Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................ 1
PHẦN I............................................................................................................................. 7
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG...................................................................7
CHƯƠNG 1. XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN.......................................................................8
PHẦN 1: NGUYÊN VẬT LIỆU......................................................................................8
I. CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG TRONG LỐP RADIAL TỒN THÉP....8
1. Phân loại và kí hiệu ngun vật liệu....................................................................8
2. Nguyên vật liệu:...................................................................................................16
2.1. Cao su thiên nhiên.........................................................................................16
2.2. Cao su tổng hợp.............................................................................................16
2.2.1 Cao su butađien (BR).................................................................................16
2.2.2 Cao su butadien – styren (SBR): ST17, ST15.............................................17
2.2.3 Cao su butyl.................................................................................................18
2.2.4. Cao su Nitril (NBR)....................................................................................18
2.2.5. Cao su Clo Butyl.........................................................................................19
2.2.6. Cao su neopren (clopren)...............................................................................19
2.3. Chất lưu hóa..................................................................................................20
2.4. Chất xúc tiến lưu hóa....................................................................................21
2.5. Chất trợ xúc tiến (hoạt hóa)..........................................................................22
2.6. Chất hãm lưu (phịng tự lưu)........................................................................23
2.7. Chất độn.........................................................................................................23
2.8. Chất phịng lão...............................................................................................25
2.9. Chất làm mềm................................................................................................25
2.10. Chất chống dính, cách ly...........................................................................26
2.11. Chất hóa dẻo...............................................................................................26
2.12. Chất màu....................................................................................................27
2.13. Ảnh hưởng của các chất trong đơn pha chế.............................................27
3. Phối liệu...............................................................................................................29
3.1. Cao su thiên nhiên............................................................................................29
3.2. Cao su tổng hợp................................................................................................29
3.3. Chất độn (than đen).........................................................................................30
3.4. Thùng chứa và bảo ôn dầu công nghệ............................................................30
3.5. Phối liệu và sử dụng hóa chất nhỏ..................................................................30
3.6. Sai số cho phép khi cân nguyên vật liệu.........................................................31
PHẦN 2: QUY TRÌNH CÁN LUYỆN......................................................................31
I. SƠ ĐỒ TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN:.............................................31
II. THIẾT BỊ............................................................................................................. 33
1. Máy luyện kín 370l..............................................................................................33
2. Máy ép đùn cán tấm 2 trục vít cơn 416/936.......................................................33
3. Máy luyện kín 270 lít...........................................................................................34
4. Máy luyện hở 2 trục Ø660x2100 số 1, số 2 và số 3............................................34
5. Hệ thống làm nguội cao su (batch-off)...............................................................34
III. DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ........................................................................35
1. Cơng nghệ luyện:.................................................................................................35
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 1
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Quy trình cơng nghệ của hệ thống luyện kín 370 lít.........................................36
Quy trình cơng nghệ của hệ thống luyện kín 270 lít.........................................37
Luyện trên máy luyện kín...................................................................................39
Luyện trên máy luyện hở....................................................................................40
Luyện trên máy đùn trục vít..............................................................................40
Dàn làm mát........................................................................................................41
Kiểm tra nhanh cao su bán thành phẩm (BTP)................................................41
Sự cố kỹ thuật......................................................................................................41
9.1. Cúp điện............................................................................................................ 41
9.2. Cao su không kết khối khi xả từ thiết bị luyện kín đến luyện hở.................42
9.3. Cao su luyện trên máy luyện hở không bám trục trước mà bám trục sau. .42
10. So sánh máy luyện hở và luyện kín.................................................................43
CHƯƠNG 2. XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT LỐP Ơ TƠ.....................................................44
I. TỔNG QUAN VỀ LỐP Ô TÔ................................................................................44
1. Kết cấu................................................................................................................. 44
2. Tác dụng của các phần trong lốp.......................................................................44
2.1. Lớp vải mành................................................................................................44
2.2. Tầng hoãn xung................................................................................................45
2.3. Mặt lốp.............................................................................................................. 45
2.4. Gót lốp..............................................................................................................45
2.5. Tầng cao su da dầu hay cao su kín khí...........................................................45
3. Kí hiệu lốp............................................................................................................ 45
4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất lốp ô tô..................................................46
II. CÁC CÔNG ĐOẠN GIA CÔNG.........................................................................46
1. Ép đùn mặt lốp....................................................................................................46
1.1. Nguyên liệu...................................................................................................47
1.2. Thiết bị và nguyên lý làm việc.....................................................................47
1.2.1. Hệ thống băng tải QSM 120, QSM 150, QSM 200.................................47
1.2.3. Băng tải đỡ.................................................................................................52
1.2.4. Băng tải co..................................................................................................52
1.2.5. Băng tải cân liên tục..................................................................................52
1.2.6. Trục cán ép................................................................................................52
1.2.7. Băng tải sau máy cán.................................................................................53
1.2.8. Băng tải xiên hướng lên............................................................................53
1.2.9. Hệ thống làm lạnh.....................................................................................53
1.2.10. Băng tải quạt thổi khô.............................................................................53
1.2.11. Băng tải xiên hướng xuống.....................................................................53
1.2.12. Cơ cấu dao cắt xiên.................................................................................54
1.2.13. Băng tải vận chuyển................................................................................54
1.2.14. Băng tải định cỡ scale 2...........................................................................54
1.2.15. Hệ thống băng tải phân loại thành phẩm và phế phẩm........................54
1.3. Yêu cầu công nghệ........................................................................................55
1.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................55
1.5. Các hiện tượng khuyết tật và nguyên nhân................................................58
1.5.1. Bề mặt gồ ghề (sần sùi)..............................................................................58
1.5.2. Rách biên...................................................................................................58
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 2
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
1.5.3. Mặt lốp bị xốp............................................................................................58
1.5.4Các vấn để cần chú ý...................................................................................58
2. Gia cơng vịng tanh..............................................................................................59
2.1. Mơ tả.............................................................................................................59
2.2. Ngun liệu...................................................................................................59
2.3. Thiết bị trong dây chuyền quấn tanh..........................................................59
2.3.1. Bộ phận cấp tanh.......................................................................................59
2.3.2. Bộ phân sấy tanh.......................................................................................60
2.3.3. Máy ép đùn................................................................................................60
2.3.4. Trống làm lạnh..........................................................................................61
2.3.5. Dàn bù........................................................................................................61
2.3.6. Thiết bị duy trì lực căng............................................................................61
2.3.7. Bộ phận quấn tanh....................................................................................61
2.4. Dây chuyền quấn tanh.................................................................................62
2.4.1. Sơ đồ công nghệ.........................................................................................62
2.4.2. Thuyết minh sơ đồ.....................................................................................63
2.5. Các khuyết tật, nguyên nhân.......................................................................65
3. Cán tráng vải mành............................................................................................66
3.1. Mô tả.............................................................................................................66
3.2. Nguyên liệu...................................................................................................66
3.2.1. Vải mành....................................................................................................66
3.2.2. Cao su.........................................................................................................67
3.3. Dây chuyền công nghệ cán tráng.................................................................67
3.4. Thiết bị và quy trình cán tráng...................................................................69
3.4.1. Máy luyện hở.............................................................................................69
3.4.2. Bộ phận cấp vải.........................................................................................69
3.4.3. Bàn nối vải.................................................................................................70
3.4.4. Bộ phận dẫn vải trước...............................................................................71
3.4.5. Dàn bù........................................................................................................71
3.4.6. Thiết bị định tâm.......................................................................................73
3.4.7. Dàn sấy và kéo vải.....................................................................................73
3.4.8. Bộ trương lực.............................................................................................74
3.4.9. Thiết bị định tâm và bộ giãn biên............................................................74
3.4.10. Máy cán tráng..........................................................................................74
3.4.11. Bộ trương lực sau....................................................................................75
3.4.12. Dàn làm mát.............................................................................................75
3.4.13. Hệ thống dàn bù vải sau..........................................................................75
3.4.14. Thiết bị định tâm.....................................................................................76
3.4.15. Bộ phận dẫn vải sau................................................................................76
3.4.16. Bộ phận thu vải........................................................................................76
3.5. Các khuyết tật, nguyên nhân.......................................................................76
3.5.1. Bọng khí trên lớp vải cán tráng................................................................76
3.5.2. Tầm dày vải thay đổi.................................................................................76
3.5.3. Trắng vải....................................................................................................76
3.5.4. Tróc su trên vải..........................................................................................76
3.5.5. Dập mành...................................................................................................77
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 3
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
3.5.6. Khổ vải rộng, hẹp......................................................................................77
4. Cắt vải.................................................................................................................. 77
4.1. Mô tả.............................................................................................................77
4.2. Nguyên liệu...................................................................................................77
4.3. Thiết bị..........................................................................................................77
4.3.1. Hệ thống cấp vải........................................................................................77
4.3.2. Hệ thống cuộn vải lót.................................................................................77
4.3.3. Dàn bù........................................................................................................77
4.3.4. Băng tải......................................................................................................78
4.3.5. Dao cắt........................................................................................................78
4.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................78
4.4.1. Sơ đồ công nghệ.........................................................................................78
4.4.2. Thuyết minh sơ đồ.....................................................................................79
4.5. Các hiện tượng khuyết tật và nguyên nhân................................................79
5. Dán cao su lên vải................................................................................................79
5.1. Mô tả.............................................................................................................79
5.2. Nguyên liệu...................................................................................................79
5.3. Thiết bị..........................................................................................................79
5.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................80
5.4.1. Sơ đồ công nghệ.........................................................................................80
5.4.2. Thuyết minh sơ đồ.....................................................................................80
6. Dán ống................................................................................................................ 81
6.1. Mô tả.............................................................................................................81
6.2. Thiết bị..........................................................................................................81
6.3. Thao tác dán ống..........................................................................................81
6.4. Các hiện tượng khuyết tật và ngun nhân................................................82
7. Thành hình..........................................................................................................82
7.1. Mơ tả.............................................................................................................82
7.2. Ngun liệu...................................................................................................82
7.3. Thiết bị..........................................................................................................82
7.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................................84
7.4.1. Sơ đồ công nghệ.........................................................................................84
7.4.2. Thuyết minh sơ đồ.....................................................................................84
7.5. Các vấn đề cần lưu ý....................................................................................86
8. Lưu hóa................................................................................................................ 86
8.1. Mơ tả.............................................................................................................86
8.2. Ngun liệu...................................................................................................86
8.3. Thiết bị..........................................................................................................86
8.4. Quy trình thao tác........................................................................................87
8.5. Các diều kiện động lực khi lưu hóa.............................................................88
8.6. Nguyên tắc tăng giảm thời gian lưu hóa.....................................................88
8.7. Các vấn đề cơng nghệ cần chú ý..................................................................88
8.8. Kiểm tra chất lượng sản phẩm....................................................................89
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ SĂM LỐP XE ĐẠP - XE MÁY..............................90
1. Giới thiệu về xí nghiệp săm, lốp xe đạp – xe máy.................................................90
2. Thiết bị ở nhà lốp....................................................................................................90
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 4
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
2.1. Máy luyện.........................................................................................................90
2.2. Máy cán tráng..................................................................................................90
2.3. Máy cắt vải nằm...............................................................................................91
2.4. Ép bọc tanh xa đạp, xe máy............................................................................91
2.4.1. Hệ thống tanh xe máy...............................................................................91
2.4.2. Hệ thống tanh xe đạp leo núi....................................................................91
2.4.3. Hệ thống tanh xe đạp................................................................................91
2.5. Máy đùn mặt lốp xe đạp (XEĐ-01):...............................................................92
2.6. Máy ép đùn mặt lốp 2 màu..............................................................................92
2.7. Máy cán mặt lốp 2 trục (XCL - 01).................................................................92
2.8. Máy cán hình (XCL - 03).................................................................................93
2.9. Máy thành hình lốp xe máy (XTM-01, 02, 03, 04).........................................93
2.10. Máy thành hình lốp xe đạp............................................................................93
2.11. Máy thành hình lốp leo núi...........................................................................94
2.12. Máy lưu hóa....................................................................................................94
2.13. Máy lưu hóa chân van...................................................................................94
2.14. Máy lưu hóa cốt hơi.......................................................................................95
2.15. Máy nén cao áp..............................................................................................95
3. Thiết bị và thao tác của từng thiết bị ở nhà săm..................................................95
3.1. Máy luyện Trung Quốc Ф 400........................................................................95
3.2.Máy luyện Ф 345...............................................................................................95
3.3.Máy luyện lọc Ф135..........................................................................................95
3.4.Máy đùn săm xe máy........................................................................................95
3.5.Máy đùn săm xe đạp.........................................................................................96
3.6.Máy đục lỗ chân van.........................................................................................96
3.7.Máy mài đầu săm..............................................................................................96
3.8.Máy hút chân khơng.........................................................................................96
3.9.Máy đóng dấu....................................................................................................96
3.10.Máy lưu hố săm xe máy................................................................................97
3.11.Máy lưu hoá săm 4 tầng xe máy.....................................................................97
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SĂM, LỐP XE MÁY–XE ĐẠP....................................97
I. Dây chuyền sản xuất lốp.........................................................................................97
1. Quy trình sản xuất..................................................................................................97
2. Nguyên liệu.............................................................................................................. 99
2.1, Cao su bán thành phẩm...................................................................................99
2.2, Vải:.................................................................................................................. 100
2.3, Thép tanh:......................................................................................................100
3.Khu vực cán tráng.................................................................................................101
3.1. Quy trình cán tráng:......................................................................................101
3.2. Ép bọc tanh....................................................................................................106
3.2.1. Quy trình cơng nghệ................................................................................106
3.3. Gia công cao su mặt lốp.................................................................................107
3.3.1. Ép đùn......................................................................................................107
3.3.2. Cán hình mặt lốp xe đạp.........................................................................109
3.3.3. Yêu cầu chất lượng mặt lốp....................................................................109
3.4. Thành hình.....................................................................................................111
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 5
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
3.4.1. Phương pháp thành hình........................................................................111
3.4.2. u cầu.....................................................................................................111
3.5. Lưu hóa...........................................................................................................112
3.5.1. Lưu hóa cốt hơi........................................................................................112
3.5.2. Lưu hóa lốp..............................................................................................112
4.Các nguyên nhân phế và cách khắc phục............................................................113
4.1. Lốp xe đạp......................................................................................................113
4.1.1. Rộng tanh, lệch tanh...............................................................................113
4.1.2. Thiếu su....................................................................................................114
4.1.3. Tạp chất...................................................................................................114
4.1.4. Phồng nén.................................................................................................114
4.1.5. Rỗ mành...................................................................................................114
4.2. Lốp xe máy.....................................................................................................114
4.2.1. Thiếu su chủ yếu thiếu su ở gót tanh......................................................114
4.2.2. Phồng nén: Lỗi chủ quan của cơng nhân lưu hóa.................................114
4.2.3. Phồng bố...................................................................................................114
II. Công nghệ sản xuất săm xe đạp, xe máy............................................................114
1. Sơ đồ dây chuyền..................................................................................................114
2. Khu vực ép đùn.....................................................................................................116
3. Khu vực cắt nối.....................................................................................................116
4. Khu vực lưu hóa...................................................................................................117
5. Các loại phế...........................................................................................................117
PHẦN II........................................................................................................................ 118
CÔNG TY TNHH LAVERGNE VIỆT NAM............................................................118
I. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HẠT HIPS COMPOUNDS........118
1. Dây chuyền công nghệ.......................................................................................118
2. Máy đùn 2 trục vít:...........................................................................................121
II. CÁC THIẾT BỊ KIỂM TRA TÍNH CHẤT CỦA HẠT NHỰA HIPS..............122
1. Máy ép phun......................................................................................................122
2. Máy đo độ bền kéo:...........................................................................................124
3. Máy đo DSC.......................................................................................................126
4. Máy dò kim loại.................................................................................................126
5. Máy đo độ bền va đập.......................................................................................127
6. Máy đo độ ẩm....................................................................................................127
7. Máy đo chỉ số chảy............................................................................................128
8. Máy đo độ nhớt.................................................................................................129
9. Máy đo độ võng.................................................................................................131
10. Máy kiểm tra tính chất cháy của nhựa.........................................................131
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 6
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
PHẦN I
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG
Tiền thân là một xưởng đắp vỏ xe ô tô do quân đội Mỹ để lại. Tháng 12 năm 1975,
ngay sau ngày miền Nam được giải phóng, Tổng cục hóa chất (nay là Tập đồn cơng
nghiệp Hóa chất Việt Nam) cử đồn cán bộ vào tiếp quản, đến ngày 25/12/1975 Nhà máy
Cao su Đà Nẵng chính thức được thành lập. Đến nay Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng,
tên gọi quốc tế là DRC, đã có q trình phát triển liên tục hơn 40 năm. Nằm tại Khu
Công nghiệp Liên Chiểu, DRC có vị trí địa lý thuận lợi giao thương trong nước và quốc
tế.
Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, tên giao dịch DRC (DANANG RUBBER JOINTSTOCK COMPANY) là công ty cổ phần cao su lớn trong nước. Sản phẩm của công ty đa
dạng về chủng loại, nhiều về số lượng và tốt về chất lượng. Chính vì những yếu tố đó nên
sản phẩm của cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng đã có mặt cả trong và ngoài nước.
Để việc quản lý các hoạt động sản xuất và công tác phục vụ sản xuất tốt, công ty đã
chia ra 7 xí nghiệp với các nhiệm vụ khác nhau:
* Xí nghiệp săm, lốp radial: chuyên sản xuất các loại săm, lốp radial.
* Xí nghiệp săm, lốp ơ tơ: chun sản xuất các loại săm, lốp ơ tơ.
* Xí nghiệp săm, lốp xe đạp - xe máy: chuyên sản xuất các loại săm, lốp xe đạp - xe
máy.
*Xí nghiệp đắp lốp ô tô: chuyên đắp lại các loại lốp ơ tơ đã bị mịn sau thời gian
sử dụng.
* Xí nghiệp cán luyện: làm nhiệm vụ luyện cao su ban đầu thành cao su bán thành
phẩm để cung cấp cho các xí nghiệp săm, lốp ơ tơ; xí nghiệp săm, lốp xe đạp - xe máy; xí
nghiệp đắp lốp ơ tơ.
* Xí nghiệp cơ khí: nhiệm vụ làm mới và sửa chữa về mặt cơ khí của các thiết bị
trong tất cả các xí nghiệp trong cơng ty.
* Xí nghiệp năng lượng: làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng ở tất cả các dạng cho
tất cả các xí nghiệp của công ty.
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 7
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Tất cả các xí nghiệp nêu trên mỗi xí nghiệp đều có cơ cấu tổ chức, một chức năng
riêng, nhiệm vụ cụ thể riêng nhưng các chức năng và nhiệm vụ đó có chung mục đích là
tạo ra sản phẩm cho cơng ty.
CHƯƠNG 1. XÍ NGHIỆP CÁN LUYỆN
Xí nghiệp cán luyên là nơi sản xuất bán thành phẩm cho các xí nghiệp sản xuất săm
lốp xe đạp, xe máy và ô tô.
PHẦN 1: NGUYÊN VẬT LIỆU
I. CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG TRONG LỐP RADIAL TỒN THÉP
1. Phân loại và kí hiệu nguyên vật liệu
Bảng 1.1: các nguyên vật liệu
Tên
Mã hóa
BUTADIEN(BR)90
CS17
00
STYREN
BUTADIEN
(SBR)
Cis-rich
Polyisoprene (SKI3)
Thành phần
Cis-rich
polybutadiene (96
% cis)
Mô tả, nhận biết
Tỷ trọng
(g/cm3)
Tổng hợp 1.3-Bivinyl
dưới xúc tác Niken để
làm giàu hàm lượng
Cis. Màu trắng.
0.92
CS10,
CS11
Copolymer Styrene Copolymer thu được
(23.5 %) bằng cách trùng hợp
butadiene
lạnh trong một nhũ
tương xà phịng axit
và đơng tụ với muối
axit
Màu đen – vàng.
0.95
CS19
Cis-rich
Polyisoprene, cis
97%
0.92
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Cao su Polyisoprene
thu được bằng
phương pháp trùng
hợp với xúc tác phức
hợp.
Màu đen
Trang 8
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Low Cis
Polyisoprene (Loại
Lithium)
Cis polyisoprene
thấp, 40% cis
Cao su thu được khi
trùng hợp với xúc tác
Lithium, giá trị tiêu
biểu của đơn vị 1.4
cis là 40% - không bị
biến màu.
0.92
Bromobutyl-2030
Brom isobutyleneisoprene
Cao su thu được khi
trùng hợp lạnh, hàm
lượng Brom 1.8%
0.93
0.93
Bromobutyl-2222
CS38
Brom isobutyleneisoprene
Cao su thu được khi
trùng hợp lạnh, hàm
lượng Brom 2%.
Màu trắng .
Clorobutyl-1066
CS24
Cloridized bivinylisoprene
0.92
Cao su thu được khi
trùng hợp lạnh, hàm
lượng clo 1.26%, mức
độ khơng bão hồ :
1.7, khơng bị biến màu
.
Màu trắng .
Than đen N234
CD02
Than đen
Than đen được sản
xuất từ “ phương pháp
lò” đặc tính
1.88
Than đen N326
CD04
Than đen
Than đen được sản
xuất từ “ phương pháp
lò”
1.80
Than đen N375
CD06
Than
Than đen được sản
xuất từ “ phương pháp
lò”
1.80
Than đen được sản
xuất từ “ phương pháp
lò”
1.80
đen
Than đen N660
CD11
Than đen
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 9
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Silica
CD20
Kết tủa vơ đình
hình Silica
Hạt màu trắng thu
được từ phản ứng
giữa sodium silicate
và axit sulphuric .
Nó khơng chứa silica
tinh thể
2.00
Calcium Carbonat
CD30
Calcium
carbonat( CaCO3)
Bột màu trắng của
cacbonat canxi
2.70
Dioxit Titan
CM01
Titan dioxit
Bột màu trắng. loại
Titan dioxit tự nhiên
3.90
Dầu Aromatic – A,
B
HD10
Dầu khoáng
aromatic độ nhớt
trung bình
Chất lỏng có độ nhớt
trung bình, chứa chủ
yếu aromatic
hydrocacbon
1.008
Nhựa đường Oxid
140
HD06
Chưng cất nhựa
đường điểm chảy
mềm ở
140oC
Chất kết tinh xám đậm 1.074
Hố dẻo A
HD22
Hố dẻo B
HD23
Chất cách ly phía
bên trong
Hổn hợp fatic acid
và muối kẽm
Sản phẩm chất rắn
1.074
Pentaclorothiophen
ol với 48% of
mineral substance
Bột trắng xám
2.208
Hổn hợp của chất
hoạt hoá bề mặt và
xà phòng calcium
acid béo
Chất rắn
2.208
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 10
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Nhựa tăng dính
Phenolic T6000
TT33
Nhựa tăng dính
phenolic aldehyde,
Có nơi là Nhựa
siêu dính của alkyl
phenol acetylene
Chất rắn
1.05
Nhựa khơng tự lưu
hố Phenol (rắn)
Loại A (SP6701)
CD42
Nhựa phenolic
aldehyde dạng
miếng(khơng có
HMT), phenol điện
ly ít hơn 1%
Dạng miếng, rắn màu
vàng hoặc nâu
1.18
Hổn hợp nhựa
Hydrocarbon
TT13
Hổn hợp nhựa
không cứng
aromatic và nhựa
hydro-carbon béo
Dạng viên màu nâu
đậm,
1.10
Nhựa tăng dính
Caprylic
Phenolic(SP1068)
TT31
Nhiệt dẻo chậm
nhựa tăng dính
capryl phenolic, a
fasculation từ
capryl phenol và
formaldehyde
Chất rắn
1.04
Nhựa Tăng dính
Hydrocarbon C5
HD03
Nhựa Aliphatic làm
từ hổn hợp C5
Dạng miếng màu vàng 0.97
Muối Cobalt
Decanate
TT28
Muối trung tính
Dạng hạt hoặc viên
Cobalt (II) từ hổn
màu xanh đậm/màu
hợp chất đồng phân violet-coloured
của neo acid (chủ
yếu C10)
1.10
Resorcinol
TT29
Resorcinol
Dạng miếng trắng, hạt
trắng xốp.
1.275
Resorcinol-80
TT30
Resorcinol, Có cao
su , dễ phân tán
Hạt nhỏ màu trắng
hoặc hồng
1.190
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 11
Báo cáo thực tập cơng nhân
HMMM / RA
XT62
Hexamethylentetra
min
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Heaxmethoxymeth Tăng cường sức dính
ylmelamine ( 65% ) cao su và thép . Bột
trên chất mang trơ
màu trắng
1.43
Hexamethy
lentetramin kết hợp
với chất chống
đóng cứng
Sản phẩm phải khơng
bị kết tụ và có thể
kết hợp với dầu để
giảm biến tính
1.20
Bột trắng vi tinh thể
hoặc viên. Sản phẩm
thu được từ kim loại
bởi quy trình gián
tiếp.
Thu được khi nung
vơi hố magiê
cacbonat (tinh thể
hình kim từ 4 to 40
μm)
5.55
Oxid kẽm- Quy
trình gián tiếp
HH01
Oxit kẽm
Oxit magiê
LH30
Oxit magiê
Oxid kẽm 80%
HH06
80% kẽm + 20%
chất kết dính và
tăng phân tán
Acid Stearic
HH10
Hổn hợp của acid
fattic
TESPT (Si-69)
TT07
Chất hổn hợp của
Bột màu đen silica
( 1:1 ) of
hoạt tính và chất lưu
triethoxysililhố
propyl-tetrasulphite
và than đen N 330
1.344
Lưu huỳnh tan
LH01
Lưu huỳnh
2
Lưu huỳnh không
LH03
Lưu huỳnh với cấu Dạng bột kết hợp với
trúc tinh thể vô
33% dầu aromatic
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
3.55
Dạng hạt màu nâu
sáng
3.00
0.85
Sản phẩm rắn có
ngoại quan như sáp,
thu được từ mỡ động
vật và có độ bão hồ
thấp
Bột kết tinh màu vàng
cấu trúc rombic, hoà
tan trong carbon
disunphic và toluen,
1.50
Trang 12
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
định hình(Lưu
hoặc napthenic
huỳnh0, khơng hồ
tan trong carbon
disunfic, toluen, có
chứa 33% dầu
tan IS-6033
Lưu huỳnh không
tan IS-7020
LH04
Lưu huỳnh với cấu Dạng bột kết hợp với
trúc tinh thể vơ
20% dầu aromatic
định hình(Lưu
hoặc napthenic
huỳnh0, khơng hồ
tan trong carbon
disunfic, toluen, có
chứa 20% dầu
1.667
Xúc tiến
DM/MBTS
XT21
2 - 2’
dibenzonthiazon
disulphid
1.55
Xúc tiến M/MBT
XT20
2Chất xúc tiến lưu hoá 1.49
mercaptobenzothiaz nhanh, màu vàng sáng
ole
có nhiều dạng vật lý
khác nhau, tơt nhất
khơng phải là dạng bột
và màu nâu
Xúc tiến CZ/CBS
XT41
N,NDicyclohexylbenzot
hiazole-2sulfenamide
Xúc tiến
NOBS/MBS
XT43
2Chất xúc tiến lưu hoá
(Morpholinothio)be dạng rắn
nzothiazole
1.34
Xúc tiến NS/TBBS
XT40
N-tertButylbenzothiazole
-2-sulphenamide
1.290
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Chất xúc tiến lưu hố
nhanh, có nhiều dạng
vật lý khác nhau, tôt
nhất không phải là
dạng bột , và có màu
xanh ,
Chất xúc tiến lưu hố 1.30
dạng rắn, màu vàng
kem,có nhiều dạng vật
lý khác nhau, tơt nhất
khơng phải là dạng bột
, và màu xanh
Dạng bột màu vàng
hoặc viên
Trang 13
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
N.N’ dicyclohexyl
2 benzothiazole
sulphenamide
Xúc tiến lưu hóa rắn,
dạng bột hoặc phối
trộn với dầu, màu nâu
sáng
1.20
Xúc tiến DPG
n - n’
diphenilguanidine
Dạng bột màu trắng
1.18
Xúc tiến
ZEDC/ZDC/EZ
zinc
Chất xúc tiến, bột màu 1.50
diethyldithiocarbam trắng
mate
Xúc tiến DZ /
DCBS
XT42
Chất phòng tự lưu
CTP(PVI)
TP01
ncyclohexylthiophth
alimide
Chất bột
1.30
Phòng lão RD /
TMQ
PL10
2,2,4 trimethyl 1.2
polymerized
dihydroquinol ine
Chất phịng lão dạng
rắn, màu nâu sáng,
Phân tử lượng trung
bình 450, dạng miếng
hoặc viên
1.08
Phòng lão 6PPD /
4020
PL22
n (1,3 dimethyl
butyl) n’
phenylendiamine
Chất phịng lão dạng , 1.00
màu nâu đến màu tím
sáng, dạng miếng
hoặc viên , có dạng
lỏng được chứa trong
bình chứa có nhiệt
Sáp vi tinh thể loại
B
PL04
Hổn hợp của
paraffins thường
(56%-66%), and
iso-paraffins (34%44%)
Màu trắng đến màu
trắng nhạt
Phòng lão
DTPD/3100
PL24
Hổn hợp của N,N’ - Màu nâu, dạng miếng
diary1-phoặc hạt
phenylenediamines
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
0.92
1.20
Trang 14
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
CL22
Hổn hợp của chất
độn vơ cơ, canxi
stearat và chất hoạt
hố bề mặt
Xăng 120#
Gasoline
Hổn hợp của N,N’ - Chất lỏng không màu
diary1-ptrong suốt
Phenylenediamines
Bao PE cho giai
đoạn đầu
Polyetylen
Bao PE cho giai
đoạn cuối
Đồng trùng hợp của Bao PE không bị nếp
Ethene-polyvinyl
nhăn, lổ rách , pavia,
0.92
acetate
mỏng . Các đường hàn
bao đều đặn và thích
hợp cho việc dễ dàng
khi mở bao.
Nylon PolyEtylen
Polyetylen
PE dạng tấm không bị 0.92
nếp gấp, lổ rách ,
pavia, tạp chất, bề mặt
có độ mỏng đồng đều,
in nổi đồng đều chính
xác đối với PE nổi.
Nhựa Silicon nhũ
tương
Silicon phân tán
trong nước
Nhũ tương màu trắng
0.998
Stearat kẽm
Bột màu trắng
1.080
Stearat kẽm
HH20
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Dạng bột trắng , trắng
vàng
1.025
Chất chống dính ở
batck-off
0.70
0.92
Bao PE khơng bị nếp
nhăn, lổ rách , pavia,
mỏng . Các đường hàn
bao đều đặn và thích
hợp cho việc dễ dàng
khi mở bao.
Trang 15
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
2. Nguyên vật liệu:
2.1. Cao su thiên nhiên
Được nhập khẩu từ Malayxia, Indonexia
Thành phần cấu tạo: (C5H8)n.
Khối lượng riêng: 0,91-0,93.
Tan trong các dung mơi hữu cơ mạch thẳng, mạch vịng,... khơng tan trong rượu,
xeton.
Cao su thiên nhiên có sức dính tốt, đàn hồi tốt, lực kéo đứt và xé rách cao, sinh nhiệt
thấp, tốc độ lưu hóa nhanh, giá thành rẻ, các khuyết điểm cao su thiên nhiên là tính chống
tác dụng của O2, O3, dầu, acid, kiềm, ... yếu.
Cao su thiên nhiên có khả nẳng phối hợp tốt với các phụ gia, chất độn trên máy luyện
kín hay luyện hở. Dễ dàng cán tráng hay ép, sức dính tốt, có thể trộn với loại cao su
khơng phân cực khác như SBR, NBR, BR, Clobutyl,... với bất kỳ tỷ lệ nào.
Cao su thiên nhiên có khả năng lưu hóa với lưu huỳnh và các loại xúc tiến thông
dụng.
Cao su thiên nhiên được dùng để sản xuất các mặt hàng dân dụng như săm lốp xe đạp,
xe máy, ô tô, các sản phẩm phục vụ công nghiệp như băng tải, dây couroie, giày, ... làm
việc trong mơi trường khơng có dầu mỡ, hoặc được dùng trong sản phẩm y tế hay thực
phẩm.
2.2. Cao su tổng hợp
Là các loại cao su không có nguồn gốc tự nhiên, được tổng hợp từ các chất hóa học
qua các phản ứng trùng ngưng để tạo ra các loại cao su khác nhau, tùy theo thành phần
chất ban đầu, loại xúc tác, điều kiện phản ứng. Tạo ra các loại cao su có các tính chất cơ
lý hóa khác nhau. Hầu hết các cao su tổng hợp từ các hợp chất từ dầu mỏ.
Một số loại cao su tổng hợp thường dùng trong công nghệ và sản xuất săm lốp xe đạp,
xe máy, ô tô, xe đặc chủng:
2.2.1 Cao su butađien (BR)
Là sản phẩm được trùng hợp từ butađien 1,3. Ngoại quan có màu trắng trong. Có
cơng thức:
(
CH2
CH
CH
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
CH2
)n
Trang 16
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Nguyên liệu để chế tạo là Butadien: Được sản xuất từ sản phẩm dầu mỏ như butane
và butylenes.
Có khả năng chống mài mòn tốt nên thường dùng trong mặt lốp ô tô, xe máy hoặc các
sản phẩm làm việc trong môi trường chịu ma sát lớn như băng chuyền, băng tải, ... tính
chống mệt mỏi rất tốt.
Nhược điểm là tính chống xé rách thấp, lực xé rách thấp.
Cao su BR phối hợp tốt với các loại cao su không phân cực như cao su thiên nhiên,
SBR, NBR,...
Ở xí nghiệp sử dụng cao su KBR 01 của Korea Kumho Petrochemical Co. Có hàm
lượng cis 1,4 hơn 96%.
Ứng dụng:
Phối hợp các loại cao su khác để tăng tính kháng mệt mỏi, kháng nứt nhất là hỗn hợp
cao su mặt lốp xe cả loại lốp xe du lịch lẫn lốp xe tải nặng.
Khi trộn với cao su thiên nhiên làm cao su tráng vải có sức dính rất tốt và khơng bị
nhiệt nội sinh phá hủy.
2.2.2 Cao su butadien – styren (SBR): ST17, ST15
H2
C
C
H
C
H
H2
C
H2
C
H
C
n
cao su butadien styren
Có tính chống ma sát và chống mài mòn tốt nên thường dùng trong sản xuất mặt lốp
xe máy và ô tô, hay dùng trong các sản phẩm chịu mài mòn khác.
Các loại SBR sản xuất trên thị trường có rất nhiều loại, ở xí nghiệp cán luyện chủ yếu
sử dụng 2 loại sau:
SBR 1502 - Cao su không độn trùng hợp ở nhiệt độ thấp (Màu trắng).
SBR 1712 - Cao su độn dầu Aromatic trùng hợp ở nhiệt độ thấp (Màu đen).
Ứng dụng:
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 17
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Ứng dụng rất tốt vào sản xuất mặt lốp xe. Thí nghiệm cho thấy mặt lốp xe làm bằng
cao su SBR đô ̣n gia cường bằng than HAF khả năng chống mài mịn có thể bằng hoặc
hơn mặt lốp xe làm bằng cao su thiên nhiên gia cường bằng than EPC.
Làm keo lót lốp xe, tỷ lệ thêm vào là 30-50% SBR và 70-75% cao su thiên nhiên.
2.2.3 Cao su butyl
Cao su Butyl là sản phẩm đồng trùng hợp của isobutylen và isopren (lượng nhỏ).
Tính năng của cao su
Tính chất cơ lý, tính chất cơng nghệ của cao su Butyl phụ thuộc vào hàm lượng phân
tử và hàm lượng mắc xích dạng dien(izopenten) có trong mạch đại phân tử.
Do tính chất bão hòa cao nên đây là loại cao su được sử dụng nhiều nhất trong những
mục đích đặc biệt có tính chất sau:
Tính thấm khí rất nhỏ: Độ kín khí của cao su gấp nhiều lần so với cao su thiên
nhiên nên được dung trong sản xuất săm, các sản phẩm chứa khí khác
Tính kháng nhiệt lão: Cao su Butyl lưu hóa với lưu huỳnh và xúc tiến có
khuynh hướng biến mềm nếu thường xuyên tiếp xúc với mơi trường có nhiệt
độ 27 – 1270C. Tính kháng Ozon và kháng mơi trường tốt.
Độ bền khí hậu của cao su butyl cao nên được sử dụng làm vật liệu bọc lót dây
dẫn điện, phủ phết lên vải với các mục đích sử dụng khác nhau. Butyl cịn có
tính chịu va đập tốt nên thường dùng cho các sản phẩm yêu cầu chống rung cao
Nhược điểm: chính của cao su butyl là tốc độ lưu hóa chậm, chịu dầu mỡ kém,
sức dính kém, khơng trộn lẫn được với các cao su thông dụng như cao su thiên
nhiên, SBR, BR …
Ứng dụng
Ứng dụng lớn nhất là để sản xuất săm xe đạp, xe máy, ô tô.
2.2.4. Cao su Nitril (NBR)
Được sản xuất từ 2 nguyên liệu chính là: Butadien 1,3 và Acrylonitryl
Tính năng của cao su NBR
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 18
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Cao su NBR có rất nhiều loại, tính chất cơ lý tùy thuộc vào hàm lượng acrylonitryl.
Cao su NBR có hàm lượng acrylonitryl càng cao thì khả năng chịu dầu, mỡ càng tốt
nhưng chịu lạnh kém.
Cao su NBR có khả năng kháng các hydrocarbon thơm và dầu thực vật rất tốt, nhưng
lại dễ bị tấn công bởi các dung môi phân cực như keton, ester, dung môi toluen...
Bán thành phẩm NBR thường kém dính, do đó phải sử dụng chất làm dẻo, làm mềm,
tăng dính vào cao su khi cán luyện.
Ứng dụng:
Cao su NBR chủ yếu để làm các sản phẩm chịu dầu ở nhiệt độ cao trong ô tô, máy
bay, tàu biển, xe quân sự và máy móc và các sản phẩm chịu dầu.
2.2.5. Cao su Clo Butyl
Với hàm lượng 1,2% Clo trong 100 g cao su clobutyl thì tăng hoạt tính hóa học của
các đơn vị hóa trị, đồng thời tăng khả năng lưu hóa ở các nối đôi. Cao su clobutyl được
điều chế bằng cách cho một luồng khí clo được sục liên tục vào một dung dịch butyl
trong dung môi hexan. Cứ mỗi phân tử clo phản ứng sẽ thoát ra một phân tử HCl và một
nguyên tử clo xuất hiện trên mạch phân tử cao su.
Vị trí của nguyên tử clo trên đoạn mạch isoprene như sau:
Các vị trí ngun tử clo tấn cơng vào phân tử cao su butyl là tại những vị trí chứa các
nguyên tử hidro gắn với nguyên tử cacbon không có liên kết đơi.
Đặc điểm
Lưu hóa bằng ZnO, ZnCl2 hoặc nhựa.
Có tính kháng nhiệt do tồn tại ngun tử clo trong mạch tạo HCl hoặc Cl2 khi cháy
cách ly với O2 nên được ứng dụng làm sản phẩm chịu nhiệt. Bên cạnh đó thì cao su
clobutyl có cực hơn so với cao su butyl nên phù hợp với việc tạo ra những sản phẩm chịu
môi trường.
2.2.6. Cao su neopren (clopren)
Cao su neopren là tên thương mại của cao su polyclopren. Nó là chất trùng hợp của 2clobutadien 1,3.
Cao su polyclopren có thể lưu hóa bằng oxit kim loại như PbO hay ZnO hoặc với hệ
thống lưu hóa có lưu huỳnh và chất xúc tiến hữu cơ. Tuy nhiên tốc độ lưu hóa của cao su
clopren chậm gấp đơi so với cao su thiên nhiên.
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 19
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Loại su này có đàn tính cao nên khó ép hình. Ngồi ra, rất dính kim loại tạo khó khăn
cho thao tác hỗn luyện.
Cường lực kéo đứt, độ dãn dài khi đứt kém hơn với cao su thiên nhiên, tính chịu
nhiệt, chịu lạnh đều nhỏ.
Ngồi ra cao su clopren cịn có các ưu điểm sau:
Tính thấm khí nhỏ hơn cao su thiên nhiên do việc tồn tại nguyên tử clo có tác
dụng che chắn khơng gian ở vị trí khơng bão hịa và tạo liên kết có cực.
Nhiệt nội sinh của cao su clopren nhỏ hơn các loại cao su tổng hợp khác.
Khả năng chống cháy của cao su này rất lớn vì trong mạch phân tử có chứa
nguyên tử clo.
Cao su clopren chịu tải trọng, chịu dầu khoáng rất tốt nên thường để sản xuất
các sản phẩm chịu dầu.
Tính kháng oxi và ozon của cao su polyclopren rất mạnh, lực kéo đứt, độ dãn
dài của cao su này rất ít bị thay đổi khi bị lão hóa do oxy.
2.3. Chất lưu hóa
Cao su sống có mạch đại phân tử thẳng dễ trượt lên nhau nên tính năng đàn hồi và
tính năng cơ lý thấp. Chất lưu hóa là chất dưới điều kiện lưu hóa (áp lực, nhiệt độ) tham
gia phản ứng liên kết các mạch cao su để tạo thành mạng lưới không gian, thay đổi tính
chất của cao su từ trạng thái biến dạng dẻo, chảy nhớt, độ bền cơ học thấp sang trạng thái
biến dạng đàn hồi cao và bền dưới tác dụng của nhiệt độ. Q trình thay đổi tính chất của
vật liệu dưới tác dụng của chất lưu hóa được gọi là q trình lưu hóa. Có nhiều chất lưu
hóa tùy thuộc vào từng loại cao su, nhưng thông dụng nhất là lưu huỳnh (S).
Bột lưu huỳnh có màu vàng, dạng tinh thể hình thoi, khối lượng riêng 2,07 kg/cm3.
Nhiệt độ nóng chảy là 1120C. Hàm lượng S trong hợp phần cao su thông dụng từ 2 đến 3
phần khối lượng. Để sản xuất cao su cứng thì hàm lượng S sử dụng nhiều hơn. Sự có mặt
của S và các loại xúc tiến lưu hóa trong hợp phần cao su ở nhiệt độ gia cơng cao có thể
gây ra hiên tượng tự lưu làm giảm tính chất cơng nghệ của vật liệu. Vì vậy S thường
được đưa vào hợp phần cao su sau cùng, sau khi chất phối hợp đã được luyện đều và hợp
phần cao su đã được ổn định.
Cao su là dung mơi hịa tan S. Mức độ hòa tan của S vào cao su thay đổi theo nhiệt
độ. Ở nhiệt độ 1400C mức độ hòa tan của S là 10%, ở nhiệt độ 250C mức độ hòa tan của
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 20
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
S vào cao su là 2%, vì thế lượng S cao trong cao su BTP sẽ gây ra hiện tượng S khuyếch
tán ra bề mặt sản phẩm làm giảm độ bền kết dính ngoại và làm bề mặt sản phẩm có màu
mốc trắng (hiện tượng phun sương). Để giảm hiên tượng này cần phải tiến hành một số
biện pháp sau:
Sử dụng lượng S thấp
Luyện hoặc gia công ở nhiệt độ thấp để giảm lượng S tan trong cao su.
Lưu hóa sản phẩm phải đạt điểm lưu hóa tối ưu.
Sử dụng loại S không tan.
2.4. Chất xúc tiến lưu hóa
Khi lưu hóa cao su với sự có mặt của S thì thời gian lưu hóa rất lâu, sản phẩm có
nhiều khuyết điểm: tính chống lão hóa kém, dễ bị phun sương, tính năng cơ lý khơng cao.
Để hạn chế được các hiện tượng trên chất xúc tiến lưu hóa được thêm vào để hoạt hóa
chất lưu hóa làm tăng tốc độ phản ứng từ đó rút ngắn thời gian lưu hóa, tăng tính năng cơ
lý, hạ thấp nhiệt độ lưu hóa và hạ giá thành sản phẩm. Khi chọn chất xúc tiến lưu hóa cho
một hỗn hợp cao su nào đó cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Xúc tiến lưu hóa khơng gây hiện tượng tự lưu cho hỗn hợp cao su trong tất cả
các cơng đoạn sản xuất.
Có dãi lưu hóa tối ưu rộng.
Tăng độ chịu oxi hóa của vật liệu, chống hiện tượng lão hóa của hỗn hợp cao
su.
Khơng ảnh hưởng đến màu sắc của cao su màu.
Không gây độc đối với các sản phẩm dùng trong y tế, thực phẩm, khơng tác hại
cho con người.
Bên cạnh đó người ta căn cứ vào từng loại su, các yêu cầu về cơng nghệ gia cơng cao
su, tính năng kỹ thuật của từng loại sản phẩm mà lựa chọn chất xúc tiến lưu hóa với hàm
lượng thích hợp:
Đối với sản phẩm dày, cần thời gian lưu hóa dài thì chọn loại xúc tiến có tác
dụng chậm. Thơng thường dùng loại xúc tiến guanidin hay sunfeamid.
Đối với sản phẩm mỏng như mặt lốp xe đạp thì người ta dùng xúc tiến nhanh
như: DM, M …
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 21
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Đối với cao su màu cần loại xúc tiến khơng làm biến đổi màu sắc như xúc tiến
nhóm thiuram.
Đối với sản phẩm chịu nhiệt thường dùng xúc tiến TMTD, nhựa lưu hóa.
Thơng thường người ta sử dụng hệ xúc tiến gồm hai hoặc ba loại xúc tiến nhằm nâng
cao tính ưu việt của các loại xúc tiến khác nhau trong hợp phần cao su.
Xúc tiến NZ/NS: N-Tertiarybutyl-2- benzothiazole sulfenamide
Làm tăng tốc độ lưu hóa và phát triển chất liệu cho NBR, SBR, BR và các hỗn hợp.
Thông thường sử dụng riêng rẽ hoặc với khối lượng nhỏ chất xúc tiến trong thành phần
hoặc sản phẩm cao su công nghiệp có độ độc thấp và hiệu quả cao.
Xúc tiến D: diphenyl guanidine
Là loại xúc tiến chậm có màu trắng, khơng độc. Guanidine tạo nên vận tốc lưu hóa
chậm nên hiếm khi được sử dụng như chất xúc tiến chính, chúng chỉ phù hợp kết mạng
các chi tiết có mặt cắt ngang lớn, nhưng là chất xúc tiến tương đối an tồn về mặt gia
cơng. Ứng dụng chính là chất trợ xúc tiến trong các hỗn hợp NBR hoặc SBR được xúc
tiến bằng thiazole hoặc sunphenamide.
Xúc tiến CZ: N-cyclohexyl-2-benzothiazole sunfenamide
Có dạng hạt, màu trắng xám, mùi nhẹ, không độc. Là nhóm chất xúc tiến nhanh, an
tồn, tác dụng chậm ở thời gian đầu, sau đó hoạt động mạnh mẽ, ít gây hiện tượng tự lưu.
Có dải lưu hóa tối ưu dài nên thường dùng cho hỗn hợp lưu hóa thời gian dài.
Xúc tiến HMMM
2.5. Chất trợ xúc tiến (hoạt hóa)
Là loại chất nâng cao hiệu quả của xúc tiến lưu hóa, tạo cho cao su có tính năng kỹ
thuật cao hơn. Có hai loại trợ xúc tiến:
Trợ xúc tiến vơ cơ
Thường sử dụng nhiều nhất là loại ZnO, đây là loại chất bột màu trắng, ít độc, khơng
làm đổi màu cao su màu, thông dụng, giá rẻ, độ ổn định cao, khơng gây hiện tượng oxi
hóa. Tác dụng hoạt hóa q trình lưu hóa của ZnO cịn hiệu quả hơn nếu có mặt một
lượng khơng lớn các axit béo hữu cơ như acid stearic do việc tạo thành phức chất giữa
ZnO, acid béo và xúc tiến lưu hóa.
Trợ xúc tiến hữu cơ (acid stearic)
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 22
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
Là một axit béo bão hịa. Ngồi tác dụng trợ xúc tiến, acid stearic có tác dụng làm
mềm, phân tán than đen tạo đều kiện thuận lợi cho thao tác luyện, cán tráng, ép đùn.
2.6. Chất hãm lưu (phòng tự lưu)
Trong q trình gia cơng cao su thường xãy ra hiện tượng tự lưu làm giảm tính chất
cơ lý của cao su. Để khắc phục tình trạng nầy ta thêm vào hỗn hợp cao su chất phòng tự
lưu để kéo dài thời gian vật liệu ở trạng thái chảy nhớt ở nhiệt độ gia công nhưng không
làm chậm tốc độ lưu hóa và tính năng cơ lý của sản phẩm.
PVI là chất làm chậm và ức chế sự lưu hóa sớm được sử dụng trong các hỗn hợp cao
su để tăng an tồn gia cơng, đặc biệt cho các chi tiết lớn, phức tạp cần thời gian để điền
đầy
khn.
Chất
làm
chậm
lưu
hóa
sớm
hiệu
quả
nhất
là
chất
N-
(cyclohexylthio)phthalimide (CTP), cịn được gọi là chất ức chế tiền lưu hóa (PVI). Ưu
điểm của nó là hiệu quả với nhiều loại polymer, chất xúc tiến (sulphenamide, thiazole) và
các thành phần phối trộn khác, khơng ảnh hưởng đến tính chất của cao su lưu hóa, khơng
gây mất màu hoặc tạo lỗ xốp.
PVI cải thiện năng suất q trình lưu hóa, có tác dụng như chất chống cháy cho cao
su trong suốt quá trình lưu hóa, giúp cao su có thể gia cơng trong máy đùn ở nhiệt độ và
tốc độ cao. Nó cũng có thể cải thiện sự ổn định lưu trữ các vật liệu cao su, ngăn cản sự
lưu hoá tự nhiên trong quá trình lưu trữ.
2.7. Chất độn
Chất độn trong cao su đóng vai trị quan trọng phụ thuộc vào u cầu của sản phẩm.
Chất độn có thể vơ cơ hoặc hữu cơ. Tùy thuộc vào bản chất của chất độn có thể tham gia
vào từng hỗn hợp cao su để mang lại các tính chất sau:
Tăng độ cứng
Tăng lực kéo đứt nhất là đối với cao su tổng hợp
Tăng tính mài mịn chịu nhiệt và tính năng cơ lý khác.
Giảm tính co rút của sản phẩm sau khi lưu hóa
Cải thiện q trình gia công
Ngoại quan sản phẩm đẹp và đặc biệt là hạ giá thành sản phẩm
Phụ thuộc vào ảnh hưởng của chất độn đến tính năng cơ lý của sản phẩm, chất độn
được chia làm hai loại là chất độn hoạt tính và chất độn trơ. Tùy thuộc vào hàm lượng
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 23
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
cao su mỗi loại chất độn đều có một hàm lượng sử dụng, nếu tăng lượng chất độn vượt
quá giới hạn thì sẽ làm giảm tính năng cơ lý của sản phẩm do đó làm giảm khả năng sử
dụng của sản phẩm. Sự phân tán tốt chất độn dẫn đến tăng tính năng cơ lý của sản phẩm,
kích thước hạt chất độn hoặc diện tích bề mặt riêng của chất độn có ảnh hưởng lớn đến sự
phân tán. Khi giảm kích thước độn (tăng diện tích bề mặt riêng) thì diện tích tiếp xúc của
phân tử cao su và chất độn tăng lên dẫn đến sự phân tán tốt hơn. Tuy nhiên khi giảm kích
thước hạt quá nhỏ sẽ dẫn đến hiện tượng vón cục chất độn làm giảm khả năng phân tán
của chúng và làm giảm tính năng cơ lý của sản phẩm.
Chất độn hoạt tính (than đen)
Là chất độn khi đưa vào hỗn hợp cao su thì làm tăng tính năng cơ lý, tính năng sử
dụng của sản phẩm. Độ mịn của than đen càng cao thì hoạt tính càng lớn do diện tích tiếp
xúc với cao su lớn, sản phẩm có độ cứng cao và tính năng cơ lý tốt. Mỗi loại than có đặc
tính tăng cường lực khác nhau, do đó tùy thuộc vào yêu cầu của từng loại sản phẩm mà
chọn lựa loại than sử dụng cho phù hợp. Có nhiều loại như: N660, N550, N330, N234,
N220 … trong đó chữ số thứ nhất chỉ kích cở hạt than, chỉ số thứ hai chỉ diện tích bề mặt
riêng, chỉ số thứ ba chỉ độ hấp thụ dầu DBP (chỉ số càng lớn thì độ hấp thụ dầu của than
càng lớn).
Căn cứ vào hoạt tính của than đen mà chia thành hai loại là than đen hoạt tính và than
đen bán hoạt tính. Than đen hoạt tính có tính chống mài mịn rất tốt, tăng lực kéo đứt, độ
cứng hơn loại than bán hoạt tính. Tuy nhiên than hoạt tính dễ gây tự lưu khi gia cơng hơn
do khả năng sinh nhiệt cao hơn. Vì vậy than hoạt tính được dùng trong các sản phẩm yêu
cầu tính chống mài mịn cao hoặc làm việc trong mơi trường ma sát cao, than bán hoạt
tính thường dùng trong các pha chế tráng vải, ép đùn săm.
N220: có độ xốp nhỏ, bề mặt riêng tăng nên làm tăng khả năng chịu mài mòn,
khả năng sinh nhiệt thấp, độ phân tán tốt hơn N234.
N330: Không làm cho cao su có độ chịu mài mịn cao nên thường ít sử dụng
cho mặt lốp nhưng cường lực xé rách tốt, độ bám đường tốt nên thường sử
dụng cho cao su cán tráng (hỗn xung, vải mành hay hơng lốp).
N660: hai trong các loại than đen bán bổ cường, có tính định giãn và ứng lực
định giãn cao, có tính năng gia cơng tốt, tính đàn hồi cao, dễ phân tán trong cao
su, ít biến hình, sinh nhiệt thấp.
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 24
Báo cáo thực tập cơng nhân
GVHD: PGS.TS. Đồn Thị Thu Loan
N339: là loại than đen có kết cấu cao, hạt mịn, tính năng chịu mài mịn và tính
năng chống đâm xuyên tương đối tốt, tính năng ép đùn tốt.
N375: là than đen công nghệ mới kết cấu cao, chịu mài mịn tốt, các đặc tính
ứng dụng tương tự như N339.
N326: có kết cấu thấp chịu được mài mòn, tăng cường lực, giảm sinh nhiệt, là
cho cao su có cường độ kéo giãn và cường độ xé rách tương đối cao, tính năng
chịu mài mịn tốt.
N234: là loại than đen được sản xuất theo công nghệ mới có kết cấu cao, có
tính chịu mài mịn tốt, có tính năng tăng cường lực rất tốt cho cao su, dùng cho
cao su mặt lốp thì sẽ tăng tính mài mòn.
Than trắng (SiO2) hay còn goại là silica: Là chất độn có hoạt tính gần giống như than
đen. Than trắng là loại nguyên liệu tăng cường lực tốt, thành phần chủ yếu là SiO2, tính
năng tăng dính tốt, cho vào đơn pha chế cao su mặt lốp có thể nâng cao tính năng chịu
đâm thủng. Cho vào đơn pha chế của cao su hơng lốp có thể nâng cao tính năng chịu đâm
xuyên. Than trắng khó phân tán hơn và làm chậm lưu do sự hấp thụ các chất xúc tiến và
S.
Chất độn trơ
Trong hỗn hợp cao su chất độn trơ có tác dụng hạ giá thành sản phẩm. Thường dùng
là bột bào( bào từ cao su).
2.8. Chất phòng lão
Quá trình lão hóa là sự thay đổi ngoại quan, tính năng cơ, lý, hóa của sản phẩm.
Nguyên nhân chủ yếu của lão hóa là q trình oxi hóa mạch cao su do tác động của oxi
khơng khí thâm nhập vào sản phẩm trong quá trình sử dụng hoặc các tác nhân được đưa
vào hợp phần cao su trong quá trình gia cơng như các muối hoặc oxit kim loại có hóa trị
thay đổi. Lão hóa cịn phụ thuộc vào bản chất của vật liệu và các tác nhân khác thúc đẩy
q trình lão hóa như: nhiệt độ, mơi trường, ánh sáng và các tác nhân cơ học khác.
Các chất phòng lão sử dụng trong xí nghiệp các luyện như anti ozonant, anti oxidant.
2.9. Chất làm mềm
Chất làm mềm cho vào cao su khơng tạo ra phản ứng hóa học với các phân tử cao su
mà có tác dụng làm giảm lực hút giữa các phân tử, giúp cho hỗn hợp cao su trở nên mềm
SVTH: NGUYỄN THỊ ĐANG THANH – LỚP 17KTHH1
Trang 25