
thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức bất công, bài trừ tệ nạn xã hội và tàn
tích của xã hội cũ, thiết lập công bằng xã hội dựa trên nguyên tắc phân phối
theo lao động là chủ yếu. Vì vậy, các giai cấp khác nhau phải hợp tác với nhau
và đấu tranh chống lại nhau. Vì vậy, chúng ta phải khắc phục những tệ nạn xã
hội cịn sót lại của xã hội cũ, khắc phục dần khoảng cách phát triển giữa các
vùng miền, các tầng lớp xã hội, thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội độc lập tự
do.
B.CÁC LOẠI HÌNH QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Lý luận của chủ nghĩa Mác-Leenin chỉ rõ con đường quá độ của các quốc
gia để đi lên CNXH – giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau . Nhưng C.Mác đã khái quát và chỉ ra hai
loại hình quá độ đi lên CNXH:

Thứ nhất là quá độ phát triển tuần tự với loại hình này yêu cầu
các quốc gia muốn đi lên CNXH phải trải qua tất cả các phương thức sản xuất
từ thấp đến cao. Với loại hình q độ này tuy nó diễn ra chậm nhưng rất vững
chắc vì phương thức sản xuất trước là điều kiện để cho phương thức sản xuất
sau
Thứ hai là quá độ nhảy vọt hay bỏ qua: Lý luận của chủ nghĩa
Mác Leenin cũng khẳng định rằng các quốc gia có thể đi lên CNXH bằng việc
bỏ qua hoặc thậm chí nhảy vài bước trung gian để tiến hành đến phương thức

cao hơn của CNXH được thực hiện bỏ qua hoặc rút ngắn để đi lên.
4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
10


Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ này là sự tồn tại của một nền
kinh tế nhiều thành phần giống nhau, như nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác
nhau, nhưng địa vị, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xã hội lúc này đã
có những biến đổi sâu sắc. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại khách quan
và lâu dài nhất định có lợi cho phát triển lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh
tế. Theo Lênin, mâu thuẫn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mâu
thuẫn giữa chủ và chủ. Chủ nghĩa xã hội đã thắng nhưng còn yếu, chủ nghĩa tư
bản đã bị đánh bại nhưng đang phục hồi. Vì vậy, thời kỳ quá độ là thời kỳ đấu
tranh gay gắt và phức tạp giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Từ đó, căn
cứ vào tình hình kinh tế nước Nga lúc bấy giờ, Lênin đề xuất 5 thành phần kinh
tế
 Trong thời kỳ quá độ có 5 thành phần kinh tế:
- Kinh tế gia trưởng
-Kinh tế hàng hoá nhỏ
-Kinh tế tư bản
-Kinh tế tư bản nhà nước
-Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
dựa trên cơ sở khách quan của sở hữu nhiều thành phần về tư liệu sản xuất và
các hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen, tương ứng với đó là các hình
thức phân phối khác nhau, trong đó phân phối theo lao động cần thiết là ngày
càng giữ vai trò chủ đạo.hiệu quả.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu khi nền kinh tế nhiều thành phần vẫn
tồn tại trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất. Đây là một bước trung gian
tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng không thể một lúc

tháo dỡ sự kết hợp nhiều thành phần kinh tế, nhất là đối với những nước còn
trong giai đoạn chưa đi lên chủ nghĩa xã hội. chủ nghĩa tư bản.
11


Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phải sắp xếp lại và phân bổ
lực lượng sản xuất xã hội theo hướng phát triển cân đối các nền kinh tế, phải
đổi mới quan hệ sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới và đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân.
5. TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
*TÍNH TẤT YẾU CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
Ở nước ta phải thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954
ở miền bắc và từ năm1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nước
thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trên
phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành đi lên và quá độ lên cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất
yếu lịch sử đối với nước ta vì:
Một, tồn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội
đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội
chủ nghĩa. Con đường xã hội chủ nghĩa phát triển là phù hợp với quy luật khách
quan của lịch sử. Lồi người đã phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội :
Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa. Sự biến
đổi của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái
kinh tế xã hội sau sẽ tiến bộ hơn hình thái trước đó. Sự biến đổi của các hình
thái kinh tế xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù

hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Cho dù hiện nay, với những cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủ
nghĩa tư bản thế giới vẫn đang có những thành tựu phát triển nhưng vẫn không
12


vượt ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những mâu thuẫn này không dịu
đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc. Chủ nghĩa tư bản khơng phải là
tương lai của lồi người. Đặc điểm của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Q trình cải
biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa khơng phải là q
trình cải lương, duy ý chí, mà là q trình cách mạng sơi động trải qua nhiều
giai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. Chủ nghĩa xã hội
khoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà nhân dân ta và lồi người tiến bộ đang
vươn tới ln đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích
của người lao động, là hình thái kinh tế - xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản. Q
trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự phát triển
tự do và tồn diện của con người, vì tiến bộ chung của lồi người. Đi theo dịng
chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử.

Hai, phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp
với xu thế của thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam :
Cách mạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách
mạng dân tộc, dân chủ trước hết là để giải phóng dân tộc phải giành độc lập, tự
do, dân chủ. Đồng thời nó là tiền đề để làm cho nhân dân lao động thốt nạn
bần cùng, có cơng ăn việc làm được ấm no và sống một đời hạnh phúc để nhằm
thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh của một xã hội cơng bằng, dân chủ và
văn minh. Vì vậy cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu logic làm triệt
để cách mạng dân tộc dân chủ.
Trong các giai đoạn xã hội thông thường, một quốc gia sẽ quá độ đi lên

xã hội chủ nghĩa tư bản trước. Đây được xem là giai đoạn với hướng đi và bước
chuyển mình thơng thường. Sau đó với những thành tựu và điểm mạnh từ Chủ
nghĩa tư bản để đi lên Xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Việt nam thực hiện bước
chuyển mình bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa. Đây là hình thái xã hội mà
13


quốc tế hướng đến nếu muốn thay thế bằng hình thức Cộng sản xã hội chủ
nghĩa.
Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế
kỷ XX. Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành
công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hồn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc
lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, như vậy là sự lựa chọn của chính lịch sử dân
tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể hiện sự quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu
lịch sử, trong thời kỳ nước ta phải chịu chế độ thực dân, mất đi quyền tự do và
dân chủ, thì tính chất thể hiện với Chủ nghĩa xã hội mới là những mong muốn
được đặt ra. Ngoài ra là tính chất trong nhu cầu tìm kiếm hợp tác quốc tế, mang
đến những tiến bộ, mở mang và kinh nghiệm tích lũy được. Từ đó áp dụng linh
hoạt và sáng tạo trong nền kinh tế đất nước. Giúp cơ cấu kinh tế được chuyển
dịch với xu hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Ngồi ra cũng giúp nước ta
đạt được nhiều thành tựu trong con đường đi lên quốc gia phát triển.
*ĐẶC ĐIỂM KINH TÉ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT
NAM
Đặc điểm kinh tế đặc trưng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là bỏ qua
tư bản chủ nghĩa đẩy tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản

xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Đó là sự tồn tại đan xen đấu
tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa nhân tố của xã hội mới với những tàn dư của
xã hội cũ trên lĩnh vực kinh tế có những nhân tố mới và tàn dư cũ tồn tại đan
xen phải đấu tranh với nhau. Trong quá trình quá độ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội về phương diện kinh tế, cịn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
trong đó có thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là trong
14


thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức sở hữu. Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ
quá độ, cơ cấu thành phần kinh tế bao gồm 4 thành phần: kinh tế nhà nước,
kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Đảng và
nhà nước ta xác định thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò nền tảng của nền
kinh tế quốc dân, thì kinh tế nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo
nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa
III.THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ ĐẶT RA TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Thứ nhất: Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
đất nước:
Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản
xuất.
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện
các hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang
việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học và công nghệ hiện
đại, tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước là nhiệm vụ có tính quy luật của sự q độ lên chủ nghĩa xã hội ở những
nước kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa tư bản chưa phát triển. Tuy nhiên, chiến lược,

nội dung, hình thức, bước đi, tốc độ, biện pháp cơng nghiệp hố, hiện đại hố
của mỗi nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải được xuất phát từ điều kiện lịch
sử của mỗi nước và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ.
Chỉ có hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước mới
có thể xây dựng được cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xã hội mới, nâng cao năng
suất lao động đến mức chưa từng có để làm cho tình trạng dồi dào sản phẩm trở
thành phổ biến, nhờ đó mới thực hiện được các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
15


Thứ hai: Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa Phải xây dựng từng bước những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mới. Nhưng việc xây dựng
quan hệ sản xuất mới không thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà
phải tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất. Xuất phát từ quan điểm cho rằng bất cứ một sự cải
biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phải là kết quả tất yếu của việc tạo
nên những lực lượng sản xuất mới. Vì vậy, việc xây dựng quan hệ sản xuất mới
ở nước ta phải được phát triển từng bước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước như nước ta, chế độ sở
hữu tất yếu phải đa dạng, cơ cấu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phần: kinh
tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có
vốn đầu tư nước ngồi, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế
nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân. Đường lối phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần có
ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tác dụng to lớn trong việc động viên mọi nguồn
lực cả bên trong lẫn bên ngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế, phát
triển lực lượng sản xuất. Chỉ có thể cải tạo quan hệ sở hữu hiện nay một cách
dần dần, bởi không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập
tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế cơng hữu thuần nhất một

cách nhanh chóng. Vì quan hệ sở hữu là đa dạng cho nên phải có nhiều hình
thức phân phối và nhiều hình thức tổ chức quản lý hợp lý, cũng như việc xác
lập địa vị làm chủ của người lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải
diễn ra từng bước, dưới nhiều hình thức và đi từ thấp đến cao.
Thứ ba: Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Đứng trước xu thế tồn cầu hố kinh tế và sự tác động của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế nước ta không thể là một nền kinh tế
khép kín, mà phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Đó là xu thế tất
yếu của thời đại, là vấn đề có tính chất quy luật trong thời đại ngày nay. Chúng
16


ta “mở cửa” nền kinh tế, thực hiện đa dạng, đa phương hoá quan hệ kinh tế
quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế
kinh tế trong nước làm thay đổi mạnh mẽ về công nghệ, cơ cấu ngành và sản
phẩm … mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cường liên doanh, liên kết,
hợp tác, là cơ sở để tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong nước phát triển,
vươn lên bắt kịp trình độ thế giới. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải trên
nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Muốn vậy, phải từng bước nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; tích
cực khai thác thị trường thế giới; tối ưu hoá cơ cấu xuất – nhập khẩu; tích cực
tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch đa phương toàn cầu; xử
lý đúng đắn mối quan hệ giữa mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự
chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia. Nói về tầm quan trọng
của nhiệm vụ này, Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại,
hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và
song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất.
2. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
*KINH TẾ

Thời kỳ nước ta còn chịu ách thống trị của thực dân pháp, nền kinh tế
nước ta phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc, kinh tế hết sức nghèo nàn,
lạc hậu, nạn đói xảy ra triền miên và kéo dài, nghiêm trọng nhất là nạn đói năm
1945 đã có hàng vạn người chết đói. Nhưng từ khi cuộc kháng chiến trường kỳ
kết thúc thắng lợi, ở miền bắc bước vào thời kỳ q độ dưới sự lãnh đạo của
đảng thì tính chất nền kinh tế đã thay đổi. Từ nền kinh tế thuộc địa nửa phong
kiến phải chúng ta đã xây dựng được nền kinh tế độc lập mang tính chất dân
chủ nhân dân, thốt khỏi sự phụ thuộc hồn tồn vào chủ nghĩa đế quốc.

17


Thứ nhất, Việt Nam ta đã có bước chuyển mình phát triển đi lên thời kì
chủ nghĩa xã hội thành công nhất là vào sau những năm 1986. Trong suốt 36
năm qua, kinh tế nước ta đã đạt những thành tựu phát triển kinh tế ấn tượng.
Trong thời kỳ đổi mới 1986-1990, mức tăng trưởng GDP bình quân đạt được
4,4% thì trong giai đoạn 1991-1995, GDP đã tăng gấp đơi, đạt 8,2% 1 năm.
Tiếp đến cac giai đoạn tiếp theo đều có mức tăng trưởng khá cao như trong năm
2002 đạt 6,79%; năm 2003 đạt 7,26%; năm 2004 đạt 7,5%. Đến năm 20162019 đạt mức bình quân 6,8%. Năm 2020 là năm kinh tế chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất từ đại dịch Covid 19 nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn
thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất trong khu vực. Năm 2021 là một
năm sau tàn dư của đại dịch vẫn còn bị chịu ảnh hưởng nhiều, mọi lĩnh vực
kinh tế đều có sự biến động lớn nhưng dưới sự chỉ đạo sát sao của Nhà Nước,
các cấp các ngành, chính quyền địa phương và sự cố gắng điều tiết, nỗ lực của
các chủ doanh nghiệp lớn nhỏ đã giúp duy trì và sản xuất với tổng kim ngạch
kỷ lục là 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Nhìn chung trong các năm qua, Việt Nam đã phát triển mạnh các ngành
kinh tế trọng điểm sau đây:
Ngành nông nghiệp: mặc dù phải hứng chịu 2 năm dịch bệnh khó khăn
kèm theo là những đợt thời tiết khắc nghiệt, biến đổi khí hậu, thiên tai và hạn

hán thường xuyên xảy ra và nạn cúm gia cầm đã gây ra những thiệt hại đáng kể
cho nông, lâm, ngư nghiệp nhưng tổng sản phẩm các ngành vẫn tăng 3,5% góp
0,7% vào tăng trưởng chung. Sản xuất lương thực, thực phẩm vẫn giữ vai trò
lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp, nhờ áp dụng khoa học công nghệ mà sản
xuất lúa đã chuyển dịch mạnh theo hướng tăng năng suất lao động phải tăng
chất lượng lúa gạo để phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng sức mạnh cạnh
tranh của gạo Việt Nam trên trường quốc tế để giữ vững vị trí thứ 2 về xuất
khẩu gạo của khu vực. Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và
thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam bởi ảnh
hưởng của dịch bệnh Covid19. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng
18


trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%. Từ năm 2020 đến nay ngành
nơng nghiệp tăng 2,88% đóng góp 0,27% vào tốc độ tăng trưởng tổng giá trị
tăng thêm của tồn nền kinh tế. Khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản tăng
3,36% đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng trưởng. Trong đó
ngành nơng nghiệp tăng 6,13% đóng góp 0,03%; ngành thủy sản tăng 4,43%
đóng góp 0,12% vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Đặc biệt, kết quả xuất khẩu
nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất
khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ và sản
phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7%.
Ngành công nghiệp: Sản xuất vẫn phát triển ổn định và tăng trưởng cao
theo từng năm. Sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 10,2% chiếm tỷ trọng
3,9% trong tốc độ tăng trưởng chung. Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp năm
2004 đạt 354 nghìn tỷ đồng tăng 16% so với năm 2003 trong đó tăng cao nhất
là khu vực ngoài quốc doanh là 22,8%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi tăng 15,7%. Từ năm 2020, Trong khu vực công nghiệp và xây dựng phải
ngành công nghiệp chế biến phải chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của
toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10% đóng góp 2,09% vào tốc độ tăng trưởng

kinh tế toàn ngành. Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05% đóng góp
0,26%, ngành khai khống tăng 5,19% đóng góp 0,17%, ngành xây dựng tăng
8,17% đóng góp 0,59%.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự chuyển dịch ngành và chuyển
các thành phần kinh tế:
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng khu vực I tuy vẫn đạt
tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhưng tỷ trọng đã giảm xuống trong đó tỷ trọng
khu vực II và khu vực III đã tăng lên. Đến năm 2003 Tỷ trọng của khu vực I là
22%, khu vực II là 39%, khu vực III là 39%. Năm 2004 thì tỷ trọng các khu
vực tương ứng là 21,8%; 40,1%; 32,2%. Các thành phần kinh tế trong GDP
cũng có sự chuyển dịch từ chủ yếu là quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành
phần nhưng vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh vẫn được tăng cường. Đặc
19


biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, tác động đến mọi mặt
của đời sống kinh tế - xã hội, tuy vậy Việt Nam vẫn là một trong số rất ít quốc
gia duy trì mức tăng trưởng dương trên thế giới. Trong đó, bình qn giai đoạn
2016-2020 đạt mức 6,01% (cao hơn mức bình quân 5,91%/năm của giai đoạn
2011-2015). Năm 2021, tốc độ tăng trưởng có xu hướng suy giảm và chỉ đạt
2,58%.
Thứ ba, cơ chế quản lý kinh tế mới đã bước đầu được hình thành. Nhà
nước đã xóa bỏ về cơ bản kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo dạng bao cấp để
xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong
quá trình hình thành cơ chế thị trường, nhà nước đã cải tổ bộ máy và các công
cụ quản lý. Từ chủ yếu sử dụng phương pháp hành chính coi kế hoạch hóa với
các chỉ tiêu pháp lệnh là cơng cụ để quản lý và điều hành nền kinh tế sang chủ
yếu quản lý bằng pháp luật kết hợp chính sách và các cơng cụ điều tiết vĩ mơ
như chính sách tài chính phải tiền tệ, thu nhập và chính sách kinh tế đối ngoại.

Thứ tư, về kinh tế đối ngoại. Trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh mẽ
chúng ta đã có cơ hội tham gia vào các tổ chức khu vực cũng như trên thế giới:
gia nhập ASEAN năm 1995; gia nhập AFTA năm 1996; APEC năm 1998; ký
hiệp định thương mại Việt-Mỹ. Tháng 10 năm 2004, đánh dấu sự phát triển
ngoại giao tốt của Việt Nam với quốc tế khi thành công tổ chức Hội Nghị
Thượng Định Á-Âu lần thứ 5 – ASEM 5. Đến tháng 11 cùng năm, Việt Nam đã
kí kết thành cơng 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến
khích và thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ như WB, FDI, IMF,
ODA…. Năm 2020, Việt Nam đảm nhận các trọng trách quốc tế quan trọng là
Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA-41 và Ủy viên không thường trực Hội đồng
Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021. Việt Nam đã trúng cử với số phiếu
cao kỷ lục 192/193 phiếu. Điều này cho thấy sự tín nhiệm và tình cảm của cộng
đồng quốc tế đối với Việt Nam. Năm 2022, nước ta đã thể hiện tốt vai trị thành
viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, ghi nhiều dấu ấn quan trọng với
20



×