Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận cao học xhh yt tác động của covid 19 tới việt nam nhìn từ góc độ thu nhập, việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.04 KB, 11 trang )

BÀI TẬP LỚN MÔN HỘI HỌC Y TẾ
1. Tổng quan nghiên cứu:
Tác động của Covid -19 tới Việt Nam: Nhìn từ góc độ thu nhập, việc
làm của lao động (Tạp chí Cơng Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học
và ứng dụng công nghệ, Số 12, tháng 5 năm 2021) của TS.Đặng Thị Tố Như Ths. Đặng Thị Hồng Dân, xuất bản 05/2021. Kết quả nghiên cứu đối với
người lao động tại Việt Nam đã chỉ ra được thực trạng tình hình thu nhập và
việc làm của người lao động lúc bấy giờ do trình độ học vấn và giới tính tác
động lên như sau: Covid-19 đã tác động tới những đối tượng lao động khác
nhau ở các nhóm ngành nghề khác nhau. Đặc biệt là nhóm hoạt động nghệ
thuật, giải trí giảm 14% so với năm 2019, sau đó là các hoạt động vận tải và
bn bán giảm 5%. Thứ hai làm, nhóm lao động có trình độ đào tạo nghề từ 3
tháng bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Từ quý I/2020 sang quý II/2020, thu nhập
giảm 1.410.000 đồng/người/tháng, tiếp theo là nhóm lao động có trình độ
trung cấp (giảm 1.032.000 đồng/người/tháng) và trình độ cao đẳng (giảm
1.064.000 đồng/người/tháng). Nhóm lao động có trình độ cao thì chỉ giảm
632.000 đồng/người/tháng. Thứ ba là, thu nhập bình quân tháng của nam giới
cao hơn nữ giới suốt 4 quý của năm 2019 và 2020, khi Covid -19 xảy ra
mức lương nam giới sụt giảm khoảng 1 triệu đồng /người/ tháng, nữ giới
giảm 970.593 đồng /người /tháng. Sự chênh lệch này không nhiều do khả
năng chuyển đổi nghề nghiệp của phụ nữ khá linh hoạt. Từ đó cho thấy tác
động của cuộc khủng hoảng dịch bệnh tồn cầu tới các khía cạnh việc làm, số
giờ làm việc, và thu nhập của người lao động tại Việt Nam. Và từ đó đưa
ra một số kiến nghị hướng tới làm giảm tác động tiêu cực của đại dịch này
tới cuộc sống lao động Việt Nam
Đánh giá nhanh tác động kinh tế và xã hội của đại dịch Covid 19 đối
với trẻ em và gia đình tại Việt Nam, nghiên cứu của Qũy nhi đồng Liên hợp
quốc Unicef, xuất bản 08/2020. Nghiên cứu đã nghiên cứu hộ gia đình và
1


dùng phương pháp nghiên cứu tổng quan tài liệu và phân tích dữ liệu thứ cấp


kết hợp với nghiên cứu định lượng: thực hiện trong các cộng đồng tại khu
công nghiệp tp Hcm, Hà Nội, dữ liệu được thu thập bằng phần mềm Epidata
và phân tích thống kê mơ tả bằng phần mềm Stata, cùng với đó là nghiên
cứu định tính: Phỏng vấn sâu 148 cá nhân qua phần mềm Zoom đã thu được
kết quả khái quát trong mùa dịch.
Kết quả nghiên cứu cho thấy được đến giữa tháng 4 năm 2020, khoảng
5 triệu người lao động mất việc làm do đại dịch. Trong số 5 triệu người, 59%
người bị tạm thời cho nghỉ việc, 28%bị cắt giảm hoặc luân chuyển công việc,
13% trở thành thất nghiệp. Đến giữa năm 2020, tổ chức Lao động thế giới
ước tính 10,3 triệu người lao động mất việc làm và bị giảm thu nhập do covid
19. Ở cấp thành phố, chỉ riêng trong tháng 5, Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà
Nội đã tiếp nhận gần 11.700 đơn thất nghiệp. Và tới cuối tháng 6 năm 2020,
ước tinh khoảng 30,8 triệu người Vn đã bị tác động của Covid và 53,7%
người lao động phải đối mặt với việc giảm thu nhập. Nhóm người lao động
khơng chính thức là nhóm dễ bị tổn thương nhất (lái xe ôm, bán hàng rong,
bán vé số) giảm 50-70% hoặc mất thu nhập. Và hầu như tất cả đều bị tác
động bởi vị trí, địa vị xã hội, trình độ học vấn, thu nhập và trợ cấp xã hội.
Đại dịch dường như đã làm tăng thêm những khó khăn cho các hộ
nghèo và hộ cận nghèo. Nhiều gia đình trở nên nghèo hơn 30,4% người rút
tiền sớm từ tài khoản tiết kiệm để trang trải chi phí sinh hoạt. Mặc dù đã hồi
phục về kinh tế nhưng ảnh hưởng tiêu cực cuẩ Covid tới thu nhập hộ gia đình
còn nặng nề và kéo dài trong những tháng tới.Tìm hiểu các chiến lược ứng
phó được cha mẹ áp dụng để giảm thiểu các tác động tiêu cực của đại dịch
Covid 19 đối với trẻ em tại Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm ở Việt Nam qua
phân tích sớ liệu thớng kê của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương và Nguyễn
Thị Hương Giang, xuất bản năm 2021. Nghiên cứu chọn khách thể là lực
2



lượng lao động có việc làm và khơng có việc làm và thất nghiệp. Kết quả
nghiên cứu cho thấy:
Lao động có việc làm: Trong tháng 9/2020, cả nước có 53,1 triệu người
lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên, giảm 1,3 triệu người so với cùng kỳ
năm trước. Lao động có việc làm giảm mạnh ở khu vực nơng thơn (giảm
1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam và giảm 734,1 nghìn người
lao động nữ (TCTK, 2020e).Tính đến tháng 9 năm 2020, dịch Covid-19 đã
ảnh hưởng đến người lao động đang làm việc trong hầu hết các ngành, trong
đó một số ngành có tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng lớn như: ngành nghệ thuật,
vui chơi và giải trí (88,6%), dịch vụ lưu trú và ăn uống (81,7%), vận tải kho
bãi (79,7%), hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (72,7%), công nghiệp
chế biến chế tạo (70,1%), bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô và xe máy
(68,5%), giáo dục đào tạo (68,5%), hoạt động kinh doanh bất động sản
(67,8%) (TCTK, 2020a).
Lao động thiếu việc làm: có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý
III năm 2020 (trong độ tuổi lao động) hiện đang làm việc trong khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so với cùng
kỳ năm trước; Tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản là 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp và xây dựng và
cao hơn 2,6 lần so với khu vực dịch vụ (TCTK, 2020e). Như vậy, tình trạng
thiếu việc làm hiện nay không chỉ tập trung ở khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản mà đang tăng lên ở cả khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
(TCTK, 2020a).Tỷ lệ thiếu việc làm càng thấp đối với lao động có trình độ
chun mơn kỹ thuật cao trong độ tuổi tuổi lao động. Tỷ lệ thiếu việc làm của
lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật trong độ tuổi quý III/2020 là
3,20%; sơ cấp là 2,54%; trung cấp là 1,71%; cao đẳng là 1,59%; đại học trở
lên là 1,15% (TCTK, 2020a).

3



Như vậy, mặc dù bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong khi số lao
động thiếu việc làm trong khu vực lao động chính thức bị ảnh hưởng và bị
giảm so với cùng kỳ năm ngối thì lao động ở khu vực phi chính thức lại
khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm được việc làm nhiều hơn so với lao
động của khu vực chính thức (TCTK, 2020a).
Dịch COVID-19 khiến thu nhập của người lao động giảm mạnh của
tác giả Thúy Hiền, xuất bản năm 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy được
tình hình lao động việc làm quý III của thị trường lao động cho thấy, số người
có việc làm giảm đáng kể so với quý trước và cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thất
nghiệp và thiếu việc làm tăng lên mức cao nhất kể từ khi dịch xuất hiện đến
nay.
Đặc biệt, thu nhập bình quân tháng của người lao động sụt giảm
nghiêm trọng so với quý trước và cùng kỳ năm trước.Cụ thể, quý III/2021,
hầu hết các ngành kinh tế đều ghi nhận mức sụt giảm thu nhập bình quân của
người lao động so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
Theo đó, người lao động làm việc trong khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng
về thu nhập nặng nhất với mức thu nhập bình quân đạt 6,2 triệu đồng/tháng,
giảm 13,5% so với quý trước. Lao động khu vực cơng nghiệp và xây dựng có
mức thu nhập bình quân đạt 5,8 triệu đồng/tháng, giảm 13,2% so với quý
trước.
Lao động thất nghiệp: Đến tháng 9 tháng năm 2020, gần 1,2 triệu
người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2020 là
2,48%, cao gấp 1,14 lần so với cùng kỳ năm trước. Thành phố Hồ Chí Minh
có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2020 là 4,3%, cao hơn
1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) (TCTK, 2020e).
Có thể nói, đến tháng 9 năm 2020, lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,4
triệu người, giảm 1,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước và giảm chủ yếu ở
4



khu vực nơng thơn. Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình mỗi năm lực
lượng lao động 9 tháng đầu năm tăng 1,0%. Nếu lực lượng lao động 9 tháng
năm 2020 duy trì tốc độ tăng như giai đoạn 2016-2019 và khơng có dịch
Covid-19, nền kinh tế Việt Nam sẽ có thêm 1,8 triệu lao động. Nói cách khác,
dịch Covid-19 có thể đã tước đi cơ hội tham gia thị trường lao động của 1,8
triệu người.
2. Bài tập cá nhân
2.1.

Tên đề tài nghiên cứu cụ thể

Ảnh hưởng của covid 19 đến việc làm của người dân xã Kim Chung,
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
2.

Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu xem covid 19 ảnh hưởng như thế nào đến đời việc làm của
người dân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nơi. Từ đó đề ra
phương án giải quyết tối ưu nhất cho người dân tại xã Kim Chung, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội
2.3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu về covid 19 ảnh hưởng đến công việc của người dân xã
Kim Chung như thế nào
- Các yếu tố về bệnh dịch cũng như các chỉ thị chính sách của nhà

nước và của địa phương tác động trực tiếp đến việc làm của người dân địa
phương
- Đề ra một số phương phương án giải quyết tối ưu nhất cho người
dân tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
2.4.

Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

• Đới tượng nghiên cứu

5


Ảnh hưởng của covid 19 đến việc làm của người dân xã Kim Chung,
huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội
• Khách thể nghiên cứu
Người dân xã Kim Chung trong độ tuổi lao động từ 18 đến 65 tuổi
• Phạm vi nghiên cứu
Không gian: trên địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội
Thời gian: tháng 2/2022- tháng 3/2022
2.5.

Giả thuyết nghiên cứu

- Do dich bệnh nên tất cả người dân tại xã Kim Chung đều bị mất việc
- Tất cả người dân đều khơng có thu nhập trong đợt dịch covid 19
- Địa phương có những chính sách giúp người dân cải thiên việc làm
trong đợt dịch covid 19
2.6.


Biến số nghiên cứu, khung phân tích

2.6.1. Biến số
- Biến số độc lập: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn, khu vực sống ,
điều kiện gia đình
-Biến số nghiên cứu: số ca nhiễm hàng ngày tại địa phương, số lần
thực hiện giãn cách xã hội của đại phương
- Biến số can thiệp: Các chính sách, quy định của Đảng và Nhà nước
về dịch covid 19 và việc làm trong thời gian covid ; Môi trường – kinh tế xã hội của xã Kim Chung , huyện Đông Anh , Hà Nội
2.6.2. Khung phân tích
Các chính sách, quy định của Đảng và Nhà nước về dịch covid 19 và
việc làm trong thời gian covid
2.7.Cơ sở lý thuyết nghiên cứu:
6


• Thuyết nhu cầu của Maslow
Maslow nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu
cầu của con người vào những năm 1950. Lý thuyết của ông nhằm giải thích
những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để
một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh
thần.
Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu
của con người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu. Ông
đã đem các loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi
của nó và thứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành
thang bậc về nhu cầu của con người từ thấp đến cao: nhu cầu sinh lý, nhu cầu
được an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được kính trọng, nhu cầu được thể hiện
bản thân.
Bậc 1: Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống

của con người như nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thỏa mãn về tình
dục. Là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của
con người, nếu thiếu những nhu cầu cơ bàn này con người sẽ không tồn tại
được, đặc biệt là với trẻ em vì chúng phụ thuộc rất nhiều vào người lớn để
được cung cấp đầy đủ các nhu cầu cơ bản này, ông quan niem rằng, khi
những nhu cầu này chưa được thoả mãn tới mức độ cần thiết để duy trì cuộc
sống thi những nhu cầu khác của con người sẽ không thể tiến thêm nữa.
Bậc 2: Nhu cầu về an toàn hoặc an ninh: An ninh và an tồn có nghĩa
là một mơi trường khơng nguy hiểm, có lợi cho sự phát triển liên tục và lành
mạnh của con người. Nội dung của nhu câu an ninh: An toàn sinh mạng là
nhu câu cơ bản nhất, là tiến để cho các nội dung khác như an tồn lao động,
an tồn mơi trường, an tồn nghề nghiệp, an toàn kinh tê, an toàn ở và đi lại,
an toàn tâm lý, an toàn nhân sự,... Đây là những nhu câu khá cơ bản và phố
biển của con người. Để sinh tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở
7


nhu cầu về sự an toàn. Nhu cầu an toàn nếu khơng được đảm bảo thì cơng
việc của mọi người sẽ khơng tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác
sẽ khơng thực hiện được. Do đó chúng ta có thể hiểu vì sao những người
phạm pháp và vi phạm các quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm
vào nhu cầu an toàn của người khác
Bậc 3: Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự
chấp nhận). Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong
xã hội và được người khác thừa nhận. Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình
cảm của con người đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán,
mong muốn được hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với
nhau. Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm
các vấn để tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận ,
tán thưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình

bạn, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu câu này. Lòng thương, tình bạn,
tình yêu, tình thân ái là nội dung lý tưởng mà nhu cầu về quan hệ và được
thừa nhận ln theo đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người
trong quá trình phát triển của nhân loại.
Bậc 4: Nhu cầu được tôn trọng gồm hai loại: Lòng tự trọng và được
người khác tôn trọng. Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muốn giành được
lòng tin, có năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự
trưởng thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện. Nhu cầu được người khác tôn
trọng gồm khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, được tiếp nhận, có
địa vị, có danh dự,... tôn trọng là được người khác coi trọng, ngưỡng mộ, khi
được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt cơng việc được
giao. Do đó nhu cầu được tơn trọng là điều khơng thể thiếu đối với mỗi con
người.
Bậc 5: Nhu cầu phát huy bản ngã: Maslow xem đây là nhu cầu cao
nhất trong cách phân cấp về nhu cầu, đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho
8


tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hồn thành được mục tiêu
nào đó. Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết,
nghiên cứu,...) nhu cầu thẩm mỳ (cái đẹp, cái bi, cái hài,...), nhu cầu thực
mục đích của mình bằng khả năng cá nhân.
Vận dụng thuyết nhu cầu của Maslow trong đề tài nghiên cứu nhằm chỉ
ra ảnh hưởng của covid 19 đến việc làm của người dân xã Kim Chung, huyện
Đông Anh , thành phố Hà Nội. Một trong các nhu cầu sẽ được áp dụng trong
đề tài là nhu cầu an ninh hoặc an toàn : an toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản
nhất, là tiến đề cho các nội dung khác như an toàn lao động, an tồn mơi
trường, an tồn nghề nghiệp, an toàn kinh tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm
lý, an toàn nhân sự,... Đây là những nhu câu khá cơ bản và phố biển của con
người. Để sinh tồn con người tất yếu phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự

an toàn. Nhu cầu an tồn nếu khơng được đảm bảo thì cơng việc của mọi
người sẽ khơng tiến hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ không
thực hiện được.
Với lý thuyết này , áp dụng vào đề tài nghiên cứu và chỉ đi sâu vào an
tồn trong kinh tế đó là việc làm nhưng cũng không thể bỏ qua các yếu tố như
an tồn tâm lý, ăn ở và đi lại.Vì con người đang sống chung với covid 19
hàng ngày, hàng giờ, ai cũng có nhu cầu ăn uống, an tồn trong cuộc sống, đi
làm, và tâm lý. Vì dịch bệnh nên phải hoãn lại việc làm, nhiều người mất
việc và từ kinh tế ảnh hưởng đến vô số các thứ khác. Khơng có việc làm thì
sẽ khơng có tiền, khơng có tiền con người sẽ không thể mua sắm, ăn uống,
chi trả cho các hoạt động xã hội, phương tiện phục vụ cho cuộc sống hàng
ngày, kéo theo nhiều thứ khác bất an trong cuộc sống. Vì vậy, nếu covid ảnh
hưởng đến việc làm làm họ khơng có thu nhập thì quả là đáng lo lắng nhất là
đối với những người kinh tế khó khăn từ trước nói riêng và gia đình bình dân
nói chung.
2.8. Phương pháp nghiên cứu
9


2.8.1. Mẫu nghiên cứu
- Nghiên cứu định lượng: 150 mẫu
- Nghiên cứu định tính : 10 mẫu
2.8.2. Phương pháp thu thập thơng tin
• Phương pháp thu thập và tổng quan tài liệu:
Thu thập và tổng quan các cơng trình nghiên cứu, các báo cáo khoa
học của tập thể và cá nhân, các tài liệu, báo cáo về nhu cầu tìm kiếm thông
tin trên các trang mạng xã hội; các yếu tố tác động đến nhu cầu tìm kiếm
thơng tin để làm cơ sở bổ sung cho đề tài.
• Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Sử dụng bảng hỏi Anket - Đây là phương pháp cơ bản thu thập thông

tin bằng cách sử dụng bảng hỏi. Bảng hỏi được tiến hành khảo sát online qua
các trang mạng xã hội và sử dụng công cụ hỗ trợ là Google Forms với tổng
mẫu điều tra là 150 mẫu. Những thông tin định lượng bằng bảng hỏi được xử
lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Để đảm bảo độ tin cậy, các bảng hỏi thiếu
thông tin khoảng 25% số lượng câu hỏi trở lên bị loại bỏ và khơng nhập vào
cơ sở dữ liệu. Q trình xử lý và viết kết quả sẽ kết hợp phân tích định tính và
định lượng, phối hợp các nguồn thơng tin, dữ liệu. Nghiên cứu sử dụng kỹ
thuật phân tích thơng tin định lượng: 1) Phân tích tần suất; 2) Phân tích tương
quan (Crosstabs).
• Phương pháp nghiên cứu định tính:
Để đo ảnh hưởng của covid 19 đến việc làm của người dân địa phương
xã Kim Chung, sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu - tiến hành phỏng vấn
sâu nhằm giải thích, bổ sung và khẳng định một số thơng tin có chiều sâu về
đánh giá cũng như thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của người
dân địa phương. Số mẫu phỏng vấn sâu là 10 mẫu. Thông tin định tính được
xử lý bằng phần mềm xử lý dữ liệu định tính Nvivo 8.
10


3. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu nhóm tổng quan trên excel
- Tạp chí cơng thương : />- Viện hàn lâm xã hội học Việt Nam />
11

dong-



×