Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tiểu luận cao học thực trạng sử dụng mạng xã hội trong đời sống tinh thần của sinh viên (nghiên cứu tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.99 KB, 22 trang )

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Khi bàn luận về quan điểm: “Các vấn đề xã hội là gì?”Có nhiều tranh luận
xoay quanh đáp án của câu hỏi này. Một số nhà nghiên cứu xã hội học cho rằng
các vấn đề xã hội là các vấn đề không cần xác định và định nghĩa bởi bản chất
của nó đơn giản là các vấn đề đang tồn tại trong xã hội hiện nay. Một số nhà xã
hội học lại cho rằng tất cả những vấn đề xã hội học nghiên cứu thì đều được xem
là vấn đề xã hội.
Trong xã hội, chúng ta ln gặp các vấn đề gây trở ngại, khó khăn, ảnh
hưởng đến phúc lợi và hạnh phúc con người cầ được khắc phục. Khi những vấn
đề trở ngại khó khăn đối với con người nói chung xã hội học nói riêng khi xảy ra
địi hỏi con người cần tìm hiểu chúng (nó có từ bao giờ? Nảy sinh như thế
nào?...) Do đó con người cần nghiên cứu, tìm hiểu để nhận thức về nó, xem xét,
đo lường nó.
Qúa trình về vòng đời của một vấn đề xã hội được mơ tả như sau: Những
vấn đề đó nảy sinh => Nhận thức =>Thảo luận => hành động tập thể => khắc
phục vấn đề => xuất hiện vấn đề mới
Ví dụ: Khi covid 19 xảy ra, con người nhận thức, thảo luận tranh cãi, từ
đó đưa ra những hành động tập thể cách ly những người nhiễm viruss hoặc
những người nghi nhiễm vắc covid nhằm khắc phục sự lây lan của dịch bệnh
Khi bàn về các vấn đề xã hội, GS.TS Phạm Bích Sang khẳng định “Chúng
ta ln bắt gặp các nghịch lý xã hội do xã hội loài người bao gồm nhiều cá nhân,
nhóm cộng đồng, tổ chức xã hội trong những điều kiện hồn cảnh khơng gian,
thời gian khác nhau. Khi đó có nhiều hệ giá trị, chuẩn mực, luật lệ khác nhau
dẫn đến lệch chuẩn”
Có một số điều kiện để trở thành vấn đề xã hội:
 Xã hội đạt được tới sự phát triển nhất định (nhận thức, qui mô, tổ
chức,..)
1


 Xã hội biến đổi nhanh chóng gây ra những đứt gãy lớn về cấu trúc xã


hội
 Xã hội đạt được một mức độ dân chủ nhất định (giáo dục; báo chí;
mạng xã hội;…)
Nửa đầu thế kỷ 20, nhiều nhà xã hội học cho rằng: vấn đề xã hội là bệnh
lý học xã hội; do lệch chuẩn hay phi tổ chức xã hội, tuy nhiên nửa sau thế kỷ 20,
họ cho rằng các quan điểm trên chưa bao quát hết ý nghĩa của các vấn đề xã hội.
Có 2 dịng định nghĩa:
Dòng định nghĩa 1
Dòng định nghĩa này dựa trên ý kiến cơng luận, có nhiều người cho rằng
vấn đề đó khơng đáng mong muốn và cân làm gì đó để khắc phục với 4 mệnh
đề:
 Một vấn đề xã hội không tồn tại đối với xã hội cho đến khi nó được
thừa nhận bởi xã hội đó là có tồn tại
 Một vấn đề xã hội tồn tại khi có một sự khác biệt đáng kể giữa cái
đang là và cái mọi nghĩ cần phải là
 Một vấn đề xã hội là một hoàn cảnh xã hội mà một số lượng lớn người
trong xã hội hay một vài bộ phận có ảnh hưởng trong xã hội đó coi nó là không
đáng mong muốn, cần được quan tâm và sửa đổi
 Một hoàn cảnh xã hội được xem là vấn đề xã hội khi một số lượng lớn
người trong xã hội hay một vài bộ phậm có ảnh hưởng trong xã hội đó thừa nhận
rằng hồn cảnh này vi phạm một giá trị hay tiêu chuẩn đã được thừa nhận và do
vậy, nó cần phải giảm bớt, khắc phục hoặc được điều trị thơng qua hành động
tập thể.
Dịng định nghĩa 2

2


Dòng định nghĩa 2 lấy tri thức khoa học làm chuẩn mực để xác định vấn
đề xã hội (Manis, 1985). Quan niệm này xuất hiện trong bối cảnh sự phát triển

của khoa học đang trực tiếp dẫn đến các vấn đề xã hội:
 Một vấn đề xã hội là một tương tác giữa tri giác (nhận thức) chủ quan
của xã hội với một hoàn cảnh xã hội khách quan
 Một vấn đề xã hội nảy sinh khi có một khoảng cách hiện thực xã hội
với hệ giá trị, chuẩn mực.
 Vấn đề xã hội là một thực tế xã hội có ảnh hưởng xã hội, tức là hệ quả
của nó, khơng chỉ liên quan đến một hay một ít các cá nhân, mà đến một phạm
vi nhất định trong xã hội.
 Vấn đề xã hội cần nhận thức (giác ngộ) trong một nhóm đáng kể dân
chúng hoặc một nhóm các nhân vật có ảnh hưởng.
 Vấn đề xã hội phải là hiện thực xã hội nảy sinh từ bản thân các hoạt
động của con người và có khả năng giải quyết được thơng quan hành động xã
hội dưới những hình thái khác nhau
Tóm lại, vấn đề xã hội là một hoàn cảnh xã hội nhất định được nhận thức
như một “vấn nạn” của xã hội, nó là một hồn cảnh sản phẩm của con người,
ảnh hưởng đáng kể đến một nhóm người nhất định, được nhận thức bởi một lực
lượng xã hội nhất định, có thể và chỉ có thể khắc phục thơng qua hành động xã
hội. Chính vì vậy, xác nhận và giải quyết vấn đề xã hội chịu ảnh hưởng bởi các
yếu tố xã hội như:
1. Hệ giá trị và chuẩn mực của một xã hội cũng như các nhóm xã hội là
cơ sở xác nhận một vấn đề xã hội (với những giá trị và chuẩn mực khác nhau có
thể có hay khơng phải là vấn đề xã hội)
2. Các lợi ích xã hội và quyền lực xã hội ảnh hưởng hết sức mạnh mẽ
việc thừa nhận, đánh giá (xác định qui mô, phạm vi, nguyên nhân) và giải quyết
vấn đề xã hội)
3


3. Khoa học và kỹ thuật học ngày càng có ảnh hưởng đến niềm tin, giá
trị và chuẩn mực của xã hội. Nó cũng cấp các dữ liệu khiến con người nhận thức

được dễ hơn các vấn đề xã hội. Cộng đồng người làm khoa học và ky thuật học
ngày càng trở thành một nhóm xã hội có ảnh hưởng xã hội mạnh mẽ
“Tồn cầu hóa” xuất hiện trên thế giới từ những năm 1960(ở Việt Nam
sau 1986), nó đã trở thành một trong những khái niệm được sử dụng rộng rãi
nhất trong ngành khoa học xã hội đương đại và đồng thời là một trong những
vấn đề xã hội gây nhiều tranh cãi nhất.
TỒN CẦU HĨA
1. Định nghĩa
Tồn cầu hóa có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về số
lượng cũng như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằm thúc
đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới cũng như
sự hội nhập kinh tế và chính trị ở cấp độ tồn cầu. Theo đó, tồn cầu hóa làm lu
mờ các đường biên giới quốc gia, thu hẹp các khoảng không gian trên các khía
cạnh đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của thế giới.
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và
trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa
các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế,… trên quy
mơ tồn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, tồn cầu hóa hầu như được dùng để
chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do
thương mại” nói riêng.
Tồn cầu hóa được đề cập nhiều trong lĩnh vực kinh tế vì đây là quá trình
làm gia tăng mối quan hệ, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc
gia. Nó thường được xem như là sự tự do hóa các hoạt động kinh tế và
thương mại quốc tế với sự điều hành của chính phủ từng quốc gia và các tổ
chức quốc tế.
4


Một đặc điểm nổi bật của hiện tượng này là sự dịch chuyển (hay cịn gọi
là «dịng chảy») của bốn yếu tố: hàng hóa – dịch vụ, di – nhập cư, khoa học

kỹ thuật và tiền tệ (ở dạng đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI) trong giai đoạn
tự do thương mại (cho dù không phải là tự do hồn tồn). 
2. Đặc điểm của q trình tồn cầu hóa (5 đặc điểm)
Thứ nhất, q trình tồn cầu hóa liên quan tới sự xuất hiện và nhân
rộng của một loạt các mạng lưới liên kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức các
đường biên giới địa lý, văn hóa, kinh tế, chính trị truyền thống.
Ví dụ, sự xuất hiện của các kênh truyền hình tin tức vệ tinh dựa trên sự
kết hợp của cơng nghệ báo chí và các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã khiến cho
thông tin được truyền tải trên phạm vi toàn cầu, vượt qua mọi khoảng cách địa
lý với tốc độ gần như tức thì. Qua đó một sự kiện ở một quốc gia cụ thể có thể
gây nên những tác động mạnh mẽ tới tình hình kinh tế – chính trị – xã hội của
hàng trăm quốc gia trên khắp hành tinh. Việc di chuyển giữa các địa điểm trên
toàn cầu cũng trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn. Ví dụ trong năm 2000 mỗi
ngày trung bình có khoảng 3 triệu người di du lịch quốc tế và năm
2003 WTO ước tính rằng nền du lịch toàn cầu tạo nên doanh thu khoảng 693 tỉ
USD. Chính vì vậy người ta ngày càng nói nhiều tới khái niệm “ngơi làng tồn
cầu”, hay “nền kinh tế tồn cầu”, nơi mà các đường biên giới quốc gia đã dần bị
lu mờ.
Thứ hai, các tiến bộ về thông tin liên lạc, giao thông vận tải và công
nghệ sản xuất đã khiến cho dịng vốn đầu tư, hàng hóa, cơng nghệ và lực
lượng lao động di chuyển dễ dàng hơn trên khắp thế giới.
Các thị trường tài chính hiện đại cùng các giao dịch điện tử diễn ra suốt
ngày đêm. Các trung tâm thương mại mọc lên khắp thế giới, cung cấp hàng hóa
đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Đi cùng với đó là vai trị ngày càng gia tăng
của các công ty đa quốc gia và các tổ chức quốc tế cũng như các tổ chức phi
chính phủ. Tuy nhiên mặt trái của các tiến bộ khoa học công nghệ là việc chính
5


các tiến bộ này cũng đã góp phần hình thành và tạo điều kiện hoạt động cho các

tổ chức tội phạm và khủng bố, như các nhóm tin tặc quốc tế hay tổ chức khủng
bố khét tiếng al-Qaeda.
Thứ ba, thông qua q trình tồn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn
nhau giữa các quốc gia cũng như người dân trên thế giới ngày càng gia
tăng.
Sự phụ thuộc lẫn nhau không chỉ diễn ra trên phương diện kinh tế –
thương mại, mà cịn xuất hiện ở những vấn đề khác như tình trạng ấm lên toàn
cầu của trái đất, hay các làn sóng tội phạm và chủ nghĩa khủng bố xuyên quốc
gia… Những vấn đề này đòi hỏi các quốc gia cần phải thúc đẩy hợp tác sâu rộng
hơn bởi lẽ trong bối cảnh tồn cầu hóa, khơng một quốc gia nào có thể tránh
được những tác động này, và càng không thể một mình giải quyết được những
vấn đề đó.
Thứ tư, dường như tồn cầu hóa đang làm giảm dần các khác biệt về
mặt văn hóa.
Những bộ phim Hollywood giúp phổ biến các giá trị văn hóa đại chúng
của Mỹ ra khắp thế giới. Thói quen tiêu dùng và sinh hoạt của người dân ở các
quốc gia cũng dần bị biến đổi theo hướng đồng nhất. Tương tự, thông qua âm
nhạc và điện ảnh, người dân thế giới ngày càng biết tới nhiều hơn các giá trị văn
hóa, ngơn ngữ, phong tục tập quá… của các quốc gia như Hàn Quốc hay Trung
Quốc. Một mặt q trình tồn cầu hóa về văn hóa này tạo nên sự hiểu biết lẫn
nhau lớn hơn giữa người dân thuộc nhiều quốc gia, nhiều nền văn hóa khác
nhau. Mặt khác, trong một số trường hợp nó cũng tạo nên những phản ứng tiêu
cực, như sự va chạm giữa các giá trị văn hóa đối lập, hay sự phản kháng đối với
những giá trị văn hóa phương Tây, đặc biệt là ở các quốc gia Hồi giáo. Tương
tự, tồn cầu hóa cũng đe dọa làm lu mờ bản sắc văn hóa của các quốc gia, vốn là
những giá trị cần được duy trì nhằm bảo vệ sự đa dạng của nền văn hóa thế giới.

6



Thứ năm, q trình tồn cầu hóa khiến cho vai trò của các quốc gia
với tư cách là các chủ thể chính của quan hệ quốc tế cũng trở nên bị suy
giảm.
Thực tế, tồn cầu hóa đã làm xói mịn chủ quyền của các quốc gia, vốn là
nền tảng cho sự tồn tại của chúng. Điều này thể hiện rõ nhất trên lĩnh vực kinh
tế. Ngày nay các quyết định kinh tế của các quốc gia khơng thể được đóng
khung trong phạm vi biên giới lãnh thổ của quốc gia đó hay chỉ dựa vào nước
điều kiện của quốc gia sở tại. Ngược lại, mọi quyết định kinh tế của mỗi chính
phủ đều chịu sự điều chỉnh của những lực lượng trên thị trường toàn cầu, vốn
nằm ngoài khả năng kiểm soát của các nhà nước. Mọi nỗ lực đi ngược lại sự
điều chỉnh của những lực lượng này đều có thể dẫn tới nhiều hậu quả khác nhau,
như sự dịch chuyển của vốn đầu tư ra nước ngoài, các rủi ro về thương mại hay
tỉ giá hối đoái.
TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA.
1. Kinh tế
1.1 Tích cực
Tiến trình này đã thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế trên thế giới với sự gia
tăng GDP toàn cầu từ 2,7 lần vào nửa đầu thế kỷ 20 đến 5,2 lần vào nửa cuối thế
kỷ 20, và tốc độ tăng trưởng GDP thế giới đạt đến 3,6%/năm.
Ví dụ đối với Việt Nam, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 167
nước, có quan hệ thương mại với 160 nước, và có thể thu hút đầu tư trực tiếp
của các cơng ty và tập đồn kinh tế của hơn 70 quốc gia. Ngoài ra, sự ra đời của
các tổ chức quốc tế trong kinh tế, văn hóa, an ninh hay giáo dục ví dụ như WTO,
ASEAN, APEC, ASEM, EU, UN, UNESCO, v.v... hay các khu vực thương mại
tự do (FTA) và các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) là những minh chứng
của tiến trình này.

7



TCH tạo tiền đề đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế đưa Việt Nam từ
nước nghèo kém phát triển trở thành nước có thu nhập trung bình. Tăng cường
thương mại quốc tế, mở rộng xuất khẩu, kích thích kinh tế trong nước phát triển,
tăng khả năng tích lũy tái đầu tư
• Ví dụ đối với Việt Nam:
• Năm 2000 GDP thu nhập nội địa 31 tỷ USD bình quân/người 402 USD
• Năm 2010 GDP thu nhập nội địa 104,6 tỷ USD bình qn/người 1168
USD
• 2015 GDP thu nhập nội địa 198,8 tỷ USD bình quân/người gần 2.500
USD
TCH cho phép Việt Nam phát huy các nguồn lực trên cơ sở phát huy
những lợi thế so sánh vốn có(ổn định chính trị, mơi trường kinh doanh an tồn,
vị trí địa chính thuận lợi, có khống sản dồi dào, nền nơng nghiệp tương đối phát
triển) để tạo nguồn xuất khẩu
TCH thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam để tăng cường cơ sở vật chất, mở
rộng thị trường, thúc đẩy đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
Tạo điều kiên cho Việt Nam cùng nhiều nước giải quyết các vấn đề mỗi
nước cũng như những vấn đề chung của thế giới như mất cần bằng sinh thái, ô
nhiễm môi trường, BĐKH, suy thối kinh tế tồn cầu…
Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác với các quốc gia, tiếp thu các thành tựu
của văn minh nhân loại để phát triển văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam
Mọi thơng tin liên quan đến kinh tế, đến thị trường tài chính, đến giá cả
hàng hố, v.v. đều được cập nhật thường xuyên trên mạng. Các giao dịch mua
bán, đầu tư với bất cứ ai, ở bất cứ nước nào giờ đây đều có thể tiến hành trực
tiếp qua mạng mà không cần phải qua những công ty hay người môi giới như
trước nữa. Sự tiết kiệm về thời gian trở thành sự tăng thêm về lợi nhuận.
8


Mặt khác thông tin mang lại nhiều khả năng lựa chọn cho khách hàng là

những người tiêu dùng, do vậy mà nhu cầu của họ được thoả mãn tốt hơn.
1.2

Tiêu cực

Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực, quyền lực này sẽ chuyển về
tay các tổ chức đa phương như WTO(Các điều luật, hay qui định do họ tạo ra từ
trước đây bây giờ bắt các nước đang phát triển tuân theo, các nước nhỏ bị phụ
thuộc các nước lớn(công nghệ, tinhọc, viễn thông),NNước mất dần bảo hộ đối
với các mặt hàng sản xuất trong nước).
Tồn cầu hóa cũng làm cho hiện tượng “chảy máu- chất xám” diễn ra
nhiều và dễ dàng hơn, kéo theo biến tướng là nạn “săn đầu người”. Hai hiện
tượng này đã góp phần gia tăng sự bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo giữa
các quốc gia phát triển và đang phát triển, giữa từng khu vực riêng biệt và trong
đất nước.
• Ví dụ, theo một báo cáo của UNDP năm 1997, tỷ lệ chênh lệch thu
nhập giữa 20% dân số thế giới ở các nước giàu và 20% ở các nước nghèo là
1:30 vào năm 1960, 1:60 năm 1990 và 1:74 vào năm 1997.
• Năm 1985, thu nhập bình qn tính theo đầu người ở các nước giàu gấp
76 lần so với các nước nghèo. Năm 1997, chỉ số này tăng lên 288 lần.
• Hiện nay 3 tỷ người trên thế giới có mức sống dưới 2 USD/ngày, và 1,3
tỷ người có thu nhập dưới 1 USD/ngày. 
Về cơ bản Việt Nam nền kinh tế gặp nhiều thách thức hơn cơ hội(Năng
suất thấp, sức cạnh tranh còn hạn chế, đặc biệt các doanh nghiệp nhà nước; thể
chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện; luật pháp còn thiếu và chưa đồng bộ;
quản lý nhà nước kém hiệu quả, hiện tượng quan liêu tham nhũng khá nghiêm
trọng;hạ tầng cơ sở kinh tế-kỹ thuật còn thiếu chưa thuận lợi )
Các nước phát triển rất hay nói đến sự công bằng trong thương mại nhưng
lại rất hay áp đặt những luật lệ riêng của nước mình đối với các nước yếu thế
9



hơn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước một cách q đáng, thậm chí có khi bất
chấp cả thơng lệ quốc tế.
2. Khía cạnh văn hóa, xã hội và ngơn ngữ
Tồn cầu hóa sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ cá nhân hay
dân tộc, mà kết cục đến nay vẫn chưa ngã ngũ. Tồn cầu hóa sẽ tạo ra:
Một sự đa dạng cho các cá nhân do họ tiếp xúc với các nền văn hóa và
văn minh khác nhau. Tồn cầu hóa sẽ giúp con người hiểu biết hơn về thế giới
và những thử thách ở quy mơ tồn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thơng tin, việc
phổ thơng hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng hơn với giáo dục và văn
hóa.
Một sự đồng nhất đối với các dân tộc qua ảnh hưởng của các dịng chảy
thương mại. Văn hóa, phim ảnh,ca nhạc thời trang của một quốc gia nào đó có
thể nhanh chóng ảnh hưởng đến nhiều thuộc các châu lục khác, nhất là lớp trẻ
Tồn cầu hóa sẽ tạo nên những thách thức nghiêm trọng về chính trị, xã
hội, an ninh như: Tệ nạn xã hội dễ dàng và nhanh chóng vượt ra khỏi biên giới
quốc gia và lan ra toàn cầu(ma túy, HIV-AIDS, tham nhũng, di dân bất hợp
pháp tội phạm có tổ chức, nạn khủng bố quốc tế, mua bán nội tạng người…)
- Ở góc độ ngơn ngữ, chúng ta thấy khuynh hướng rõ ràng hướng tới
đồng nhất hóa việc dùng “tiếng Anh tồn cầu”.
- Khía cạnh chính trị: - Tồn cầu hóa sẽ làm tăng lên nhiều các mối quan
hệ giữa các công dân trên thế giới và cũng như cơ hội cho từng người. Tuy
nhiên, nó đặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính
trị và Hiến pháp dựa trên khái niệm nhà nước-quốc gia.
Mặt khác, TCH đi liền với mở cửa, nối mạng thơng tin tồn cầu, tạo điều
kiện cho việc tuyên truyền hệ tư tưởng phản động, lối sống đồi trụy… làm xói
mịn bản sắc văn hóa dân tộc
3. Khía cạnh chính trị
10



Tồn cầu hóa làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Marx nhận xét
"Với sự phát triển của giai cấp tư sản, tự do buôn bán, thị trường thế giới, sự
đồng đều của sản xuất công nghiệp và những điều kiện sinh hoạt thích ứng với
nền sản xuất ấy thì những sự cách biệt dân tộc và những sự đối lập giữa nhân
dân các nước cũng ngày càng mất đi.[2]".
Tồn cầu hố sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữa các công
dân trên thế giới và cũng như các cơ hội cho từng người. Tuy nhiên nó đặt ra
vấn đề là phải tìm ra một giải pháp thay thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp
hiện tại dựa trên khái niệm nhà nước-quốcgia.
Các thực thể này đã từng gây ra những tác động tiêu cực trong suốt lịch sử
do tính chất can thiệp mạnh bạo của nó. Ảnh hưởng của chúng giảm dần do sự
tồn cầu hố, và khơng cịn đủ tầm xử lý nhiều thách thức mang tính tồn cầu
ngày nay.
Từ đó nảy sinh thách thức cần thiết lập một tồn cầu hố dân chủ thể
chế nào đó. Kiểu tồn cầu hố này dựa trên khái niệm "cơng dân thế giới", bằng
cách kêu gọi mọi người sống trên hành tinh này tham gia vào quá trình quyết
định những việc liên quan đến họ, mà không thông qua một bức màn "quốc tế".
Các tổ chức phi chính phủ muốn thay vào khoảng trống này, tuy nhiên họ
thiếu tính hợp pháp và thường thể hiện các tư tưởng đảng phái quá nhiều để có
thể đại diện tất cả công dân trên thế giới.
THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
MẠNG XÃ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA SINH VIÊN
(Nghiên cứu trường hợp của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
1. Lý do chọn đề tài
Tồn cầu hóa, một xu thế lớn của thế giới đang diễn ra và tác động mạnh
mẽ đến tất cả các mặt đời sống xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Q trình
tồn cầu hóa thời gian qua đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam giao lưu, hợp
11



tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, mở rộng quan hệ chính trị, kinh
tế, văn hóa, ngoại giao. Tuy nhiên, Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế
giới đang phải đối mặt với rất nhiều những thách thức cả về kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hóa từ tồn cầu hóa. Vì vậy, cần phải có nhận thức đúng đắn về tồn
cầu hóa, đưa ra được các giải pháp phù hợp để khai thác, tận dụng mặt tích cực
của tồn cầu hóa, tạo ra sức mạnh chiến thắng các tác động tiêu cực của xu thế
này.
Một trong số những bước ngoặt của q trình tồn cầu hóa là sự ra đời và
phổ biến của internet. Hiện nay, internet toàn cầu đang tạo ra một "thế giới
phẳng". Internet mang lại cho mọi người tri thức về mọi mặt, mạng lưới tồn cầu
hóa đã biến những thành tựu về kinh tế, văn hóa, khoa học... của một cá nhân,
một quốc gia trở thành tài sản chung của nhân loại, nhờ đó mà chúng ta có thể
ứng dụng nhanh nhất những kỹ thuật tiên tiến nhất. Bất cứ trong lĩnh vực nào
con người cũng có thể tiếp thu học hỏi những điều mới hoặc dựa trên những
thành công (có khi cả thất bại) của người khác để tạo dựng cho mình một hướng
đi phù hợp. Ứng với mỗi lĩnh vực, với mỗi giai tầng và với mỗi lứa tuổi thì
internet mang đến những lợi ích khác nhau.
MXH được biết đến là cơng cụ phổ biến có nhiều lượt truy cập và sử dụng
nhất trên mạng Internet. Theo báo cáo của We are social năm 2018 thì tính đến
tháng 1/2018 thế giới có hơn 7,5 tỷ người và có 53% trong số này, tức là hơn 4
tỷ người sử dụng internet, và cũng có tới 3,1 tỷ người sử dụng MXH, chiếm
42% tổng dân số thế giới và tăng 13% so với tháng 1/2017 có thể thấy MXH
ngày càng phổ biến trên thế giới. Ở Việt Nam cũng vậy, có 64 triệu người Việt
Nam đang sử dụng internet, trong đó có 55 triệu người sử dụng MXH, chiếm tới
57% dân số của Việt Nam, con số này lớn hơn 20% so với số người dùng năm
2017. Người Việt dành trung bình 6 giờ 52 phút mỗi ngày cho việc sử dụng
internet, trong đó hơn 3 giờ là sử dụng internet bằng điện thoại, và 2 giờ 37 phút
là dành cho MXH. Tại Việt Nam có tới 94% người sử dụng internet mỗi ngày.

12


Theo Tổ chức Y tế thế giới, "Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về
thể chất, tinh thần và xã hội và khơng phải chỉ bao gồm tình trạng khơng có
bệnh hay thương tật". Sức khỏe tinh thần là vô cùng quan trọng, nhất là với đối
tượng học sinh, sinh viên đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phát triển
hồn thiện. Một trong số những cơng cụ hàng đầu trong đời sống tinh thần của
các bạn sinh viên hiện nay là các trang mạng xã hội. Giới trẻ hiện nay, đặc biệt
là các bạn sinh viên hầu hết đều sử dụng MXH. MXH được xem là cơng cụ giải
trí phổ biến, tiện lợi và đa dạng nhất. Với sự phát triển ngày càng nhiều hơn các
nền tảng mạng xã hội, đời sống tinh thần của các bạn sinh viên ít nhiều dao
động. Vì vậy vấn đề sinh viên sử dụng MXH như thế nào, với tần suất, mục đích
gì, những yếu tố nào tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
trong đời sống tinh thần được xem là vấn đề trọng tâm trong công tác nâng cao
hiệu quả đời sống tinh thần của sinh viên.
Từ những vấn đề trên, tôi quyết định chọn “Thực trạng sử dụng mạng xã
hội trong đời sống tinh thần của sinh viên” (Nghiên cứu tại Học viện Báo chí và
Tuyên truyền) làm đề tài nghiên cứu.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1

Ý nghĩa khoa học

Đề tài được nghiên cứu nhằm cung cấp thêm những dẫn chứng làm rõ các
yếu tố tác động đến hành vi sử dụng MXH và ảnh hưởng của hành vi này đến
đời sống tinh thần, từ đó giúp đề xuất các định hướng để việc sử dụng MXH
đem lại hiểu quả.
Nghiên cứu cũng giúp nhận thức được mối quan hệ giữa việc sử dụng
phương tiện truyền thông với kết quả hoạt động của một nhóm xã hội nhất định.

Kết quả nghiên cứu đóng góp vào sự phát triển của lĩnh vực xã hội học
truyền thơng, vai trị của truyền thơng xã hội đối với hoạt động sống của con
người.
13


2.2

Ý nghĩa thực tiễn

Việc thực hiện đề tài sẽ giúp mọi người, nhất là với đối tượng sinh viên
hiểu rõ hơn về mối quan hệ giũa MXH và đời sống tinh thần. Từ đó đưa ra được
cách thức sử dingj và truy cập mạng xã hội đem lại hiệu quả cao.
Giup giải quyết vấn đề nảy sinh từ những bất cập về những ảnh hưởng
của việc sử dụng MXH trong sinh viên.
Giúp các cơ quan, nhà nghiên cứu trong việc đưa ra các giải pháp nhằm
định hướng việc sử dụng MXH trong sinh viên nhằm giải quyết các vấn đề về
tinh thần.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.

Mục đích nghiên cứu

Làm rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng các trang mạng xã hội (TikTok,
Facebook, Youtube, Twitter, Instagram, Skyper ...) với đời sống tinh thần của
sinh viên, tiến tới lý giải mối quan hệ giữa chúng; từ đó đề xuất các khuyến nghị
định hướng việc sử dụng MXH của sinh viên có hiệu quả.
3.2

Nhiệm vụ nghiên cứu


Hình thành cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu về mối quan hệ giữa sử dụng
mạng xã hội và đời sống tinh thần của sinh viên
Khảo sát để làm rõ tình hình sử dụng MXH của sinh viên trường Học
viện Báo chí và Tuyên truyền
Phân tích mối quan hệ giữa sử dụng MXH với kết quả học tập của sinh
viên
Đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu và tận dụng
được các lợi thế của việc sử dụng mạng xã hội cho hoạt động giải trí của sinh
viên.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
14


4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng sử dụng mạng xã hội trong đời sống tinh thần của sinh viên
4.2

Khách thể nghiên cứu

Sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
4.3

Phạm vi nghiên cứu

 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện có phạm vi từ năm
1/2022 đến 3/2022
 Phạm vi khơng gian: Học viện Báo chí và Tun truyền
5. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu
- Tình hình sử dingj MXH của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên

truyền hiện nay như thế nào?
- Mối quan hệ giữa việc sử dụng MXH với việc giải trí của sinh viên
diễn ra như thế nào?
- Tại sao lại có mối quan hệ giữa việc sử dụng MXH với đời sống tinh
thần
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền sử dụng MXH với tần suất
lớn, với nhiều loại hình MXH.
- Sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền thường xun tương tác,
giải trí thơng qua MXH
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
Nghiên cứu đã sử dụng quan điểm phương pháp luận Mác xít trong xem
xét, phân tích mối quan hệ này, cụ thể sử dụng quan điểm về tính lịch sử và tính
cụ thể khi xem xét mối quan hệ trong giai đoạn và địa bàn cụ thể. Phương pháp
15


luận Mác xít địi hỏi hỏi xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ và tác
động qua lại, trong mâu thuẫn và vận động, phát triển không ngừng của lịch sử
xã hội. Theo quan điểm Mác xít sự vận động, biến đổi xã hội tuân theo những
quy luật mà con người có thể nhận thức được. Con người có khả năng vận dụng
các quy luật đã nhận thức được để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích của
mình. Luận văn cũng sử dụng các lý thuyết xã hội học: Lý thuyết hành động xã
hội, lý thuyết hành động duy lý, và lý thuyết về truyền thông đại chúng theo
quan điểm chức năng luận, để làm cơ sở lý luận, lý giải mối liên hệ giữa việc sử
dụng MXH và đời sống tinh thần của sinh viên
7.2

Các phương pháp thu thập và xử lý thông tin


7.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
7.2.1.1

Thu thập thông tin bằng phường pháp định tính

 Nghiên cứu tài liệu:
Các tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu trong nước và quốc tế về việc
sử dụng internet và MXH, hoạt động giai trí và những ảnh hưởng của việc sử
dụng MXH trong đời sống tinh thầN
 Phương pháp phỏng vấn trực tuyến.
Do tình hình dịch bênh diễn biến phức tạp, tác giả quyết định chọn hình
thức trực tuyến thay thì trực tiếp cho quá trình phỏng vấn, khảo sát. Nội dung
chủ yếu xoay quanh vấn đề sử dụng MXH, các thói quen, suy nghĩ về MXH
cũng như hành vi sử dụng MXH trong việc giải trí và đời sống tinh thần của sinh
viên đó.
7.2.1.2

Thu thập thơng tin bằng phương pháp định lượng

Thực hiện chọn mẫu phân tầng, 400 sinh viên chia đều cho 4 năm học
(năm nhất, năm 2, năm 3 và năm cuối) tại Học viện Báo chí và Tuyên truyên.
7.2.2 Phương pháp xử lý thông tin
16


Sử dụng phần mềm NVIVO và SPSS để xử lý và tổng hợp, phân tích các
số liệu thu thập được thơng qua khảo sát thực tế.
8.


Khung phân tích
Tần suất sử dụng
MXH

Bối
cảnh xã
hội

Mục đích sử
dụng MXH

Hành
vi giải
trí

ĐỜI
SỐNG
TINH
THẦN

Thời gian, địa
điểm , phương
tiện sử dụng
MXHtìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động sử dụng
Nghiên cứu sẽ tiến hành
MXH của sinh viến đến các yếu tố về mức độ nghiện MXH, sức khỏe tinh thần,
phân bổ thời gian và các mối quan hệ của sinh viên với mức độ sử dụng internet
và xem xét mối quan hệ của các yếu tố đó đến kết quả học tập, từ đó xem xét
mối quan hệ giữa hoạt động sử dụng MXH và đời sống tinh thần của sinh viên.
9. Lý thuyết nghiên cứu

9.1 Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý
Thuyết lựa chọn duy lý dựa vào tiền đề cho rằng con người luôn hành
động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng nguồn lực một
cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Thuật ngữ lựa
chọn dùng để nhấn mạnh việc phải tính tốn, cân nhắc để quyết định để sử dụng
loại phương tiện hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức
hiện có để đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực. Các nhà
xã hội học coi mục tiêu ở đây ngoài yếu tố kinh tế cịn cả yếu tố lợi ích xã hội và
tinh thần.
17


Một trong những biến thể của thuyết lựa chọn duy lý là thuyết hành vi lựa
chọn của George Homans. Ông cho rằng mơ hình lựa chọn duy lý của hành vi
người tương thích một phần nào đó với các định đề của tâm lý học hành vi. Ông
đưa ra một số định đề cơ bản về hành vi người là định đề phần thưởng, định đề
kích thích, định đề giá trị, định đề duy lý, định đề giá trị suy giảm và định đề
mong đợi. Dù chỉ có định đề thứ 4 trực tiếp nói về định đề duy lý, nhưng tất cả
các định đề này cho thấy con người là một chủ thể duy lý trong việc xem xét và
lựa chọn hành động nào có thể đem lại phần thưởng lớn nhất và có giá trị nhất.
Đáng chú ý là con người ln có xu hướng nhân bội giá trị của kết quả hành
động với khả năng hiện thực hóa hành động đó. Có nghĩa là con người sẽ quyết
định lựa chọn một hành động nào đấy 30 ngay cả khi giá trị của nó thấp nhưng
được bù lại, họ chọn hành động đó vì tính khả nghi của nó rất cao.
Trong nghiên cứu này, lý thuyết được sử dụng để xem xét các yếu tố có
mối liên hệ với hành sử dụng MXH cho việc giải trí của sinh viên, xem xét các
yếu tố khác nhau thuộc về cá nhân sẽ có sự ảnh hưởng khác nhau nhưu thế nào
đến tần suất sử dụng MXH của sinh viên.
9.2


Lý thuyết về truyền thông đại chúng theo quan điểm chức năm luận

Truyền thơng đại chúng có các chức năng với xã hội và đối với cá nhân.
Theo quan điểm này thì truyền thơng đại chúng có chức năng cả với xã hội và cá
nhân, truyền thông đại chúng nhấn mạnh đến nhu cầu của một xã hội, nhằm đáp
ứng nhu cầu duy trình tính ổn định, liên tục vủa một xã hơi cũng như nhu cầu
hội nhập và thích nghi của các cá nhân trong xã hội ấy. Lasswell và Wright đã
đưa ra 4 loại chức năng chính của truyền thơng đại chúng là chức năng kiểm
sốt mơi trường xã hội, chức năng liên kết các bộ phận của xã hội, chức năng
truyền tải di sản thông qua các thế hệ và cuối cùng là chức năng giải trí. MXH
cũng là một phương tiện truyền thơng đại chúng vì vậy nó cũng có các chức
năng và phản chức năng như một phương tiện truyền thông đại chúng theo như

18


quan điểm của một nhà xã hội học có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và
phát triển của thuyết chức năng là Merton.
Theo lý thuyết này, xã hội bao gồm nhiều thành tố có liên hệ với nhau,
mỗi thành tố đều có chức năng của riêng mình. Trong số các thành tố đó, có các
phương tiện truyền thơng đại chúng. Merton, một nhà xã hội học của thuyết
chức năng nhấn mạnh rằng, đối với mỗi hoạt động xã hội, chúng ta cần phân
biệt rõ mục tiêu công khai hướng đến, với hiệu quả thực sự sảy ra (tức là chức
năng) – bởi 2 cái này có thể khơng trùng nhau. Nói cách khác, các chức năng xã
hội của các phương tiện truyền thông đại chúng không nhất thiết tương ứng với
những mục tiêu công khai mà nhà truyền thông muốn nhắm tới.
Merton gọi những hiệu quả mà người ta muốn đạt tới là chức năng cơng
khai, cịn những hiệu quả mà người ta không không ngờ đến là chưc năng tiềm
ẩn. trong lý thuyết của mình ơng cịn phân biệt cả chức năng và phản chức năng.
Chức năng là cái làm cho hệ thống duy trì được sự tồn tại của mình và tiếp tục

vận động 31 trơi chảy, cịn phản chức năng là cái gì gây cản trở cho qua trình
đó.
Trong luận văn lý thuyết sẽ được sử dụng để xem xét những ảnh hưởng
khác nhau với cái nhìn tồn diện hơn về MXH, nó sẽ được nhìn nhận như là một
phương tiện truyền thơng khơng chỉ có chức năng cơ bản là kết nối liên lạc và
thơng tin, nó cịn có các chức năng tiềm ẩn khác, và các chức năng này có liên
hệ với các hoạt động khác của cá nhân trong xã hội, trong luận văn là mối liên
hệ với các sinh viên về việc giải trí của họ.

19


20



×