Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đề án chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÀ HÀNG CHAY HƯƠNG SEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.81 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ

⁃⁃⁃⁃⁃⁃

ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Tên đề tài:

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN
QUẢN LÝ NHÀ HÀNG CHAY HƯƠNG SEN
Sinh viên

:

Mã sinh viên

:

Hà Nội, Tháng 6 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ

⁃⁃⁃⁃⁃⁃

ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Tên đề tài:

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN
QUẢN LÝ NHÀ HÀNG CHAY HƯƠNG SEN


Sinh viên

:

Mã sinh viên

:

Lớp chuyên ngành

:

Hệ

:

Giảng viên hướng dẫn

:

Hà Nội, Tháng 6 năm 2022


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: Tổng quan về đề tài...............................................................................3
1.1. Giới thiệu về nhà hàng chay Hương Sen..............................................................3
1.1.1. Các thông tin cơ bản về nhà hàng.......................................................................3

1.1.2. Các dịch vụ mới của khách sạn...........................................................................4
1.2. Đặt vấn đề và thực hiện khảo sát..........................................................................4
1.3. Tổng quan về đề tài...............................................................................................4
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................................................................4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................5
1.3.3. Lĩnh vực nghiên cứu...........................................................................................5
1.3.4. Quy mơ đề tài.......................................................................................................5
1.3.5. Lợi ích của đề tài.................................................................................................5
CHƯƠNG 2: Đặt vấn đề và thực hiện khảo sát.........................................................8
2.1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp luận..................................................................8
2.1.1. Khái quát về phần mềm máy tính........................................................................8
2.1.2. Phân loại phần mềm............................................................................................8
2.1.3. Quy trình phát triển phần mềm...........................................................................9
2.2. Các cơng cụ hỗ trợ thực hiện đề tài....................................................................10
2.2.1. Phần mềm thiết kế Axure..................................................................................10
2.2.2. Diagram draw.io................................................................................................10
2.2.3. Phần mềm Visual Paradigm..............................................................................10


CHƯƠNG 3: Phân tích thiết kế hệ thống.................................................................11
3.1. Xác định yêu cầu..................................................................................................11
3.1.1. Yêu cầu chức năng............................................................................................11
3.1.2. Yêu cầu phi chức năng......................................................................................11
3.2. Kiến trúc hệ thống...............................................................................................12
3.3. Sơ đồ ngữ cảnh (CD)...........................................................................................12
3.4. Sơ đồ luồng thông tin (IFD)................................................................................13
3.4.1. Sơ đồ IFD đặt bàn.............................................................................................13
3.4.2. Sơ đồ IFD gọi món............................................................................................14
3.5. Sơ đồ chức năng (BFD).......................................................................................15
3.6. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)..................................................................................15

3.6.1. Sơ đồ DFD mức 0..............................................................................................15
3.6.2. Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý nhân viên............................................................16
3.6.3. Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý bán hàng.............................................................17
3.6.4. Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý nguyên vật liệu...................................................17
3.6.5. Sơ đồ DFD mức 1 – Báo cáo.............................................................................18
3.7. Thiết kế cơ sở dữ liệu...........................................................................................19
3.8. Thiết kế giải thuật................................................................................................20
3.8.1. Giải thuật đăng nhập.........................................................................................20
3.8.2. Giải thuật thay đổi mật khẩu.............................................................................21
3.8.3. Giải thuật thêm mới 1 bản ghi...........................................................................22
3.8.4. Giải thuật xóa một bản ghi................................................................................23
3.8.5. Giải thuật tìm kiếm............................................................................................24
3.9. Thiết kế giao diện.................................................................................................25
3.9.1. Màn hình đăng nhập.........................................................................................25


3.9.2. Màn hình chính phục vụ...................................................................................26
3.9.3. Tìm kiếm phịng.................................................................................................27
3.9.4. Đặt bàn...............................................................................................................28
3.9.5. Chi tiết thơng tin đặt bàn...................................................................................29
3.9.6. Gọi món..............................................................................................................30
3.9.7. Chi tiết thơng tin gọi món..................................................................................31
3.9.8. Thanh tốn.........................................................................................................32
3.9.9. Màn hình chính quản lý....................................................................................33
3.9.10. Quản lý nhân viên...........................................................................................34
3.9.11. Quản lý lương..................................................................................................35
3.9.12. Quản lý danh mục bàn....................................................................................36
3.9.13. Báo cáo tổng hợp.............................................................................................37
3.9.14. Báo cáo tổng hợp hệ số quay vòng bàn...........................................................38
CHƯƠNG 4: Kết luận................................................................................................39

4.1. Đánh giá việc thực hiện đề tài.............................................................................39
4.2. Phân tích ưu nhược điểm của đề tài...................................................................39
4.3. Kế hoạch phát triển đề tài trong tương lai.........................................................39


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Quy tình phát triển phần mềm...........................................................................9
Hình 2: Kiến trúc hệ thống...........................................................................................12
Hình 3: Sơ đồ ngữ cảnh................................................................................................12
Hình 4: Sơ đồ IFD đặt bàn............................................................................................13
Hình 5: Sơ đồ IFD gọi món..........................................................................................14
Hình 6: Sơ đồ chức năng..............................................................................................15
Hình 7: Sơ đị DFD mức 0............................................................................................15
Hình 8: Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý nhân viên...........................................................16
Hình 9: Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý bán hàng............................................................17
Hình 10: Sơ đồ DFD mức 1 – Quản lý nguyên vật liệu................................................17
Hình 11: Sơ đồ DFD mức 1 – Báo cáo.........................................................................18
Hình 12: Cơ sở dữ liệu.................................................................................................19
Hình 13: Giải thuật đăng nhập......................................................................................20
Hình 14: Giải thuật đổi mật khẩu..................................................................................21
Hình 15: Giải thuật thêm mới một bản ghi...................................................................22
Hình 16: Giải thuật xóa một bản ghi.............................................................................23
Hình 17: Giải thuật tìm kiếm........................................................................................24
Hình 18: Màn hình đăng nhập......................................................................................25
Hình 19: Màn hình chính phục vụ................................................................................26
Hình 20: Màn hình tìm kiếm phịng..............................................................................27
Hình 21: Màn hình đặt bàn...........................................................................................28
Hình 22: Màn hình chi tiết thơng tin đặt bàn................................................................29
Hình 23: Màn hình gọi món..........................................................................................30



Hình 24: Màn hình chi tiết thơng tin gọi món...............................................................31
Hình 25: Màn hình thanh tốn......................................................................................32
Hình 26: Màn hình chính quản lý.................................................................................33
Hình 27: Màn hình quản lý nhân viên..........................................................................34
Hình 28: Màn hình quản lý lương.................................................................................35
Hình 29: Màn hình quản lý danh mục bàn....................................................................36
Hình 30: Màn hình báo cáo tổng hợp...........................................................................37
Hình 31: Màn hình báo cáo tổng hợp hệ số quay vịng bàn..........................................38


1

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, chúng ta đang được sống trong thời kì cơng nghệ thơng tin bùng nổ và phát
triển mạnh mẽ nhất chưa từng có. Các sản phẩm cơng nghệ, các ứng dụng quản lý, các
tiện ích đang có mặt ở khắp mọi nơi, và đang thay đổi thói quen hàng ngày của người
tiêu dùng. Chính vì thế, u cầu của người dùng, khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ
họ đang dùng cũng ngày càng tăng lên. Không chỉ đáp ứng đủ mà cịn phải nhanh
chóng, tiện lợi và dễ sử dụng hơn nữa. Trước những thay đổi đó, các doanh nghiệp nhất
là những doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng về sản phẩm hay dịch vụ lại càng phải
có sự áp dụng của cơng nghệ thơng tin vào quy trình nhiều hơn. Sự cạnh tranh khốc liệt
giữa các đối thủ trong và ngoài nước cũng là nguyên nhân khiến doanh nghiệp phải
thay đổi hơn nữa để vận hàng trơn tru, hoạt động có hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất.
Hiện nay, hoạt động kinh doanh nhà hàng đang bùng nổ hơn bao giờ hết với sự tham
gia của các tập đoàn lớn của cả trong và ngồi nước. Khi mà các nhà hàng lớn đó có sự
ứng dụng của cơng nghệ thơng tin thì địi hỏi các nhà hàng vừa và nhỏ cũng như các
nhà hàng truyền thống cũng phải có sự thay đổi trong việc áp dụng hệ thống vào quản
lý để không bị thụt lùi lại, đánh mất lượng khách hàng của chính mình.
Với sự mở rộng quy mô về cả chất lượng cũng như số lượng dịch vụ của nhà hàng thì

địi hỏi các nhà quản lý cần thay đổi phương pháp, cách thức quản lý các hoạt động của
nhà hàng sao cho hiệu quả nhất. Đây cũng là lúc các nhà quản lý cần cho mình sự hỗ
trợ đắc lực của phần mềm quản lý nhà hàng. Phần mềm quản lý nhà hàng là sự tích hợp
của nhiều chức năng khác nhau để phục vụ cho khía cạnh cơng việc của nhà hàng như
quản lý nhân viên, quản lý cơ sở vật chất, … tăng trải nghiệm cho khách hàng với việc
order nhanh chóng và chính xác, cũng như việc phục vụ các yêu cầu kịp thời nhất. Hơn
thế nữa nhà quản trị cịn có được các báo cáo chính xác nhất về tình hình kinh doanh
của nhà hàng để có thể đưa ra các điều chỉnh kịp thời, các dự định lâu dài cho sự phát
triển của nhà hàng hơn.
Ngày nay, khi con người có nguồn tài chính lớn hơn để đáp ứng được hầu hết các nhu
cầu thiết yếu thì họ đang bắt đầu dần quan tâm đến sức khoẻ của mình. Và xu hướng ăn
chay đã được phổ biến một cách rộng rãi như thế. Thế nên, ở các tỉnh thành phố lớn
của Việt Nam ngày càng có nhiều hơn các nhà hàng chuyên đồ ăn chay phục vụ nhu
cầu của khách hàng.
Chính vì vậy, em với tư cách là sinh viên của ngành hệ thống thông tin quản lý đã
quyết định đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “ Phân tích thiết kế hệ thống thơng
tin quản lý nhà hàng chay Hương Sen” để có thể giải quyết những vấn đề, thực trạng
đang tồn đọng, giúp giải quyết quy trình quản lý nhân viên, đặt bàn, gọi món,…


2

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy và các thầy cô trong Viện Công nghệ
Thông tin và Kinh tế số trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo để em có thể nghiên cứu và hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu.


3

CHƯƠNG 1: Tổng quan về đề tài

1.1. Giới thiệu về nhà hàng chay Hương Sen
1.1.1. Các thông tin cơ bản về nhà hàng

1.

Địa chỉ: Số 32 Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cách sân vận động Quốc
gia Mỹ Đình 4.1km, nằm trong bán kính 1 km từ Tồ nhà Keangnam Landmark,
5 km từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và 1 km từ Trung tâm Hội nghị Quốc
gia. Sân bay gần nhất là sân bay quốc tế Nội Bài, nằm trong bán kính 27 km.
2.
Hương Sen là nhà hàng thuần chay với các món ăn thanh khiết chủ yếu được
chế biến từ các loại rau củ tươi, đậu hủ, nấm, … có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo
vệ sinh an tồn thực phẩm. Có thể kể đến các món khai vị nhẹ nhàng như gỏi
ngó sen, gỏi khổ qua, gỏi củ hủ dừa, các món salad nhiều màu sắc kích thích vị
giác và thị giác như salad cải mầm, salad thập cẩm, salad bốn mùa, salad Nga...
3.
Quy mô nhà hàng: 3 tầng và một khu dành cho bếp
1. Tầng 1: 2 phòng và 6 bàn
2. Tầng 2: 3 phòng và 16 bàn
3. Tầng 3: 4 phòng và 10 bàn
4.
Thực đơn: Nhà hàng đa dạng về các món ăn trong thực đơn và đặc biệt thường
có sự thay đổi khi Hà Nội có sự chuyển giao về mùa cho phù hợp với thời tiết và
nguyên liệu nơi đây.
5.
Đối tượng: Khách sạn hướng tới những đối tượng là giới trẻ và trung niên có xu
hướng ăn chay, đầy đủ dinh dưỡng và muốn tìm cho mình một khơng gian mang
cảm giác ấm cúng như đang ở nhà.
6.
Cơ cấu tổ chức: Khách sạn bao gồm bốn bộ phận được quản lý bởi chủ nhà

hàng:
1.
Bộ phận phục vụ: order món cho khách, phục vụ khách trong quá trình khách
thưởng thức tại nhà hàng
2.
Bộ phận thu ngân: nghe điện thoại đặt bàn, lên thơng tin đặt bàn và thanh tốn
cho khách
3.
Bộ phận bếp: chế biến các món ăn theo danh sách món của khách hàng
4.
Bộ phận kỹ thuật và bảo vệ: theo dõi, quản lý và bảo trì các thiết bị và đảm bảo
an ninh cho khách sạn
7.
Số lượng nhân viên:
5.
Quản lý: 1 người
6.
Bộ phận phục vụ: 8 nhân viên
7.
Bộ phận thu ngân: 3 nhân viên
8.
Bộ phận bếp: 10 nhân viên
9.
Bộ phận kỹ thuật và bảo vệ: 2 nhân viên
1.1.2. Các dịch vụ mới của khách sạn


4

1.

2.

Dịch vụ đặt bàn: Đây là dịch vụ mới của nhà hàng, hiện nay nhà hàng có kết
hợp với các bên đặt bàn online khác như pasgo để khách hàng có nhiều sự lựa
chọn phù hợp với điều kiện của mình hơn.
Dịch vụ thanh tốn bằng nhiều phương thức khác nhau: Thay vì chỉ có một
phương thức thanh tốn bằng tiền mặt như xưa thì nay nhà hàng đang mửo rộng
thêm một số phương thức thanh toán khác như: Quét mã QR, chuyển khoản,…

1.2. Đặt vấn đề và thực hiện khảo sát
10.

Khi nhu cầu về ăn chay của người dân tăng lên, đồng thời việc chế biến và xử lý
nguyên liệu để hoàn thành một bữa ăn chay là việc khá là tốn thời gian và không
thể đảm báo giá trị dinh dưỡng mang lại sẽ đầy đủ. Vì vậy lượng khách hàng tìm
đến các quán ăn chay là lớn hơn bao giờ hết. Khi nhà hàng bắt đầu triển khai
thêm dịch vụ đặt bàn trước thì đã có sự tăng rõ rệt về lượng khách của nhà hàng.
Tuy nhiên, nhà hàng lại vẫn đang dùng các phương pháp truyền thống để quản
lý như ghi vào excel, giấy nhớ,… nên đã gây ra nhiều tình trạng bị thất lạc đơn
đặt bàn của khách, bị nhầm lẫn, và tệ hơn là dẫn đến tình trạng quá tải lượng
khách vào giờ cao điểm do nhân viên khơng kiểm sốt được đâu là bàn đã đặt
hay chưa đặt.

11.

Các khách hàng cũng ít khi có đủ tiền mặt bên người để thanh tốn, vì vậy nhà
hàng mới đây đã có thêm các phương thức thanh tốn khác nhưng vẫn cịn vấn
đề trong việc chứng thực khách đã thanh tốn chưa và nhân viên cịn khó khăn
trong việc kiểm sốt này.


12.

Khi thực hiện khảo sát tại nhà hàng thì có đến 80% nhân viên phục vụ chia sẻ là
họ cảm thấy áp lực và khó khăn trong việc nhận đơn đặt bàn của khách. Các
khách hàng cũng bày tỏ sự khơng hài lịng vì sự phục vụ khơng kịp thời và
chính xác tại đây. Hơn thế việc mở rộng quy mơ có nhiều nhân viên, khách hàng
hơn cũng khiến quản lý bất cập trong việc quản lý gây ra nhiều thất thoát.

1.3. Tổng quan về đề tài
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Phần mềm giúp nhà quản lý tiết kiệm thời gian trong việc kiểm soát, theo dõi và đưa ra
quyết định đúng đắn cho sự phát triển của nhà hàng.


5

Giúp nhân viên có thể thuận tiện, giảm trừ được các bước nhỏ có thể xử lý nhờ máy
móc để có thể phục vụ tốt hơn cho khách hàng.
Mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt hơn, tận tình hơn để lượng khách quay lại
vào thời gian sau tăng cao.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung giải quyết các tình trạng cấp thiết, nhu cầu chính của nhân viên trong
nhà hàng Hương Sen và quy trình chính trong nhà hàng.
1.3.3. Lĩnh vực nghiên cứu

Nhà hàng Hương Sen là nhà hàng chuyên các món ăn chay với đa dạng món ăn và gồm
nhiều bộ phận trong nhà hàng như: Nhân viên phục vụ, Nhân viên kế toán, Quản lý,
Nhân viên kho, Bộ phận bếp,… Vì vậy, đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

quản lý nhà hàng chay Hương Sen” tập trung chủ yếu vào lĩnh vực về nhà hàng và
quản lý nhà hàng.
1.3.4. Quy mô đề tài

Mục tiêu ngắn hạn: Xây dựng hệ thống tập trung vào các chức năng chính trong quy
trình phục vụ tại nhà hàng: Quy trình đặt bàn, đặt món; Quy trình thanh tốn; Quy trình
quản lý nhân viên, khách hàng;…
Mục tiêu dài hạn: Mở rộng hệ thống quản lý các cơ sở khác trên cả nước của nhà hàng
khi nhà hàng mở rộng quy mơ hơn.
1.3.5. Lợi ích của đề tài

TT

Tên đối tượng được Lợi ích từ dự án
hưởng lợi


6

1

Chủ nhà hàng

+ Truy xuất dữ liệu nhanh chóng, dễ dàng, kịp thời đề ra
chiến lược quản lý doanh thu có lợi.
+ Được cung cấp các báo cáo về tình hình hoạt động của
nhà hàng, hạn chế các thủ tục rườm rà và tiết kiệm thời
gian
+ Tiếp cận dễ dàng đến khách hàng và nhà cung ứng, sẽ
mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và thương hiệu cho nhà

hàng
+ Hệ thống tương thích trên nhiều thiết bị điện tử, giúp
quản lý và điều hành công việc từ xa mà không cần túc
trực thường xuyên.

2

Các nhà quản lý

+ Giảm thời gian dành cho các cơng việc hành chính, hệ
thống giúp xử lý cơng việc tự động hóa, tiết kiệm thời
gian, có thêm thời gian nghiên cứu hướng đi mới.
+ Cung cấp tiến độ làm việc của nhân viên, giúp nhà quản
lý nắm bắt được tình hình, và điều này ảnh hưởng đến
việc duy trì sự hài lịng và năng suất của nhân viên.
+ Dễ dàng nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của
nhà hàng và kịp thời giải quyết các vấn đề...
+ Có thể xem xét và theo dõi các loại khách hàng, xem
các chiến lược tiếp thị của mình có nhắm đến đúng khách
hàng hay khơng.


7

3

Nhân viên

+ Dễ dàng sử dụng, tìm kiếm thơng tin đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và nhà quản lý.

+ Dễ dàng đặt bàn cho khách và order món cho khách
thuận tiện hơn
+ Việc nhập liệu thủ công tốn nhiều thời gian để tính tốn
và ghi chép để xuất hóa đơn, báo cáo. Đặc biệt khi lượng
khách đặt bàn, gọi món quá lớn khiến nhân viên dễ nhầm
lẫn, sai sót.

4

Khách hàng

+ Khách hàng có thể đặt bàn từ nhiều bên, không cần chờ
đợi quá lâu để gọi điện đặt trực tiếp.
+ Có hệ thống chăm sóc khách hàng, giải đáp thắc mắc và
phục vụ khách hàng tốt hơn.
Bảng: Các đối tượng hưởng lợi


8

CHƯƠNG 2: Đặt vấn đề và thực hiện khảo sát
2.1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp luận
2.1.1. Khái quát về phần mềm máy tính

Phần mềm máy tính, hay cịn gọi đơn giản là phần mềm, là tập hợp dữ liệu hoặc các
câu lệnh hướng dẫn máy tính cho máy tính biết cách làm việc. Trong khoa học máy
tính và kỹ thuật phần mềm, phần mềm máy tính là tất cả thơng tin được xử lý bởi hệ
thống máy tính, chương trình và dữ liệu. Phần mềm máy tính bao gồm các chương
trình máy tính, thư viện và dữ liệu không thể thực thi liên quan, chẳng hạn như tài liệu
trực tuyến hoặc phương tiện kỹ thuật số. Phần cứng và phần mềm máy tính u cầu lẫn

nhau và khơng thể tự sử dụng một cách thực tế.
2.1.2. Phân loại phần mềm

1.

Trên cơ sở ứng dụng:

1.

Phần mềm hệ thống: cần thiết để quản lý tài nguyên máy tính và hỗ trợ việc thực
thi các chương trình ứng dụng. Phần mềm như hệ điều hành, trình biên dịch,
trình chỉnh sửa và trình điều khiển, v.v., thuộc danh mục này. Một máy tính
khơng thể hoạt động nếu khơng có sự hiện diện của những thứ này.

2.

Phần mềm ứng dụng: được thiết kế để đáp ứng yêu cầu của người dùng bằng
cách tương tác trực tiếp với người dùng. Nó có thể được phân thành hai loại
chính: - chung chung hoặc tùy chỉnh. Phần mềm Chung là phần mềm mở cho tất
cả mọi người và hoạt động như nhau cho tất cả người dùng. Phần mềm tùy
chỉnh là các sản phẩm phần mềm được thiết kế theo yêu cầu của khách hàng và
không phải là có sẵn cho tất cả.

2.

Trên cơ sở bản quyền:

1.

Thương mại: Nó đại diện cho phần lớn phần mềm mua từ các cơng ty phần

mềm, cửa hàng máy tính thương mại, v.v. Trong trường hợp này, khi người
dùng mua phần mềm, họ sẽ có được một khóa cấp phép để sử dụng phần mềm
đó. Người dùng khơng được phép sao chép phần mềm. Bản quyền của chương
trình thuộc sở hữu của công ty.

2.

Phần mềm chia sẻ cũng được bảo hộ bản quyền nhưng người mua được phép
tạo và phân phối các bản sao với điều kiện sau khi thử nghiệm phần mềm, nếu
người mua chấp nhận sử dụng phần mềm đó thì họ phải trả tiền cho phần mềm
đó. Trong cả hai loại phần mềm trên, không được phép thay đổi phần mềm.

3.

Phần mềm miễn phí: Nói chung, theo giấy phép phần mềm phần mềm miễn phí,
các bản sao của phần mềm có thể được tạo ra cho cả mục đích lưu trữ và phân


9

phối nhưng ở đây, việc phân phối không thể nhằm thu lợi nhuận. Các tác phẩm
phái sinh và các sửa đổi đối với phần mềm được cho phép và khuyến khích.
Việc biên dịch mã chương trình cũng được phép mà khơng có sự cho phép rõ
ràng của chủ bản quyền.
4.

Miền công cộng: Trong trường hợp phần mềm miền công cộng, chủ sở hữu bản
quyền ban đầu từ bỏ mọi quyền đối với phần mềm một cách rõ ràng. Do đó, các
bản sao phần mềm có thể được thực hiện cho cả mục đích lưu trữ và phân phối
mà khơng có hạn chế về phân phối. Các sửa đổi đối với phần mềm và kỹ thuật

đảo ngược cũng được phép.
2.1.3. Quy trình phát triển phần mềm

Hình 1: Quy tình phát triển phần mềm

Planning (Lập kế hoạch): Là giai đoạn lập kế hoạch của dự án, phân tích độ
phức tạp và thiết kế timeline cho dự án
Analysis (Phân tích thiết kế hệ thống): Là giai đoạn định ra làm thế nào để hệ
thống phần mềm đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng. Giai đoạn này thực hiện phân
tích, thiết kế hệ thống phần mềm.


10

Thiết kế (Design): Là giai đoạn thiết kế cơ bản hệ thống, đối chiếu xem thiết kế
có đúng yêu cầu của dự án khơng
Lập trình (Implementation): Là giai đoạn truyền tải yêu cầu và thiết kế cho đội
code làm ra sản phẩm
Kiểm thử (Testing): Tester sẽ nhận sản phẩm từ dev và thực hiện kiểm thử cho
nhóm các thành phần và kiểm thử hệ thống. Khâu kiểm thử cuối cùng sẽ là Kiểm thử
chấp nhận, giai đoạn này cịn có sự tham gia của khách hàng.
Phát triển, triển khai (Deployment): Triển khai hệ thống ra mơi trường của
khách hàng.
Bảo trì (Mainterance): Đây là giai đoạn cài đặt, cấu hình và đào tạo cho khách
hàng. Giai đoạn này sửa chữa những lỗi của sản phẩm (nếu có) và phát triển những
thay đổi mới được khách hàng yêu cầu.

2.2. Các công cụ hỗ trợ thực hiện đề tài
2.2.1. Phần mềm thiết kế Axure


Axure là một ứng dụng phần mềm tiên tiến và tương tác tạo các nguyên mẫu trang web
phức tạp cũng như các mơ hình. Ứng dụng này cũng tạo các tệp HTML, thiết kế các
mẫu trang web ngay từ đầu và cũng khơng có ngơn ngữ lập trình.
Với phần mềm này em dùng để vẽ các thiết kế màn hình cho phần mềm.
2.2.2. Diagram draw.io

Phần mềm vẽ sơ đồ Diagram Draw.io cung cấp giao diện trực quan với tính năng kéo
và thả, các mẫu sơ đồ có thể tùy chỉnh và thư viện hình khối mở ộng. Người dùng có
thể tạo và chỉnh sửa một loạt các sơ đồ, biểu đồ bao gồm biểu đồ luồng, biểu đồ quy
trình, sơ đồ tổ chức, sơ đồ ER, UML, sơ đồ mạng, ...
Em dùng phần mềm này để vẽ các sơ đồ IFD, DFD, BFD, sơ đồ ngữ cảnh CD, kiến
trúc hệ thống.
2.2.3. Phần mềm Visual Paradigm

Visual Paradigm cho phép nhóm của bạn quản lý sự phức tạp của quá trình chuyển đổi
số trong doanh nghiệp để đối phó với thị trường, công nghệ và các yêu cầu quy định
đang thay đổi nhanh chóng. Đây là giải pháp một cửa lý tưởng để lập kế hoạch kiến
trúc doanh nghiệp (Enterprise Architecture Planning) và chuyển đổi kinh doanh, quản
lý dự án và phát triển phần mềm linh hoạt, để công ty của bạn có thể kiểm sốt và phản
ứng với các thay đổi nhanh hơn, tốt hơn và thông minh hơn.
Với phần mềm này em dùng để thiết kế ERD của hệ thống.


11


12

CHƯƠNG 3: Phân tích thiết kế hệ thống
3.1. Xác định yêu cầu

3.1.1. Yêu cầu chức năng

1.

Quản lý danh mục

1.

Danh mục nhân viên

2.

Danh mục khách hàng

3.

Danh mục phòng

4.

Danh mục bàn

2.

Chức năng

1.

Đặt bàn


2.

Gọi món

3.

Tính lương

3.

Báo cáo

1.

Báo cáo tổng hợp

2.

Báo cáo doanh thu bán hàng

3.

Báo cáo tổng hợp hệ số quay vòng bàn
3.1.2. Yêu cầu phi chức năng

1.

Phân quyền người dùng

2.


Thêm người dùng

3.

Bảo mật thông tin

3.2. Kiến trúc hệ thống


13

Hình 2: Kiến trúc hệ thống

3.3. Sơ đồ ngữ cảnh (CD)

Hình 3: Sơ đồ ngữ cảnh.

3.4. Sơ đồ luồng thơng tin (IFD)



×