Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo "Sinh viên luật với cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học - thực trạng và giải pháp " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.54 KB, 11 trang )



đào tạo
66

tạp chí luật học số
7/2010





Trơng Hồng Quang *
1. Nhng li ớch ca vic tham gia hot
ng nghiờn cu khoa hc i vi sinh viờn
Nhng hot ng nghiờn cu khoa hc
(nghiờn cu khoa hc) sinh viờn cú th k ra
nh: Cỏc dng bi tp tớn ch theo mụn hc,
cỏc din n lut hc, ni san, tp san, cỏc
cuc thi Olympic cỏc mụn hc, cỏc bui tho
lun chuyờn , hi tho, cỏc cõu lc b hc
thut,
(1)
cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa
hc hng nm do B giỏo dc v o to t
chc Cú th nờu ra ngn gn mt s li ớch
ca sinh viờn khi tham gia hot ng nghiờn
cu khoa hc núi chung v cuc thi sinh viờn
nghiờn cu khoa hc núi riờng nh sau:
Th nht, vic tham gia cỏc hot ng
nghiờn cu khoa hc giỳp sinh viờn cú ni


ỏp dng cỏc kin thc ó hc mt cỏch
hiu qu, tip thu thờm kin thc t nhng
ngun khỏc nhau ỏnh giỏ v hon thin
nhng kin thc ca bn thõn. Thụng qua
cỏc din n trao i hc thut, tranh lun
cỏc tỡnh hung phỏp lớ da trờn c s nn
tng lớ lun ca nh trng; cỏc bui din ỏn
giỳp sinh viờn hiu sõu v cú thờm nhng
kin thc t tng cha c ging dy trong
chng trỡnh hc, hiu thờm nhng cụng
vic ti phiờn tũa Bờn cnh ú, qua cỏc
hot ng ny, sinh viờn cng s tỡm tũi,
phỏt hin ra nhng vn cũn khỳc mc
cú th nh n s t vn ca thy cụ trong
cỏc gi ging trờn lp hc.
Th hai, tham gia cỏc hot ng nghiờn
cu khoa hc giỳp rốn luyn bn lnh sinh
viờn lut. Mt s hot ng nh: Cỏc cõu lc
b hc thut, cỏc cuc thi,
(2)
cỏc din n,
bui din ỏn
(3)
giỳp cho sinh viờn c
tham gia vo cỏc hot ng on th mang
tớnh hc thut, nõng cao tớnh nng ng, kh
nng hựng bin, din thuyt v tranh lun
trc ỏm ụng v cỏc vn liờn quan n
hc thut hay tip cn c thc t nhiu
hn. Ti cỏc hot ng ny, sinh viờn c

thoi mỏi trỡnh by ý kin cỏ nhõn ca mỡnh
(m ụi khi trờn lp khụng cú mụi trng
th hin) vi cỏc sinh viờn khỏc v cú th
hc hi, b sung ln nhau mt cỏch hiu qu.
Cỏc hot ng ny va mang li kin thc
chuyờn mụn va giỳp cho sinh viờn lut t
tin hn vi nhng k nng cn thit c rốn
luyn qua tng ngy.
Th ba, tham gia nghiờn cu khoa hc
c bit l cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa
hc hng nm s giỳp sinh viờn rốn luyn k
nng vit, phõn tớch, tng hp ti liu thụng
qua vic thc hin ti nghiờn cu. c bit
vi k nng vit - mt trong nhng im yu
ca sinh viờn núi chung v sinh viờn lut
hin nay thỡ hiu qu mang li t hot ng
nghiờn cu khoa hc l khụng th ph nhn.
Bt c k nng, kinh nghim no cng cn
c rốn luyn thng xuyờn v cú phng
phỏp nht nh cho nờn vic tham gia nghiờn
* Vin khoa hc phỏp lớ, B t phỏp


đào tạo
tạp chí luật học số
7/2010

67

cu, vit liờn tc s giỳp cho sinh viờn nhn

ra c nhng im yu ca mỡnh v tỡm
cỏch khc phc cng nh phn u cú
c kh nng tt hn. õy l bc tp dt
tt cho vic vit khoỏ lun tt nghip v khi
ra trng sinh viờn cú th thc hin c
ngay cụng vic nghiờn cu theo nhim v
c giao hoc hc lờn cao hc.
(4)

2. Mt s thc trng trong cuc thi
sinh viờn nghiờn cu khoa hc ca sinh
viờn lut hin nay
Qua kinh nghim mt s nm tham gia
hot ng nghiờn cu khoa hc núi chung v
cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa hc núi
riờng, chỳng tụi cú mt s nhn nh v ỏnh
giỏ v thc trng ca hot ng ny nh sau:
(5)

2.1. Nhn thc v hot ng nghiờn cu
khoa hc ca sinh viờn
Cú th nhn thy mt trong nhng yu t
quan trng nh hng n cht lng ca
cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa hc núi
riờng v hot ng nghiờn cu khoa hc sinh
viờn núi chung l nhn thc ca sinh viờn v
hot ng nghiờn cu khoa hc. T trc
n nay, hu ht cỏc sinh viờn u cho rng:
- Nghiờn cu khoa hc l phi vit cụng
trỡnh, ti nghiờn cu cũn nhng dng bi

tp tớn ch, cỏc cuc thi Olympic cỏc mụn
hc, cỏc bi bỏo khụng phi l nghiờn cu
khoa hc;
- Nghiờn cu khoa hc l hot ng ch
dnh cho nhng sinh viờn gii hay nhng
nh nghiờn cu nhng vin nghiờn cu,
trng i hc vi quy mụ ln;
- Khoa hc phỏp lớ l mt trong nhng
ngnh khoa hc xó hi, cng nh nhng
ngnh khoa hc xó hi-nhõn vn khỏc, kt
qu nghiờn cu trong khoa hc phỏp lớ cú th
c nhỡn nhn, ỏnh giỏ theo nhng quan
im khỏc nhau, nhiu lỳc trỏi ngc nhau
ti mi thi im c th. Ngoi ra, vic ng
dng kt qu nghiờn cu vo thc tin khụng
nh cỏc khoa hc t nhiờn, tc hiu qu
mang li khụng tc thỡ v rừ rng cho nờn
trong suy ngh ca a s sinh viờn l ch cú
cỏc ngnh t nhiờn mi l khoa hc, vỡ vy
phn ln sinh viờn khụng mn m vi vic
nghiờn cu trong lnh vc phỏp lớ.
(6)

Chớnh nhng nhn thc khụng ỳng n
trờn ó dn n tỡnh trng sinh viờn khụng
thc hin hot ng nghiờn cu khoa hc,
hay thc hin hot ng ny m khụng nhn
thc c. Thc t ó cho thy s lng sinh
viờn lut tham gia cuc thi sinh viờn nghiờn
cu khoa hc khỏ ớt so vi tng s sinh viờn

ca c trng. Cú th ly vớ d nh ti
Trng i hc Lut H Ni, bỡnh quõn
hng nm ch cú khong 50 - 60 cụng trỡnh
ca 150 sinh viờn/tng s sinh viờn ton
trng (hn 5000) tham gia cuc thi.
(7)
Nhỡn
chung, lớ do ca vn ny l cỏc c s o
to lut cha cú nhng hỡnh thc tuyờn
truyn cng nh ph bin kin thc v
nhng nhn bit c bn v nghiờn cu khoa
hc cho sinh viờn dn n nhng suy ngh
lch lc, nh hng n cht lng nghiờn
cu khoa hc sinh viờn, th hin c th trong
cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa hc hng
nm. Bờn cnh ú, nim say mờ nghiờn cu
ca sinh viờn khụng c khi ngun, hõm
núng, bi trong quỏ trỡnh ging dy ging
viờn ó vt kit nhng kin thc v hiu bit
ca mỡnh truyn t cho sinh viờn.
(8)
Sinh
viờn tip nhn kin thc y nh l chun
mc duy nht ỳng v ó l tn cựng m hu
nh khụng cũn vn gỡ phi suy ngh, phỏt


®µo t¹o
68


t¹p chÝ luËt häc sè
7/2010

triển hoặc tìm tòi nghiên cứu. Sự độc lập và
khả năng suy nghĩ, sáng tạo, niềm đam mê
nghiên cứu của sinh viên dần dần thay thế
bằng sự tiếp thu bị động.
(9)

2.2. Về cách thức tổ chức cuộc thi
Khác với hoạt động nghiên cứu khoa học
sinh viên nói chung là hoạt động thường
xuyên liên tục, xuyên suốt và gắn liền với
nhiệm vụ học tập của mỗi sinh viên, cuộc thi
sinh viên nghiên cứu khoa học mang tính
thời vụ (một năm tổ chức một lần) và dành
cho toàn bộ sinh viên hệ chính quy của
trường. Có thể nhận thấy quy trình đánh giá,
tuyển chọn công trình dự thi cấp bộ của các
trường đều đảm bảo tính công bằng, chính
xác. Hầu hết các công trình dự thi cấp bộ đều
đạt giải chính là minh chứng cho nhận xét
này.
(10)
Tuy nhiên, vấn đề tổ chức cuộc thi ở
các cơ sở đào tạo luật hiện nay còn có một
số điều bất cập như sau:
Thứ nhất, thời điểm phát động cuộc thi
chưa hợp lí: Thông thường, các trường phải
nộp các sản phẩm nghiên cứu khoa học của

sinh viên
(11)
lên Bộ giáo dục và đào tạo vào
tháng 8 hoặc tháng 9 hàng năm. Có trường
từ lúc phát động đến lúc nộp công trình chỉ
có 4 - 5 tháng, thậm chí chỉ 3 tháng. Trong
khi đó, để công trình có chất lượng thì thời
gian dành cho nó 3, 4 hay 5 tháng là khá
ngắn. Hầu hết các sinh viên thường đợi
trường triển khai, phát động mới tiến hành
thực hiện đề tài cho nên với khoảng thời gian
ngắn như thế đã dẫn đến chất lượng của các
đề tài không cao, chậm trễ về tiến độ thực
hiện so với quy định. Thông thường đề tài
cấp trường cần thời gian ít nhất là 6 tháng
đến 1 năm để triển khai và thực hiện. Tuy
nhiên, cũng có một số trường đã triển khai
cuộc thi trong vòng 1 năm và bên cạnh đó
cũng có một bộ phận sinh viên đã chủ động
thực hiện đề tài trước khi trường phát động.
Thứ hai, một số nơi không tổ chức hội
nghị nghiên cứu khoa học sinh viên để các
công trình đạt chất lượng cao từ 2 vòng
chấm độc lập được báo cáo và phản biện
trước hội đồng khoa học: Điều này đã dẫn
đến tình trạng một số công trình được chọn
đi dự thi cấp bộ nhiều khi không có được
định hướng hoàn thiện công trình từ hội
đồng; không biết được đánh giá, nhận định
của giảng viên chấm hai vòng ra sao. So với

các ngành khác, ngành luật có đặc thù cần sự
phản biện cao hơn nhiều, đặc biệt là trong
hoạt động nghiên cứu khoa học rất cần tư
duy phản biện xã hội. Nhìn chung, đối với
sinh viên luật, tư duy phản biện là yếu tố cần
thiết và cần được rèn luyện, do đó việc không
tổ chức hội nghị này đối với cuộc thi ở cấp
trường thực sự là thiếu sót lớn. Tất nhiên, để
tổ chức hội nghị nghiên cứu khoa học sinh
viên còn cần nhiều yếu tố khác như số lượng
công trình, số lượng sinh viên tham gia cuộc
thi năm đó, sự phù hợp về mặt thời gian…
nhưng cũng nên nhìn nhận rằng chính các yếu
tố này đã phản ánh mức độ tham gia nghiên
cứu khoa học sinh viên của trường và sự tổ
chức cuộc thi đạt chất lượng như thế nào.
Thứ ba, việc thông tin và tuyên truyền về
quá trình cũng như thể lệ cuộc thi còn chưa
đạt yêu cầu: Nhiều sinh viên không nắm rõ
quy trình và thể lệ cuộc thi dẫn đến thực hiện
sai quy định hình thức và xuất hiện những
hiểu lầm không đáng có. Điều này xuất phát
từ hai phía: công tác tuyên truyền của đội
ngũ cán bộ đoàn, hội chưa tốt, đôi lúc không
nhiệt tình và chưa có ý thức cao; nhiều sinh
viên chưa chủ động tiếp cận, cập nhật thông
tin về cuộc thi.


®µo t¹o

t¹p chÝ luËt häc sè
7/2010

69

2.3. Về quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu khoa học của sinh viên luật
Qua thực tiễn một số năm tham gia cuộc
thi sinh viên nghiên cứu khoa học và có tham
khảo một số đánh giá tình hình nghiên cứu
khoa học sinh viên, chúng tôi có một số nhận
xét về quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học của sinh viên luật hiện nay như sau:
Thứ nhất, về chọn đề tài và định hướng
đề tài nghiên cứu:
Chọn đề tài là khâu quan trọng qua đó
thể hiện được tầm, khả năng của người làm
đề tài trong việc chọn vấn đề để nghiên cứu,
triển khai. Tuy thời gian gần đây đã xuất
hiện những đề tài mới, lạ hoàn toàn do sinh
viên đề xuất nhưng bên cạnh đó vẫn có một
số bất cập trong việc chọn đề tài của sinh
viên như: Quá phụ thuộc vào danh mục đề
tài định hướng nghiên cứu do trường đưa ra
nên không phát huy được tính sáng tạo của
bản thân, không đưa ra được những đề tài
mới, sát với thực tế cuộc sống đang đỏi hỏi
(bởi đôi khi danh mục này không mới, chỉ
bao gồm những vấn đề cũ); chọn đề tài quá
rộng và quá tầm sinh viên, mang tính lí luận

ở tầm vĩ mô quá cao (ví dụ: “Đánh giá hoạt
động xây dựng pháp luật của Việt Nam trong
hơn 20 năm đổi mới”); đề tài mang tính sang
trọng, lạ lẫm nhiều khi không có tính khả thi
(ví dụ: “Cải tổ Quy chế hoạt động của Hội
đồng bảo an Liên hợp quốc”); đề tài cũ về
cả nội dung và hình thức (ví dụ đề tài mang
tính chất lí luận cao đã được các nhà nghiên
cứu, chuyên gia đào sâu, viết quá nhiều)
hoặc không phù hợp với ngành luật;
(12)
thiếu
chủ động trong việc chọn lựa đề tài nên tình
trạng trùng đề tài, trùng nội dung nghiên cứu
cũng như góc độ tiếp cận không phải là hiếm.
Định hướng đề tài nghiên cứu là công
việc của các khoa, bộ môn. Danh mục đề tài
được xây dựng không phải là ít nhưng nhiều
khi chưa hấp dẫn đối với sinh viên, chưa có
nhiều đề tài thực tiễn đang đòi hỏi hay mang
tính lí luận cao Nhiều giảng viên chưa chủ
động trong việc ra đề tài, đôi khi không mặn
mà với nghiên cứu khoa học của sinh viên
nên ra đề qua loa, đại khái. Sinh viên không
bắt buộc phải lựa chọn trong danh mục này
nhưng nó cũng ảnh hưởng khá nhiều đến việc
chọn đề tài của sinh viên bởi tâm lí đa số sinh
viên luôn muốn chọn những đề tài sẵn có,
không phải suy nghĩ, tìm tòi những đề khác.
Thứ hai, về tìm, phân loại, tổng hợp và

đánh giá tài liệu:
Tài liệu nghiên cứu trong lĩnh vực khoa
học pháp lí có những đặc thù riêng, mang
nhiều tính định tính hơn là định lượng; số
liệu thực tế của ngành luật thường là những
vụ việc hơn là những số liệu thống kê
((13)
nên
thường vụn vặt, khó xử lí. Do đó, đòi hỏi
người nghiên cứu cần có những kiến thức
nền tảng và sự hướng dẫn cũng như kinh
nghiệm của những người đi trước. Vấn đề xử
lí tài liệu của sinh viên luật hiện đang tồn tại
những nhược điểm sau:
- Có thể thấy hầu hết sinh viên chưa có kĩ
năng tìm kiếm, tổng hợp và đánh giá tài liệu
đúng đắn; chưa có kiến thức cơ bản về tìm
kiếm, xử lí và phân tích tài liệu. Đa số tiếp
nhận các tư liệu một cách máy móc mà không
phân tích, đánh giá và đưa ra quan điểm riêng
của mình. Thực tế này xuất phát từ khung
chương trình đào tạo cử nhân của các trường
luật nói riêng và các trường đại học nói chung
chưa có học phần liên quan đến những kĩ
năng này cho sinh viên hoặc cũng không tổ


đào tạo
70


tạp chí luật học số
7/2010

chc c nhng khoỏ hc ngn hay nhng
bui tp hun k nng ny. Bờn cnh ú, bn
thõn mt s sinh viờn cng cha tớch cc tỡm
hiu qua nhiu kờnh thụng tin khỏc nhau
cú th hc hi nhng k nng ny v ụi khi,
cho rng nú khụng cn thit hay khụng nhn
thc c tm quan trng ca nú.
- Vic tỡm kim ti liu ụi khi quỏ thiu
chiu rng (tỡm kim t quỏ ớt ngun, vớ d
ch tỡm ti th vin m khụng tỡm ngun
khỏc) hay quỏ thiu chiu sõu (khai thỏc quỏ
ớt ti liu t mt ngun, vớ d nh th vin
m ch tỡm cỏc khoỏ lun, lun vn, lun ỏn
m khụng tỡm cỏc bi vit khoa hc trờn
cỏc tp chớ, sỏch chuyờn ngnh). Trong
khi ú, ti liu trong nghiờn cu phỏp lớ khỏ
quan trng, nht l nhng vn cũn ang
gõy tranh cói thỡ cng cn nhng ti liu
khỏc nhau núi v nhng quan im khỏc
nhau cú th ỏnh giỏ ton din.
- a s sinh viờn tỡm ti liu trc ri mi
lm cng cho ti. iu ny ó dn n
vic bi thc ti liu, nhiu ti liu khụng
liờn quan hay ch liờn quan ớt n vn
nghiờn cu nờn thi gian tỡm ti liu vụ hỡnh
trung ó b kộo di hn so vi cỏch thc lm
cng trc, khoanh vựng vn quan

trng ri mi tin hnh i tỡm ti liu.
- Nhiu sinh viờn quỏ ph thuc vo ti
liu, cho rng khụng cú nhiu ti liu thỡ
khụng hon thnh c ti. õy l thc t
ph bin khụng ch trong cuc thi sinh viờn
nghiờn cu khoa hc m cũn trong cỏc hot
ng khỏc nh vit khoỏ lun tt nghip. Hu
ht cỏc sinh viờn trong trng hp ny ó b
cuc gia chng, khụng th hon thnh ti.
Th ba, vit v trỡnh by ti nghiờn
cu khoa hc:
Mt trong nhng mc tiờu ca nghiờn
cu khoa hc l giỳp cho sinh viờn rốn luyn
k nng vit. Tuy nhiờn, v vn ny cũn
mt s tn ti nh:
- Nhiu sinh viờn vn i theo li mũn c
vi cụng trỡnh phi trũn trnh 3 chng, ụi
khi phn lớ lun quỏ nhiu m thc trng v
kin ngh li quỏ ớt, khụng sõu v cha
bn trỳng vn ang nghiờn cu. Mụ hỡnh
ny thụng thng cú kt cu nh sau:
Chng 1- Mt s vn lớ lun chung,
Chng 2 - Thc trng phỏp lut v thc
trng ỏp dng ca vn nghiờn cu,
Chng 3 - Mt s kin ngh nhm hon
thin vn nghiờn cu. Cú th thy cu
trỳc ny hin nay ó quỏ quen thuc i vi
gii nghiờn cu, ụi khi gõy nhm chỏn
nhng li cú sc nh hng ln i vi sinh
viờn lut v ụi khi nú cng xut phỏt t

quan nim ca nhng ngi cm cõn ny
mc hay nhng ngi hng dn luụn
cao mụ hỡnh 3 chng nh trờn.
- Nhiu sinh viờn cha cú phng phỏp
nghiờn cu ỳng n, phự hp nờn cú trng
hp khụng cõn i c thi gian nghiờn
cu v thi gian hc tp, khụng nm c cỏc
vn c bn ca cỏc phng phỏp nghiờn
cu ngnh khoa hc xó hi. ụi khi sinh viờn
lm dng s dng nhng thut ng nh
phng phỏp ch ngha duy vt bin chng,
duy vt lch s m ụi lỳc khụng hiu c
khỏi nim, ni dung ca nhng phng phỏp
ú l gỡ. iu ny xut phỏt mt phn t s
xem nh vic hc tp cỏc phng phỏp
nghiờn cu ca sinh viờn, cho rng ch cn
chn ti ri tin hnh m khụng my quan
tõm n cỏc kin thc nn tng.
- Trong phn thc trng ca nhiu ti
sinh viờn lit kờ cỏc thụng tin, s liu, v


®µo t¹o
t¹p chÝ luËt häc sè
7/2010

71

việc cụ thể nhưng không có phân tích và
nhận định của tác giả; phần giải pháp hoàn

thiện sinh viên nêu ra những kiến nghị to tát
(ví dụ như xây dựng văn bản mới, ban hành
hẳn luật mới mà không xây dựng cụ thể như
thế nào hoặc đưa ra những giải pháp chung
chung, thiên về mặt quản lí nhà nước hơn là
các vấn đề học thuật) và thường là không có
tính thuyết phục, tức không dựa trên cơ sở lí
luận hoặc thực tiễn nào vì vậy thường không
khả thi. Ở đây điều cơ bản là phải đưa ra
được những đề xuất hợp lí, cần thiết chứ
không phải lúc nào cũng nhất thiết phải xây
dựng được văn bản pháp luật mới.
- Sinh viên chưa quan tâm đúng mức đến
việc trình bày, hình thức của đề tài, không
tuân thủ đúng thể lệ của cuộc thi; cách diễn
đạt trong nhiều công trình còn kém, chưa
hiểu đúng tầm quan trọng của chú thích
(footnotes) nên hầu như trích dẫn mà không
nêu nguồn tài liệu, danh mục tài liệu tham
khảo còn sơ sài (ví dụ chỉ nêu chung chung:
Một số bài viết trên tạp chí khoa học pháp lí;
Công báo năm 2001, 2002…); chất lượng
nhiều công trình chưa đạt mức trung bình.
2.4. Về các hình thức hỗ trợ, thu hút sinh
viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu
khoa học
Nhìn nhận một cách khách quan, các cơ
sở đào tạo luật hiện nay ngày càng có sự
quan tâm nhiều hơn đối với hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên. Ví dụ

như tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm
2009 đã phát hành Cẩm nang sinh viên
nghiên cứu khoa học miễn phí cho sinh viên
của Trường với nhiều nội dung phong phú,
đa dạng, góp phần định hướng phương pháp
nghiên cứu cho sinh viên. Tuy nhiên, hiện
nay tại các cơ sở đào tạo luật, kinh phí cho
nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên
cứu khoa học sinh viên nói riêng còn ít, thậm
chí có trường còn không có hỗ trợ kinh phí
cho sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học. Bên cạnh đó, mức thưởng cho các
công trình đoạt giải còn chưa xứng tầm và
chưa thu hút sinh viên (thậm chí có trường
mức thưởng cho các giảng viên hướng dẫn
sinh viên đạt các giải cấp bộ khác nhau là
như nhau). Có lẽ nguyên nhân lớn nhất của
tình trạng này là do sự nhận thức chưa đúng
đắn, đầy đủ vai trò và tầm quan trọng của
nghiên cứu khoa học sinh viên. Nhiều đơn vị
chỉ hô hào, cổ động nhưng lại chưa có những
hình thức cụ thể để hỗ trợ sinh viên và căn
bệnh hình thức lẫn thành tích vẫn còn tồn tại.
Một điều bất cập khác là địa điểm thu
thập tư liệu nghiên cứu như thư viện… lại
chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên
học tập và thực hiện đề tài. Tất nhiên, việc
tìm kiếm tài liệu là do bản thân sinh viên chủ
động nhưng cũng cần có những hỗ trợ tối
thiểu từ phía nhà trường để tạo cơ sở cho sinh

viên thực hiện các ý định của mình. Một nhân
tố quan trọng quyết định không nhỏ đến chất
lượng của đề tài là giảng viên hướng dẫn. Có
thể thấy một thực tế là các giảng viên hướng
dẫn chỉ tiến hành công việc hướng dẫn theo
những kinh nghiệm của chính mình hay kế
thừa từ chính thầy, cô đã hướng dẫn mình;
(14)

một bộ phận giảng viên chưa nhiệt tình với
công tác hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
khoa học,
(15)
còn dễ dãi trong hướng dẫn, bỏ
qua những lỗi cơ bản trong việc thực hiện đề
tài của sinh viên như: trích dẫn, chắp vá tài
liệu… dẫn đến những tư duy nghiên cứu lệch
lạc về sau cho sinh viên.


®µo t¹o
72

t¹p chÝ luËt häc sè
7/2010

2.5. Vấn đề sử dụng các công trình nghiên
cứu khoa học của sinh viên
Các công trình, đề tài nghiên cứu khoa
học được thực hiện với nhiều mục đích khác

nhau nhưng đều có mục tiêu chung là khám
phá khoa học, phục vụ cho việc nghiên cứu,
ứng dụng trong thực tế tốt hơn. Từ trước đến
nay, có điều dễ nhận thấy là tình trạng “đắp
chiếu” công trình sau nghiên cứu, công bố
không phải là chuyện hiếm. Đối với cuộc thi
sinh viên nghiên cứu khoa học, thông thường
mỗi sinh viên được chọn dự thi cấp bộ phải
nộp 2 bản công trình của mình cho Bộ giáo
dục và đào tạo. Thực tế, sau khi chấm, các
công trình này đi đâu về đâu là câu hỏi chưa
có lời đáp, có lẽ nó chỉ dùng để chấm, rồi
trao giải là xong. Còn ở trường, phòng quản
lí khoa học cũng giữ một bản công trình của
sinh viên đoạt giải cấp bộ nhưng hầu như rất
ít trường đưa lên thư viện cho các sinh viên
khác tham khảo. Bên cạnh đó, như đã nêu ở
phần trên, đề tài nghiên cứu khoa học ngành
pháp lí có đặc điểm kết quả áp dụng trong
thực tế không thể hiện ngay tức thì (ví dụ
như việc đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp
luật không thể được áp dụng ngay vì còn phụ
thuộc vào quy trình xây dựng, sửa đổi pháp
luật của Quốc hội, quan điểm của các nhà
làm luật). Cho nên chính tình trạng không
quan tâm đến hiệu quả sử dụng (chí ít về mặt
phục vụ việc học tập, nghiên cứu) cũng như
thiếu tính chủ động trong việc công bố, đưa
các kết quả nghiên cứu vào áp dụng cũng vô
hình trung tạo ra quan điểm cho rằng đề tài

nghiên cứu chỉ có tính lí luận suông, thiếu
thực tế và ngại làm nghiên cứu khoa học cho
sinh viên. Có thể thấy chúng ta chưa có hình
thức sử dụng công trình nghiên cứu khoa học
của sinh viên một cách đúng đắn và hữu ích.
3. Những giải pháp đặt ra nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả cuộc thi sinh viên
nghiên cứu khoa học của sinh viên luật
Những giải pháp được nêu ra dưới đây
với mong muốn nâng cao chất lượng cuộc
thi sinh viên nghiên cứu khoa học nói riêng
và hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh
viên luật nói chung.
Thứ nhất, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng
cao nhận thức về hoạt động nghiên cứu khoa
học cho sinh viên:
Để làm được điều này, tổ chức Đoàn,
Hội nên kết hợp với bộ phận quản lí khoa
học của trường để tổ chức các buổi nói
chuyện chuyên đề về hoạt động nghiên cứu
khoa học, giúp cho sinh viên nhận thức được
bản chất của hoạt động nghiên cứu khoa học
cũng như lắng nghe ý kiến thắc mắc và đóng
góp của sinh viên về các hình thức nghiên
cứu khoa học của sinh viên. Từ đó hình
thành nên những nhận thức đúng đắn về hoạt
động nghiên cứu khoa học, tạo nền tảng cho
chất lượng của những hình thức nghiên cứu
khoa học về sau của sinh viên. Hơn nữa, khi
sinh viên được tham gia vào việc hoàn thiện

sân chơi chung trí tuệ cho chính bản thân
mình thì sẽ chủ động, tích cực tham gia một
cách nghiêm túc.
Thứ hai, tổ chức cuộc thi sinh viên nghiên
cứu khoa học chuyên nghiệp và quy mô hơn:
Cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học
cấp trường hàng năm nên được tổ chức vào
thời gian hợp lí hơn cho sinh viên (tất nhiên
phải phù hợp với lịch trình cuộc thi của Bộ
giáo dục và đào tạo). Mô hình thời gian tốt
nhất là phát động vào cuối tháng 9 hàng năm
và nhận công trình nghiên cứu khoa học của
sinh viên vào đầu tháng 8 năm sau để chọn
lựa tham dự cuộc thi cấp bộ của năm đó vào


đào tạo
tạp chí luật học số
7/2010

73

u thỏng 9. Tt nhiờn, trỏnh b ng v
cú th phõn b thi gian hp lớ, sinh viờn
cng nờn ch ng tin hnh thc hin
ti, khụng nờn ch n khi trng phỏt ng
mi bt u.
(16)
Bờn cnh ú, nht thit phi
cú hi ngh nghiờn cu khoa hc sinh viờn

t chc sau khi ó chm xong 2 vũng cuc
thi cp trng. Ti hi ngh, tỏc gi cỏc
cụng trỡnh t cht lng cao qua 2 vũng
phi bo v ti ca mỡnh t ú nhn ra
c nhng nhc im cũn tn ti v hon
thin chỳng. iu ny s giỳp cho cht
lng ca cỏc cụng trỡnh d thi cp b cao
hn, iu m nu khụng lm hi ngh
nghiờn cu khoa hc sinh viờn s ớt khi cú
c. Cng ti hi ngh, cỏc sinh viờn cú th
giao lu, hc hi ln nhau.
(17)

Vic xõy dng danh mc ti nh
hng nghiờn cu cng cn c chỳ trng
hn na. Chỳng tụi cho rng cú th b sung
cỏch thc ra ti theo hng nh sau:
Ging viờn no mun hng dn sinh viờn
nghiờn cu khoa hc thỡ t ra ti sinh
viờn la chn, ng kớ v hng dn luụn
cho sinh viờn ú. iu ny s tit kim c
thi gian cho sinh viờn i liờn h ging viờn
hng dn cng nh hỡnh thnh nhng ti
nghiờn cu cú cht lng, trỏnh tỡnh trng
nh hin nay nhiu sinh viờn khụng nh
c ai hng dn nờn khụng c nh
hng v phn bin.
Cụng tỏc thụng tin v th l, cỏch thc
tham d, quy trỡnh thc hin ti nghiờn
cu khoa hc cn c nõng cao hn na,

ph bin chi tit n tng chi on trong
trng. thc hin tt mc ớch ny, i
ng cỏn b on, Hi cn c tp hun k
nng tuyờn truyn v tinh thn trỏch nhim
cao hn na bi õy l lc lng quan trng
trong vic nõng cao thụng tin cuc thi n
cỏc sinh viờn khỏc. y mnh hot ng
nghiờn cu khoa hc phi l nhim v ca
mi thnh phn on th, trong ú on
thanh niờn v hi sinh viờn l nhng ht
nhõn ch o. Tuy nhiờn, ngc li, sinh
viờn cng nờn ch ng tip cn, tỡm hiu
thụng tin v cuc thi cng nh quy trỡnh
thc hin mt cỏch tt nht. Nu thụng tin
tt, u tiờn, chỳng ta s cú c nhng
cụng trỡnh ỏp ng c v mt hỡnh thc -
vn l iu quan trng trong mt cuc thi cú
tớnh ganh ua cao.
Th ba, gii phỏp thu hỳt sinh viờn tham
gia cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa hc:
Ngnh lut v bn cht l ngnh khú, s
ũi hi chớnh xỏc cao trong ngnh khoa hc
ny ó khin cho s lng sinh viờn tham
gia nghiờn cu khoa hc khỏ khiờm tn. Tuy
nhiờn, cú nhng lớ do ch quan khỏc cng
gúp phn dn n thc trng trờn, ú l:
Kinh phớ cho hot ng nghiờn cu khoa hc
núi chung v nghiờn cu khoa hc sinh viờn
núi riờng cũn ớt nh ó phõn tớch trờn.
Thit ngh, cú th i mi theo hỡnh thc h

tr kinh phớ nghiờn cu cho sinh viờn vi
iu kin phi hon thnh cụng trỡnh np v
trng v phi t cht lng trung bỡnh
hoc khỏ tr lờn. Nờn cú ch cng im
trung bỡnh chung hc tp cho nhng sinh
viờn t gii cp b. Vic nõng cao mc
thng cho sinh viờn v ging viờn hng
dn l bin phỏp kớch thớch s tham gia
ca sinh viờn vo cuc thi ny. Bờn cnh ú,
cú th quy nh tham gia cuc thi sinh viờn
nghiờn cu khoa hc l mt trong nhng yu
t xột iu kin vit khoỏ lun tt nghip.
Bin phỏp ny buc sinh viờn phi tin hnh


đào tạo
74

tạp chí luật học số
7/2010

lm quen vi nghiờn cu khoa hc tp
luyn nhng k nng cho vic vit khoỏ lun
sau ny.
(18)
õy l nhng bin phỏp ó c
mt s trng (khụng phi ngnh lut) ỏp
dng v ó t c nhng kt qu nht
nh. Nhỡn chung, phi nhỡn nhn ỳng bn
cht v vai trũ ca hot ng nghiờn cu

khoa hc sinh viờn mi cú th s dng
nhng bin phỏp ny thc s cú hiu qu.
Th t, phỏt huy cỏc yu t gúp phn
nõng cao cht lng ti nghiờn cu khoa
hc sinh viờn.
T liu v ging viờn hng dn l hai
trong s nhng yu t quan trng quyt nh
n cht lng ca ti nghiờn cu khoa
hc sinh viờn. i vi vn t liu, th
vin l mt trong nhng ni m sinh viờn
thng ngh n u tiờn cho quỏ trỡnh
nghiờn cu khoa hc ca mỡnh. Do ú, cn
cú nhng s i mi, cp nht nhng ti liu
mi (c bit ti liu ting nc ngoi, ting
Anh chuyờn ngnh lut), phong phỳ hn na
ỏp ng nhu cu ca sinh viờn. Tớnh ,
a dng, hu ớch ca th vin l nhng yờu
cu cn cú cho mt nghiờn cu tt. i vi
vn ging viờn hng dn, khụng th ph
nhn rng hn 95% ni dung ca nghiờn cu
khoa hc l lao ng ca sinh viờn song
khụng th xem thng 5% cũn li, bi thiu
nú thỡ mt nghiờn cu khoa hc khụng th
thnh cụng v i ỳng hng.
(19)
Thit ngh,
hng nm nờn t chc nhng bui to m
v cỏch thc, phng phỏp, cụng vic ca
ging viờn hng dn bờn cnh nhng bui
to m v phng phỏp ging dy; quy nh

hng dn nghiờn cu khoa hc cho sinh
viờn l ngha v ca ging viờn. Nhng bin
phỏp ny s giỳp cho ging viờn hng dn
phỏt huy c vai trũ nh hng, t vn, tr
giỳp v hun luyn ca mỡnh.
(20)
Ngc li,
sinh viờn cng nờn ch ng hn trong vic
nh ging viờn hng dn, vớ d nh nờn
lm cng trc khi n nh ging viờn
(cho dự cha hon chnh) vỡ qua ú, ging
viờn s d ng ý hn bi thy sinh viờn ó
cú s tỡm tũi, nghiờn cu nht nh v vn
sp nghiờn cu so vi nhng sinh viờn cha
tỡm hiu gỡ v vn ú.
Th nm, thay i mt s quan nim v
ti nghiờn cu khoa hc:
Vn ny cn s nhỡn nhn t nhiu
phớa: sinh viờn, ging viờn hng dn, ging
viờn chm, c gi Cn thay i nhng
quan nim nh: Mt cụng trỡnh phi trũn
trnh ba chng m khụng nờn l hai chng
hay phõn vn ra lm nhiu phn nh
trỡnh by (tt nhiờn s thay i ny cng cũn
tu tng ti nghiờn cu), iu ny s th
hin c s sỏng to ca sinh viờn v cn
c khuyn khớch; thay i th t cỏc
chng nh thc trng - lớ lun - gii phỏp
thay cho lớ lun - thc trng - gii phỏp (
lm c iu ny cn s mnh dn ln i

vi sinh viờn v tt nhiờn i kốm vi nú, tỏc
gi cng phi cú cỏch vit hp lớ, ỳng n
v trỏnh tỡnh trng phn quỏ di, phn quỏ
ngn); khụng nờn a ra cỏc yờu cu cao v
lớ lun m nờn tp trung nghiờn cu thc
trng phõn tớch, lớ gii c thc trng ch ra
c cỏc vng mc, bt cp trong vic thc
hin, tuõn th phỏp lut; hiu ỳng n v
tớnh thc tin ca ti nghiờn cu khoa hc
trong lnh vc phỏp lớ (khụng th cú kt qu
ỏp dng thc tin ngay tc thỡ nh cỏc ngnh
khoa hc t nhiờn-k thut). Nhng quan
nim ny hin nay cú l s khú thay i


đào tạo
tạp chí luật học số
7/2010

75

nhng thit ngh cng nờn a ra õy bn
bc, ỏnh giỏ v ỏp dng dn dn.
Th sỏu, a dng hoỏ cỏc hỡnh thc b
tr nghiờn cu khoa hc sinh viờn:
Cỏc hỡnh thc b tr nghiờn cu khoa
hc sinh viờn õy cng cú th hiu l cỏc
hỡnh thc nghiờn cu khoa hc sinh viờn t
nn tng cho sinh viờn tham gia cuc thi sinh
viờn nghiờn cu khoa hc. Phũng qun lớ

khoa hc nờn a nhng cụng trỡnh nghiờn
cu khoa hc ca sinh viờn cú cht lng
hng nm lờn th vin cỏc sinh viờn khỏc
cú th tham kho v hc hi, giao lu.
(21)

mt s cuc thi khỏc nh cuc thi Eurộka
ca Thnh on TP. H Chớ Minh cú k
hoch s dng cụng trỡnh nghiờn cu khoa
hc sinh viờn lm ngõn hng ti nghiờn
cu khoa hc cho sinh viờn tham kho, hc
hi. Ngy 10/12/2008, ngõn hng nghiờn cu
khoa hc sinh viờn ra i cựng vi th vin
nghiờn cu khoa hc ti tr s Thnh on
TP. H Chớ Minh, l ni ng ti v lu gi
nhng nghiờn cu khoa hc c vo chung
kt cuc thi Eurộka trong sut 10 nm qua.
Cú th k n mt s hỡnh thc b tr khỏc
nh: Cỏc bui tho lun chuyờn , to m
k nng vit v thc hin ti nghiờn cu
khoa hc (chỳ trng n nhng cỏch thc
vit, trỡnh by ti mi, mang tớnh sỏng to
cao); y mnh hot ng ca cỏc cõu lc b
hc thut trong trng, to mụi trng cho
sinh viờn tham gia trỡnh by nhng nghiờn
cu ban u ca mỡnh; cú nhng sõn chi
quy mụ nh nh ni san,
(22)
din n.
Túm li, qua nhng phõn tớch trờn,

chỳng ta cú th khng nh rng cuc thi
sinh viờn nghiờn cu khoa hc l sõn chi trớ
tu y b ớch v lớ thỳ cho cỏc c nhõn lut
tng lai rốn luyn mt s k nng cn thit
cho ngh nghip sau ny; cn cú nhng gii
phỏp mnh dn hn na thỳc y hot
ng nghiờn cu khoa hc núi chung v
cuc thi sinh viờn nghiờn cu khoa hc.
Khoa hc l sỏng to v khụng cú cụng thc
chung hoc phng phỏp chun mc no
cho hot ng nghiờn cu khoa hc.
(23)
Tuy
nhiờn, chun b cho sinh viờn mt nhỡn nhn
s khai ban u v nghiờn cu khoa hc
ng thi khi ngun am mờ nghiờn cu
cho sinh viờn l iu cn thit. Cuc thi sinh
viờn nghiờn cu khoa hc ó gúp phn ln
trong mc tiờu nhn thc cho sinh viờn núi
chung v sinh viờn lut núi riờng. Hi vng s
cú nhiu trao i hn v vn ny thc
hin c nhng mc ớch ca nghiờn cu
khoa hc sinh viờn./.

(1). Vớ d nh Cõu lc b lut gia tr (Hi sinh viờn
Trng i hc Lut H Ni, Khoa Lut - i hc
quc gia H Ni), Cõu lc b khoa hc phỏp lớ (Hi
sinh viờn Trng i hc Lut TP. H Chớ Minh).
(2). Cỏc cuc thi Olympic cỏc mụn Mỏc-Lờnin, t
tng H Chớ Minh, t phỏp quc t, lut hỡnh s v

t tng hỡnh s cuc thi Chõn dung ngi bo v
phỏp lut ca Trng i hc Lut H Ni v
Trng i hc Lut TP. H Chớ Minh.
(3). Cỏc bui din ỏn lut kinh t, dõn s, lao ng
ca Trng i hc Lut H Ni hay Cuc thi Moot
Competition 2009 do Trng i hc Lut TP. H
Chớ Minh ng cai t chc.
(4), (20).Xem: TS. Bựi ng Hiu, K nng nghiờn
cu khoa hc dnh cho sinh viờn Trng i hc
Lut H Ni, Ni san lut gia tr (Hi sinh viờn
Trng i hc Lut H Ni), 02/2008, tr.18, 19.
(5). õy ch l nhng nhn nh c rỳt ra t hot
ng nghiờn cu khoa hc cng nh cuc thi sinh viờn
nghiờn cu khoa hc ca sinh viờn ngnh lut (Trng
i hc Lut H Ni, Trng i hc Lut TP. H Chớ
Minh, Khoa lut - i hc quc gia H Ni) nờn cú
th cú mt s im khụng ging vi cỏc ngnh khỏc.


®µo t¹o
76

t¹p chÝ luËt häc sè
7/2010


(6), (8), (9), (14), (19), (23).Xem: TS. Nguyễn Văn
Vân, Mấy suy nghĩ về hoạt động nghiên cứu khoa học
của Sinh viên Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh,
Tạp chí khoa học pháp lí, số 01/2003.

(7). Tuy nhiên, đến những năm gần đây (2007 -
2009), số lượng đề tài tham gia hàng năm chỉ ở mức
30 - 35 đề tài.
(10). Ví dụ như Trường Đại học Luật Hà Nội qua 9
năm tham gia cuộc thi cấp bộ (2001 - 2008) với 56
công trình thì có 53 công trình đạt giải.
(11). Số lượng công trình mỗi trường tham dự do Bộ
giáo dục và đào tạo phân bổ dựa trên tổng số sinh
viên của trường. Ví dụ như ở Trường Đại học Luật
Hà Nội, từ năm 2006 trở về trước được phép gửi 6
công trình, từ năm 2007 được phép gửi 8 công trình,
đến năm 2009 được gửi 6 công trình.
(12). Trong cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học
năm 2008 của Trường Đại học Luật Hà Nội đã có 1
sinh viên thực hiện đề tài thuộc môn đại cương văn
hoá Việt Nam.
(13). Xem: TS. Lê Nết, Hướng dẫn phương pháp nghiên
cứu khoa học cho sinh viên, nguồn: .
(15). Thậm chí, ở một số trường, có sinh viên từ lúc làm
công trình đến khi đoạt giải cấp bộ chưa một lần được
gặp giáo viên hướng dẫn, mọi trao đổi nếu có cũng chỉ
qua hình thức gián tiếp (như email…) còn không thì chỉ
lấy tên người hướng dẫn nhưng thực sự không có “sự
hướng dẫn” trong quá trình nghiên cứu khoa học.
(16). Điều này sẽ hữu ích đối với những cơ sở đào tạo
có thời điểm phát động cuộc thi và nhận đề tài của
Sinh viên quá gần nhau.
(17). Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh là một
trong những cơ sở đào tạo luật thực hiện thường
xuyên mô hình hội nghị này.

(18). Giải pháp này đã được Trường Đại học lao động
& xã hội (Hà Nội) áp dụng trong nhiều năm qua.
(21). Phòng quản lí khoa học Trường Đại học Luật
Hà Nội là một trong những đơn vị đã thực hiện điều
này, mang lại nhiều hiệu ứng tốt cho sinh viên.
(22). Hiện nay, Nội san luật gia trẻ của Câu lạc bộ
luật gia trẻ (Hội sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội) là mô hình với nhiều đổi mới, thực sự là sân chơi
trí tuệ cho sinh viên đam mê nghiên cứu khoa học
trong Trường.

×