Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập hội văn nghệ dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.68 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................1
MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP - HỘI VĂN NGHỆ
DÂN GIAN VIỆT NAM......................................................................................4
1.1 Giới thiệu........................................................................................................4
1.2 Quá trình thành lập và phát triển................................................................4
1.3 Chức năng, nhiệm vụ....................................................................................6
1.4. Về cơ cấu tổ chức của văn phòng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam......7
1.5. Những thành tựu đạt được của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.......15
Chương 2. TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP – HỘI VĂN NGHỆ
DÂN GIAN VIỆT NAM....................................................................................19
2.1 Cơ quan thực tập.........................................................................................19
2.1.1. Trụ sở thực tập:.......................................................................................19
2.1.2. Thời gian thực tập:..................................................................................19
2.1.3. Lịch làm việc cụ thể tại cơ quan thực tập.............................................19
2.2. Những kiến thức, kĩ năng thu được trong quá trình thực tập...............20
2.2.1. Về chuyên môn, nghiệp vụ......................................................................20
2.2.2. Về kỷ luật, tác phong...............................................................................21
Chương 3. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP....22
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực tập.........................22
3.2. Những kỹ năng, kiến thức cần được bổ sung...........................................23
3.3. Những kiến nghị, đề xuất...........................................................................24
3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân................................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................27


MỞ ĐẦU
Thực hiện kế hoạch thực tập của Học viện Báo chí và Tun truyền đối
với sinh viên khóa 37, nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận với hệ thống chính trị
các cấp từ Trung ương đến cơ sở, với cơng tác nghiên cứu và giảng dạy chính


trị học, ở các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp chính trị, các viện, học
viện nghiên cứu; gắn lý luận với thực tiễn chính trị - xã hội nhằm hồn thiện
kiến thức chính trị học của bản thân sinh viên, phục vụ công việc khi ra
trường. Qua thời gian thực tập, sinh viên sẽ nắm vững được chức năng, nhiệm
vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của cơ quan, tổ chức thực tập để qua
đó, làm quen với hệ thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp; nâng cao ý
thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với
ngành đào tạo của mình.
Trên cơ sở đó, Học viện Báo chí và Tun truyền đã ra quyết định số
06 KH/HVBCTT - TT ngày 24/02/2021 của Giám đốc Học viện Báo chí và
Tuyên truyền về việc cử các sinh viên lớp Văn hóa phát triển K37 của Học
viện năm học 2020 –2021 đi thực tập tại các cơ quan Trung ương và địa
phương từ ngày 08/03/2021 đến ngày 29/04/2021.
Được sự giới thiệu của khoa Tuyên truyền và sự đồng ý tiếp nhận của
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, em đã được thực tập tại Hội Văn nghệ dân
gian Việt Nam từ ngày 08/03/2021 đến ngày 29/04/2021. Với sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy cơ trong Khoa học cơ bản đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt
tình, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt công việc trong thời gian
thực tập tại khoa.
Qua thời gian thực tập tại Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã cho bản
thân em thấy kế hoạch thực tập do Học viện Báo chí và Tun truyền tổ chức
có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh viên khóa 37 nói chung và sinh viên
chuyên ngành lý luận nói riêng. Đây cũng là nền tảng cho hoạt động thực tập
1


cuối khóa và bản thân sinh viên cọ xát làm quen với môi trường công việc sau
khi ra trường. Như vậy, có thể nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho đất
nước trong lĩnh vực khoa học xã hội. Đây là một kế hoạch hợp lý, đúng đắn
của Học viện.

Với sự quan tâm của nhà trường, học viện Báo chí và Tuyên truyền đã
tổ chức cho sinh viên thực tập nghề nghiệp. Em đã chọn Hội Văn nghệ dân
gian Việt Nam làm địa điểm thực tập và đã mang lại nhiều kinh nghiệm quý
giá sau thời gian thực tập tại cơ quan.

2


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP - HỘI VĂN
NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM

1.1 Giới thiệu
 Tên gọi:
- Tên tiếng Việt: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (Tên đầy đủ là Hội
những người sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến và truyền dạy văn hóa văn nghệ
dân gian Việt Nam)
- Tên tiếng Anh: Association of Vietnamese Folklorists
- Tên viết tắt tiếng Anh: AVF
 Biểu tượng:
Hội có biểu tượng riêng được đăng kí bản quyền theo quy định của
pháp luật.

- Địa điểm trụ sở chính: Tầng 3, số 66, đường Nguyễn Văn Huyên,
phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 024.38693280
- Fax: 024.38682607
1.2 Quá trình thành lập và phát triển
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ra đời trong hồn cảnh hết sức khó
khăn khi mà đế quốc Mỹ thi hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam
3



và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Hội do một số nhà văn hóa văn nghệ sỹ tên tuổi sáng lập như: Viện sỹ Nguyễn Khánh Toàn, nhà văn
Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, nhạc sỹ Nguyễn Xuân Khoát,
họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung... Theo quyết định số 82/NV ngày 1 tháng 3 năm
1967 của Bộ Nội vụ, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam được thành lập. Khi
được thành lập, Hội là thành viên của Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật
chuyên ngành Trung Ương. Sự ra đời của Hội đã được một số đài phát thanh
phương Tây bình luận “Cộng sản Bắc Việt tin tưởng vào thắng lợi của họ. Vì
ngay dưới làn bom đạn của Mỹ mà họ đã thành lập một hội đang chun trách
việc giữ gìn di sản văn hóa lâu đời của họ”.
Hiện nay, Hội có 78 tổ chức cơ sở, gồm có 7 cơ sở cấp tỉnh/ thành hội là
Hà Nội, Nghệ An, Phú Thọ, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Ninh Thuận, Quảng
Ninh. Trong số 71 chi hội cịn lại có 50 chi hội ở các tỉnh, 9 chi hội ở trường
đại học, 6 chi hội viện nghiên cứu và 6 chi hội cơ quan. Trong đó số cơ sở
Hội ở phía Bắc là 48, ở phía Nam là 30.
Văn phịng Trung ương Hội có trụ sở tại 66 Nguyễn Văn Huyên, Cầu
Giấy, Hà Nội với 4 phịng chức năng chun mơn là: phịng Kế tốn - Tài vụ,
phịng Hành chính- Tổng hợp, phịng Hội viên và phịng Thơng tin tư liệu Tạp chí. Tổng số cán bộ của văn phòng là 13 người.
Về nhân sự:
- Số Hội viên: 1431 hội viên
- Hội viên có học hàm GS: 94
- Hội viên có học vị Tiến sỹ: 125
- Hội viên là Thạc sỹ: 243
- Trình độ đại học: 869

4


Đến nay, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã trải qua hơn 50 năm xây

dựng và trưởng thành với nhiều thành tích to lớn có ý nghĩa trong cơng tác
sưu tầm, nghiên cứu và phổ biến văn hóa văn nghệ dân gian của các dân tộc
trên đất nước Việt Nam. Những thành tựu to lớn của Hội Văn nghệ dân gian
Việt Nam đã góp phần quan trọng vào việc bảo tồn những giá trị văn hóa của
các dân tộc đồng thời góp phần vào việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
1.3 Chức năng, nhiệm vụ
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội - nghề
nghiệp của những công dân Việt Nam hoạt động, sưu tầm, nghiên cứu, phổ
biến, truyền dạy văn hóa văn nghệ dân gian. Hội đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động theo đường lối văn hóa văn nghệ của
Đảng, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các
bộ, ngành khác có liên quan đến lĩnh vực Hội hoạt động và tuân theo pháp
luật Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Mục đích của Hội là tập hợp, đồn kết những người hoạt động về văn
hóa văn nghệ dân gian để giúp đỡ nhau tiến hành các hoạt động nghiên cứu,
sưu tầm văn hóa văn nghệ dân gian nhằm giữ gìn, phát huy, kế thừa những
tinh hoa văn hóa văn nghệ dân gian phong phú, quý báu của các dân tộc, các
địa phương trong cả nước, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, mở rộng các hoạt động giao lưu giới thiệu ở
trong nước và quốc tế di sản tinh hoa văn hóa Việt Nam nhằm góp phần phát
triển sự nghiệp nền văn hóa tiến bộ của nhân loại, củng cố và tăng cường tình
hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước, các dân tộc vì nền hịa bình lâu
dài

trên

trái

đất.


Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam có nhiệm vụ
- Tập hợp, đoàn kết, tổ chức những người hoạt động văn nghệ dân gian
chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp, những người làm công tác nghiên
5


cứu, sưu tầm, truyền dạy văn hóa, văn nghệ dân gian nhằm gìn giữ, phát huy
và kế thừa những tinh hoa văn hóa, văn nghệ phong phú, quý báu của các dân
tộc trong cả nước, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
- Phát triển hội viên và tổ chức cơ sở của Hội; nâng cao trình độ nhận
thức và nghiệp vụ cho hội viên, giới thiệu thành tựu nghiên cứu khoa học và
kiến thức về văn hóa văn nghệ dân gian cho nhân dân; khuyến khích, hỗ trợ
các hoạt động sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến, truyền dạy văn hóa văn nghệ
dân

gian.
- Phối hợp với các ngành, các cơ quan nhà nước hữu quan ở Trung ương


địa phương tiến hành các chương trình, đề tài sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến,
truyền dạy văn hóa văn nghệ dân gian gắn với nhiệm vụ của Nhà nước giao.
- Thực hiện tư vấn, phản biện, giám định xã hội về văn hóa văn nghệ dân
gian theo quy định của pháp luật.
- Đề xuất với Đảng, Nhà nước các cơ chế, chính sách trong việc sưu
tầm, nghiên cứu, phổ biến, truyền dạy, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa văn
nghệ dân gian.
1.4. Về cơ cấu tổ chức của văn phòng Hội Văn nghệ dân gian Việt
Nam

Chủ tịch
Là người đứng đầu là tổ chức và quản lý các hoạt động của Hội, điều
phối các hoạt động và xử lý các tình huống phát sinh cần được giải quyết.
Chủ tịch cịn có trách nhiệm chính trong việc điều hành chỉ thị phân cơng các
phịng, báo cáo những vấn đề về chủ trương, chính sách và cơ chế quản lý của
hội. Đồng thời các bộ phận khác sẽ báo cáo lên và nhận quyết định.
Phó Chủ tịch
6


Là người có trách nhiệm chuẩn bị cho những hoạt động, tiến hành các
công việc để đảm bảo thực hiện đúng các quy trình làm việc bên hội. Triển
khai tồn bộ công việc hoạt động của hội. Lập kế hoạch triển khai các công
việc liên quan đến hội văn nghệ dân gian VN đảm bảo yêu cầu về thời gian và
chất lượng. Theo dõi quá trình thực hiện các hoạt động của hội, phối hợp với
các bộ phận các phòng nhanh chóng xử lý các trường hợp bất thường xảy ra
trong q trình thực hiện trong cơng việc.
Phịng hành chính - Tổ chức
Chức năng: Giúp Chánh Văn phòng tham mưu cho Chủ tịch Hội về
cơng tác hành chính, cán bộ, văn thư lưu trữ và tổng hợp.
Nhiệm vụ:

 Về hành chính, tổng hợp:
- Thực hiện việc ban hành các văn bản, công văn đi, tiếp nhận xử lý
công văn đến; Quản lý, lưu trữ, bảo vệ các văn bản đi và đến tuân thủ theo
quy định của pháp luật về công tác văn thư lưu trữ, bảo mật của Nhà nước;
sao in văn bản theo yêu cầu, đúng nguyên tắc.
- Quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan; quản lý tài sản công theo
quy
định của Nhà nước.

- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn dự tốn kinh phí và tổ chức
việc mua sắm, sửa chữa tài sản cơ quan để trình lãnh đạo Hội phê duyệt.
- Quản lý xe, thiết bị máy móc, điện, nước, điện thoại, bưu phẩm... của
cơ quan.
- Tổ chức việc phục vụ Chủ tịch Hội, lãnh đạo Hội đi công tác và làm
việc hằng ngày.

7


- Thơng qua các phịng chun mơn, cập nhật tình hình hoạt động của
các Chi hội, tỉnh thành Hội của các đơn vị trực thuộc Hội cũng như của Văn
phòng Hội, báo cáo bằng văn bản để Chánh Văn phòng tổng hợp, báo cáo,
tham mưu cho Chủ tịch Hội theo định kỳ và khi có yêu cầu.
- Soạn thảo các văn bản thuộc lĩnh vực hành chính, tổ chức, tổng hợp
để
Chánh Văn phịng trình lãnh đạo Hội.

 Về tổ chức cán bộ:
- Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đầy đủ,
chính xác, thống nhất, khoa học vừa nhằm đảm bảo bí mật thơng tin
CBCCVC vừa nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thống kê, đánh giá, tuyển
chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, điều động, biệt phái, luân chuyển, bố trí
sử dụng, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện chính sách đối với
CBCCVC.
- Tham mưu để Chánh Văn phịng trình Chủ tịch Hội thực hiện các
chính sách về tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng, tiền làm thêm giờ, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ khác.
- Quản lý hồ sơ cán bộ công chức và thực hiện các quy định về công tác
cán bộ công chức của Văn phịng theo Luật cán bộ cơng chức hiện hành.

- Tập hợp hồ sơ khen thưởng của cán bộ, công chức, viên chức Văn
phòng hằng năm, hoặc đột xuất.
- Dự thảo các quyết định và hồ sơ khen thưởng đối với các tổ chức, cá
nhân Văn phòng Hội theo quy định của Luật Thi đua Khen thương hiện hành
để Chánh Văn phịng trình Chủ tịch Hội phê duyệt.

 Nhân sự:
Gồm có 1 Trưởng phòng và từ 1 đến 2 chuyên viên.
8


Phịng Tài chính - Kế tốn
Chức năng: Giúp Chánh Văn phịng về cơng tác tham mưu cho lãnh
đạo Hội trong lĩnh vực kế hoạch, tài chính của Hội và của Văn phịng.
Trong Phịng Tài chính - Kế tốn: có 01 Kế tốn trưởng do Chủ tịch
Hội bổ nhiệm (có thể là Trưởng phòng kiêm nhiệm) giúp Chủ tài khoản thực
hiện những hoạt động chun mơn về tài chính, chịu sự điều chỉnh của luật tài
chính.
Nhiệm vụ:

 Về kế hoạch:
- Căn cứ định mức kinh phí được Chính phủ và Bộ Tài chính cấp phát
hằng năm, giúp Chủ tịch Hội dự thảo kế hoạch kinh phí năm để trình cấp có
- Giúp Chánh Văn phòng tham mưu, đề xuất với Chủ tịch Hội điều
chỉnh
kế hoạch tài chính cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn diễn tiến hoạt động hằng
năm của Hội nhằm đảm bảo hoạt động tài chính có hiệu quả.
- Chủ động giúp Chủ tịch Hội kiểm tra việc thực hiện dự tốn.
 Về tài chính:
- Thừa lệnh của Chủ tịch Hội, Chủ tài khoản trực tiếp làm việc và giao

dịch với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt
động của Hội theo kế hoạch tài chính năm đã được phê duyệt.
- Đảm bảo các thủ tục theo quy định tài chính và thực hiện các khoản
chi
cho con người, chỉ cho công việc... của Hội theo phê duyệt của Chủ tài khoản;
- Căn cử các chế độ chính sách hiện hành, tiến hành thực hiện các công
việc chỉ tiêu của 1lội và của Văn phòng:

9


+ Thực hiện thu, chi, chuyển khoản, rút tiền từ kho bạc, lập bảng kê
tạm
ứng hoặc thực chỉ để thanh toán với kho bạc.
+ Lên số liệu đối chiếu số dư kinh phí hằng quý và cả năm với kho bạc.
+ Tổng hợp và phân bố số liệu kế toán phục vụ cho cơng việc kế tốn
của Hội.
+ Cung cấp số liệu, lập báo cáo, bảo quản, lưu trữ chứng từ tài liệu kế
tốn.
+ Phân tích đánh giá việc bảo quản, sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn, đề
xuất các biện pháp quản lý sử dụng nguồn vốn và kinh phí tiết kiệm, có hiệu
quả.
+ Kiểm tra việc chi, thanh tốn của các phịng, các cá nhân sử dụng
kính
phí của Hội; hướng dẫn các chế độ, chính sách về tiền lương, tiền công, tiền
thưởng, tiền làm thêm giờ, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ khác.
- Tổ chức thu hội phí, quyết tốn hội phí theo quy định.
- Tổng hợp số liệu, lên báo cáo quyết tốn tài chính năm với Kho bạc
và Bộ Tài chính, chịu trách nhiệm về sự chính xác của các số liệu báo cáo
trước Chủ tịch Hội, Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nước.

Giúp Chủ tịch Hội lên tổng hợp tài chính báo cáo trước Ban Chấp hành
Hội vào kỳ họp đầu tiên của năm tài chính mới.

 Nhân sự:
Gồm có 1 Trưởng phịng và từ 1 đến 2 kế tốn viên.
Phịng Cơng tác hội viên
Chức năng: Giúp Chánh Văn phòng tham mưu cho lãnh đạo Hội về
lĩnh vực công tác chi hội và hội viên.
10


Nhiệm vụ:
- Giúp Chánh Văn phịng phục vụ cơng tác tổ chức Chi hội cơ sở, công
tác phát triển hội viên và tổ chức phục vụ công tác tài trợ sáng tạo, trại viết,
Giải thưởng Văn nghệ dân gian, cụ thể:
- Giúp Chánh Văn phòng dự thảo các quy định, Quyết định liên quan
đến
công tác Chi hội, công tác hội viên, các hoạt động tài trợ, trại viết, tập huấn,
giải thưởng để trình Chủ tịch Hội ký.
- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn lập chứng từ thanh quyết toán
các hoạt động tài trợ, trại viết, tập huấn, giải thưởng trình Chủ tịch Hội ký.
- Phối hợp Phịng Hành chính - Tổ chức giúp Chánh Văn phịng lập
Bảo cáo tổng hợp hàng năm và khi có yêu cầu về công tác Chi hội, công tác
Hội viên và các hoạt động tài trợ, trại viết, tập huấn, giải thưởng, khen thưởng
trình Chủ tịch Hội.
Cơng việc cụ thể:

 Cơng tác Chi hội:
Thường xuyên liên lạc với Chi hội trưởng nắm tình hình hoạt động của
Chi hội, tỉnh thành hội (gọi tắt là Chi hội) và hội viên trong các Chi hội để

Chánh Văn phòng báo cáo với lãnh đạo Hội theo định kỳ và khi có u cầu.
 Cơng tác hội viên:
- Quản lý hồ sơ hội viên.
- Nhận hồ sơ xin kết nạp hội viên, lên danh sách và trình Ban Chấp
hành
xét tại các kỳ họp thường niên.

11


- Giúp Chánh Văn phòng tham mưu Chủ tịch Hội thực hiện chính sách
chăm sóc hội viên như khen thưởng, mừng thọ, thăm hỏi ốm đau, tang ma...
theo quy định của Nhà nước và của Hội.

 Công tác tài trợ:
- Nhận đề cương và cơng trình khi đã hồn chỉnh, trình Hội đồng thẩm
định và làm thư ký hành chính cho Hội đồng.
- Giúp Chủ tịch Hội triển khai, theo dõi Hội viên thực hiện các hợp
đồng đã được duyệt.
- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn lập Quyết định thanh lý hợp
đồng, chi trả tài trợ trình Chủ tịch Hội ký.

 Công tác giải thưởng:
- Soạn thảo trình Chủ tịch Hội ký và gửi thơng báo giải thưởng hằng
năm
tới các hội viên.
- Nhận, kiểm tra thủ tục cơng trình tham dự giải thưởng hằng năm của
các Hội viên, lên danh sách tác giả, cơng trình dự giải trình Hội đồng và làm
Thư ký hành chính cho các hội đồng xét giải.
- Lên danh sách các hội viên được giải, gửi giấy mời hội viên và khách

mời.
- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn, thực hiện các khoản chi
thẩm
định cơng trình, chi thường... theo quy định Thi đua khen thưởng.
- Theo dõi q trình cơng tác giải thưởng trong năm để báo cáo Chánh
Văn phịng trình lãnh đạo Hội khi có yêu cầu.

 Trại viết:
- Soạn thảo trình ký Thơng báo mở trại viết gửi các hội viên.
12


- Nhận đề cương, lên danh sách trại viên trình Chủ tịch Hội để thành
lập
Hội đồng xét duyệt.
- Gửi thông báo và liên hệ với hội viên được xét duyệt đề cương.
- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn, dự thảo kế hoạch tài chính và các
thủ tục thanh tốn trại viết.

 Tập huấn:
- Soạn thảo trình ký thông báo gửi đến địa phương nơi đăng cai tập
huấn
nghiệp vụ hội viên;
- Phối hợp với các Phịng chun mơn soạn thảo kế hoạch, quyết định
mở lớp tập huấn, dự trù kinh phí, danh sách giảng viên, các bảng chi thù lao
giảng viên, cán bộ phục vụ, phô tô tài liệu tập huấn, chuẩn bị chứng chỉ, viết
chứng chỉ phục vụ tập huấn...;
 Nhân sự:
Gồm có 1 Trưởng phịng và từ 1 đến 2 chun viên.
Phịng Tạp chí - Thơng tin tư liệu

Chức năng: Giúp Chánh Văn phòng tham mưu cho lãnh đạo Hội về
cơng tác Tạp chí, xuất bản, thông tin tư liệu, thông tin điện tử, Nghệ nhân dân
gian.
Nhiệm vụ: Phục vụ công tác xuất bản sách, tạp chí, in ấn tài liệu tập
huấn, hội thảo; quản lý, tổ chức trưng bày các ấn phẩm, cơng trình, tác phẩm
xuất bản của Hội phục vụ công tác thông tin tư liệu,... cụ thể như sau:

 Cơng tác tạp chí:
- Tập hợp bài viết của hội viên, cộng tác viên trình Tổng biên tập; khai
thác tin, bài, ảnh,... về hoạt động của Hội, lựa chọn, phác thảo nội dung cho
13


từng số trình Tổng Biên tập, làm đầu mối liên hệ với Hội đồng Biên tập và
các chuyên gia thẩm định bài nghiên cứu, đánh máy, tham gia sửa bông khi
được yêu cầu...; thực hiện các thủ tục in ấn, xuất bản, lưu trữ, phát hành và
các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Tổng Biên tập.
- Tham mưu giúp Tổng biên tập xây dựng các chế độ, chính sách về
nhuận bút và thù lao cho cộng tác viên, thông tin viên... theo quy định của
Nhà nước.
- Đóng gói ấn phẩm gửi cho tất cả Hội viên, cộng tác viên.

 Công tác xuất bản:
- Nhận bản thảo đã được lãnh đạo Hội duyệt, tiến hành làm thủ tục xin
giấy phép xuất bản, thuê thiết kế bìa, dàn trang... chuyển Nhà xuất bản.
- Nhận bản thảo phản hồi từ nhà xuất bản, đọc bông, liên hệ với tác
giả về những nội dung cần chỉnh sửa (nếu có); hồn thiện bản thảo và tiến
hành làm thủ tục in ấn.
- Đóng gói ấn phẩm gửi hội viên, cộng tác viên.


 Công tác Thông tin tư liệu:
Bảo quản các ấn phẩm tạp chí, ấn phẩm sách của Hội, của các hội viên
gửi về; phân loại, sắp xếp khoa học trưng bày lên giá để tiện tra cứu.

 Thông tin điện tử (Website):
- Giúp Tổng Biên tập quản lý, vận hành trang website của Hội theo quy
định của pháp luật hiện hành.
- Cập nhật thông tin từ Tạp chí Nguồn sáng dân gian, thơng tin các
hoạt động của Hội, của Chi hội và tỉnh thành Hội theo ý kiến chỉ đạo của
Tổng Biên tập.

 Phục vụ hội thảo:

14


- Soạn thảo cơng văn, trình ký, gửi cơng văn đến địa phương nơi đăng
cai hội thảo.
- Phối hợp với các Phịng chun mơn soạn thảo kế hoạch, quyết định
tổ
chức hội thảo, xây dựng và triển khai kinh phí phục vụ Hội thảo, tập hợp,
fotocopy các tham luận và tài liệu Hội thảo...
- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế toán giúp Chủ tịch Hội thực hiện
các thủ tục quyết tốn kinh phí Hội thảo.

 Nghệ nhân dân gian:
- Tập hợp hồ sơ đăng ký phong danh hiệu Nghệ nhân dân gian; rà soát,
liên hệ với cá nhân và cơ sở giới thiệu để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo đúng
thủ tục và trình tự quy định; lập danh sách trình Ban Chấp hành xét duyệt.
- Phối hợp Phịng Tài chính - Kế tốn và Phịng Hành chính - Tổ

chức làm Bằng chứng nhận kèm chế độ tài chính theo Quy định hiện hành;
trình Quyết định để Chủ tịch Hội ký và tổ chức lễ trao tặng;
- Tiến hành bổ sung, sắp xếp lại hồ sơ nghệ nhân theo năm để lưu trữ.
 Nhân sự:
Gồm có 1 Trưởng phòng và 2 chuyên viên.
1.5. Những thành tựu đạt được của Hội Văn nghệ dân gian Việt
Nam
Trong 50 năm xây dựng và trưởng thành, Hội Văn nghệ dân gian Việt
Nam đã vượt qua nhiều khó khăn và đạt được nhiều thành tựu. Kể từ ngày
thành lập – 1/3/1967 cho đến nay, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã trải
qua 7 kỳ Đại hội, mỗi kỳ Đại hội được đặt tên theo nhiệm vụ trọng tâm của
nhiệm kỳ: Đại hội I là Đại hội “Khởi nghiệp”, Đại hội II - Hồi sinh, Đại hội
III - Phát triển, Đại hội IV - Nâng cao chất lượng; Đại hội V - Tầm nhìn 2010,
15


Đại hội VI - Vươn tới tầm cao mới, Đại hội VII - Vươn tới những tầm cao
mới.
Khi mới thành lập, Hội viên của Hội chỉ có hơn 150 vị với 2 cơ sở là
Chi hội VNDG Phú Thọ và Chi hội Trường Đại học sư phạm I Hà Nội. Từ
năm 1989 đến nay, Hội Văn nghệ dân gian không ngừng phát triển và đạt
nhiều thành tựu to lớn:
Trước hết, xuất phát từ nhận thức rằng vốn văn hóa – văn nghệ dân
gian các dân tộc Việt Nam chủ yếu được lưu giữ trong trí nhớ của nhân dân,
nhất là trong trí nhớ của các nghệ nhân và trao truyền theo phương thức
truyền miệng, truyền nghề từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vốn này chủ yếu
được sáng tạo và lưu truyền trong các xã hội từ Cách mạng tháng Tám 1945
trở về trước. Như vậy, các nghệ nhân có hiểu biết hoặc nắm vốn đó phải ít
nhất đã 15 tuổi vào năm 1945. Họ đã 70 tuổi vào năm 2000 và 80 tuổi vào
năm 2010. Ở tuổi “xưa nay hiếm” đó, trí nhớ khơng cịn minh mẫn, năng lực

hoạt động sút kém. Đó cịn chưa kể đến nhiều người trong số họ đã qua đời
mang theo vốn văn hóa văn nghệ dân gian mà họ nắm giữ. Trong lúc đó, do
khó khăn nhiều mặt, trong gần nửa thế kỷ, chúng ta khơng có điều kiện truyền
dạy vốn văn hóa cho lớp trẻ một cách có hệ thống. Nguy cơ đứt mạch truyền
thống văn hóa dân tộc giữa các thế hệ là một trong những thách thức mà
chúng ta phải đối mặt. Trước thực tế đó, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã
đề và thực hiện Chương trình “Tầm nhìn 2010” nhằm góp phần giải quyết
những thách thức này. Kết quả của chương trình này đó là:
- Tiến hành Tổng kiểm kê di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam và đã
xuất bản vào năm 2010;
- Năm 2002, Ban Chấp hành Hội đã thông qua và thực hiện Quy chế
phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” của Hội Văn nghệ dân gian Việt
Nam nhằm tri ân những người đang nắm giữ vốn di sản văn hóa dân tộc vô
cùng quý báu. Cho đến nay, Hội đã phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian
16


cho 606 vị ở các lĩnh vực giữ gìn, truyền dạy các loại hình dân ca, dân vụ,
nhạc cụ dân tộc, các nghề thủ cơng truyền thống, thực hành tín ngưỡng thờ
Mẫu... của các dân tộc.
Thứ hai, Văn phòng Trung ương Hội đã nhận được hơn 3.500 cơng
trình nghiên cứu của các hội viên gửi về. Trong đó có nhiều cơng trình đã
được Văn phịng Hội xuất bản và phát hành rộng rãi cho tất cả hội viên. Các
cơng trình nghiên cứu của các hội viên đều tập trung vào việc sưu tầm, nghiên
cứu văn hóa, văn nghệ dân gian của các dân tộc. Đề tài nghiên cứu, sưu tầm
đều tập trung vào các giá trị văn hóa, văn nghệ dân gian có nguy cơ mai một
nhanh như Ca trù, xẩm, các loại dân ca hoặc của một số dân tộc dân số ít hay
xưa nay chưa được biết đến như dân tộc Pú Nả, Tring, Kxinh Gmul, Lụ, Tà
Ôi, Sán Chí, Xá Phú... Trong thể loại và loại hình cũng có sự chú ý tập trung
như văn hóa tâm linh, văn hóa phong tục, văn hóa tộc người và làng xã, địa

chí, thơ ca và truyện cổ dân gian, ca múa nhạc, sân khấu, lễ hội, nghề thủ
công, ẩm thực... Có thể khẳng định rằng, cho đến nay chưa có một cơ quan
nghiên cứu, hay một viện nghiên cứu nào sở hữu một khối lượng cơng trình
chun sâu lớn tập trung vào tất cả các dân tộc ít người trên khắp đất nước
Việt Nam như Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.
Trong đó, nhiều cơng trình xuất sắc, được giải thưởng của Hội. Đặc
biệt, năm 2000, có hai cụm tác phẩm của hội viên Hội Văn nghệ dân gian
Việt Nam là hai tập Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam của cố GS.
Nguyễn Văn Huyên; cụm tác phẩm Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở
Bắc Bộ, Hoa văn Mường, Hoa văn các dân tộc Gia Rai – Ba Na, Người
Mường ở Hịa Bình của cố PGS. Nguyễn Từ Chi được Chủ tịch nước Phong
tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Năm 2001, có 24 tác phẩm và cụm tác phẩm
của 24 vị hội viên, được Chủ tịch nước ra quyết định tặng Giải thưởng Nhà
nước. Năm 2005, 4 vị hội viên của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam có cụm
cơng trình và cơng trình đạt giải thưởng Nhà nước. Đầu năm 2007, Chủ tịch
17


nước đã ký quyết định trao tặng Giải thưởng Nhà nước cho hai cụm cơng
trình của nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Hồng và cố PGS. Chu Quang Trứ.
Năm 2016, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam có 5 vị hội viên vinh dự
được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật gồm: TS.
Trần Đình Ngơn, NNC.Nguyễn Thế Khoán (Mịch Quang), đạo diễn Trần
Bảng, PGS.TS. Ninh Viết Giao, GS.TS. NSND Lê Ngọc Canh; Có 11 vị hội
viên được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật NNC. Hải Liên,
NNC, Trần Sĩ Huệ, NNC. Phạm Vương Túc (Phạm Vương Anh), PGS.TS.
Ngơ Văn Doanh, NNC. Hồng Trần Nghịch, NNC. Lương Thị Đại, GS.TS.
Trần Lâm Biền, NNC. Hoàng Anh Nhân, GS.TS. Ngơ Đức Thịnh, PGS.TS.
Diệp Đình Hoa và nhạc sĩ Trần Viết Bính.
Những kết quả sáng tạo nói trên là nguồn cổ vũ không chỉ đối với cá

nhân và gia đình hội viên, mà cịn là niềm vui chung của cả Hội, thể hiện mối
quan hệ gắn bó ngày càng chặt chẽ và thiết thực giữa Hội và hội viên.
Thứ ba, khơi phục, truyền dạy và duy trì hoạt động thường xuyên trong
công tác ở cơ sở một số vốn di sản văn hóa, văn nghệ dân gian như Hát Xoan
- Ghẹo (Phú Thọ), Hát Dô, Chèo Tàu, Hị Cửa đình và múa hát Bài Bơng (Hà
Tây), Hát Giặm (Hà Nam), Ca Trù các tỉnh đồng bằng sông Hồng và miền
Trung, Hát kể sử thị ở các tộc Tây Ngun, Mường, Thái; duy trì các hội
nơng nghiệp, hội lịch sử ở nhiều nơi đặt biệt là ở Thanh Hóa, Quảng Trị...
Chương 2. TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP – HỘI VĂN NGHỆ
DÂN GIAN VIỆT NAM
2.1 Cơ quan thực tập
2.1.1. Trụ sở thực tập:
Địa chỉ: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, 66 Nguyễn Văn Huyên,
Quận Cầu Giấy, Hà Nội.

18


2.1.2. Thời gian thực tập:
Từ ngày 08/03/2021 đến ngày 29/04/2021. Làm việc tại Hội Văn nghệ
dân gian Việt Nam buổi sáng từ 9h00 - 11h30, buổi chiều từ 14h00 - 16h30.
Các ngày còn lại tự nghiên cứu ở nhà.
2.1.3. Lịch làm việc cụ thể tại cơ quan thực tập
- Làm việc tại Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam từ ngày 08/03/2021
đến ngày 29/04/2021. Cụ thể:
- Những công việc tự thực hiện ngồi sự phân cơng chính thức của cơ
quan.
+ Nghiên cứu, tìm đọc các tài liệu của cơ quan có liên quan tới Hội Văn
nghệ dân gian Việt Nam; nghiên cứu, sưu tầm những giá trị văn hóa, văn nghệ
mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn; tìm hiểu

quá trình sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến truyền dạy, thu thập thông tin bảo tổn
gìn giữ các sản phẩm văn hóa dân gian…
+ Nghiên cứu, tìm đọc tài liệu phục vụ viết Báo cáo thực tập.
Trong quá trình thực tập tại Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, em đã
nỗ lực cố gắng hồn thành tốt cơng việc được giao. Đồng thời nhờ q trình
khơng ngừng học hỏi qua sách vở và quá trình làm việc thực tế, em đã bổ
sung cho bản thân những kiến thức bổ ích về chuyên ngành, cũng như kiến
thức về văn hóa phát triển. Từ đó, rút ra những bài học cho bản thân.
2.2. Những kiến thức, kĩ năng thu được trong quá trình thực tập
2.2.1. Về chuyên môn, nghiệp vụ
Trong thời gian thực tập tại Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, em đã
thu được một số kỹ năng và kiến thức phục vụ cho công tác sau này.

19



×