Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Trắc nghiệm sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 4 trang )

II. TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP
Câu 1: Có người nói: "Khi đứng dưới bóng cây mát hơn khi đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng". Nhận
định trên đúng hay sai, vì sao?
A. Đúng vì lá cây có q trình thốt hơi nước làm hạ nhiệt độ mơi trường xung quanh.
B. Đúng vì vật liệu xây dựng thải nhiệt làm tăng nhiệt độ của mơi trường xung quanh.
C. Đúng vì mái che bằng vật liệu đã làm tăng bức xạ của mặt trời
D. Sai vì mái che làm bằng vật liệu xây dựng có khả năng điều hịa nhiệt cịn bóng cây thì khơng.
Câu 2: Ở động vật có túi tiêu hóa, túi tiêu hóa có 1 lỗ thơng duy nhất ra ngồi. Lỗ thơng vừa làm chức năng
của miệng, vừa làm chức năng của hậu mơn. Ở nhóm động vật này, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức
A. tiêu hóa nội bào.
B. tiêu hóa ngoại bào.
C. tiêu hóa ngoại bào và nội bào.
D. túi tiêu hóa.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
A. Có sự lưu thơng khí tại bề mặt trao đổi khí nhằm tạo sự chênh lệch nồng độ O 2 và CO2 giúp các khí này dễ
dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
B. Là bộ phận cho CO2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào tế bào (hoặc máu) và O2 từ tế bào (hoặc máu)
khuếch tán ra ngoài.
C. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch giúp dẫn dịch tuần hồn đến bề mặt trao đổi khí tham gia trao đổi
khí.
D. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ khuếch tán.
Câu 4: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là
A. Dạ dày, ruột non, ruột già. B. Miệng, dạ dày, ruột non.
C. Miệng, thực quản, dạ dày. D. Thực quản, dạ dày, ruột non.
Câu 5: Hệ tuần hồn kín đơn có ở những động vật nào?
A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bị sát.
B. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt và cá.
C. Chỉ có ở cá, lưỡng cư.
D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt.
Câu 6: Máu chảy trong hệ tuần hồn kín như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.


B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 7: Khí khổng của cây xương rồng sống trong sa mạc đóng mở như thế nào?
A. Mở ban ngày, đóng ban đêm.
B. Đóng ban ngày, đóng ban đêm.
C. Mở cả ngày lẫn đêm.
D. Đóng ban ngày, mở ban đêm.
Câu 8: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quang hợp quyết định 80-85% năng suất cây trồng.
(2) Quang hợp diễn ra tại bào quan lục lạp.
(3) Quang hợp giúp điều hòa lượng O2 và CO2 khí quyển.
(4) Quang hợp là q trình phân giải các hợp chất hữu cơ.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 9: Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống
đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?
A. Bình chứa hạt sống chứa nhiều O2 ức chế sự cháy.
B. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt.
C. Bình chứa hạt sống thiếu O2 do hơ hấp đã hút hết O2.
D. Bình chứa hạt sống có nước nên que diêm không cháy được.
Câu 10: Để phát hiện hơ hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau và đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa:
Bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm.
Bình 2 chứa 1kg hạt khơ.
Bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín.
Bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm.
Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện ở mỗi bình là như nhau và phù hợp với thí

nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng về thí nghiệm?
(1) Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.
(2) Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
(3) Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.
(4) Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 11: Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nitơ?

1


A. Q trình amơn hóa và phản nitrat hóa.
B. Q trình amơn hóa và nitrat hóa.
C. Q trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
D. Q trình cố định đạm.
Câu 12: Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
(1) Bề mặt trao đổi khí rộng.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt.
(3) Có sự cân bằng nồng độ khí O2 và CO2.
(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2.
(5) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 13: Bộ phận nào sau đây không thuộc cấu tạo của hệ tuần hoàn?
A. Dịch tuần hoàn.

B. Tim.
C. Phổi.
D. Hệ thống mạch máu.
Câu 14: Khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang hợp tạo ra chất hữu cơ và CO2 là nguyên liệu cho quá trình hô hấp.
B. Hô hấp tạo ra CO2 và O2 là ngun liệu cho q trình quang hợp.
C. Hơ hấp tạo nhiệt cung cấp cho các hoạt động sống của cây.
D. Quang hợp tạo ra chất hữu cơ và oxi là ngun liệu cho q trình hơ hấp.
Câu 15: Trong q trình chuyển hóa nitơ, hoạt động của hai nhóm vi khuẩn nào dưới đây cùng cho ra một sản
phẩm?
A. Vi khuẩn amơn hóa và vi khuẩn cố định nitơ.
B. Vi khuẩn amơn hóa và vi khuẩn nitrat hóa.
C. Vi khuẩn cố định nitơ và vi khuẩn phản nitrat hóa.
D. Vi khuẩn amơn hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa.
Câu 16: Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu có chứa một enzim đặc biệt, giúp cho sự cộng sinh
của chúng với cây trồng này, đó là
A. amilaza.
B. nitrôgenaza.
C. ôxigenaza .
D. reductaza.
Câu 17: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm.
(2) Ribôxôm.
(3) Lục lạp.
(4) Perôxixôm.
(5) Ti thể (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời đúng là:
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (4) và (5).
C. (2), (3) và (6).

D. (1),(4) và (6).
Câu 18: Ở tiêu hóa nội bào, thức ăn được tiêu hóa trong
A. khơng bào tiêu hóa.
B. túi tiêu hóa.
C. ống tiêu hóa.
D. khơng bào tiêu hóa sau đó đến túi tiêu hóa.
Câu 19: Điều kiện nào dưới đây khơng đúng để q trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra ?
A. Được cung cấp ATP.
B. Có các lực khử mạnh.
C. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
D. Có sự tham gia của enzim nitrơgenaza.
Câu 20: Thực vật C4 có năng suất quang hợp cao hơn thực vật C3, vì
A. tận dụng được ánh sáng cao
B. khơng có hô hấp sáng.
C. tận dụng được nồng độ CO2 .
D. nhu cầu nước thấp.
Câu 21: Nhóm động vật nào sau đây khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim:
A. Cá xương, chim, thú.
B. Lưỡng cư, bò sát, thú.
C. Lưỡng cư, thú.
D. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.
Câu 22: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của giun đốt:
A. máu từ tim
xoang cơ thể
B. máu từ tim→ động mạch→ mao mạch→tĩnh mạch→ tim.

tim.

C. máu từ tim


tim.

xoang cơ thể

D. máu từ tim
xoang cơ thể
tim.
Câu 23: Giai đoạn đường phân diễn ra tại
A. ti thể.
B. tế bào chất.
C. lục lạp.
D. nhân.
Câu 24: Đâu không phải là vai trị của hơ hấp ở thực vật?
A. Giải phóng năng lượng ATP.
B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt.
C. Tạo các sản phẩm trung gian.
D. Tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 25: Quá trình nào sau đây tạo nhiều năng lượng nhất?
A. Lên men.
B. Đường phân.
C. Hô hấp hiếu khí.
D. Hơ hấp kị khí.
Câu 26: Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân?
A. Glucôzơ à axit lactic .
B. Glucôzơ à Côenzim A.

2


C. Axit piruvic à Côenzim A.

D. Glucôzơ à Axit piruvic.
Câu 27: Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện
A. CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.
B. O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều.
C. cường độ ánh sáng cao, O2 cạn kiệt.
D. cường độ ánh sáng thấp, CO2 tích lũy nhiều.
Câu 28: Cho 6 loài thực vật sau: (1) Thanh long (2) Lúa (3) Mía (4) Rau dền (5) Ngơ (6) Dứa. Lồi thực
vật mà pha tối của q trình quang hợp xảy ra cả ngày lẫn đêm?
A. (1), (6).
B. (2), (5).
C. (1), (4).
D. (4), (6).
Câu 29: Nhóm động vật có răng nanh sắc nhọn, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển có thể là
A. hổ, sư tử, báo, linh cẩu.
B. trâu, bò, dê, cừu.
C. ngựa, thỏ.
D. hươu, nai, chó, mèo.
Câu 30: Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa so với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là
A. tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn hơn.
B. có lỗ thơng để lấy thức ăn.
C. tiêu hóa các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản. D. có enzim tiêu hóa.
Câu 31: So với động vật ăn thịt, chiều dài ruột của động vật ăn thực vật thường như thế nào, vì sao?
A. Dài hơn; vì thức ăn nghèo dinh dưỡng, khó tiêu nên lượng chứa nhiều hơn.
B. Ngắn hơn; vì thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu nên lượng chứa ít hơn.
C. Dài hơn, vì chứa lượng thức ăn nhiều hơn.
D. Ngắn hơn; vì chứa lượng thức ăn ít hơn.
Câu 32: Ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật dài hơn động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng
A. nghèo dinh dưỡng.
B. dễ tiêu hóa.
C. có đầy đủ chất dinh dưỡng.

D. dễ hấp thụ.
Câu 33: Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở thú ăn thịt ?
A. Ruột ngắn.
B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày đơn.
D. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học ở ruột non.
Câu 34: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố, thức ăn được tiêu hố như thế nào?
A. Tiêu hoá nội bào.
B. 1 số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hố nội bào.
Câu 35: Cho các động vật sau:(1) Châu chấu.
(2) Ốc sên.
(3) Cua
(4) Thủy tức
Phát biểu đúng về hình thức hô hấp của các động vật này là:
A. (1), (4) hơ hấp bằng hệ thống ống khí; (2), (3) hơ hấp bằng mang.
B. (1) hô hấp bằng hệ thống ống khí; (2), (3) hơ hấp bằng mang; (4) hơ hấp qua bề mặt cơ thể.
C. (1), (4) hô hấp bằng hệ thống ống khí; (2) hơ hấp bằng phổi; (3) hô hấp qua bề mặt cơ thể.
D. (1), (4) hô hấp qua bề mặt cơ thể; (2) hô hấp bằng hệ thống ống khí; (3) hơ hấp bằng mang.
Câu 36: Ở thỏ thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở
A. dạ dày.
B. ruột non.
C. manh tràng.
D. ruột già.
Câu 37: Trong pha tối của quang hợp, các nhóm thực vật nào sau đây có cả chu trình Canvin và chu trình C4?
A. Thực vật C3 và C4.
B. Thực vật C3 và CAM.
C. Thực vật C4 và CAM.
D. Thực vật C3, C4 và CAM.

Câu 38: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển khơng độc hại đối với cơ thể thực vật.
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
C. Cây có thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
D. Rễ cây chỉ hấp thụ Nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+.
Câu 39: Khi đưa tay vào bao lúa đang nảy mầm thấy nóng hơn bao lúa khơ là do hạt
A. nảy mầm chứa nhiều nước nên giữ nhiệt tốt.
B. đang quang hợp mạnh nên tỏa nhiệt.
C. nảy mầm được ngâm trong nước “2 sôi 3 lạnh”. D. nảy mầm hô hấp mạnh nên tỏa nhiệt.
Câu 40: Để cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng, người ta có thể trồng xen cây lương thực với loại cây
nào sau đây? A. Đậu đen.
B. Cà chua.
C. Mồng tơi.
D. Dưa chuột.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang hợp ở các nhóm thực vật?
A. Pha tối của thực vật CAM diễn ra tại màng tilacoit của lục lạp.
B. Pha sáng ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM là giống nhau.
C. Pha sáng của thực vật C3 diễn ra vào ban đêm.
D. Pha tối của thực vật C3 diễn ra vào ban đêm.
Câu 42: Nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí với mơi trường qua bề mặt cơ thể?
A. Giun trịn.
B. Cơn trùng.
C. Cá.
D. Thú.
Câu 43: Cho các phát biểu sau:
(1) Lúa, khoai, sắn, đậu, rêu, …có năng suất sinh học cao nhất.
(2) Ngơ, mía, rau dền, cao lương, …có hơ hấp sáng.

3



(3) Thanh long, thuốc bỏng, xương rồng, dứa là những thực vật CAM.
(4) Chu trình Canvin xảy ra ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM.
(5) Pha tối của thực vật C4 diễn ra ở hai loại tế bào lá.
(6) Thực vật C3 và CAM đều có hơ hấp sáng nên năng suất sinh học thấp.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 44: Ghép hình thức tiêu hóa với đặc điểm tương ứng sao cho đúng.
Hình thức tiêu hóa
Đặc điểm
I. Tiêu hóa nội bào
1. Tiêu hóa nhờ động tác như nhai, nghiền, co bóp, nhu động,…
II. Tiêu hóa ngoại bào
2. Tiêu hóa bên trong tế bào.
III. Biến đổi cơ học
3. Tiêu hóa nhờ tác dụng của enzim trong dịch tiêu hóa
IV. Biến đổi hóa học
4. Tiêu hóa bên ngồi tế bào.
V. Biến đổi sinh học
5. Tiêu hóa nhờ các vi sinh vật sống cộng sinh trong cơ quan tiêu hóa
A. I – 4; II – 2; III – 1; IV – 5; V – 4.
B. I – 4; II – 2; III – 1; IV – 3; V – 5.
C. I – 2; II – 4; III – 1; IV – 3; V – 5.
D. I – 2; II – 4; III – 1; IV – 5; V – 3.

4




×