Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tiểu luận thiết kế cung cấp điện tòa nhà thiết kế cung cấp điện căn hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 18 trang )

[Type text]

[Type text]

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
----------------

TIỂU LUẬN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN TÒA
NHÀ
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CĂN HỘ
Nhóm thực hiện
: 03
HÀ VĂN KHOAN

MSV: 19810420345

NGUYỄN DUY BÍCH

MSV:

TRẦN VĂN PHÚ

MSV:

Giáo viên hướng dẫn

: TS. ĐẶNG VIỆT HÙNG

Ngành



: KỸ THUẬT ĐIỆN

Chuyên ngành

: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG

Lớp

: D14DCNDD2

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

LỜI MỞ ĐẦU
Nhiệm vụ của một sinh viên trước khi ra trường là phải thực hiện và bảo vệ thành cơng
đồ án cũng như báo cáo của mình. Đây là một bước quan trọng để một người sinh viên
trở thành một kỹ sư, hoàn thành chặng đường học tập và rèn luyện trong mái trường đại
học.
Giờ đây, trải qua gần bốn năm tu dưỡng và trau dồi kiến thức dưới mái trường Đại học

Điện Lực, chúng em đã nhận được nhiệm vụ trình bày báo cáo về cung cấp điện tịa của
mình.
Nội dung báo cáo chun đề bao gồm các phần:
Phần I. Tổng quan về thiết kế cung cấp điện và chiếu sáng trong tòa nhà
Phần II.
Phần III.
Phụ lục
Dưới sự dạy bảo tận tình của thầy giáo Đặng Việt Hùng,chúng em đã hồn thành
được báo cáo của mình. Do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên báo cáo của
chúng em chắc cịn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến góp ý của thầy để
em rút ra được những kinh nghiệm cho công việc sau này.
Để trở thành một kỹ sư kỹ thuật, em sẽ không ngừng học tập trau dồi kiến thức và
kỹ năng, áp dụng sáng tạo những hiểu biết của mình đã học vào những công việc
thực tế, để xứng đáng với những tâm huyết mà thầy cô đã dạy dỗ chúng em.
Hà Nội, tháng 05 năm 2023
Nhóm sinh viên thực hiện: 3

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

Phần 1:Tổng quan về thiết kế cung cấp điện và chiếu sáng trong tòa nhà
1.1 Tổng quan về quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy phạm trong thiết kế

Quy phạm là những quy tắc, chuẩn mực trong xử sự; những tiêu chuẩn, định
mức về kinh tế, kỹ thuật được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa
nhận và buộc các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân thủ.
Tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hố dịch vụ, q trình, mơi
trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Quy chuẩn: Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ
thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, môi trường và
các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn,
vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích
và an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
Về tiêu chuẩn
Nội dung: Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng
làm chuẩn để phân loại, đánh giá.
Đối tượng: sản phẩm, hàng hố dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế kỹ thuật.
Phân loại: Hệ thống tiêu chuẩn tại Việt Nam.
- Tiêu chuẩn quốc gia: TCVN
- Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS
Xây dựng và công bố:

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]


[Type text]

- TCVN: Các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức xây dựng dự thảo TCVN cho
lĩnh vực thuộc ngành mình phụ trách được phân cơng quản lý, trình Bộ Khoa học và
Công nghệ thẩm xét để công bố áp dụng.
- TCCS: Các tổ chức sản xuất, kinh doanh tổ chức xây dựng, công bố để áp dụng
trong phạm vi tổ chức mình.
Hiệu lực: Tiêu chuẩn được xây dựng, công bố để tự nguyện áp dụng trong sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Về quy chuẩn
Nội dung: Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ
thuật và yêu cầu quản lý.
Đối tượng: sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường và các đối
tượng khác trong hoạt động kinh tế-xã hội.
Phân loại: Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ở Việt Nam.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: QCVN.
- Quy chuẩn kỹ thuật địa phương: QCĐP.
Xây dựng và công bố:
- QCVN: các Bộ quản lý chuyên ngành tổ chức xây dựng, ban hành để áp dụng
cho các lĩnh vực được phân công quản lý sau khi tham khảo ý kiến của Bộ Khoa
học và Công nghệ.
- QCĐP: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức xây dựng, ban
hành để áp dụng trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý của mình.
Hiệu lực:
Quy chuẩn kỹ thuật được xây dựng, ban hành để bắt buộc áp dụng.
1.2 Tiêu chuẩn TCVN về thiết kế cung cấp điện,chiếu sáng trong tòa nhà
1.2.1Tiêu chuẩn TCVN về thiết kế cung cấp điện tòa nhà bao gồm:

[Type text]


[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

TCVN 7447-5-51:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp - Lựa chọn và lắp đặt thiết
bị điện - Nguyên tắc chung
Tất cả các hạng mục thiết bị điện được sử dụng trong hệ thống lắp đặt điện phải phù
hợp với các tiêu chuẩn thích hợp. Nếu khơng có các tiêu chuẩn áp dụng được thì hạng
mục thiết bị liên quan phải được chọn bằng các thỏa thuận riêng giữa người quy định hệ
thống lắp đặt điện và người lắp đặt.
Đặc tính
Tất cả các hạng mục thiết bị được chọn phải có các đặc tính thích hợp tương ứng với
các giá trị và điều kiện mà thiết kế hệ thống lắp đặt điện lấy làm căn cứ và cụ thể là phải
đáp ứng các yêu cầu dưới đây.
Điện áp
Thiết bị điện phải thích hợp với điện áp ổn định lớn nhất (giá trị hiệu dụng đối với
điện xoay chiều) có khả năng đặt vào, cũng như quá điện áp có nhiều khả năng xuất hiện
trên thiết bị.
CHÚ THÍCH: Đối với một số thiết bị, có thể cần tính đến điện áp thấp nhất có khả năng
xuất hiện.
Dịng điện
Tất cả các thiết bị điện phải được chọn theo dòng điện ổn định lớn nhất (giá trị hiệu
dụng đối với điện xoay chiều) mà thiết bị phải mang trong điều kiện làm việc bình
thường, và theo dịng điện có nhiều khả năng phải mang trong điều kiện khơng bình

thường và thời gian (ví dụ thời gian tác động của thiết bị bảo vệ, nếu có) mà dịng điện có
thể chạy qua thiết bị.
Tần số
Nếu tần số có ảnh hưởng đến các đặc tính của thiết bị điện thì tần số danh định của
thiết bị phải tương ứng với tần số có nhiều khả năng xuất hiện trong mạch điện.
Hệ số tải
Tất cả các thiết bị điện được chọn trên cơ sở các đặc tính cơng suất của nó, phải thích
hợp với cơng suất u cầu của thiết bị, có tính đến các điều kiện làm việc theo thiết kế,
xem IEV 691-10-02.
Điều kiện lắp đặt
Tất cả các thiết bị điện phải được lựa chọn để chịu được một cách an toàn các ứng suất
và các điều kiện môi trường (xem 132.5) đặc trưng cho vị trí lắp đặt của thiết bị và thiết

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

bị có thể phải chịu. Tuy nhiên, nếu có một thiết bị được thiết kế khơng có các thuộc tính
tương ứng với vị trí lắp đặt của nó thì vẫn có thể sử dụng thiết bị này, với điều kiện là có
đủ bảo vệ bổ sung là một phần của hệ thống lắp đặt điện hoàn chỉnh.
Ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại
Tất cả các thiết bị điện phải được lựa chọn để không gây ra ảnh hưởng có hại lên các
thiết bị khác hoặc gây ảnh hưởng xấu đến nguồn cung cấp điện trong quá trình vận hành

bình thường, kể cả thao tác đóng cắt. Trong trường hợp này, các yếu tố có thể ảnh hưởng
bao gồm, ví dụ:
- hệ số cơng suất;
- dịng điện khởi động; Ki
- tải khơng đối xứng;
- sóng hài;
- q điện áp quá độ phát ra từ thiết bị trong hệ thống lắp đặt.
TCVN 7447-5-52:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp - Lựa chọn và lắp đặt thiết bị
điện - Hệ thống đi dây
Việc chọn kiểu đi dây và phương pháp lắp đặt phải tính đến các yếu tố sau:
- bản chất của vị trí;
- bản chất của các bức tường hoặc các bộ phận khác của cơng trình dùng để đỡ hệ thống
đi dây;
- khả năng người và vật nuôi tiếp cận hệ thống đi dây;
- điện áp;
- các ứng suất điện từ có nhiều khả năng xuất hiện do dòng điện sự cố với đất và dòng
điện ngắn mạch;
- nhiễu điện từ;
- các ứng suất khác mà hệ thống đi dây phải chịu trong quá trình lắp đặt hệ thống lắp
đặt điện hoặc trong quá trình vận hành.
TCVN 7447-5-53:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà - Lựa chọn và lắp đặt
thiết bị điện - Cách ly, đóng cắt và điều khiển.

[Type text]

[Type text]

[Type text]



[Type text]

[Type text]

Phải có thiết bị cắt điện để có thể đóng cắt và/hoặc cách ly hệ thống lắp đặt điện, các
mạch điện hoặc các hạng mục thiết bị riêng rẽ theo yêu cầu để vận hành, kiểm tra và phát
hiện sự cố, thử nghiệm, bảo trì và sửa chữa.
TCVN 7447-5-54:2005, Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà - Lựa chọn và lắp đặt thiết
bị điện - Bố trí nối đất, dây bảo vệ và dây liên kết bảo vệ
Phải đánh giá các đặc tính dưới đây:
- bố trí dây dẫn mang dịng điện trong điều kiện làm việc bình thường;
- kiểu nối đất hệ thống.
TCVN 7447-5-55:2010, Hệ thống lắp đặt điện hạ áp - Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện Các thiết bị khác
1.2.2Tiêu chuẩn về chiếu sáng trong tòa nhà
Hệ thống chiếu sáng cần đảm bảo các yêu cầu chung sau:
Phân bố độ chói
Thực hành chiếu sáng tốt đối với nơi làm việc là bảo đảm khả năng nhìn tốt hơn. Chủ
yếu là để đảm bảo khả năng nhìn được thực hiện dễ dàng và tiện nghi . Vì vậy hệ thống
chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu về định nhìn rõ.
Cần cân bằng tốt độ chói thích nghi để tăng:
– nhìn chính xác (khả năng nhìn sắc nét)
– độ nhạy tương phản (có thể phân biệt được sự chênh lệch rất nhỏ về độ chói)
– hiệu quả của các chức năng thị giác (sự điều tiết, độ hội tụ, sự co giãn đồng tử, các
chuyển động của mắt…)
Sự phân bố độ chói khơng đều trong trường nhìn cũng ảnh hưởng đến sự tiện nghi thị
giác và cần phải tránh:
– độ chói quá cao sẽ gây chói lóa
– tương phản độ chói quá lớn sẽ gây mỏi mắt vì mắt thường xuyên phải thích nghi lại
– mơi trường có độ rọi và độ tương phản quá thấp sẽ gây ức chế khi làm việc
– cần chú ý đảm bảo sự thích nghi của mắt cho người làm việc đi lại qua các khu vực

khác nhau trong một tịa nhà
Độ chói của tất cả các bề mặt là rất quan trọng và sẽ được xác định bằng hệ số phản xạ
và độ chói trên các bề mặt . Hệ số phản xạ hữu ích của các bề mặt chủ yếu trong phịng
có các giá trị như sau:
– Trần nhà 0,6 đến 0,9
– Tường 0,3 đến 0,8
– Mặt phẳng làm việc 0,2 đến 0,6
– Sàn nhà 0,1 đến 0,5
Độ rọi

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

Độ rọi và phân bố độ rọi trên vùng làm việc và vùng tiếp giáp sẽ gây tác động đến
năng suất lao động,an toàn và tiện nghi đối với người thực hiện công việc thị giác. Đối
với những không gian làm việc mà vùng làm việc cụ thể chưa biết có cơng việc thị giác
hay khơng thì vẫn được coi là vùng làm việc.
Tất cả các giá trị độ rọi được quy định trong tiêu chuẩn này là độ rọi duy trì và đảm
bảo cho cơng việc thị giác an tồn và các u cầu về đặc tính thị giác.
Thang độ rọi
Hệ số xấp xỉ bằng 1,5 tương ứng với sự khác biệt đáng kể nhỏ nhất trên đối tượng ảnh
hưởng của độ rọi . Trong điều kiện chiếu sáng bình thường để nhận biết được khn mặt

của con người thì độ rọi trên mặt ngang phải xấp xỉ bằng 20 lux và là giá trị nhỏ nhất đưa
ra trong thang độ rọi. Thang độ rọi khuyên dùng như sau :
20-30-50-75-100-150-200-300-500-750-1000-1500-2000-3000-5000 lux
Độ đồng đều
Mức độ đồng đều của độ rọi là tỉ số của giá trị độ rọi tối thiểu và giá trị độ rọi trung
bình. Độ rọi phải thay đổi dần dần. Vùng làm việc phải được chiếu sáng đồng đều nhất có
thể. Mức độ đồng đều của độ rọi vùng làm việc không được nhỏ hơn 0,7. Mức độ đồng
đều của độ rọi xung quanh lân cận vùng làm việc khơng được nhỏ hơn 0,5.
Sự chói lóa
Chói lóa là cảm nhận của thị giác do các vùng sáng chói trong trường nhìn và có thể
được cảm nhận bằng sự chói lóa gây mất tiện nghi hoặc sự chói lóa mờ . Chói lóa cịn có
thể do phản xạ từ các bề mặt bóng gây nên thường được biết như là phản xạ màn mờ
hoặc sự chói lóa do phản xạ.
Để tránh gây mệt mỏi thị giác, giảm sai sót khi làm việc và hạn chế tai nạn cần phải
hạn chế hiện tượng chói lóa.
Sự chói lóa mờ thường xảy ở hệ thống chiếu sáng ngoài nhà song cũng có thể được
cảm nhận từ các đền chiếu điểm hoặc các nguồn sáng chói kích thước lớn như cửa sổ ở
một phòng được chiếu sáng tương đối kém.
Trong hệ thống chiếu sáng làm việc trong nhà sự chói lóa gây mất tiện nghi thường
sinh ra trực tiếp từ các đèn sáng chói hoặc cửa sổ. Nếu hạn chế được sự chói lóa gây mất
tiện nghi thì sự chói lóa mờ khơng cịn là vấn đề phải quan tâm.
Bảo vệ chống sự chói lóa
Sự chói lóa do độ chói hoặc độ tương phản quá lớn trong trường nhìn và có thể ảnh

[Type text]

[Type text]

[Type text]



[Type text]

[Type text]

hưởng đến sự nhìn rõ các vật thể. Sự chói lóa phải được tránh, ví dụ: sử dụng vật liệu
thích hợp che các bóng đèn hoặc sử dụng rèm che cửa sổ.
Đối với các bóng đèn điện góc che chắn tối thiểu cho độ chói của bóng đèn không
được nhỏ hơn các giá trị đưa ra trong bảng sau:
Độ chói của bóng đèn : 2(kcd/m )
Góc khuất tối thiểu:
từ 1 đến 20 10°
từ 20 đến 50 15°
từ 50 đến 500 20°
≥ 500 30°
Góc che chắn nêu trên khơng áp dụng đối với đèn điện không xuất hiện trong trường
nhìn của người lao động trong khi làm việc thường xun và/hoặc khơng tạo ra bất kỳ sự
chói lóa gây mờ mắt đáng kể cho người lao động.
Hướng chiếu sáng
Chiếu sáng từ một hướng nhất định có thể làm rõ các chi tiết trong công việc thị giác,
làm tăng độ nhìn rõ và cơng việc thực hiện dễ dàng hơn. Đặc biệt quan trọng đối với các
cơng việc có các chi tiết nhỏ và các nét khắc/ các rãnh xoi.
Màu sắc
Chất lượng màu sắc của bóng đèn được thể hiện qua hai đặc trưng sau:
– Màu ánh sáng của bóng đèn
– Khả năng thể hiện màu có ảnh hưởng đến sự hiện màu của các vật và con người
được chiếu sáng bởi bóng đèn.
Hai thuộc tính này phải được xem xét riêng biệt.
Màu ánh sáng
“Màu ánh sáng” của bóng đèn là màu nhìn thấy của màu bên ngồi (độ hội tụ màu của

đèn) của ánh sáng phát ra. Có thể được biểu thị qua nhiệt độ màu tương quan.
Các đèn được phân thành 3 nhóm phù hợp với nhiệt độ màu tương quan của chúng (T )
cp
Màu ánh sáng Nhiệt độ màu
Trắng ấm thấp hơn 3300K

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

Trắng trung tính từ 3300K đến 5300K
Trắng lạnh lớn hơn 5300K
Sự lựa chọn màu ánh sáng là vấn đề tâm lý, thẩm mỹ và quan niệm về ánh sáng trắng
tự nhiên. Sự lựa chọn còn phụ thuộc vào độ rọi, màu sắc trong phòng, các đồ dùng nội
thất và khí hậu mỗi vùng. Vùng khí hậu nóng nực màu ánh sáng lạnh thường được ưu
tiên, và ở vùng khí hậu lạnh thì ánh sáng ấm hay được chọn.
Sự thể hiện màu
Một điều quan trọng đối với cả hiệu suất làm việc và cảm giác tiện nghi, thoải mái là
màu sắc của các vật thể hay màu da người trong mơi trường chiếu sáng được thể hiện
chính xác, tự nhiên và làm cho mọi người trông hấp dẫn, khỏe mạnh.
Màu sắc an toàn theo tiêu chuẩn ISO 3864 phải luôn được nhận biết và phân biệt rõ
ràng.
Để biểu thị khách quan tính chất thể hiện màu của một nguồn sáng người ta đã đưa ra

chỉ số thể hiện màu chung R . Giá trị cao nhất của R là 100. Chỉ số này giảm khi chất
lượng thể hiện màu giảm đi.
Các bóng đèn có trị số Ra nhỏ hơn 80 không nên dùng để chiếu sáng những nơi làm
việc thường xuyên hoặc có người ở lại trong thời gian dài. Ngoài trừ chiếu sáng trong các
xưởng cao và chiếu sáng ngồi nhà. (Đèn cơng nghiệp treo ở độ cao trên 6m). Song ngay
cả trong trường hợp này cũng phải có biện pháp thích hợp để bảo đảm sử dụng các bóng
đèn có chất lượng thể hiện màu cao ở những chỗ làm việc thường xuyên và những nơi
cần phải nhận rõ màu sắc an toàn.
Các giá trị nhỏ nhất của chỉ số thể hiện màu chung R được áp dụng cho các loại phịng
và cơng việc khác nhau được quy định ở Điều 5.
Ánh sáng ban ngày
Ánh sáng ban ngày có thể bảo đảm tồn bộ hoặc một phần chiếu sáng chỗ làm việc.
Ánh sáng ban ngày thay đổi theo thời gian về mức độ sáng và thành phần phổ do vậy
độ sáng trong nhà cũng thay đổi. Ánh sáng ban ngày có thể tạo nên hiệu ứng nổi và phân
bố độ chói đặc trưng do luồng ánh sáng từ cửa bên đi vào nhà gần như theo hướng nằm
ngang. Ánh sáng ban ngày cịn có thể chiếu qua cửa mái và các loại cửa sáng khác.
Cửa sổ còn đảm bảo điều kiện giao tiếp với thế giới bên ngồi mà hầu hết mọi người
đều ưa thích.
Cần tránh độ tương phản quá lớn và bất tiện nghi nhiệt do ánh sáng mặt trời trực tiếp
chiếu vào khu vực làm việc. Sử dụng các phương tiện kiểm soát ánh nắng phù hợp như
rèm cửa hoặc mành che cửa sao cho ánh sáng mặt trời trực tiếp không chiếu vào người
làm việc và/hoặc các bề mặt nằm trong tầm nhìn của họ.
Trong các phịng có cửa sổ bên ánh sáng ban ngày giảm nhanh theo khoảng cách từ
cửa sổ. Trong các phịng này hệ số chiếu sáng tự nhiên khơng được nhỏ hơn 1% trên mặt

[Type text]

[Type text]

[Type text]



[Type text]

[Type text]

phẳng làm việc cách tường có cửa sổ 3m và cách tường bên cạnh 1m. Cần có chiếu sáng
bổ sung để bảo đảm độ rọi yêu cầu tại chỗ làm việc và cân bằng phân bố độ chói trong
phịng. Có thể sử dụng cơng tắc tự động hoặc tắt bật bằng tay và/hoặc thiết bị chỉnh độ
sáng để đảm bảo kết hợp hài hòa chiếu sáng điện và ánh sáng ban ngày.
Cần che chắn để giảm chói lóa từ cửa sổ.
Sự duy trì độ rọi
Các mức ánh sáng khuyên dùng cho từng công việc được coi là độ rọi duy trì. Độ rọi
duy trì phụ thuộc vào khả năng duy trì ánh sáng của bóng đèn, đèn chiếu sáng, độ trong
sạch của mơi trường và chương trình bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng.
Sơ đồ chiều sáng cần được thiết kế với hệ số duy trì được tính theo loại thiết bị chiếu
sáng, môi trường và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng. Hệ số duy trì tính tốn khơng được nhỏ
hơn 0,7.
Hiệu quả năng lượng
Hệ thống chiếu sáng phải đáp ứng các yêu cầu về ánh sáng của từng loại phịng, loại
cơng việc, hoạt động thị giác mà khơng lãng phí năng lượng. Tuy nhiên khơng được vì
mục tiêu tiết kiệm năng lượng mà coi nhẹ yêu cầu bảo đảm hoạt động thị giác, an toàn và
tiện nghi.
Vấn đề này đòi hỏi cần quan tâm lựa chọn hệ thống chiếu sáng, thiết bị chiếu sáng, hệ
thống điều khiển hoặc điều chỉnh ánh sáng phù hợp và tận dụng ánh sáng tự nhiên. Cần
quan tâm đến những quy định về hạn chế sử dụng năng lượng cho chiếu sáng (ở một số
quốc gia). Có thể đáp ứng được hạn chế này bằng việc lựa chọn hệ thống chiếu sáng hợp
lý và sử dụng hệ thống công tắc tự động hoặc tắt bật bằng tay hoặc điều chỉnh độ sáng
của bóng đèn.
1.3 Quy chuẩn (QCVN) về thiết kế cung cấp điện,chiếu sáng trong tòa nhà

1.3.1Quy chuẩn về thiết kế cung cấp điện tòa nhà(QCVN 12-2014)
Yêu cầu chung
Phương pháp lắp đặt, các điều kiện liên quan đến hệ thống đường dẫn điện, thiết bị
điện phải đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn cho hệ thống điện và cho người sử dụng, tiếp
cận dễ dàng để kiểm tra, sửa chữa, thay thế.
Yêu cầu về phương pháp lắp đặt hệ thống đường dẫn điện
- Phải áp dụng phương pháp lắp đặt hệ thống đường dẫn điện phù hợp để đáp ứng
yêu cầu về khả năng tải dịng điện của các dây dẫn.
-Khơng được sử dụng cáp một ruột có áo giáp bảo vệ bằng sợi thép hoặc băng thép
cho mạch điện xoay chiều ba pha. Tất cả các dây dẫn tải điện và dây PE của cùng một

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

mạch điện ba pha xoay chiều đặt trong ống, hộp bằng vật liệu sắt từ phải được đưa vào
cùng một ống, hộp.
-Trường hợp nhiều mạch điện đi trong một đường ống hoặc hộp, tất cả các dây dẫn
phải có cách điện tương ứng với điện áp danh định cao nhất.
-Trường hợp nhiều mạch điện đi trong một sợi cáp, tất cả các dây dẫn của sợi cáp phải
có cách điện tương ứng với điện áp danh định cao nhất.
-Các dây dẫn của một mạch điện không được phân bố trên nhiều sợi cáp có nhiều ruột
khác nhau và trong ống, hộp, máng, thang cáp khác nhau; trừ trường hợp cáp nhiều ruột

tạo thành một mạch và được lắp đặt song song có chứa một dây dẫn của mỗi pha và dây
trung tính (nếu có).
-Khơng cho phép dùng một dây trung tính chung cho nhiều mạch điện chính, trừ khi
dây pha và dây trung tính nhận biết được và có thiết bị để cách ly tất cả các dây dẫn tải
điện.
-Khi nhiều mạch điện cùng đấu vào một hộp đấu dây thì các đầu dây của mỗi mạch
phải có vách ngăn cách điện.
-Phải dùng dây mềm để đấu điện cho thiết bị có khả năng phải dịch chuyển tạm thời.
Phải dùng ống mềm để bảo vệ dây mềm.
-Các dây dẫn khơng có vỏ bảo vệ phải luồn trong ống, hộp.
* Yêu cầu đối với hệ thống đường dẫn điện theo các điều kiện bên ngoài
-Phải thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ mọi bộ phận của đường dẫn điện
chống các ảnh hưởng từ bên ngoài.
-Phải bảo đảm cho đường dẫn điện làm việc trong phạm vi dải nhiệt độ giữa nhiệt độ
cao nhất và thấp nhất tại nơi lắp đặt và không bị vượt quá nhiệt độ giới hạn khi làm việc
bình thường và nhiệt độ giới hạn khi có sự cố. Các bộ phận của hệ thống đường dẫn điện
chỉ được lắp đặt và thao tác tại nhiệt độ nằm trong giới hạn do nhà sản xuất quy định.
-Đường dẫn điện phải được chắn bằng tấm cách nhiệt hoặc đặt cách xa nguồn nhiệt
hoặc sử dụng các bộ phận chịu được sự tăng thêm nhiệt độ có thể xảy ra hoặc tăng cường
tại chỗ bằng vật liệu chịu nhiệt.
-Phải đảm bảo cho hệ thống đường dẫn điện có cấp bảo vệ thích hợp với nơi lắp đặt;
không bị hư hỏng do nước ngưng tụ hoặc nước xâm nhập; vỏ bảo vệ và vỏ cách điện của
cáp lắp đặt cố định còn nguyên vẹn và phải có biện pháp đặc biệt đối với cáp đặt dưới
nước hoặc bị hắt nước thường xuyên.
-Phải giảm thiểu mối nguy hiểm do có vật rắn từ bên ngồi xâm nhập; phải có biện
pháp để ngăn cản bụi hoặc các chất khác tích tụ với số lượng lớn làm giảm khả năng tản
nhiệt của đường dẫn điện.
-Phải bảo vệ chống ăn mòn hoặc sử dụng vật liệu chịu được các chất ăn mịn, ơ nhiễm
cho các bộ phận của đường dẫn điện. Khơng được để các kim loại khác nhau có thể gây


[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

ra phản ứng điện phân tiếp xúc với nhau, trừ khi đã có biện pháp đặc biệt để tránh các
hậu quả của sự tiếp xúc đó.
-Phải bảo vệ chống các hư hại do tác động cơ cho đường dẫn điện cố định. Khi đấu
cáp và dây dẫn vào thiết bị điện không được làm suy giảm cấp bảo vệ của thiết bị điện.
-Phải đảm bảo cho hệ thống đường dẫn điện được đỡ hoặc bắt cố định vào các kết cấu
của thiết bị có độ rung, đặc biệt là thiết bị rung. Các thiết bị sử dụng điện kiểu treo (như
quạt trần, chùm đèn) phải được đấu nối bằng dây dẫn mềm.
-Phải có biện pháp để khơng làm hư hỏng cáp, dây dẫn, các đầu cáp; tránh tác động cơ
cho dây dẫn, mối nối trong quá trình lắp đặt, sử dụng hoặc bảo dưỡng và chống hư hỏng
đường dẫn điện chôn ngầm dưới sàn nhà; chống hư hại về cơ khi cáp, thanh dẫn và dây
dẫn đi qua điểm co giãn, xuyên qua tường ngăn.
-Không được dùng các chất bơi trơn có chứa silicon để luồn dây, kéo dây trên máng
hoặc thang. Ống luồn dây dẫn đặt ngầm trong kết cấu xây dựng phải lắp đặt hoàn chỉnh
giữa các điểm tiếp cận được trước khi đưa dây dẫn hoặc cáp vào, trừ trường hợp cụm ống
đi dây sẵn được chế tạo riêng cho mục đích này. Bán kính cong kéo dây dẫn và cáp không
được làm hại đến dây dẫn và cáp.
-Phải thực hiện đỡ dây dẫn và cáp ở khoảng cách thích hợp để dây dẫn và cáp không bị
hư hỏng do trọng lượng bản thân hoặc do lực động điện của dòng điện ngắn mạch (chỉ
xét lực này đối với cáp một ruột, tiết diện lớn hơn 50 mm 2). Phải sử dụng dây dẫn hoặc

cáp chịu được lực căng thường xuyên do trọng lượng bản thân khi đi theo chiều thẳng
đứng.
-Đường dẫn điện chôn cố định trong tường phải đi theo phương nằm ngang, thẳng
đứng hoặc song song với cạnh tường. Cáp, đường ống luồn dây dẫn chôn ngầm dưới đất
phải được bảo vệ chống hư hỏng về cơ hoặc phải chôn đủ sâu và phải đánh dấu.
-Phải có biện pháp phịng chống phù hợp với những nơi đường dẫn điện có nguy cơ bị
hư hại do thực vật, động vật.
-Phải có biện pháp bảo vệ đường dẫn điện chống tác động của bức xạ mặt trời và bức
xạ cực tím.
-Đường dẫn điện phải được thiết kế và lắp đặt phù hợp với yêu cầu chống động đất của
nhà.
-Phải sử dụng giá đỡ cáp và hệ thống bảo vệ có khả năng cho phép dịch chuyển tương
đối để dây dẫn và cáp không phải chịu tác động cơ khi kết cấu nhà có nguy cơ dịch
chuyển. Phải dùng đường dẫn điện mềm cho các kết cấu mềm hoặc các kết cấu dự kiến
có dịch chuyển.
* Yêu cầu về khả năng tải dòng điện
-Dòng điện lớn nhất đi trong dây dẫn của đường dẫn điện ở chế độ làm việc bình
thường trong thời gian dài phải phù hợp với quy định của nhà chế tạo dây dẫn.

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]


-Phải căn cứ vào giới hạn nhiệt độ làm việc cho phép thấp nhất của sợi trong nhóm dây
dẫn (hoặc cáp) có giới hạn nhiệt độ làm việc cho phép khác nhau, cùng với hệ số suy
giảm theo nhóm thích hợp để xác định khả năng tải dịng điện của các dây dẫn (hoặc cáp)
trong nhóm.
-Phải tính tốn hệ số suy giảm của các dây dẫn trong mạch điện theo số lượng dây dẫn
tải điện. Trường hợp mạch điện ba pha tải dịng điện cân bằng (khi sóng hài bậc 3 hoặc
bội số lẻ của 3 có độ méo hài tổng không lớn hơn 15 % biên độ của dịng điện tần số cơ
bản) thì khơng cần phải tính đến dây trung tính của mạch đó.
-Phải có biện pháp để phân bổ dòng điện tải giữa các dây dẫn phù hợp với khả năng tải
của dây dẫn khi hai hoặc nhiều dây dẫn tải điện được mắc song song, trừ trường hợp các
dây dẫn làm từ cùng một loại vật liệu, có cùng tiết diện và có độ dài xấp xỉ nhau và
khơng có mạch rẽ.
-Trường hợp khơng thể phân bổ dòng điện hoặc phải mắc song song từ 4 dây dẫn trở
lên thì phải xem xét đến phương án dùng thanh dẫn.
-Phải xác định khả năng tải dịng điện theo phần của tuyến dây có điều kiện bất lợi nhất
về tản nhiệt, trừ phần dây dẫn xuyên qua tường một đoạn nhỏ hơn 0,35 m.
-Phải nối cả hai đầu các vỏ kim loại và/hoặc áo giáp bảo vệ khơng từ tính của các sợi
cáp một ruột trong cùng một mạch điện của tuyến dây. Trường hợp cáp có tiết diện ruột
lớn hơn 50 mm2 và vỏ bọc ngồi cùng khơng dẫn điện thì vỏ kim loại và/hoặc áo giáp bảo
vệ khơng từ tính có thể nối với nhau tại một điểm trên đường đi, nhưng chiều dài của sợi
cáp từ điểm nối phải được giới hạn theo điều kiện an toàn điện áp giữa vỏ hoặc áo giáp
bảo vệ đến đất, các đầu không nối với nhau phải cách điện.
* Yêu cầu về tiết diện của các dây dẫn
-Tiết diện của dây pha trong các mạch xoay chiều không được nhỏ hơn các giá trị sau:
+Cho mạch chiếu sáng: 1,5 mm2;
+ Cho mạch động lực và chiếu sáng và mạch dành riêng cho động lực: 2,5 mm2;
+Cho mạch tín hiệu và điều khiển: 0,5 mm2;
+ Cho đường dẫn điện từ tủ điện tầng đến tủ điện của các căn hộ hoặc phòng: 4 mm2;
+ Cho đường dẫn điện trục đứng cấp điện cho một hoặc một số tầng: 6 mm2;
-Tiết diện của dây trung tính

a) Dây trung tính phải có tiết diện ít nhất bằng tiết diện của dây pha trong các trường
hợp sau đây:
+Trong mạch điện một pha 2 dây;
+Trong mạch điện ba pha, tiết diện của dây pha nhỏ hơn hoặc bằng 16 mm2;
+ Trong mạch điện 3 pha có sóng hài bậc 3 và bội số lẻ của 3 và độ méo do các sóng
hài này từ 15 % đến 33 % biên độ của dòng điện tần số cơ bản;

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

b) Trường hợp sóng hài bậc 3 và bội số lẻ của 3 gây ra độ méo lớn hơn 33 %, thì phải
chọn tiết diện của dây trung tính lớn hơn tiết diện của dây pha;
c) Đối với các mạch điện ba pha mà tiết diện của dây pha lớn hơn 16 mm 2, tiết diện
của dây trung tính có thể nhỏ hơn tiết diện dây pha nếu đáp ứng đồng thời các điều kiện
sau:
+Phụ tải của mạch điện là cân bằng giữa các pha và sóng hài bậc 3 và bội số lẻ của 3
không vượt quá 15 % biên độ của dòng điện tần số cơ bản. Trong điều kiện này, tiết diện
của dây trung tính cũng không được nhỏ hơn 50 % tiết diện của dây pha;
+ Dây trung tính được bảo vệ chống quá dịng điện;
+Tiết diện của dây trung tính khơng nhỏ hơn 16 mm2.
* Yêu cầu về độ sụt điện áp tại nơi tiêu thụ
Độ sụt điện áp giữa điểm đầu cấp điện so với mọi thiết bị điện trong hệ thống điện nhà

không được lớn hơn 5% điện áp danh định của hệ thống điện nhà.
* Yêu cầu về đấu nối điện
Các mối nối giữa các ruột dẫn với nhau và điểm đấu giữa ruột dẫn với thiết bị phải
đảm bảo thông điện liên tục, lâu dài, đủ độ bền cơ, được bảo vệ thích hợp, và phải tiếp
cận được để kiểm tra, thử nghiệm, bảo trì, trừ các mối nối được thiết kế để chôn ngầm
dưới đất, đổ đầy hợp chất và mối nối giữa dây lạnh với phần tử gia nhiệt, mối nối bằng
cách hàn hoặc ép, mối nối là một phần của thiết bị điện, đáp ứng tiêu chuẩn của thiết bị
đó.
Yêu cầu đối với việc lắp đặt thiết bị điện trong nhà
-Các thiết bị điện lắp đặt trong nhà phải phù hợp với điện áp của mạng cấp điện, điều
kiện môi trường và yêu cầu sử dụng.
-Phải sử dụng loại ổ cắm điện có cực nối đất an toàn.
- Ở những nơi dành cho trẻ em, ổ cắm điện và công tắc đèn phải đặt cao cách sàn hồn
thiện 1,5 m, trừ trường hợp có các biện pháp bảo vệ an toàn.
- Trong các cửa hàng, nhà hàng và nhà công cộng khác, các công tắc đèn chiếu sáng
bình thường, chiếu sáng sự cố và thốt hiểm phải lắp đặt ở các nơi chỉ có người quản lý
tiếp cận được để thao tác.
- Phải sử dụng động cơ điện kiểu kín.
- Trường hợp sử dụng động cơ điện kiểu hở phải lắp đặt ở gian riêng, có tường, trần và
sàn nhà bằng vật liệu không cháy và phải cách các bộ phận cháy được của nhà ít nhất là
0,5 m.
- Phải lắp đặt động cơ điện dùng chung và các thiết bị bảo vệ, điều khiển của chúng ở
nơi chỉ có người quản lý tiếp cận được.

[Type text]

[Type text]

[Type text]



[Type text]

[Type text]

- Phải bố trí các nút bấm điều khiển thiết bị điện dùng chung tại chỗ vận hành thuận
tiện và có nhãn ghi để phân biệt.
- Trường hợp phải lắp đặt động cơ điện ở tầng áp mái thì khơng được lắp đặt trực tiếp
trên các phịng ở, phòng làm việc và phải đảm bảo mức ồn cho phép theo các quy định
hiện hành.
*Yêu cầu đối với đường dẫn điện và thiết bị điện cho chiếu sáng nhân tạo và các
mục đích sử dụng khác
- Đường dẫn điện phục vụ chiếu sáng biển quảng cáo gắn với nhà phải có thiết bị bảo
vệ để cắt được nguồn cấp điện khi xảy ra sự cố hư hỏng cách điện, ngắn mạch hoặc phải
đặt kín bên trong kết cấu xây dựng, hoặc cáp phải có vỏ bọc cách điện đạt tiêu chuẩn và
phải luồn trong ống nhựa chịu lực và chịu nhiệt, hoặc phải có biện pháp bảo vệ khác.
- Phải cấp điện bằng các đường dẫn điện riêng từ tủ phân phối điện chính cho hệ thống
chiếu sáng cầu thang, lối đi chung, hành lang và những phòng khác ngoài phạm vi căn hộ
của nhà ở.
- Phải bảo vệ đường dẫn điện nhóm chiếu sáng trong nhà bằng cầu chảy hoặc máy cắt
với dịng điện danh định khơng lớn hơn 25 A. Đối với đường dẫn điện cấp điện cho nhóm
các thiết bị chiếu sáng ở các nhà cơng cộng có cơng suất lớn cho phép bảo vệ bằng cầu
chảy hoặc máy cắt với dòng điện danh định đến 63 A.
- Trường hợp cấp điện bằng một đường dẫn điện nhóm chung cho các động cơ điện thì
số lượng động cơ không được quá bốn, đồng thời công suất mỗi động cơ không được quá
3 kW.
- Thiết bị chiếu sáng của nhà phải:
a) Có độ rọi phù hợp loại cơng việc;
b) Áp dụng các biện pháp hạn chế chói lóa phản xạ
- Phải bố trí đường dẫn điện riêng biệt cho thang máy và thang cuốn từ tủ phân

phối điện chính hoặc từ tủ điện dành riêng cho thang máy và thang cuốn.
- Phải gắn thiết bị tự động khống chế mức nước vào mạch điều khiển động cơ điện
của máy bơm nước vào bể, thùng chứa.
- Các hệ thống thơng gió, điều hịa khơng khí, đun nước nóng bằng điện trở phải
được cấp điện trực tiếp bằng các đường dẫn điện riêng từ tủ phân phối điện và phải có
thiết bị bảo vệ cắt điện tự động.

1.3.2 Quy chuẩn về thiết kế chiếu sáng trong tòa nhà (QCVN 22:2016/BYT)
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

Xác định chiếu sáng theo TCVN 5176:1990 Chiếu sáng nhân tạo - Phương pháp đo độ
rọi.
QUY ĐỊNH QUẢN LÝ
Cơ sở có người lao động chịu ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng nơi làm việc phải
định kỳ đo đạc, đánh giá cường độ chiếu sáng tối thiểu 1 lần/năm và theo các quy định
của Bộ luật lao động, Luật an tồn, vệ sinh động
Độ rọi duy trì tối đa với các loại hình cơng việc khơng vượt q 10.000 Lux.
Độ rọi duy trì tối thiểu với các loại hình cơng việc được quy định ở bảng sau:


[Type text]

[Type text]

[Type text]


[Type text]

[Type text]

[Type text]

[Type text]

[Type text]



×