Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích cân đối ngân sách nhà nước việt nam từ 2016 (Analysis of the state budget balance of vietnam from 2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 33 trang )

2023
TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ
FISCAL
AND
MONETARY


MỤC LỤC
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TỪ NĂM 2016 (TOPIC: ANALYSIS OF THE STATE BUDGET BALANCE
OF VIETNAM FROM 2016)
PHẦN 1. KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.
2.
3.
4.
5.

Thế nào là ngân sách nhà nước?
Đặc điểm ngân sách nhà nước
Vai trò của ngân sách nhà nước
Ưu điểm và nhược điểm
Khái niệm ân đối ngân sách
PHẦN 2. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ NĂM 2016- 202O

1.
2.
3.
4.
5.


Số liệu năm 2016
Số liệu năm 2017
Số liệu năm 2018
Số liệu năm 2019
Số liệu năm 2020
PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG- ĐƯA RA KẾT LUẬN


1. KHÁI NIỆM

2. ĐẶC ĐIỂM CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
Thứ nhất, cân đối ngân sách nhà nước
phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu
và chi ngân sách nhà nước trong năm
nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Nó
vừa là cơng cụ thực hiện các chính sách xã
hội của nhà nước, vừa bị ảnh hưởng bởi
những chỉ tiêu kinh tế-xã hội.
Thứ hai, cân đối ngân sách nhà nước là
cân
đối
giữa
tổng
thu và
tổng
chi,
giữa
các
khoản

thu và khoản chi, cân đối về phân bổ và
chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong

hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời
kiểm sốt được tình trạng ngân sách nhà
nước, đặc biệt là tình trạng bội chi ngân
sách nhà nước. Cân bằng thu chi ngân sách
nhà nước chỉ là tương đối chứ không thể
đạt được mức tuyệt đối được vì hoạt động
kinh tế ln ở trạng thái biến động Nhà
nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi
cho phù hợp. Bên cạnh đó, cần phân bổ
nguồn thu hợp lý để đảm bảo sự ổn định
về kinh tế – xã hội giữa các địa phương.
Mặt khác, nếu ngân sách không cân bằng
mà rơi vào tình trạng bội chi thì cần đưa ra

những giải quyết kịp thời để ổn định ngân
sách nhà nước.


Thứ ba, cân đối ngân sách nhà nước mang
tính định lượng và tiên liệu. Trong quá
trình cân đối ngân sách nhà nước, người
quản lý phải xác định các con số thu, chi
ngân sách nhà nước so với tình hình thu
nhập trong nước, chi tiết hóa từng khoản
thu, chi nhằm đưa ra cơ chế sử dụng và
quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động
chi, từ đó để làm cơ sở phân bổ và chuyển

giao nguồn lực giữa các cấp ngân sách.
Cân đối ngân sách nha nước phải dự toán
được các khoản thu, chi ngân sách một
cách tổng thể để đảm bảo thực hiện các
mục tiêu kinh tế xã hội.

3. VAI TRÒ CỦA CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Cân đối ngân sách nhà nước là một công
cụ quan trọng để Nhà nước để can thiệp
vào hoạt động kinh tế xã hội của đất
nước, với vai trò quyết định đó thì cân
đối ngân sách nhà nước trong nền kinh tế
thị trường có những vai trị sau:
Một là, cân đối ngân sách nhà nước góp
phần ổn định kinh tế vĩ mô. Nhà nước
thực hiện cân đối ngân sách nhà nước
thơng qua chính sách thuế, chính sách chi
tiêu hằng năm và quyết định mức bội chi
cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt

động kinh tế cũng như cán cân thương
mại quốc tế. Từ đó, góp phần ổn định
việc thực hiện các mục tiêu của chính
sách kinh tế vĩ mơ như: tăng trưởng mức
thu nhập bình quân trong nền kinh tế,
giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát được duy
trì ở mức ổn định và có thể dự tốn được.
Hai là, cân đối ngân sách nhà nước góp

phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài
chính có hiệu quả, để đảm bảo được vai
trị này ngay từ khi lập dự tốn nhà nước
đã lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý trong
phân bổ ngân sách nhà nước và sự gắn
kết chặt chẽ giữa chiến lược phát triển
kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch
ngân sách. Trong phân cấp quản lý ngân
sách, nếu cân đối ngân sách nhà nước
phân định nguồn thu một cách hợp lý
giữa trung ương với địa phương và giữa
các địa phương với nhau thì sẽ đảm bảo
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã
đề ra.
Ba là, cân đối ngân sách nhà nước góp
phần đảm bảo cơng bằng xã hội, giảm
thiểu sự bất bình đẳng giữa các địa
phương. Nước ta với mỗi một vùng lại có
một điều kiện kinh tế xã hội khác nhau,
có những vùng có điều kiện kinh tế xã
hội rất khó khăn làm ảnh hưởng đến thu
nhập và chất lượng cuộc sống của người
dân, có những vùng điều kiện kinh tế xã
hội rất thuận lợi, phát triển làm cho thu
nhập và cuộc sống của người dân được
cải thiện. Vì vậy, cấn đối ngân sách nhà
nước sẽ đảm bảo được sự công bằng,
giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các
người dân và các vùng miền. Nhà nước
có thể huy động nguồn lực từ những

người có thu nhập cao, những vùng kinh
tế phát triển. Bên cạnh đó, cân đối ngân
sách nhà nước góp phần phát huy lợi thế
của từng địa phương, tạo nên thế mạnh


kinh tế cho địa phương đó dựa trên tiềm
năng có sẵn của địa phương.

4. ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ưu điểm

Nhược điểm

● Ngân sách nhà nước là công cụ
củng cố bộ máy quản lý nhà
nước, tăng cường sức mạnh quốc
phòng và giữ vững an ninh quốc
gia.
● Ngân sách nhà nước là công cụ
chủ yếu phân bổ các nguồn lực
tài chính,đảm bảo cho nền kinh
tế phát triển với tốc độ nhanh, ổn
định và bền vững.
● Ngân sách nhà nước là công cụ
điều tiết thu nhập của các chủ thể
trong nền kinh tế, góp phần giải
quyết các vấn đề về đời sống và
xã hội.
● Ngân sách nhà nước là cơng cụ tăn

cường tiềm lực tài chính quốc gia,g
phần ổn định tiền tệ, giá cả và kiềm
chế lạm phát.
● Ngân sách nhà nước là công cụ
mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy
nhanh quá trình hợp tác và hội
nhập quốc tế.

● Thâm hụt ngân sách nhà nước,
hay còn gọi là bội chi ngân sách
nhà nước, là tình trạng khi tổng
chi tiêu của ngân sách nhà nước
vượt quá các khoản thu "khơng
mang tính hồn trả" của ngân
sách nhà nước, phần chênh lệch
chính là thâm hụt ngân sách.
● Tài trợ thâm hụt là việc tài trợ
trong tình hình chi ngân sách
vượt quá thu ngân sách.
● (Tình hình chi vượt quá thu hay
thâm hụt ngân sách là tình trạng
các khoản chi của ngân sách Nhà
nước vượt quá các nguồn thu
ngân sách Nhà nước)

5. QUAN ĐIỂM VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
✔ Quan điểm thứ nhất: NSNN phải cân bằng hàng năm tức là tổng số chi không
được vượt quá tổng số thu.

(thu NS = Chi NS)


✔ Quan điểm thứ hai:lý thuyết về ngân sách chu kỳ: Quan điểm này cho rằng ngân
sách nhà nước không cần ca bằng hàng năm mà nên cân bằng theo chu kỳ,vì nền
kinh tế phát triển theo chu kỳ, có thời kỳ tăng trưởng, có thời kỳ suy thoái.


✔ Quan điểm thứ ba:ngân sách cố ý thiếu hụt :Vấn đề cân bằng ngân sách phải
được giải quyết tùy thuộc vào thực trạng nền kinh tế và sự ảnh hưởng của chính
sách thu,chi tài chính cơng tới nền kinh tế.Thâm hụt ngân sách cố ý mạng lại hậu
quả rất nguy hại là gây ra lạm phát.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ 2016-2020

● Năm 2016:
- Quyết toán thu NSNN năm 2016 là 1.107.381 tỷ đồng, tăng 9,2% (92.881 tỷ
đồng) so với dự toán,chủ yếu do tăng thu từ tiền sử dụng đất và thu từ cổ tức, lợi


-

nhuận còn lại từ các doanh nghiệp nhà nước (DNNN); trong đó tăng chủ yếu của
ngân sách địa phương (NSĐP) là 89.515 tỷ đồng. Đối với thu ngân sách trung
ương (NSTW), loại trừ khoản vượt thu viện trợ, tiền sử dụng đất ghi thu - ghi chi
cho các dự án để chi cho mục tiêu, thì đạt 99,8% dự tốn giao.
Quyết toán chi NSNN năm 2016 là 1.295.061 tỷ đồng, tăng 1,7% (21.628 tỷ
đồng) so với dự toán, chủ yếu tăng chi đầu tư phát triển (41.501 tỷ đồng) từ nguồn
tăng thu tiền sử dụng đất và nguồn năm trước chuyển sang theo quy định của Luật
NSNN. Trong đó, chi đầu tư phát triển là 296.451 tỷ đồng, tăng 16,3% (41.501 tỷ
đồng) so với dự toán, chiếm 22,9% tổng chi NSNN





● Năm 2017:
Dự toán NSNN năm 2017 được Quốc hội quyết định với tổng số thu là 1.212.180
tỷ đồng (không kể thu chuyển nguồn), tổng số chi là 1.390.480 tỷ đồng, bội chi NSNN
là 178.300 tỷ đồng, tương đương 3,5% GDP, gồm bội chi ngân sách trung ương là
172.300 tỷ đồng, tương đương 3,38% GDP, bội chi ngân sách địa phương là 6.000 tỷ
đồng, tương đương 0,12% GDP.
Kết quả quyết toán thu, chi cân đối NSNN năm 2017 đạt được như sau:
1. Thu cân đối NSNN
Quyết toán thu NSNN đạt 1.293.627 tỷ đồng, tăng 81.447 tỷ đồng (+6,7%) so dự
toán, chủ yếu do tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu và thu từ dầu thơ.
Trong đó:
a) Thu nội địa: quyết toán đạt 1.039.192 tỷ đồng, tăng 48.912 tỷ đồng (+4,9%) so dự toán.
Số thu tăng chủ yếu nhờ tăng thu từ nguồn sử dụng đất (61.713 tỷ đồng), tiền thuê mặt
đất, mặt nước (13.827 tỷ đồng) là do thị trường bất động sản cả nước nói chung và một
số đơ thị lớn nói riêng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...) tiếp tục phục hồi
mạnh trong những tháng cuối năm 2017; các địa phương đấy mạnh công tác giải phóng
mặt bằng, đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất và tập trung thu hồi tiền nợ đọng từ các dự
án bất động sản.
b) Thu từ dầu thơ: quyết tốn đạt 49.583 tỷ đồng, tăng 11.283 tỷ đồng (+29,5%) so với dự
toán
c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: quyết toán đạt 197.272 tỷ đồng,
vượt 17.272 tỷ đồng (+9,6%) so với dự toán. Trong năm 2017 thực hiện giảm thuế suất
theo cam kết với các thị trường Hàn Quốc, ASEAN làm giảm thu mạnh, nhưng nhờ giá
trị kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng gần 22% so với năm 2016, và tăng cường quản lý
thuế (thanh tra, kiểm tra với 8.200 cuộc, thu 2.790 tỷ đồng), nên góp phần tăng thu
NSNN.
d) Thu viện trợ khơng hồn lại: quyết tốn đạt 7.580 tỷ đồng, tăng 3.980 tỷ đồng

(+110,6%) so với dự toán
2. Chi cân đối NSNN
Quyết toán chi NSNN là 1.355.034 tỷ đồng, bằng 97,5% (giảm 35.446 tỷ đồng)
so với dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm (như các chương trình mục
tiêu quốc gia và các chương trình mục tiêu) nên bị hủy dự tốn hoặc chuyển nguồn sang
năm sau chi tiếp theo quy định của Luật NSNN.
Quyết toán chi NSNN theo các nhiệm vụ chi chủ yếu như sau:
- Chi đầu tư phát triển: quyết toán 372.792 tỷ đồng, tăng 15.642 tỷ đồng
(+4,4%) so dự toán do tăng chi từ nguồn tăng thu của địa phương, nguồn dự phòng ngân
sách và nguồn năm trước chuyển sang. Số chi đầu tư phát triển chiếm 27,5% tổng chi
NSNN.
- Chi trả nợ lãi: quyết toán 97.727 tỷ đồng, giảm 1.173 tỷ đồng, bằng 98,8% so
với dự toán.


- Chi thường xuyên (bao gồm cả nguồn cải cách tiền lương): quyết toán 881.688
tỷ đồng, bằng 97,7% so với dự toán, chiếm 65,1% tổng chi NSNN.
3. Bội chi NSNN
Quyết toán số bội chi NSNN là 136.962 tỷ đồng, bằng 2,74% GDP thực hiện,
giảm 41.338 tỷ đồng so với dự toán Quốc hội quyết định; trong đó NSĐP quyết tốn
khơng bội chi, giảm so với dự toán 6.000 tỷ đồng; NSTW quyết toán 136.962 tỷ đồng,
bằng 2,74% GDP, giảm về số tuyệt đối là 35.338 tỷ đồng, giảm về số tương đối là
0,76% GDP so với dự toán Quốc hội quyết định.
4. Tổng mức vay của NSNN
Tổng mức vay của NSNN Quốc hội quyết định là 340.157 tỷ đồng; quyết toán
283.980 tỷ đồng, giảm 56.177 tỷ đồng, bằng 83,5% so với dự toán, chủ yếu do giảm bội
chi NSNN 41.338 tỷ đồng.




● NSNN năm 2018
- Đến hết 31/12/2018, thu cân đối NSNN ước đạt 1.422.700 tỷ đồng, vượt 103,5 ngàn tỷ
đồng (+7,8%) so dự tốn, trong đó, thu ngân sách Trung ương vượt 4,3%, thu ngân sách
địa phương vượt 12,5% so dự toán;tăng 64,3 ngàn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội; tỷ lệ
động viên đạt 25,7% GDP, riêng thuế và phí đạt 21,1% GDP (mục tiêu giai đoạn
2016-2020 tương ứng là 23,5% GDP và 21% GDP).
-Về chi NSNN, trong năm 2018, công tác điều hành chi NSNN được thực hiện chủ
động, tích cực, với phương châm tchặt chẽ, tiết kiệm xuyên suốt từ khâu phân bổ dự
toán cho đến quá trình thực hiện.
- Cơ cấu chi ngân sách chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt trên 27%
(mục tiêu giai đoạn 2016-2020, chi thường xuyên dưới 62% tổng chi NSNN).
- Bội chi NSNN năm 2018 ước dưới 3,6% GDP thực hiện (dự toán 3,7% GDP); nợ cơng
dưới 61% GDP. Cơng tác quản lý nợ cơng có tiến bộ, thời hạn khoản vay được kéo dài,
lãi suất theo xu hướng hạ thấp, hạn chế tác động của các rủi ro.




● NSNN năm 2019:
Tính đến 12h ngày 31-12-2019, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.539.322 tỷ đồng,
vượt 9,1% so với dự toán, tăng 82.100 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội.
- Thu nội địa đạt 1.260.500 tỷ đồng, vượt 7,4%, tương đương 87.000 tỷ đồng; thu
từ dầu thô 55.900 tỷ đồng, vượt 25,3%, tương đương 11.300 tỷ đồng; thu từ hoạt
động xuất nhập khẩu sau khi trừ số hoàn thuế giá trị gia tăng đã tăng thêm 18.800
tỷ đồng so với dự toán.
-

-

-


-

Thu cân đối ngân sách đạt xấp xỉ 217.900 tỷ đồng, vượt 15,2%, tương đương
28.800 tỷ đồng so với dự toáN
Với kết quả này, đánh giá cả giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ huy động thu vào ngân
sách nhà nước bình quân đạt 24,7% tổng sản phẩm nội địa (vượt kế hoạch là
23,5% tổng sản phẩm nội địa); cơ cấu thu ngân sách trung ương chiếm 55%, thu
ngân sách địa phương chiếm 45% tổng thu ngân sách nhà nước.
Tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu ngân sách tăng dần: Năm 2016 đạt 68,9%,
năm 2019 đạt 81,9%, đến năm 2020 dự kiến gần 84%.
Thu ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đều vượt dự tốn, trong đó:
Thu ngân sách trung ương vượt khoảng 32.000 tỉ đồng, thu ngân sách địa phương
vượt 96.000 tỉ đồng so với dự tốn.
Cơ quan Th́ đã thu hời 35.200 tỷ đờng th́ nợ đọng từ năm trước chuyển sang.
Tổng số nợ thuế nội địa cuối tháng 12-2019 là 80.830 tỷ đồng, tăng 5,9% so với
thời điểm 31-12-2018.
Bội chi ngân sách nhà nước năm 2019 giảm từ mức 3,7% dự toán xuống ở mức
dưới 3,4% tổng sản phẩm nội địa thực hiện; nợ cơng đến nay giảm cịn 56,1% so
với mức 63,7% cuối năm 2016.



● Năm 2020:
Chi ngân sách nhà nước tháng 1/2020 cho thấy, tổng thu NSNN tháng đầu năm 2020
ước đạt 166,7 nghìn tỷ đồng, bằng 11% dự tốn, tăng 4,8% so cùng kỳ năm 2019.
- Thu nội địa ước đạt 146,1 nghìn tỷ đồng, bằng 11,6% dự toán, tăng 10,2% so cùng kỳ
năm 2019. Trong đó, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 11,7% dự toán, xấp xỉ
cùng kỳ năm 2019; thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 13% dự tốn, tăng
7,8%; thu từ khu vực ngoài quốc doanh đạt 13,8% dự toán, tăng 7,5%; thuế thu nhập cá

nhân đạt 11% dự toán, tăng 13,8%; thuế bảo vệ mơi trường đạt 8,3% dự tốn, tăng
74,8%; các loại phí, lệ phí đạt 9,9% dự tốn, giảm 3,8% so cùng kỳ năm 2019.
- Thu từ dầu thô ước đạt 5,6 nghìn tỷ đồng, bằng 15,9% dự tốn, tăng 33,7% so cùng kỳ
năm 2019, chủ yếu do phát sinh thu từ nguồn kết dư chi phí năm 2019 của liên doanh
Vietsopetro (2,7 nghìn tỷ đồng).
Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 22 nghìn tỷ đồng, bằng 6,5% dự tốn, giảm
34,8% so cùng kỳ năm 2019, do tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 01 ước giảm
15,1% so với tháng 12/2019 và giảm 12,8% so với cùng kỳ năm 2019. Sau khi hoàn
thuế giá trị gia tăng theo chế độ (7 nghìn tỷ đồng), thu cân đối ngân sách từ hoạt động
xuất nhập khẩu đạt 15 nghìn tỷ đồng, bằng 7,2% dự toán.
Tổng chi cân đối NSNN tháng 1 ước đạt 98,6 nghìn tỷ đồng, bằng 5,6% dự tốn, đáp
ứng các nhu cầu chi thường xuyên để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội, tập trung đảm bảo kinh
phí tiền lương, lương hưu, trợ cấp xã hội...
Riêng chi đầu tư phát triển, do trong tháng 1 các bộ, ngành địa phương tập trung hoàn
thiện hờ sơ, thủ tục, thanh tốn vốn cho các dự án thuộc kế hoạch năm 2019 (ước giải
ngân kế hoạch vốn năm 2019 đến hết tháng 01/2020 đạt 73-75% dự toán.)


PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ- KẾT LUẬN


PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ
1. Năm 2016
- Thu NS < Chi NS
→ 𝑇ℎâ𝑚 ℎụ𝑡 𝑁𝑆𝑁𝑁 𝑚ộ𝑡 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙à 187680 𝑡ỷ đồ𝑛𝑔
-

𝐶ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ề𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế, 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑐𝑜𝑛 𝑛𝑔ư
Việc thu ngân sách từ việc cho thuê quền sử dụng đất, cổ tức, lợi nhuận của

doanh nghiệp nhà nước, các khoản viện trợ,…
2. Năm 2017
- Thu NS < Chi NS (1293627 < 1355034)
→ Thâm hụt NSNN mội lượng là 41407 tỷ đồng ít hơn so với năm 2016
− Nguồn chi NS vào việc đầu tư và phát kiển kinh tế- xã hội; trả nợ lãi; chi
thường xuyên dẫn đến tình trạng bội chi NSNN (136962 tỷ đồng)

− Nguồn thu NS từ hoạt động nội địa; dầu thơ; xuất nhập khẩu; viện trợ khơng
hồn lại
3. Năm 2018
- Thu NS < Chi NS (1422700 < 1523200)
→ Thâm hụt NSNN một lượng là 1005000 tỷ đồng lớn hơn so với năm 2017
- 𝐶ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ề𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế, 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑐𝑜𝑛 𝑛𝑔ư
- Việc thu ngân sách từ việc cho thuê quền sử dụng đất, cổ tức, lợi nhuận của
doanh nghiệp nhà nước, các khoản viện trợ,…
4. Năm 2019
- Thu NS < Chi NS (1539322 < 1633300)
→ Thâm hụt NSNN một lượng là 93978 tỷ đồng
- 𝐶ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ề𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế, 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑐𝑜𝑛 𝑛𝑔ư
- Việc thu ngân sách từ việc cho thuê quền sử dụng đất, cổ tức, lợi nhuận của
doanh nghiệp nhà nước, các khoản viện trợ,…
5. Năm 2020
- Thu NS < Chi NS (1512300 < 1747100)
→ Thâm hụt NSNN một lượng là 234800 tỷ đồng
- Nguồn chi NS vào việc đầu tư và phát kiển kinh tế- xã hội; trả nợ lãi; chi
thường xuyên dẫn đến tình trạng bội chi NSNN


-


Nguồn thu NS từ hoạt động nội địa; dầu thô; xuất nhập khẩu; viện trợ khơng
hồn lạị
NHẬN XÉT:
● Lượng thu chi tăng dần theo các năm song việc chi vẫn nhiều hơn thu
dẫn tới tình trạng Thâm hụt NSNN
● Kết quả so sánh lượng chênh lệch giữa thu và chi của các năm như
sau: Năm 2017 < năm 2019 < năm 2018 < năm 2016 < năm 2020
● Nguyên nhân:
+ Do sự biến động của thị trường
+ Sự phát triển của kinh tế - văn hóa – xã hội
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Các tác nhân ngoại cảnh: thiên tai, thời tiết, dịch bệnh

* THÂM HỤT VÀ TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: THU NS <
CHI NS
-

Khái niệm:Thâm hụt NSNN là tình trạng mất cân đối NS khi số chi vượt quá số thu
NS trong NSNN trong 1 tài khóa nhất định
Nguyên nhân:

+ Khách quan:
● Tác động của chu kì kinh tế: nền kinh tế phát triển
theo chu kì: tăng trưởng – suy thối – tăng trưởng. Khi nền
kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, số thu từ thuế của NN
giảm đi, trong khi chi tiêu của NSNN tăng nhằm hạn chế
đà suy giảm sâu hơn. Điều này dẫn đến thâm hụt NSNN
=> thâm hụt chu kì
● Hậu quả của các tác nhân như thiên tai, dịch bệnh,
chiến tranh,… Khi những rủi ro này vượt q dự đốn của

NN, để sử lí tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định các hoạt
động KT – XH, NN phải tăng chi => thâm hụt NS
+ Chủ quan:
● Do quản lý và điều hành NSNN bất hợp lý. Quản lý và điều hành NSNN bất
hợp lý được thể hiện qua việc đánh giá và khai thác nguồn thu chưa tốt; phân bổ
và sử dụng NSNN còn nhiều bất cập, gây thất thốt, lãng phí nguồn lực tài chính
nhà nước; phân cấp quản lý NSNN chưa khuyến
khích địa phương nỗ lực trong khai thác nguồn thu
và phân bổ chi tiêu hiệu quả. Kết quả là thu NSNN
không đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu.
● Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi như một
công cụ sắc bén của chính sách tài khóa để kích
cầu, khắc phục tình trạng suy thoái của nền kinh tế.
● Do cách đo lường bội chi.
Tài trợ thâm hụt NSNN


+ Giảm chi tiêu cơng: Tính tốn lại 1 cách khỏa học để cắt giảm các khoản chi kém hiệu
quả, không cần thiết hoặc chưa thực sự cần thiết. Đây là biện pháp hiệu quả nhất
● Ưu điểm:
✔ Không tạo ra gánh nặng nợ quốc gia
✔ Nếu thực hiện tốt thì biện pháp này sẽ có hiệu quả về lâu dài
✔ Khơng gây ra lạm phát
● Nhược điểm:
✔ Khó thực hiện
✔ Giảm chi quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng
của NN, gây ra sự phản ứng của công chúng
+ Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu: Đây là biện pháp trong dài hạn
● Ưu điểm: Mang tính chủ động cao cho NN
● Nhược điểm:

✔ Khó thực hiện trong ngắn hạn
✔ Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trường kinh tế và khả năng hồi phục kinh tế trong
tương lai
✔ Tiềm ẩn nguy cơ gây ra lạm phát
+ Vay nợ:
o Vay nợ trong nước: Biện pháp: phát hành trái phiếu CP, tín phiếu kho bạc, công
trái,…
● Ưu điểm:
✔ Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nước
✔ Tăng khả năng sinh lời cho đồn vốn trong nước
✔ Hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngồi
● Nhược điểm:
✔ Quy mơ vốn thường nhỏ, khơng đáp ứng được nhu cầu vốn lớn
✔ Tiềm ẩn nguy cơ gây ra lạm phát
✔ Dẫn đến hiện tượng thoái lui đầu tư

o Vay nợ nước ngoài: Nguồn vốn viện phát triển chính thức ODA; Vay từ các tổ chức
tín dụng quốc tế; Phát hành trái phiếu CP ra nước ngoài
● Ưu điểm
✔ Quy mô vốn lớn
✔ Tận dụng nguồn vốn với nhiều ưu đãi về lãi suất và thời hạn
● Nhược điểm


✔ Phụ thuộc vào nước ngoài
✔ Tạo ra gánh nặng nợ cho quốc gia
✔ Giảm uy tín của QG trên trường quốc tế
+ Phát hành tiền:
● Ưu điểm:
✔ Đáp ứng nhu cầu bù đắp thiếu hụt 1 cách kịp thời, đầy đủ

✔ Mang tính chủ động cao cho NN
● Nhược điểm:
✔ Tiềm ẩn nguy cơ gây ra lạm phát (nếu khơng minh bạch)
✔ Giảm uy tín của NN đối với công chúng về năng lực điều hành
Đo lường mức bội chi ngân sách nhà nước
Về mặt kỹ thuật, NSNN có bội chi hay khơng, bội chi nhiều hay ít, cịn tùy thuộc vào
cách đo lường bội chi NSNN. Cũng cần nhấn mạnh rằng, khơng có hệ thống thơng tin
kinh tế nào là hồn hảo. Mỗi khi nhìn thấy một con số nào đó được báo cáo trên các
phương tiện thơng tin thì điều quan trọng là phải biết nó được tính như thế nào và những
gì bị bỏ qua. Điều này đặc biệt đúng với bội chi NSNN. Có ba yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả đo lường bội chi NSNN: (i) phạm vi tính bội chi NSNN; (ii) việc xác định các
khoản thu, chi trong cân đối NSNN; (iii) thời gian ghi nhận thu – chi NSNN.
(1) Phạm vi tính bội chi ngân sách nhà nước
Tùy theo phạm vi xác định bội chi NSNN là bội chi toàn diện, bội chi của chính phủ
hay bội chi ngân sách trung ương, kết quả đo lường bội chi NSNN sẽ khác nhau.
- Bội chi ngân sách toàn diện
Theo WB, khu vực cơng bao gồm:
- Chính phủ trung ương và các bộ;
- Các cấp chính quyền địa phương;
- Ngân hàng trung ương;
- Các thể chế độc lập, nhưng nguồn vốn hoạt động của nó do ngân sách nhà nước quyết
định (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước) và trong trường hợp vỡ nợ nhà nước phải
trả nợ thay cho thể chế đó.
Như vậy, khi các thể chế trong khu vực cơng vỡ nợ, hoặc khơng vỡ nợ nhưng chính
phủ thanh tốn thay trong trường hợp muốn tái cấu trúc lại các thể chế này, thì trách
nhiệm thanh tốn cuối cùng thuộc về chính phủ. Và khi đó, khoản thanh tốn nợ này
nếu thực tế phát sinh trong năm thì được tính vào chi NSNN của năm thanh toán. Từ


đó, bội chi ngân sách tồn diện bao gồm mức bội chi được xác định cho tồn bộ khu

vực cơng. Đây là thước đo rộng nhất để xác định mức bội chi.
- Bội chi ngân sách chính phủ
Khác với WB, IMF lại cho rằng để phân biệt chính sách tài khóa với chính sách tiền
tệ, đồng thời làm cơ sở đối chiếu giữa thống kê tài chính tiền tệ với thống kê tài chính
chính phủ thì phạm vi xác định bội chi chỉ nên giới hạn trong khu vực chính phủ.
Theo sổ tay Thống kê Tài chính Chính phủ của IMF, khái niệm chính phủ gồm tất cả
các cấp chính quyền mà không bao gồm hoạt động ngân hàng trung ương, cho dù nó có
trực thuộc chính phủ hay khơng. Tại mỗi cấp chính quyền, bên cạnh quỹ NSNN cịn có
các quỹ tài chính nhà nước ngồi ngân sách và hoạt động bảo hiểm xã hội. Các quỹ này
được trợ cấp một phần lớn từ NSNN. Do vậy, bội chi ngân sách chính phủ theo nghĩa
rộng là số bội chi của các cấp chính quyền với các hoạt động mang đầy đủ sự cam kết
và bảo lãnh của NSNN bao phủ tất cả các quỹ nói trên. Nhưng nếu hiểu theo nghĩa
hẹp, bội chi ngân sách chính phủ chỉ bao gồm bội chi của các cấp chính quyền liên quan
đến hoạt động của quỹ ngân sách nhà nước mà thôi.
- Bội chi ngân sách trung ương
Một số quốc gia khi tính bội chi NSNN chỉ tính bội chi liên quan đến hoạt động
NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện. Đi đôi với quan điểm này là việc
không cho phép NSĐP bội chi. Cách xác định phạm vi tính bội chi ngân sách hẹp như
vậy là nhằm thiết lập kỷ luật tài chính tổng thể trong điều kiện năng lực quản lý có
nhiều hạn chế. Luật ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2002 hiểu theo nghĩa này.
(2) Xác định các khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước
Khi tính bội chi NSNN cần cân nhắc có nên đưa một số các khoản thu chi có tính đặc
thù, bên cạnh các khoản thu, chi NSNN thơng thường vào cơng thức tính hay khơng, vì
mức độ ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu tài khóa và kết quả thu được rất khác
nhau. Vấn đề này có ảnh hưởng tới các biện pháp, chính sách cân đối. Chẳng hạn, hiện
có nhiều tranh luận liệu có nên đưa các khoản thu từ vay nợ của chính phủ, viện trợ
ODA, các khoản chi trả nợ gốc … vào trong cân đối NSNN hay không?
- Trên thực tế, tùy thuộc vào mục đích chính trị, mục tiêu của chính sách tài khóa…
mỗi nền kinh tế sẽ có những quan điểm khác nhau về vấn đề này.
Chẳng hạn, khoản vay nợ qua phát hành trái phiếu và viện trợ (nếu có) có nên ghi vào

cân đối NSNN hay khơng thì câu trả lời đôi khi là khác nhau giữa các quốc gia. Nhật
Bản ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm, trong khi Mỹ thì đưa các khoản này
để xử lý bội chi NSNN…Việc ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm để cân đối
NSNN nổi lên 2 vấn đề cần xem xét: (i) nếu đưa các khoản này vào cân đối NSNN, thì
sẽ làm cho mức bội chi NSNN trở nên nhỏ hơn. Ở mức độ nào đó, đây cũng là cách
để các nhà chính trị vẽ lại bức tranh NSNN cho tốt hơn, qua đó khơng làm mất đi tín
nhiệm đối với cử tri về năng lực quản lý chính phủ; (ii) tuy vậy, việc đưa khoản này
vào cân đối NSNN sẽ làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn đối với cân đối NSNN, tính ổn định
của NSNN khôngcao. Và gánh nặng nợ là mối đe dọa lớn đến tính ổn định của nền
tài chính quốc gia trong dài hạn.


- Ngồi ra, mục đích sử dụng báo cáo về bội chi NSNN cũng ảnh hưởng đến việc quyết
định các khoản thu, chi trong cân đối NSNN
+ Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá sự tích lũy của chính phủ cho nhu
cầu đầu tư phát triển thì bội chi NSNN là bội chi ngân sách vãng lai.
Bội chi ngân sách vãng lai = Thu thường xuyên – Chi thường xuyên
+ Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tình hình ngân sách tổng thể của
nhà nước và tác động của nó đến mơi trường kinh tế vĩ mơ (tình hình lưu thơng tiền tệ,
cầu trong nước và cán cân thanh toán quốc tế) thì bội chi NSNN là bội chi ngân sách qui
ước (bội chi ngân sách thông thường).
Bội chi ngân sách qui ước = Thu thường xun và viện trợ khơng hồn lại – tổng chi (
bao gồm cả cho vay thuần)
Trong đó: Cho vay thuần = Số cho vay ra – Số thu hồi nợ gốc
Tuy nhiên, cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của bội chi NSNN đến
tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập trong nền kinh tế.
Cùng một mức bội chi như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và nguồn bù đắp bội chi
khác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau. Mặt khác, IMF khuyến cáo rằng khi phân
tích ngân sách để lập dự tốn thì chỉ nên coi các nguồn viện trợ, kể cả viện trợ khơng
hồn lại, là nguồn bù đắp thâm hụt như các khoản vay nợ. Vì các khoản viện trợ

thường khơng có kế hoạch chắc chắn, khơng ổn định, nếu lập dự tốn chi ngân sách có
tính đến các khoản viện trợ có thể sẽ phải điều chỉnh chi NSNN trong quá trình thực
hiện, gây những tác động tiêu cực đến hoạt động ngân sách. Chúng tôi cũng đồng ý với
cách nhìn nhận này.
+ Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tính bền vững tài khóa thì bội chi
ngân sách căn bản sẽ thích hợp.
Bội chi ngân sách căn bản = Bội chi ngân sách qui ước – Chi trả lãi
Với các tính này, nếu chính phủ có các quyết định thu – chi làm giảm bội chi ngân sách
căn bản, thì số chi cho hoạt động của chính phủ trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng
sẽ ít đi. Nếu chính phủ mở rộng các nhu cầu tài chính của mình và làm tăng chi trả lãi
thì có nghĩa là chính phủ đang vắt kiệt các cơ hội chi thường xuyên không bắt buộc
cũng như chi đầu tư để có thể cải thiện hệ thống giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng... Nói
cách khác, quyết định bội chi ởmức nào, như thế nào có liên quan đến việc xác định các
lựa chọn, đánh đổi giữa một mặt là lợi ích của việc đi vay, chi phí cho việc đi vay và
mặt khác là lợi ích của việc tăng những khoản chi không bắt buộc.
+ Trong trường hợp muốn so sánh với quốc gia khác trong bối cảnh mức độ lạm phát
của hai quốc gia là khác nhau, hoặc khắc phục tình trạng bội chi bị đánh giá quá cao do
lạm phát (đặc biệt là đối với những nước có mức lạm phát và nợ cơng cao) thì bội chi
NSNN là bội chi ngân sách nghiệp vụ. Bởi vì, lạm phát sẽ làm giảm giá trị thực số dư
nợ danh nghĩa của khu vực công, khi chính phủ trả lãi tiền vay thì một phần trong đó
mang tính chất hồn lại tiền gốc đã bị trượt giá theo năm tháng cho chủ thể cho vay. Khi


×