Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sự vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế nước ta trong thời gian qua một số giải pháp cơ bản nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.23 KB, 26 trang )

mục lục

trang
trang

lời mở đầu

4

chơng 1. những lý luận chung về quy luật giá trị và vai trò
của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa

1.1 Quy luật giá trị- quy luật kinh tế căn bản của nền sản xuất hàng hóa
1.1.1 Tính lịch sử của quy luật giá trị
1.1.2 Quy luật giá trị và tính khách quan của nó
1.1.3 Đặc điểm hoạt động của quy luật giá trị
1.1.4 Những yêu cầu của quy luật giá trong nền kinh tế hàng hóa
1.2 Vai trò của quy luật giá trị trong nỊn kinh tÕ hµng hãa
1.3 BiĨu hiƯn cđa quy luật giá trị trong cạnh tranh
1.4 Biểu hiện của quy luật giá trị trong độc quyền
1.5 Kinh nghiệm của trung quốc trong việc vận dụng quy luật
giá trị trong nền kinh tế thị trờng

5

5
6
7
8
9
11


12
14

chơng 2. sự vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền
kinh tế nớc ta trong thời gian qua. một số giải pháp cơ bản nhằm vận
dụng tốt quy luật giá trị ở việt nam.17

2.1 Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua
2.1.1 trong công cuộc đổi mới chính sách giá cả
2.1.2 Trong hạch toán kinh tế ở các doanh nghiệp nhà nớc
2.1.3 Trong các phạm trù: tài chính, tín dụng, lu thông tiền tệ
2.1.4 Trong quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ
2.1.5 Trong xuÊt khÈu lao động
2.1.6 Thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế
2.1.7 Trong điều tiết hành vi đạo đức của con ngời
2.2 Vai trò của quy luật giá trị trong nỊn kinh tÕ níc ta trong thêi gian qua
2.3 Những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trÞ trong thêi gian tíi ë níc ta
34
2.4 KÕT LN
2.5 Tài liệu tham khảo

17
17
21
22
24
26
28
31
32


36
37


2
lời mở đầu
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xà héi tõ xt ph¸t thÊp: nỊn kinh tÕ chđ u là sản
xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, còn ở trong tình trạng phổ biến của sản xuất giản đơn, lực l ợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thÊp, quan hƯ s¶n xt u kÐm, c¶n trë cho
sù phát triển và tăng trởng; kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang trong quá trình
hình thành; thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời thấp, là một trong số các quốc gia
nghèo và chậm phát triển.
Vì vậy trong thời kỳ quá độ cần phải động viên đợc mọi nguồn lực tạo nên sức
mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc vì mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh.
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc
ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, đa nền
kinh tế hàng hóa phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách nhà nớc hạn hẹp.
Để sử dụng nguồn lực tổng hợp này một cách tối u chúng ta phải sử dụng các đòn
bẩy kinh tế nh các quy luật kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá, là một đòn bẩy
quan trọng để phát triển và củng cố nền sản xuất xà hội chủ nghĩa. Việc sử dụng quy
luật giá trị để thúc đẩy nỊn s¶n xt x· héi chđ nghÜa tiÕn tíi, cã một tầm quan trọng
lớn lao.
Từ nhận thức về vai trò của quy luật giá trị, chúng ta thực hiện việc nghiên cứu quy
luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta để vËn dơng cã hiƯu
qđa cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ, hạn chế những khuyết tật thị trờng.
Với kết cấu hai chơng, Đề án giới thiệu những lý luận chung về quy luật giá trị và vai
trò của nó trong nền kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta trong thêi gian qua và từ đó đa ra những
giải pháp nằm vận dụng tốt quy luật giá trị trong thời gian tới.Do trình độ có hạn, Đề

án này không tránh khỏi những hạn chế nhất định.Em mong thầy giáo xem xét giúp
để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đà giúp em
hoàn thành đề ¸n nµy.


3
chơng 1
những lý luận chung về quy luật giá trị và vai trò của quy
luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá
1.1 Quy luật giá trị -quy luật kinh tế căn bản của nền sản xuất hàng hoá.
1.1.1 Tính lịch sử của quy luật giá trị
Quy luật giá trị nh đa số các quy luật kinh tế khác đều có tính lịch sử. Nó chỉ xuất
hiện, tồn tại dựa trên những cơ sở kinh tế xác định. Sự tồn tại và hoạt động của nó
không lâu dài nh các quy luật tự nhiên.Đây là một đặc điểm hoạt động của quy luật
giá trị. Chúng ta nghiên cứu về tính lịch sử để thấy đợc sự khác biệt giữa quy luật giá
trị và các quy luật tự nhiên.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chừng
nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị.
<Trờng đại học kinh tế quốc dân,bộ môn kinh tế chính trị học, kinh tế chính trị máclênin, nhà xuất bản giáo dục, 1997>
Từ nhận định trên ta thấy rằng cơ sở kinh tế xác định cho sự xuất hiện và tồn tại
của quy luật giá trị là sản xuất hàng hoá. Vì vậy thông qua những điều kiện ra đời và
tồn tại của sản xuất hàng hoá, chúng ta hiểu rõ đợc tính lịch sử của quy luật giá trị.
Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra
để bán trên thị trờng. Cơ sở kinh tế xà hội cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá là sự
phân công lao động xà hội và sự tách biệt giữa ngời sản xuất này và ngời sản xuất khác
do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xà hội là việc chuyên môn hoá ngời sản xuất vào các nghành
nghề khác nhau của xà hội, mỗi một ngời chỉ sản xuất một hay một vsì sản phẩm nhất
định. song nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi ngời cần nhiều loại sản phẩm. Vì
vậy đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau,phụ thuộc vào nhau.

Quá trình trao đổi này tuân theo một quy luật nhất định, đó là quy luật giá trị.
Ví dụ: trong điều kiện sản xuất tự cung tự cấp, một ngời vừa trồng dâu,nuôi tằm
vừa dệt vải. Khi có sự phân công lao động xà hội thì ngời nông dân trồng dâu, nuôi
tằm,ngời thợ dệt dệt vải.Ngời thợ dệt có nhu cầu về tơ sợi, ngời nông dân có nhu cầu
về may mặc.Điều đó làm cho ngời nông dân và ngời thợ dệt có mối liên hệ trao đổi với
nhau.Sự trao đổi này dựa trên một quy ớc.Một quy ớc có cơ sở khoa học là tuân theo
những yêu cầu của quy luật giá rrị.
Quy luật giá trị còn xuất hiện trên cơ sở của sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau quy định. Mỗi ngời chủ sở hữu t liệu sản
xuất có quyền quyết định việc sử dụng t liệu sản xuất và những sản phẩm họ tạo ra.
Nh vậy quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất đà tách ngời sản xuất ra riêng rẽ,
khác biệt nhau. Trong điều kiện đó ngời sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của ngời khác thì phải thông qua trao đổi sản phẩm lao động cho nhau dới hình thức muabán. Khi đó quy luật giá trị xuất hiện là một cơ sở khoa học để quá trình trao đổi đợc
diễn ra.
Các hoạt động kinh tế diễn ra đòi hỏi phải có một cơ sở khoa học. Sự xuất hiện của
quy luật giá trị mang tính khách quan là phù hợp với lý thuyÕt kinh tÕ. Cho ®Õn nay


4
nền kinh tế hàng hoá vẫn tỗn tại và phát triển, quy luật giá trị vẫn tồn tại và phát triển
cùng với cơ sở kinh tế xác định của nó.
1.1.2 Quy luật giá trị và tính khách quan của nó
Quy luật kinh tế là những mối quan hệ nhân quả, tất yếu bản chất và thờng xuyên lặp
đi lặp lại trong những hiện tợng và quá trình kinh tế khách quan.
<trờng đại học kinh tế quốc dân, bộ môn kinh tế chính trị học, kinh tế chính trị máclênin tập 1, nhà xuất bản giáo dục, năm 1997.>
Vì vậy quy luật kinh tế là một quy luật có tính khách quan.
Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế chung. Nó hoạt động trong tất cả các ph ơng thức sản xuất và lu thông hàng hoá. Do đó nó có tính khách quan. Quy luật giá trị
xuất hiện, tồn tại, phát huy tác dụng và mất đi không phơ thc vµo ý mn chđ quan
cđa con ngêi. Ngêi ta không thể tự ý tạo ra quy luật giá trị đồng thời cũng không thể
xoá bỏ nó. Tính khách quan của quy luật giá trị là một mặt quan trọng cần chú ý trong
các hoạt động kinh tế. Có nh vậy mới tránh đợc tình trạng chủ quan duy ý chí, nâng
cao đợc hiệu quả kinh tế xà hội của những hoạt động kinh tế.Từ đó mới tạo đợc phơng

pháp luận khoa học để tiếp tục phát hiện thêm những quy luật mới, cũng nh những
hình thức mới trong sự hoạt động của các quy luật kinh tế tránh sự phủ định khả năng
của mọi dự kiến.
Để vận dụng tốt quy luật giá trị trong hoạt động kinh tế, chúng ta cần phải nhận
thức rõ về những đặc điểm hoạt động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá.
1.1.3 Đặc điểm hoạt động của quy luật giá trị
Là một quy luật kinh tế chung, quy luật giá trị cũng nh các quy luật kinh tế khác,
nó có những đặc điểm sau:
Một là quy luật giá trị hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của con ngời.Động
lực trực tiếp thúc đẩy hoạt động kinh tế của con ngời là lợi ích kinh tế. Chúng vốn
không giống nhau ở mỗi ngời, mỗi tập đoàn xà hội, vì vậy kết quả tác động của quy
luật giá trị chỉ mang tính xu hớng, có thể kết quả không hoàn toàn giống nhau. Cũng
vì vậy khi vận dụng quy luật giá trị, điều cốt yếu là thực hiện và kết hợp tốt lợi ích của
các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế. Sự vận dụng quy luật giá trị của con ng ời
hoạt động vì lợi ích kinh tế là một phơng tiện cho chúng ta biết đợc sự hoạt động của
quy luật giá trị.
Hai là quy luật giá trị hoạt động thông qua sự vận động của giá cả trên thị trờng.
Đặc điểm này đòi hỏi việc vận dụng quy luật giá trị, điều cốt yếu là phải biết lựa chọn,
tổ chức thực hiện tốt phạm trù giá cả. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá
cả phụ thuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả. Nhng do tác động của quy luật
cung cầu,tình trạng độc quyền trên thị trờng và các nhân tố khác làm cho giá cả hàng
hoá trên thị trờng có thể tách rời giá trị, lên xuống xung quanh giá trị của nó. C.Mác
gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị. Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hoá là trục, giá
cả của hàng hoá trên thị trờng lên xuống quanh trục đó. Đối với mỗi hàng hoá riêng
biệt, giá cả của nó có thể cao hơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá trị. Nhng cuối cùng,
tổng giá cả phù hợp với giá trị của chúng. Chính nhờ phơng thức vận động nh vậy của
giá cả mà quy luật giá trị ph¸t huy t¸c dơng.


5

Ví dụ khi sản xuất ra một cái rìu theo định nghĩa là lợng tiền đúng bằng hao phí
lao động xà hội cần thiết của ngời thợ thủ công. Nhng do tác dụng của quan hệ cung
cầu làm cho lợng tiền để mua đợc cái rìu lớn hơn( cầu lớn hơn cung) hoặc nhỏ
hơn( cầu nhỏ hơn cung) giá trị của nó. Tuy nhiên vai trò quyết định là quy luật giá trị,
còn quy luật cung cầu chỉ mang tính phụ trợ cho sự hoạt động của quy luật giá trị vì
Mác chứng minh rằng ngay cả khi cung cầu cân bằng nhau giá vẫn biến động. Mác
khẳng định: dù giá cả hàng hoá đợc điều tiết nh thế nào thì quy luật giá trị vẫn chi
phối sự vận động của chúng
<T bản quyển III, tập 1, nhà xuất bản sự thật, hà nội 1978, trang 309>
Ba là tính lịch sử của quy luật giá trị.Đặc điểm này nhấn mạnh đến cơ sở xác định
của sự xuất hiện và tồn tại của quy luật giá trị từ đó đòi hỏi việc vận dụng quy luật giá
trị phải tính đến điều kiện lịch sử cụ thể của những cơ sở tồn tại của nó để có những
hình thức và biện pháp phù hợp.Cơ chế thị trờng tự điều tiết là cơ chÕ vËn ®éng cđa hƯ
thèng quy lt kinh tÕ tríc hết là quy luật giá trị. quy luật giá trị là thống soái chi
phối cơ chế thị trờng. Vận dụng quy luật giá trị nh một đòn bẩy cho sự phát triển của
kinh tế thị trờng là một chính sách đúng đắn.
1.1.4 Những yêu cầu của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá
Nói đến hàng hoá là nói đến hai đặc tính của nó là giá trị và giá trị sử dụng. Hàng
hoá đợc sản xuất ra để bán trên thị trờng nên giá trị hàng hoá là đặc tính quan trọng
nhất. Trong nền kinh tế hàng hoá muốn thúc đẩy sự phát triển của nó thì cần phải tuân
theo những yêu cầu của quy luật giá trị trong sản xuất và trong lu thông.
Quy luật giá trị quyđịnh mặt chất và sự vận động về mặt lợng của giá trị hàng hoá.
Theo quy luật này:
sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị hàng hoá hay thời gian lao
động xà hội cần thiết.
<Đại học kinh tế quốc dân, bộ môn kinh tế chính trị học, kinh tế chính trị mác lênin
tập 1, nhà xuất bản giáo dục, năm 1997 >
Điều đó có nghĩa là:
Trong sản xuất: quy luật giá trị yêu cầu hao phí lao động xà hội cá biệt để sản xuất ra
hàng hoá phải phù hợp với hao phí lao động xà hội cần thiết.

Ví dụ hao phí lao động xà hội cần thiết để sản xuất ra một kg thóc là 2000 đồng.
Ngời nông dân muốn bán đợc với thu lợi thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra
một kg thóc phải nhỏ hơn 2000 đồng.
Thực hiện yêu cầu này, các chủ thể sản xuất hàng hoá phải định mức hao phí lao động,
vật t máy móc sao cho hao phí lao động của mình phù hợp hoặc nhỏ hơn hao phí lao
động xà hội cần thiết. Nh vậy nghành sản xuất nào áp dụng kinh tế mới trớc nhất thì
hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn hao phí xà hội cần thiết, nhng họ bán hàng phù
hợp với hao phí lao động xà hội cần thiết thì sẽ phát tài.
Trong lu thông: quy luật giá trị yêu cầu trao đổi ngang giá.
Ví dụ một cái rìu đổi đợc 20kg thóc tức là hao phí lao động xà hội cần thiết để sản
xuất ra một cái rìu phải phù hợp với hao phí lao động xà hội cần thiết để sản xuất ra
20kg thóc. Quy luật giá trị đòi hỏi phải căn cứ vào giá trị xà hội để tiến hành trao đổi
theo nguyên tắc ngang giá. Ngời bán đảm bảo: đúng số lợng, chất lợng, giá trị sử


6
dụng, ngời mua phải trả đúng giá trị hàng hoá đảm bảo sự bình đẳng,công bằng không
vi phạm lợi ích của nhau giữa ngời sản xuất và tiêu dùng hàng hoá.
Muốn vận dụng tốt quy luật giá trị trong việc phát triển kinh tế hàng hoá thì ngoài
những nghiên cứu về sự xuất hiện, tồn tại cùng với những đặc điểm, tính chất của quy
luật giá trị-quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá chúng ta còn phải nghiên xem xét
đến vai trò của quy luật giả trị trong cơ sở kinh tế xác định của nó.
1.2 Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế chung, nó hoạt động trong tất cả các phơng thức
sản xuất và lu thông hàng hoá.Với ba tác dụng cơ bản, quy luật giá trị có vai trò quan
trọng trong nền kinh tế hàng hoá.
Một là quy luật giá trị có tác dụng tự phát điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
Trong sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việc phân phối t liệu sản xuất và sức lao động
giữa các nghành sản xuất thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá.
Tác dụng này của quy luật giá trị do nguyên nhân sự biến động của giá cả hàng hoá

xung quanh giá trị của hàng hoá. Do quan hệ cung cầu, giá cả hàng hóa trên thị trờng
lên xuống xung quanh giá trị của nó. Chỉ rõ những sự mất cân đối trong việc phân phối
lao động xà hội đối với các nghành sản xuất. Nếu ngành nào đó cung không đáp ứng
cầu, giá cả hàng hoá lên cao thì ngời sản xuất sẽ đổ xô vào nghành đó. Ngợc lại, khi
nghành nào đó thu hút quá nhiều lao động xà hội, cung vợt quá cầu, giá cả hàng hoá
hạ xuống, thì ngời sản xuất sẽ phải chuyển bớt t liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi
nghành này để đầu t vào nơi có giá cả hàng hoá cao.Nhờ vậy mà t liệu sản xuất và sức
lao động đợc phân phối qua lại một cách tự phát vào các nghành sản xuất khác nhau.
Sự vận động của giá cả là do quy luật giá trị chi phối. Vai trò quyết định là quy luật
giá trị, còn quy luật cung cầu chỉ có tính chất phụ trợ cho quy luật giá trị hoạt động.
Quy luật cung cầu giải thích sự biến dạng của quy luật giá trị trong đời thờng.
Trong lĩnh vực lu thông, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết nguồn hàng từ nơi
giá thấp đến nơi giá cao. Tác dụng này của quy luật tạo nên sự cân bằng về hàng hoá
trên thị trờng.
Hai là quy luật giá trị tự phát kích thích sản xuất phát triển. Vì lao động xà hội cần
thiết là cơ sở của giá cả hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, ngời sản xuất nào mà
hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xà hội cần thiết thì thu lợi, còn ngời
nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao
động xà hội cần thiết thì sẽ bị thiệt, vì không thu về đợc toàn bộ lao động đà hao phí.
Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, mỗi ngời sản xuất đều phải luôn tìm
cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt thông qua cải tiến kỹ thuật,
tăng suất lao động. Vì thế, trong nền kinh tế hàng hoá, lực lợng sản xuất đợc kích
thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Tuy nhiên tác dụng này còn có khuyết tật là do chạy theo sản xuất những hàng hóa
có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng có một loại hàng hoá nào đó đợc sản xuất ra
quá nhiều, dẫn đến hiện tợng da thừa, làm lÃng phí lao động xà hội. Mặt khác nhiều
ngời sản xuất chỉ chú ý đến lợi nhuận nên hàng hoá có chất lợng kém.
Ba là thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu,
ngời nghèo. Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi ngời sản
xuất có thể không nhất trí với lao động xà hội cần thiết. Những ngời làm tốt làm giỏi



7
có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động cần thiết, nhờ đó phát tài, làm
giàu, mua sắm thêm t liệu sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp
của mình. Đây cũng chính là tác động kích thích lực lợng sản xuất phát triển. Những
ngời làm tốt có thể là những ngời biết ứng dụng những thành tựu mới của khoa học
vào sản xuất để giảm hao phí lao động xà hội cá biệt. Bên cạnh đó, những ng ời làm ăn
kém cỏi không gặp may, không biết áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hao phí lao
động cá biệt cao hơn hao phí lao động xà hội cần thiết, nên họ bị lỗ vốn, thậm chí đi
đến phá sản. Ví dụ hai công ty dệt may sử dụng dây truyền sản xuất khác nhau. Công
ty nào sử dụng dây dây truyền công nghệ mới thì hao phí lao động cá biệt sẽ nhỏ hơn
của dây truyền cũ, sản phẩm làm ra có giá thành rẻ hơn mà vẫn bán đúng theo giá thị
trờng thì công ty đó có lÃi. Nh vậy quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đối với ngời
sản xuất. tuy nhiên ngay trong quá trình thực hiện sự bình tuyển ngời sản xuất, quy
luật giá trị đà phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu, ngời nghèo. Ngời giàu trở thành
ông chủ, ngời nghèo dần trở thành ngời làm thuê. Lịch sử phát triển của sản xuất hàng
hoá giản đơn trong xà hội phong kiến dần dần sinh ra quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa. Quan hệ giữa kẻ giàu- ngời nghèo, quan hệ giữa chủ- thợ, quan hệ giữa t sảnvô sản là quan hệ đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến đấu
tranh giữa ngời nghèo chống lại kẻ giàu, thợ chốnglại chủ, vô sản chống lại t sản.
Ngay trong cùng lớp giàu hoặc cùng lớp nghèo với nhau, cũng xảy ra cạnh tranh chèn
ép, thôn tính lẫn nhau cá lớn nuốt cá bé, gây thiệt hại lợi ích kinh tế của đối thủ một
cách tàn nhẫn. Đó cũng là một khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng.
Từ những tác dụng của quy luật giá trị ta thấy đợc mặt trái của quy luật này trong
cạnh tranh, do đó cần phải xem xét biểu hiện của nó trong cạnh tranh để có những giải
pháp khắc phục khuyết tật.
1.3 Biểu hiện của quy luật giá trị trong cạnh tranh
Cạnh tranh là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hàng hoá
đựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều kiện có lợi nhất
về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Cơ sở của cạnh tranh là chế độ t hữu.

Vì quy luật giá trị hoạt động thông qua hoạt động kinh tế của con ngời nên trong
cạnh tranh nó biểu hiện ở hoạt động cạnh tranh trong nội bộ nghành và cạnh tranh
giữa các nghành.
Cạnh tranh trong nội bộ nghành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng
một ngành, cùng sản xuất ra loại hàng hoá có lợi hơn để thu đợc lợi nhuận siêu
nghạch. Lợi nhuận siêu nghạch này có đặc điểm tạm thời, không ổn định với từng
nhà t bản. Lợi nhuận siêu nghạch là phần giá trị thặng d thu đợc trội hơn so với giá trị
thặng d bình thờng nhờ giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xà hội của hàng
hoá. Nh vậy hoạt động kinh tế của các nhà t bản trong cạnh tranh trong nội bộ nghành
mà thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị thì sẽ thu đợc lợi nhuận siêu nghạch.
Biện pháp cạnh tranh của các nhà t bản là thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu
tạo hữu cơ của t bản, nâng cao năng xuất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của
hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xà hội để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Các nhà t bản là những nhà sản xuất giỏi vì đà vận dụng tốt quy luật giá trị trong kinh
doanh. Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá trị xà hội


8
( giá trị thị trờng) của từng loại hàng hoá. giá trị này theo C.Mác: Một mặt, phải coi
giá trị thị trờng là giá trị bình quân của những hàng hoá đợc sản xuất ra trong một khu
vực nào đó; mặt khác, lại phải coi giá trị thị trờng là giá trị cá biệt của những hàng hoá
đà đợc sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đó chiếm một khối l ợng lớn trong số những sản phẩm của khu vực này.
<C.Mác, T bản, nhà suất bản sự thật, Hà nội, 1992, q III, t1, tr. 265-266.>
Cạnh tranh giữa các nghành là sự cạnh tranh giữa các nhà t bản trong nghành sản
xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu t có lợi hơn. Để đạt đợc mục đích các nhà
t bản sử dụng biện pháp tự do di chuyển t bản tức là phân phối t bản vào các nghành
sản xuất khác nhau. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là giá trị hàng hoá trở thành giá
cả sản xuất đi kèm với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Trong cạnh tranh, đặc biệt là cạnh tranh giữa các nghành sự hoạt động của quy luật giá
trị thông qua sự vận động của giá cả lại có hình thức biểu hiện khác. Đó là giá cả

không xoay quanh giá trị hàng hoá nữa mà nó lại xoay quanh giá cả sản xuất. Thực
chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện của quy luật giá trị trong
thêi kú tù do c¹nh tranh cđa chđ nghÜa t bản. Quy luật giá trị là quy luật thông soái
chi phối cơ chế thị trờng và quy luật giá cả sản xuất chỉ là sự biểu hiện yêu cầu của
quy luật giá trị mà thôi.
Trung tâm của cơ chế thị trờng là quy luật giá trị quyết định giá cả. xoay quanh
trung tâm đó có các quy luật kinh tế khác nh công cụ, phơng tiện để thực hiện yêu cầu
của quy luật giá trị. Do đó nó có sức mạnh tự điều chỉnh, A.Smith gọi là cánh tay vô
hình.
1.4 Biểu hiện của quy luật giá trị trong độc quyền
Quy luật giá trị là quy luật hoạt động trong các phơng thức sản xuất có sản xuất và
lu thông hàng hoá. Vì vậy cần xem xét sự hoạt động của quy luật giá trị trong giai
đoạn độc quyền.
Quy luật giá trị vận động thông qua hoạt động của con ngời và sự vận động của giá
cả. Trong giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền tối đa hoá lợi nhuận không phải chủ
yếu do sử dụng các biện pháp kinh tế nh cải tiến kỹ thuật, phơng pháp quản lý mà
chủ yếu là do địa vị, quyền lực thống trị của độc quuyền tạo ra. Ngày nay, độc quyền
vẫn là bản chất sâu xa của chủ nghĩa t bản, song tự do cạnh tranh vẫn tồn tại nh một
đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa t bản độc quyền.Theo V.I.Lênin: Tổ chức độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh tự do là cái đà sinh ra nó: nó tồn tại ở trên sự cạnh tranh tự
do và cùng với cạnh tranh tự do, do đó mà gây ra một số mâu thuẫn,va chạm và xung
đột gay gắt. Bởi vậy trong các nớc t bản hiện nay, khoa học phát vẫn có tác động phát
triển nhanh. So với thời kỳ trớc, cạnh tranh đà mở ra môi trờng rộng lớn cho sự tiến bộ
khoa học- công nghệ.
Giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hoá trong giai đoạn chủ
nghĩa t bản độc quyền. Nó bao gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền.
Thông thờng, khi bán hàng hoá thì giá cả cao hơn giá trị hàng hoá, khi mua hàng hoá
thì giá cả thấp hơn giá trị hàng hoá- đó là cơ chế mua bán theo giá cả độc quyền. Nhờ
vậy mà các tổ chức độc quyền thu đợc lợi nhuận độc quyền. Giá cả thị trờng độc
quyền đợc hình thành do sự kiểm soát đợc cung( hoặc cầu), nên nhà độc quyền quyết



9
định đợc giá cả. Họ có thể tăng giá bán hàng hoá dịch vụ bằng cách giảm cung, tạo
nên sự khan hiếm hàng hoá dịch vụ.
Trong giai đoạn độc quyền quy luật giá trị vẫn còn phát huy tác dụng. Việc các tổ
chức độc quyền mua bán theo giá cả ®éc qun xÐt vỊ thùc chÊt chØ lµ sù biĨu hiện
mới, cao hơn, nó không làm giảm hiệu lực của lý luận giá trị. Giá cả hàng hoá vẫn lên
xuống xunh quanh giá trị của chúng nhng do u thế độc quyền. Doanh nghiệp độc
quyền có thể quyết định và kiểm soát giá cả, ít quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả
sản xuất nh đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mà chất
lợng sản phẩm. Do vậy xét về phơng diện xà hội, độc quyền là hiện tợng kinh tế không
hiệu quả, gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất xà hội và phơng hại đến ngời tiêu
dùng.
Việc nhận thức và vận dụng quy luật giá trị là cần thiết khách quan. Nh ng mn
vËn dơng tèt th× viƯc nhËn thøc không chỉ dừng ở nhận thức cảm tính, kinh nghiệm mà
phải có trình độ nhận thức lý tính. Vì vậy cần phải nghiên cứu sự vận dụng quy luật
giá trị trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë mét sè níc ®Ĩ rót ra bµi häc kinh nghiƯm cho níc
ta.
1.5 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc trong viƯc vËn dơng quy lt giá trị vào nền kinh tế
thị trờng
Trong bài Châu á đang hồi phục? của tác giả Anh Sa đăng trên Thời Báo Kinh
tế Sài gòn số 16-2002, có nhận định “Trung Qc sÏ tiÕp tơc lµ ngêi kháe trong khu
vùc”.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, một số nớc muốn nền kinh tế
phát triển nhanh hơn bằng cách sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái. Do đó hiện nhiều nớc,
đặc biệt là nhiều nớc Châu á, lo ngại Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ để khuyến
khích xuất khẩu. Nếu Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, điều đó đồng nghĩa với
việc hàng hoá Trung Quốc sẽ rẻ hơn và tràn ngập thị trờng. Nhng Thống đốc Ngân
hàng Nhân dân Trung Quốc đà tuyên bố trên baó chí là Trung Quốc không cần thiết

phá giá đồng nhân dân tệ. Sự khẳng định nh vậy là do Trung Quốc có dự trữ một lợng
ngoại tệ mạnh đứng thứ hai trên thế giới sau Nhật Bản. Lợng dự trữ này luôn vợt nợ nớc ngoài. Ngoài ra Trung Quốc còn lựa chọn giải pháp khác là cắt giảm lÃi xuất. Giải
pháp này dựa trên sự vận dụng quy luật giá trị vì lÃi suất giảm sẽ khuyến khích đầu t,
sản xuất hàng hoá sẽ sử dụng nhiều công nghệ mới tạo ra hàng hoá có giá rẻ hơn các
nớc khác. Đây là giải pháp làm tăng tính cạnh tranh trong xuất khẩu hàng hoá. Một
nhân tố khác giúp hàng hoá Trung Quốc lấy lại tính cạnh tranh là chi phí lao động rất
thấp so với nhiều nớc phát triển khác trong khu vực. chính vì vậy mà Trung Quốc đÃ
duy trì đợc thặng d thơng mại liên tục.


10

Kim ngạch xuất khẩu và
thặng d th ơng mại
Xuất khẩu

Thặng d

300
200
100
0
tháng6

tháng7

tháng8

tháng9


tháng10

tháng11

tháng12

2001

<Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 11-2002, trang 47>
Đây cịng lµ mét bµi häc kinh nghiƯm cho níc ta trong việc vận dụng quy luật giá
trị trong sản xuất và khuyến khích đầu t.
Có nhà kinh tế đà gọi năm 2002 là năm Trung Quốc, vì Trung Quốc đà đạt đ ợc
tốc độ tăng trởng kinh tế là 8% trong bèi c¶nh kinh tÕ thÕ giíi phơc håi chËm chạp sau
cuộc suy giảm và chỉ đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 2,5%. Năm 2002
còn là năm Trung Quốc ra nhập tổ chức thơng mại thế giới( WTO). Những thành tựu
thu đợc trong năm 2002 trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đối ngoại đà tạo đà cho
nhân dân trung quốc chuyển sang năm 2003. Vì vậy nghiên cứu sự vận dụng quy luật
giá trị trong việc hoạch định những chính sách của chính phủ Trung Quốc trong năm
2002 cho nớc ta những bài học kinh nghiệm tốt để phát triển.
Những thành tựu mà Trung Quốc đạt đợc do rất nhiều những nguyên nhân chủ
quan và khách quan. Chính phủ Trung Quốc đà tìm cách kích thích nhu cầu trong nớc,
nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu đầu t, đồng thời áp dụng các chính sách khuyÕn khÝch
xuÊt khÈu. Sau khi gia nhËp WTO, m«i trêng ngoại thơng của Trung Quốc thuận lợi
hơn. Các xí nghiệp vốn ngoại đà mạnh dạn đa nhiều dây chuyền sản xuất tại Trung
Quốc, và bán ra nhiều sản phẩm sản xuất tạ Trung Quốc. Tình hình chính trị ổn định
của Trung Quốc cũng là nguyên nhân dẫn đến thành công của kinh tế Trung Quốc.
Trong đó sự quản lý nhà níc vỊ kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng XHCN ở trung quốc
là một nguyên nhân dẫn đến kết quả đáng mong đợi đó. Trung Quốc đà sử dụng những
phơng pháp, những công cụ quản lý một cách hữu hiệu nhất dựa trên một quy luật
kinh tế thống soái trong cơ chế thị trờng đó là quy luật giá trị. Xét về từng khía

cạnh mà Trung Quốc đà vận dụng quy luật giá trị để có thể tránh những sai lầm và học
đợc những kinh nghiệm tốt cho sự phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Các phơng pháp chủ yếu mà Trung Quốc sử dụng trong quản lý nhà nớc về kinh tế
là: phơng pháp hoạch định chiến lợc, phơng pháp kinh tế, phơng pháp hành chính, phơng pháp giáo dục. Trong đó phơng pháp kinh tế là việc sử dụng các đòn bẩy kinh
tế( nh thuế, lợi nhuận...) tác động đến chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, thông
qua việc đạt đợc các lợi ích kinh tế để thực hiện các mục tiêu quản lý của mình. Ví dụ
nh để khuyến khích xuất khẩu, Trung Quốc đà sử dụng các biện pháp nh tài trợ tín
dụng xuất khẩu với lÃi suất u đÃi, giảm/ miễn thuế cho doanh nghiệp mở rộng đợc thị
phần hay có kim ngạch lớn. Quy luật giá trị đợc vận dụng trong hoạt động khuyến
khích xuất khẩu tạo cho các doanh nghiệp có đợc nhiều thuận lợi trong xuất khẩu hàng


11
hoá, lợi nhuận thu đợc cao hơn các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển khác mặc
dù cùng sản xt víi møc hao phÝ lao ®éng nh nhau.
Cã nhiỊu công cụ quản lý nhà nớc đợc Trung Quốc sử dụng trong quản lý nền
kinh tế thị truờng XHCN nh Tài chính, Pháp luật. Về tài chính: các công cụ nh giá cả
và các đòn bẩy khác nh lợi nhuận, thuế, lÃi suất... đợc sử dụng khá phổ biến. Trung
Quốc đà thực hiện cắt giảm lÃi suất, tài trợ tín dụng xuất khẩu với lÃi suất u đÃi, giảm
miễn thuế cho doanh nghiệp mở rộng thị phần hay có kinh nghạch lớn. Việc thực hiện
đều dựa trên các yêu cầu của quy luật giá trị.
Trong công tác quản lý nhà nớc Trung Quốc đà đạt đợc một số thành công. Trong
xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mô, Nhà nớc đà không buông lỏng cơ thị trờng mà từng
bớc vững chắc xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mô. Trong cơ chế tài chính, Nhà nớc
thực hiện phân rõ thu chi, phân cấp đảm nhận, xây dựng chế độ phân chia thuế khoá
thích ứng với yêu cầu thị trờng. Đó là do sử dụng quy luật giá trị một cách linh hoạt.
Tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế đó lµ do sù can thiƯp cđa chÝnh phđ
qua nhiỊu trong kiểm soát và đầu t vi phạm tính khách quan của quy luật giá trị.
Từ thực tiễn có thể rút ra mét sè kinh nghiƯm cho viƯc vËn dơng quy luật giá trị
trong công tác quản lý nhà nớc về kinh tế ở việt nam.

Trớc hết là tạo lập môi trờng kinh tế ổn định, thuận lợi để tăng trởng kinh tế
nhanh,vững chắc, đa ra đợc khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
đối với các thành phần kinh tế nh: có quy định về thu thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp sao
cho khuyÕn khÝch doanh nghiÖp sản xuất, xuất khẩu nhng cũng hạn chế sự d thừa hàng
hoá trên thị trờng; có những quy định u đÃi về các nguyên liệu đầu vào đối với các xí
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh trong các đặc khu
kinh tế...Tiếp sau đó là đổi mới chính sách tài chính và tiền tệ. Nhà nớc nên tiếp tục
thực hiện đổi mới cơ chế quản lý tài chính của các doanh nghiệp nhà n ớc gắn với quá
trình sắp xếp lại các doanh nghiệp đó. Đổi mới chính sách tiền tệ càn h ớng vào mục
tiêu: ổn định giá trị đồng nội tệ,ổn định tỷ giá hối đoái thực tế, đảm bảo tín dụng hợp
lý với nhu cầu kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động tài chính trong nền
kinh tế. Đổi mới chính sách thu nhập đi đôi với chính sách giá cả thông qua thị tr ờng,
nh vậy qua thị trờng mới cân bằng giữa lơng và giá. Theo kinh nghiệm của Trung
Quốc, tam giác giá-lơng-thị trờng là tam giác thần đẩy nền kinh tế phát triển. Phối
hợp tốt ba yếu tố này là tuân theo những yêu cầu của quy luật giá trị và đảm bảo tính
khách quan.
Nhìn chung nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam vẫn còn cha hoàn thiện.Muốn thúc
đẩy nền kinh tế phát triển cần sử dụng hiệu quả các đòn bẩy kinh tÕ.


12
Chơng 2
sự vận dụng quy luật giá trị v à vai trò của nó trong nền
kinh tế hàng hoá và vËn dơng nã trong nỊn kinh tÕ níc ta
thêi gian qua.
một số giải pháp cơ bản nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị
ở việt nam.
2.1 Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian qua
Cơ chế thị trờng tự điều tiết là cơ chế vận động của hệ thống các quy luật kinh tế.
Quy luật giá trị là quy luật thống soái chi phối cơ chế thị trờng. Quy luật giá trị

quyết định giá cả hàng hoá dịch vụ mà giá cả là tín hiệu nhạy bén nhất của cơ chế thị
trờng. Hoạt động của quy luật giá trị đợc thể hiện bằng hững đòn bẩy kinh tế nh giá
cả, lÃi suất, thuế, tÝn dơng, tiỊn tƯ Do ®ã sù vËn dơng quy luật giá trị trong nền kinh
tế chính là việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế trên, trong nền kinh tế thị trờng, tuân
theo nội dung quy luật.
2.1.1 Vận dụng quy luật giá trị trong công cuộc đổi mới chính sách giá cả
Nghị quyết đại hội đảng lần thứ VI đà chỉ đạo: phấn đấu thi hành chính sách một
giá, đó là giá kinh doanh thơng nghiệp. Chính sách giá cả phải vận dụng tổng hợp các
quy luật, trong đó quy luật giá trị có tác động trực tiếp. Giá cả phải phù hợp với giá trị,
đồng thời phải phù hợp với sức mua của đồng tiền và tính đến quan hệ cung cầu,
không thể ổn định giá bằng cách giữ giá cả cứng nhắc, bất chấp sức mua của đồng
tiền, bất chấp quan hệ cung cầu và sự biến động của các yếu tố hình thành giá cả.
<tạp chí TT-GC, 1/2001,tr 4>
Thực hiện phơng hớng trên đây, trong những năm 1978-1988, nhà nớc đà tiếp tục
điều chỉnh giá mua nông sản, giá bán t liệu sản xuất, giá bán lẻ hàng tiêu dùng, và việc
điều chỉnh đợc làm dần từng bớc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có hậu
quả của cuộc tổng điều chỉnh giá tháng 10-1985 cộng với sự bao cấp qua vốn đà làm
cho lạm phát ngầm trong nền kinh tế nổi lên bề mặt của đời sống kinh tế xà hội và
tạo nên lạm phát cao phi mÃ. Để chống đợc lạm phát hàng loạt các biện pháp đợc đề ra
và tổ chức thực hiện. Đặc biệt là những biện pháp chống bao cấp.
Về giá Nhà nớc đà từng bớc chuyển hệ thống giá mua nông sản, giá bán lẻ và giá
bán vật t sang cơ chế kinh doanh( đầu năm 1989 thực hiện mua nông sản, bán vật t
nông nghiệp theo giá thoả thuận sát giá thị trờng; thực hiện cơ chế một giá kinh doanh
đối với hàng tiêu dùng; thực hiện tính đúng tính đủ đối với các loại vật t cơ bản để
chuyển sang cơ chế một giá kinh doanh ). Giá thị tr ờng xoay quanh giá trị hàng hoá
của nó, điều này là do tác động của quy luật cung cầu. Nhng quy luật cung cầu chỉ
thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị. Do đó việc chuyển hệ thống giá mua nông sản,
giá bán lẻ và giá bán vật t nông nghiệp theo giá thoả thuận sát với giá thị trờng là thực
hiện yêu cầu của quy luật giá trị.
Có thể khẳng định, sự thành công trên đợc đờng lối mới của Đại hội Đảng VI soi

đờng thông qua việc chúng ta đà thực hiện việc chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng; thực hiện cải cách toàn bộ hệ
thống giá theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa và coi đây là khâu đột phá của tiến trình đổi mới cơ chế kinh tế. Cơ chế kinh tế
mới với đặc trng cơ bản của nó là nhà nớc đà tự rời bỏ quyền can thiệp sâu, quyết định


13
mọi vấn đề của sản xuất kinh doanh và trao lại quyền đó cho đúng ngời chủ và đúng
địa chỉ của nó. Ngời sản xuất kinh doanh đợc tự chủ trong quá trình sản xuất kinh
doanh trên cơ sở những tín hiệu khách quan của thị trờng.Nhà nớc đà giải phóng cơ
chế giá kế hoạch, không còn công bố những tỷ lệ trao đổi hiện vật định sẵn, chủ quan
để buộc thị trờng chấp nhận chuyển sang thực hiện cơ chế giá thị trờng.
Cơ chế giá kế hoạch là một cơ chế cứng nhắc, nó vi phạm tính khách quan của quy
luật giá trị. Thực hiện cơ chế giá thị trờng, một cơ chế giá linh động, sự vận động của
giá cả thị trờng là tuân theo những quy luật kinh tế hoạt động trong cơ chế kinh tế thị
trờng. Chính sách của Đảng đà chú ý đến tính khách quan của quy luật giá trị, một
khía cạnh quan trọng, có tác động rất lớn trong việc phát triển kinh tế.
Trong năm 1991-1995, trên cơ sở những thành quả và kinh nghiệm đạt đợc trong
những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế nói chung và cải cách nói riêng, Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tiếp tục chỉ đạo: Kiên trì vận dụng cơ chế thị tr ờng đối với giá hàng tiêu dùng, t liệu sản xuất, tỷ giá hối đoái, lÃi suất tín dụng; điều
chỉnh từng bớc mặt bằng giá và quan hệ tỷ giá cho phù hợp với sự thay đổi của giá
quốc tế với các loại vật t, nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu, song phải đảm bảo sản xuất
phát triển, kiểm tra và giám sát các loại vật t, hàng hoá dịch vụ, quan trọng nhất là giá
của một số đơn vị độc quyền kinh doanh. Tiếp tục xoá bỏ các hình thức phân phối hiện
vật, tính đủ giá trị đối với tài sản đất đai tài nguyên đ a vào sử dụng.
Thực hiện nghị quyết trên, về cơ chế quản lý giá, chúng ta xác định rõ: việc quản
lý sẽ đợc thực hiện thông qua các hình thức can thiệp gián tiếp bằng các biện pháp
quản lý vĩ mô ngoài công cụ giá(điều hoà cung cầu, chính sách thuế, tỷ giá hối đoái, lu thông tiền tệ, xuất nhập khẩu, kinh doanh nội địa để tác động đến giá thị tr ờng xÃ
hội chủ nghĩa và giá hàng hoá quan trọng thiết yếu cho sản xuất đời sống,hớng sự hình

thành và vận dụng giá cả thị trờng vào thực hiện các mục tiêu định hớng của nền kinh
tế ! Can thiệp trực tiếp với mức độ khác nhau phù hợp với tính chất của từng loại hàng
hoá dịh vụ nh định giá chuẩn hoặc giá giới hạn đối với đất đai, tài nguyên và một số ít
hàng hoá dịch vụ quan trọng độc quyền, hàng hoá dịch vụ chi từ nguồn ngân sách Nhà
nớc. Đảng ký giá đối với một số hàng hoá quan trọng cho sản xuất và đời sống Hiệp
thơng giá theo yêu cầu của doanh nghiệp Thực hiện niêm yết giá
Đặc biệt, để chủ động thực hiện tốt công tác bình ổn giá ngày 12/4/1993 Thủ tớng
chính phủ đà có quyết định số 151/TTG về việc: hình thành và quản lý quỹ bình ổn
giá.
Cùng với việc hình thành Quỹ bình ổn giá, trong những năm 1991-1995, Nhà nớc
đà chủ động từng bớc điều chỉnh giá một số vật t, hàng hoá thuộc danh mục Nhà nớc
định giá cho phù hợp với chi phí sản xuất, lu thông quan hệ cung cầu và giá cả thị trờng thế giới(năm 1995 so với năm 1991 giá điện tăng gấp 2,4 lần, xăng ô tô tăng gấp
1,4 lần,xi măng tăng gấp 2,5 lần, giấy tăng gấp 1,3 lần )
Việc điều chỉnh giá những vật t quan trọng trên đây đà góp phần từng bớc xoá bỏ
bao cấp qua giá, tính đúng, tính đủ chi phí, giảm bù lỗ, tiến tới xoá bỏ bù lỗ tăng thu
cho ngân sách. Điều quan trọng hơn là việc điều chỉnh giá những vật t quan trọng là
đầu vào của sản xuất, buộc các doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm vật t , tăng cờng
quản lý, giảm chi phí sản xuất, lu thông, đổi mới mặt hàng nâng cao chất lợng để cạnh
tranh đợc trên thị trờng trong nớc và thế giới. Sự điều chỉnh này đà thực hiện những


14
yêu cầu của quy luật giá trị và khắc phục những mặt trái của quy luật này. Một trong
những khuyết tật đợc hạn chế là: việc chạy theo lợi nhuận của các nhà sản xuất bằng
cách cắt giảm chi phí để hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xà hội cần
thiết, làm cho chất lợng hàng hoá kém, ảnh hởng đến ngời tiêu dùng.
Thực hiện các chính sách, biện pháp giá cả trên, cùng với các biện pháp quản lý vĩ
mô khác nh: Điều hoà cung cầu xuất nhập khẩu, thuế, tín dụng, tỷ giá hối đoái
góp
phần vào việc kiềm chế và đẩy lùi lạm phát đa chỉ tăng giá tiêu dùng từ 67,5 % năm

1991 xuống còn 12,7% năm 1995; thúc đẩy việc thay đổi cơ cấu kinh tế, phân bổ và sử
dụng có hiệu quả hơn nguồn lực của đất nớc.
Những năm gần đây, công tác giá đà tập trung vào việc hoàn thiện hệ thống pháp
luật về giá, tạo môi trờng pháp lý tiếp tục xoá bao cấp giá, giảm thiểu tình trạng bảo
hộ, trợ cấp xin cho không hợp lý để ngời sản xuất kinh doanh chủ động tính toán hiệu
quả kinh tế cạnh tranh lành mạnh về giá cả. Tiếp tục thực hiện điều chỉnh giá những
hàng hoá dịch vụ thuộc danh mục nhà nớc định giá phù hợp với lộ trình hội nhập quốc
tế. Thực hiện thẩm định giá đối với các tài sản góp vốn đầu t liên doanh; các tài sản
vật t thiết bị có giá rrị cao, khối lợng mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nớc. Đồng thời
thực hiện biện pháp nhằm góp phần giữ bình ổn giá cả thị trờng, ngăn ngừa thiểu phát
trong những năm 1999-2000.
Thực hiện biện pháp giá cả trên cùng phối hợp đồng bộ với các chính sách quản lý
khác nh: điều hoà cung cầu, xuất nhập khẩu, chính sách tài chính tiền tệ
đà góp
phần kiềm chế lạm phát, kéo chỉ số giá tiêu dùng tiêu dùng xuống mức tăng dới 10%,
thúc đẩy việc tăng trởng kinh tế, phân bổ và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực của
đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế 7-8%/năm. chính vì vậy tại công văn số
472-CV/TW ngày 13-4-2000 của ban thơng vụ Bộ chính trị- Ban chấp hành TW Đảng
gửi Ban cán sự Đảng Ban vật giá, Chính phủ đà khẳng định: Trong những năm qua,
Ban vật giá chính phủ đà có nhiều những cố gắng để nghiên cứu đề xuất các cơ chế
mới mà đáng chú ý là cơ chế bình ổn giá, mở rộng hoạt động thẩm định giá
góp
phần vào việc ổn định thị trờng, đẩy mạnh sản xuất phát triển và ổn định đời sống
nhân dân.
Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc
ta đảm bảo cho giá cả đóng góp vai trò tích cực, có hiệu quả vào quá trình sản xuất
bảo vệ ngời tiêu dùng, Nhà nớc cần phải kiểm soát giá độc quyền đối với các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh độc quyền . vận dụng quy luật giá trị
trong việc kiểm soát giá độc quyền cũng chính là tác động tới sự vận động của giá cả
độc quyền với mục đích bảo vệ ngời tiêu dùng và đạt hiệu quả trong sản xuất. Các giải

pháp đợc sử dụng để kiếm soát giá đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
độc quyền là:
Thứ nhất là căn cứ vào tính chất và mức độ độc quyền của từng nghành hàng hóa
độc quyền mà có những hình thức quy định giá thích hợp . Giải pháp này không hề vi
phạm tính khách quan của quy luật giá trị, vẫn đảm bảo giá cả hàng hóa vận động
quanh giá trị của nó.
Thứ hai, Ngoài việc kiểm soát việc chấp hành các mức giá mà nhà nớc quy định,
cần phải kiểm tra chi phí sản xuất một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt trên chi phÝ s¶n


15
xuất hợp lý. Chi phí sản xuất hợp lý phải dựa trên những định mức tiên tiến và có
tham khảo với các nớc trong khu vực và thế giới.
Thứ t, Dân chủ hóa trong việc định giá đối với sản phẩm hàng hóa dịch vụ của các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền.
Thứ năm, Mức giá nhà nớc quy định đối với hàng hóa độc quyền cần gắn với chất
lợng của nó và chất lợng dịch vụ.
Trong kiểm soát giá độc quyền, nhà nớc ta đà vận dụng triệt để quy luật giá trị, đa
ra những quy định chặt chẽ vừa đảm bảo công bằng với ngời tiêu dùng, với nhà sản
xuất, vừa đảm bảo cho sự phát triển nền kinh tế.
Tuy có nhiều thành công nhng nếu so với yêu cầu giai đoạn mới, cơ chế quản lý
điều hành với hệ thống giá hiện tại còn bộc lộ nhiều nh điểm nh: Tình trạng độc
quyền, liên minh độc quyền, đầu cơ lũng đoạn, cạnh tranh không lành mạnh về giá
nhằm thu lợi nhuận không chính đáng làm phơng hại đến lợi ích ngời tiêu dùng diễn ra
khá phỉ biÕn nhng cha cã lt lƯ kiĨm so¸t cã hiệu quả; Tình trạng thơng mại bất công
bằng, gian lận chi phí sản xuất, chi phí đầu t và giá trị góp vốn, gian lận giá cả cha có
cơ chế kh¾c phơc. Sù héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ níc ta vào kinh tế khu vực và thế giới
cũng đà đợc thúc đẩy một bớc; nhng những biện pháp kinh tế để kiểm soát việc xuất
nhập khẩu cha đợc xử lý linh hoạt; khi xuất khẩu đợc giá thì tranh mua đấy giá nội
địa tăng cao, tranh bán ngoài nớc làm cho giá hạ thấp; khi giá thế giới hạ không đẩy

mạnh mua xuất khẩu làm cho giá hạ thấp không hợp lý, nhiều khi vợt quá cả nhu cầu
tiêu dùng nội địa gây ứ đọng, giá hạ thấp chính sách cơ chế đối với vùng núi và
vùng sâu vùng xa, cơ chế giá bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, ngời sản xuất và của
Nhà nớc còn sơ khai, kém hiệu lực những tồn tại chủ yếu sự lợi dụng khe hở pháp
luật của những kẻ làm ăn bất chính; sự hớng dẫn thực hiện không chặt chẽ của nhà
quản lý.
2.1.2 Vận dụng quy luật giá trị trong hạch toán kinh tế ở các doanh ngiệp nhà nớc
Hạch toán kinh tế là phạm trù kinh tế gắn liền với sự hoạt động của các doanh
nghiệp trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hóa, đồng thời hạch toán kinh tế là công
cụ quản lý kinh tế vĩ mô. Kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều đợt cải tiến công tác quản
lý ở nớc ta đà chứng tỏ rằng: không có hạch toán chừng nào cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp còn thống trị, chừng nào cha thừa nhận trên thực tế sản xuất hàng hóa, quy
luật giá trị và các phạm trù của nó. ở nớc ta hiện nay sự chuyển đổi cơ chế kinh tế trên
phạm vi toàn nền kinh tế ở tầm vĩ mô, gắn liền víi nã lµ sù chun biÕn tõ quan hƯ
bao cÊp sang quan hệ hạch toán kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp
là ngời sản xuất hàng hóa, để đứng vững trên thị trờng họ không thể không tính đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức: giá trị, lợi nhuận,chi phí, giá
cả, thờng xuyên so sánh đối chiếu đầu ra đầu vào. Mỗi doanh nghiệp là đơn vị hạch
toán kinh tế độc lập. Lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. Để đạt
đợc mục tiêu đó doanh nghiệp phải hạ thấp chi phí sản xuất bằng cách hợp lý hóa sản
xuất, tiết kiệm chi phí vật chất và tăng năng suất lao động. Mọi hoạt động của doanh
nghiệp đều tuân theo yêu cầu của quy luật giá trị. Mọi hình thức áp dụng đều làm cho
hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xà hội.
Vận dụng quy luật giá trị trong hoạt động hạch toán kinh tế tạo điều kiện phát huy
mọi tiềm năng , thúc đẩy tính chủ động sáng tạo, phản ứng nhanh nhạy, kịp thời nắm


16
bắt nhu cầu thị trờng, thờng xuyên cải tiến phơng pháp tổ chức quản lý, áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật làm cho doanh nghiệp tự chủ và sản xuất kinh doanh có hiệu

quả. Tuy nhiên không tránh khỏi tình trạng chạy theo lợi nhuận mà cắt giảm chi phí
bằng các cách nh trốn thuế, sản phẩm không đảm bảo sự an toàn, là những khuyết
tật cần chú ý khi vận dụng quy luật giá trị .
2.1.3 Vận dụng quy luật giá trị trong các phạm trù kinh tế: Tài chính, Tín dụng, L u
thông tiền tệ
Tài chính, tín dụng, lu thông tiền tệ là những phạm trù kinh tế khách quan gắn liền
với kinh tế hàng hóa nh là những điều kiện của tái sản xuất, đồng thời chúng còn là
công cụ vĩ mô điều tiết nền kinh tế.
Tài chính là phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa và sự vận động của tài
chính chịu sự tác động chi phối của cơ chế thị trờng với những quy luật nội tại của nền
sản xuất hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn tài chính không chỉ bao gồm giá
trị tổng sản phẩm xà hội , mà còn là giá trị tài sản quốc gia. Vì vậy không bó hẹp
trong phạm vi phân phối giá trị của cải xà hội và tài sản quốc gia. Kinh tế thị trờng
buộc các doanh nghiệp phải tự lo liệu các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình từ
việc đầu t vốn, tổ chức kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm , nên tài chính đồng thời vừa
là phơng tiện, vừa là mục đích của các hành vi kinh tế. Hoạt động tài chính trong nền
kinh tế thị trờng có tác động tích cực đối với tăng trởng kinh tế. Việc vận dụng quy
luật giá trị trong phạm trù tài chính thể hiện trong chức năng cơ bản của tài chính đó
là chức năng tổ chức giám sát . Tổ chức giám sát: tất cả các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đều gắn liền với các hoạt động tài chính thông qua sự vận
động của đồng tiền. Quy luật giá trị hoạt động thông qua sự vận động của giá cả, mà
giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên có thể nhận định rằng quy luật giá trị
hoạt động thông qua sù vËn ®éng cđa ®ång tiỊn khi vËn dơng nó vào trong phạm trù
tài chính.
Tín dụng là quan hệ kinh tế dới hình thức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu cho
ngời khác vay trong thời gian nhất định để thu món lời là lợi tức. Thừa nhận hoạt
động tín dụng là hình thức kinh doanh tiền tệ thì lợi tức phải đợc xem nh giá cả của
loại hàng hóa- tiền tệ và nó thay đổi theo quan hệ cung cầu trên thị tr ờng tiền tệ. Mặt
khác quy luật cung cầu chỉ là sự biểu hiện của quy luật giá trị, do đó lợi tức bị chi
phối bởi quy luật giá trị . Vận dụng quy luật giá trị trong phạm trù tín dụng chính là

quyết định mức lÃi suất tùy theo quan hệ cung cầu trên thị trờng. LÃi suất có tác dụng
rất lớn trong việc khuyến khích đầu t nhng trái lại, nó cũng không tránh khỏi việc gây
tác động xấu đến nền kinh tế, khi mà lÃi suất quá cao hoặc quá thấp so với yêu cầu
trên thị trờng tiền tệ thì dẫn tới suy thoái hoặc lạm phát.
Tiền là phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa phản ánh mối quan hệ sản
xuất giữa những ngời sản xuất hàng hóa, đồng thời tiền là công cụ mục đích của ngời
sản xuất hàng hóa, sự vận động của đồng tiền không ngừng từ lĩnh vực sản xuất sang
lĩnh vực lu thông và từ lu thông sang sản xuất liên tục chuyển hóa cho nhau. lu thông
hàng hóa lấy tiền tệ là môi giới. Lu thông tiền tệ dựa trên cơ sở của lu thông hàng hóa
và phụcvụ cho lu thông hàng hóa. Vận dụng quy luật giá trị trong lu thông tiền tệ là
việc thực hiện tiết kiệm nghiêm ngặt trong sản xuất, xây dựng và tiêu dùng khi xảy ra
lạm phát, để giảm bớt lợng tiền trong lu thông. Tuy nhiên áp dụng chính sách tiết


17
kiệm trong thời kỳ suy thoái lại là cách đẩy nền kinh tế lâm vào suy thoái nặng nề hơn
.
2.1.4 Vận dụng quy luật giá trị trong quan hệ kinh tế quốc tế
Trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới, nguyên tắc bình đẳng
giữa các quốc gia sẽ không đợc thực hiện nếu các quốc gia tham gia không cùng cùng
có lợi về kinh tế. Vì trong trờng hợp này quan hệ kinh tế thế giới sẽ vi phạm các quy
luật, nhất là quy luật giá trị, quy luật kinh tế vốn có của kinh tế thị tr ờng trong thị trờng quốc tế. Nguyên tắc cùng có lợi phải trở thành động lực kinh tế, để thiết lập và
duy trì lâu dài mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau.
Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa
dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các n ớc
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển .
Báo cáo của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng đà nêu nhiệm vụ đối ngoại của nớc ta là: Tiếp tục giữ môi trờng
hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế _xà hội,
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo đảm độc lập và

chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hoà bình, độc lập, dân chủ tiÕn bé x· héi. Më réng quan hƯ nhiỊu mỈt,
song phơng và đa phơng với các nớc và vùng lÃnh thổ, các trung tâm chính trị,
kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc
lập,chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,
không dùng vũ lực bình đẳng cùng có lợi; giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình; làm thất bại mọi âm mu và hành động gây sức ép, áp đặt và cờng
quyền.
Một trong những quan điểm phát triển trong chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội
2001-2010 là gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lËp tù chđ víi chđ ®éng héi nhËp
kinh tÕ qc tế. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy
tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định h ớng
XHCN, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc, bảo vệ môi trờng.
Với mục tiêu đảm bảo xen kẽ giữa lợi ích quốc gia với lợi ích các nớc, các vùng,
các khu vùc th× quan hƯ kinh tÕ qc tÕ trong trêng hợp này tuân theo quy luật giá trị.
Vì quy luật giá trị vận động thông qua hoạt động kinh tế của con ngời, động lực trực
tiếp thúc đẩy hoạt động kinh tế của con ngời là lợi ích kinh tế nên vận dụng quy luật
giá trị trong quan hệ kinh tế quốc tế chính là sự đảm bảo về mặt lợi ích kinh tế giữa
các bên.
Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đà và đang là một trong
những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nớc. Sự hình thành kết cấu hạ tầng và chi phí
sản xuất ngày càng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của các nớc. Quốc
tế hoá đời sống kinh tế còn biểu hiện ở sự hình thành chi phí sản xuất quốc tế, giá cả
quốc tế. Mỗi nớc có một điều kiện sản xuất khác nhau nên sản xuất ra cùng một loại
hàng ho¸ sÏ cã chi phÝ kh¸c nhau. ThÝ dơ, níc ta sản xuất ra một tấn cao su, chè rẻ hơn
Châu Âu, ngợc lại Châu Âu lại sản xuất ra ô tô, máy bay rẻ hơn ta. Dựa vào chi phí
sản xuất quốc tế, các nớc tìm cách khai thác thế mạnh của mình để đạt hiệu quả kinh


18

tÕ cao trong quan hƯ qc tÕ. Sù vËn ®éng của giá cả quốc tế là sự hoạt động của quy
luật giá trị trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. Nớc nào thu đợc phần lợi nhuận lớn
hay thắng trong cạnh tranh là đà thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị. Bên cạnh
những kết quả tốt thì còn có mặt trái đó là việc chạy theo lợi nhuận mà hàng hóa xuất
khẩu có chất lợng kém, ngoài ra quy luật giá trị cũng phân hóa thành nớc giàu và nớc
nghèo.
2.1.5 Vận dụng quy luật giá trị trong xt khÈu lao ®éng
Chóng ta ®Ịu biÕt, Níc ta ®Êt hẹp ngời đông. Trong quá trình CNH-HĐH, giải
quyết công ăn việc làm, vấn đề thu nhập là nhu cấu hết sức cấp bách. GDP bình quân
đầu ngời mới khoảng 400 USD, bình quân mỗi năm số ngời đến độ tuổi lao động ở nớc ta là 1 triệu ngời. Những tính toán trong chiến lợc 10 năm ( 2001-2010) vẫn không
giải quyết hết số lao động. Vì vậy XKLĐ và chuyên gia là một trong những hớng giải
quyết hết số lao động. Vì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một trong những hớng
giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân và ngời lao động. Đây là vấn
đề có ý nghĩa chiến lợc vừa cấp bách, vừa lâu dài của nớc ta.
Trong bối cảnh thi trờng lao động quốc tế suy giảm, cạnh tranh giữa các nớc xuất
khẩu lao động ngày càng gay gắt, phần lớn các doanh nghiệp của việt nam mới bớc
vào hoạt động còn ít kinh nghiệm. Hiện nay có hơn 300.000 lao động và chuyên gia
Việt Nam đang làm việc ở trên 400 nớc và vùng lÃnh thổ với hơn 30 nhóm nghành
nghề thuộc các lĩnh vực: xây dựng, cơ khí, chế biến thủy sản, vận tải biển, đánh bắt
chế biến hải sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học vv... năm 2000, thu
nhập dòng của lao độngvà chuyên gia đạt khoảng 1,25 tỷ USD.
Đạt đợc thành tích trên, trớc hết là do thực hiện nghị định 152/CP, Bộ lao động- thơng binh và xà hội đà phối hợp với các Bộ, nghành có liên quan nh Tài chính, Công
an, T pháp, Ngân hàng Nhà nớc...ban hành một hệ thống các văn bản quy định, hớng
dẫn về cấp phép,đăng ký hợp đồng, đơn giản hóa các thủ tục cấp hộ chiếu và lý lịch t
pháp của ngời lao động; hạ mức thuế suất đối với các doanh nghiệp làm dịch vụ xuất
kẩu lao động; giảm chi phí dịch vụ và tiền đặt cọc của ngời lao động và cho vay với
ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Các chính sách trên của Nhà nớc đà vận dụng
tốt quy luật giá trị. Vì việc giảm thuế suất ®èi víi c¸c doanh nghiƯp sÏ gióp cho chi
phÝ cđa doanh nghiệp đó giảm đi, lợi nhuận tăng nên và tăng sức cạnh tranh với các
doanh nghiệp của các nớc khác. Đối với ngời lao động thì đi xuất khẩu lao ®éng dï

cùc khỉ nhng cã thu nhËp gióp ®ì gia đình, phần lớn họ là những ngời có thu nhập
thấp, nên chính sách cho vay, giảm chi phí dịch vụ và tiền đặt cọc của ngời lao động
làm tăng quy mô đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
Trong xuất khẩu lao động có vấn đề đặt ra cho nớc ta là thị trờng tiếp nhận lao
động nớc ngoài có sự thay đổi cơ bản về nhu cầu chất lợng và cơ cấu, đó là sự đòi hỏi
ngày càng cao về trình độ tay nghề, ngoại ngữ và ý thức kỷ luật, phong tục tập quán,
tức là đòi hỏi tính văn hóa cao hơn trong trong XKLĐ. Muốn mở và giữ đợc thị trờng
phải có lao động chất lợng cao. Thị trờng và nguồn lao động là hai yếu tố chính quyết
định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Nhận thức vấn đề này việc đào tạo nguồn lao
động trở thành vấn đề trọng tâm đợc cả nớc và doanh nghiệp rất quan tâm: từ chỗ
tuyển lao động tự do nay Bộ LĐ-TBXH đà hớng các doanh nghiệp tuyển lao động từ
các trờng nghề. Đây là một hớng đi hết sức đúng đắn, giải tỏa đợc ách tắc vỊ chÊt lỵng


19
lao động đa đi làm việc ở nớc ngoài, cắt giảm đợc chi phí đào tạo so với tuyển lao
động tự do. Nó có tác dụng tốt đối với các doanh nghiệp.
Nhìn chung các doanh nghiệp đều có quy chế, quy định rõ ràng. Công tác tuyển chọn
đợc cải tiến và quan tâm nhiều hơn theo nguyên tắc trực tuyến, tuyển đúng nghành
nghề, kỹ thuật. Bớc đầu có u tiên nhất định với gia đình chính sách, gia đình nghèo.
Việc thu chi đợc thực hiện rõ ràng, minh bạch, thanh toán kịp thời tiền lơng do lao
động gửi về. Với những hoạt động trên,doanh nghiệp nào thực hiện tốt sẽ tăng khả
năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc, trong lÜnh vùc xt khÈu lao ®éng.
ViƯc vËn dơng tèt quy luật giá trị trong hoạt động xuất khẩu lao động của các
doanh nghiệp và Nhà nớc ta là rất quan trọng, nó đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
và làm tăng ngân sách nhà nớc. Ngoài ra vấn đề việc làm đợc giải quyết, tệ nạn xà hội
giảm.
Tuy nhiên vận dụng sai cơ chế tác động của quy luật giá trị thì sẽ có những tác
động xấu đến sự phát triển kinh tế, ổn định xà hội. Sự vận dụng không đạt hiệu quả
quy luật giá trị thể hiện là vẫn còn tồn tại những yếu kém trong hoạt ®éng xuÊt khÈu

lao ®éng ë Níc ta. Lao ®éng níc ta đợc đánh giá là cần cù và khéo léo. Tuy nhiên kiến
thức về ngoại ngữ, nhận thức về quan hệ chủ-thợ, kém hiểu biết về tác phong công
nghiệp là nguyên nhân chu yếu gây ra tranh chấp lao động. Sai sót này do sự tuyển
dụng và đào tạo của doanh nghiệp, do đào tạo sơ qua thì chi phí sẽ thấp đi và lợi nhuận
thu đợc sẽ tăng nên. Doanh nghiệp đà vận dụng quy luật giá trị nhng với mục đích lợi
ích cá nhân, không tính đến lợi ích của xà hội, làm mất đi giá trị của con ngời Việt
Nam ở nớc ngoài. Những yếu kém còn tồn tại còn do sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa
các cơ quan chức năng trong tổ chức triển khai chính sách xuất khẩu lao động. Đặc
biệt là gần đây sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà níc trong viƯc híng dÉn
Lt doanh nghiƯp cha tèt, nªn các văn bản hớng đà coi dịch vụ việc làm là một lĩnh
vực kinh doanh không điều kiện. Vì vậy đà có một số lợng lớn các doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh dịch vụ việc làm, trong đó có một số doanh nghiệp lợi dụng chức năng
này để tuyển chọn lao động đi làm việc ở nớc ngoài trái pháp luật, mang tính lừa đảo,
gây thiệt hại đối với ngời lao động, gây d luận xấu trong xà hội.
Khe hở trong pháp luật mà các doanh nghiệp lợi dụng để đem lại lợi ích cho mình là
do các nhà hoạch định chính sách đà không xét đến tính hai mặt của quy luật giá trị
khi vận dụng nó. Bên cạnh mặt tích cực,chúng ta còn phải chú ý đến những tác đọng
tiêu cực của nó.
2.1.6 Vận dụng quy luật giá trị để thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế là một loại hình kinh tÕ (hay mét kiĨu tỉ chøc ) trong ®ã dựa
trên hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lợng sản xuất cụ thể, là nền tảng kinh tế hình thành các giai tầng, các tầng lớp dân
c trong xà hội.
ở nớc ta, việc khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển có tác phát huy mọi
tiềm năng của từng thành phần kinh tế, cũng nh sức mạnh tổng hợp của các thành phần
kinh tế. Đó là những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, sức lao động, kinh nghiệm tổ chức
quản lý... Ngoài ra, việc kích thích các thành phần kinh tế phát triển còn có tác dụng
thúc đẩy quá trình hội nhập và mở cửa kinh tế, thực hiện chủ trơng kết hợp sức mạnh
dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh quốc gia và sức mạnh quốc tế nhằm tạo điều



20
kiện cho sự phát triển đất nớc. Chính vì vậy từ đại hội Đảng VI đến nay, Đảng ta luôn
khẳng định quan điểm thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần và coi
đó là đờng lối chiến lợc lâu dài ở nớc ta.
Thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó nền kinh tế quá độ là nền
kinh tế quá độ là nền kinh tế nhiều thành phần. V.I Lênin chỉ ra rằng, ở các n ớc đi lên
chủ nghĩa xà hội, phổ biến có ba thành phần kinh tế cơ bản: kinh tế XHCN, kinh tế
TBCN và kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ.
<Tạp chí giáo dục lý luận 3/2001, tr7>
Vận dụng t tởng của lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Đảng ta khẳng
định, nớc ta hiện có các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nớc; kinh tÕ tËp thĨ; kinh
tÕ c¸ thĨ; kinh tÕ t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Trong đó thành phần kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Cơ cấu tổng sản phẩm
trong nớc năm 2001 phân theo thành phần kinh tế(%) :
Kinh tế nhà nớc: 38,58; kinh tế tập thể : 8,21; kinh tế t bản nhà nớc: 4,2; kinh tế có
vốn đầu t nớc ngoài: 13,11; kinh tế cá thể: 32,13; kinh tế t bản t nhân: 3,77.
<Niên giám thống kê 2001, nxb thống kê- hà nội, 2002>
Phát triển các thành phần kinh tế là điều kiện để đại đa số công dân tham gia hoạt
động kinh tế, làm giàu chính đáng, không ngừng nâng cao đời sống. Đó là tiền đề cho
dân chủ hóa đời sống kinh tế-xà hội và thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội
công bằng văn minh. Đối với mỗi thành phần kinh tế nhà nớc ta đà có những chủ trơng và chính sách phù hợp.
Đối với thành phần kinh tế nhà nớc: Xuất phát từ thực trạng của quá trình củng cố
và sắp xếp lại kinh tế nhà nớc trong thời gian qua và yêu cầu đòi hỏi đối với thành
phần kinh tế này trong thời gian tới, Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng cộng sản
Việt Nam đà khẳng định: Tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà n ớc
để làm tốt vai trò chủ đạo:làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết
những vấn đề xà hội ; mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng
phát triển ; làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý
vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xà hội mới. Một trong những hớng giải quyết cho quá

trình này là phát huy quyền làm chủ của ngời lao động, thực hành tiết kiệm, chống
lÃng phí, chống tham nhũng, hối lộ lạm dụng chức quyền và các hiện tợng tiêu cực
khác trong khu vực kinh tế này. Hớng giải quyết này đợc đề ra trên cơ sở vận dụng
quy luật giá trị đó là thực hiện yêu cầu hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phÝ lao
®éng x· héi nh thùc hiƯn tiÕt kiƯm, chống lÃng phí. Phát huy quyền làm chủ của ngời
lao động làm cho năng xuất lao động tăng và nó cũng thỏa mÃn yêu cầu của quy luật
giá trị.
Đối với thành phần kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xÃ, Đảng ta chủ tr ơng
không ngừng đổi mới và phát triển thành phần kinh tế hợp tác , hợp tác xà trong nông,
lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xà mua bán, hợp tác xà tín dụng, thơng
nghiệp dịch vụ ở các thành thị và nông thôn theo luật hợp tác xà nhằm kết hợp sức
mạnh của tập thể và sức mạnh của hộ xà viên, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
trên cơ sở phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ gia đình theo tinh thần nghị quyết
Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VII. Việc phát huy sức mạnh tập
thể tạo ra năng suất lao động thấp hơn là một yêu cầu của quy luật giá trị.



×