Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu đo lường mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên nghiên cứu trường hợp học viện quốc tế, bộ công an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.17 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
----------

TRẦN THỊ HUYỀN ANH

NGHIÊN CỨU ĐO LƢỜNG MỐI TƢƠNG QUAN
GIỮA NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VỚI THÀNH TÍCH
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU
TRƢỜNG HỢP HỌC VIỆN QUỐC TẾ, BỘ CÔNG AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội, năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
----------

TRẦN THỊ HUYỀN ANH

NGHIÊN CỨU ĐO LƢỜNG MỐI TƢƠNG QUAN
GIỮA NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VỚI THÀNH TÍCH
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU
TRƢỜNG HỢP HỌC VIỆN QUỐC TẾ, BỘ CÔNG AN

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THÀNH NAM

Hà Nội, Năm 2015


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 5
5. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu .................................................. 5
6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 6
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6
8. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU . 8
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước. ............ 8
1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực ngôn ngữ trong mối quan hệ với năng
lực nhận thức ............................................................................................... 8
1.1.2 Các nghiên cứu về năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập ... Error!
Bookmark not defined.
1.2 Một số khái niệm cơ bản: ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm năng lực: ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Khái niệm về ngôn ngữ:................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3 Khái niệm năng lực ngôn ngữ: ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Khái niệm thành tích học tập ........... Error! Bookmark not defined.
1.3 Mối quan hệ giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập ........... Error!
Bookmark not defined.
1.4 Khung lý thuyết ...................................... Error! Bookmark not defined.
1


Kết luận chƣơng 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1 Tổng thể và mẫu nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Đặc điểm học tập của sinh viên Học viện quốc tếError! Bookmark
not defined.
2.1.2 Quy trình nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Mẫu nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp chuyên gia ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sátError! Bookmark not
defined.
2.2.4. Phương pháp thống kê mô tả .......... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....... Error! Bookmark not defined.
3.1 Thực trạng năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập của sinh viên Học
viện quốc tế: ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập chung . Error!
Bookmark not defined.
3.3 Tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập của các môn
cơ sở ............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.4 Tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập các môn
nghiệp vụ ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5 Mức độ ảnh hưởng của năng lực ngôn ngữ đến thành tích học tập của
sinh viên ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1 Mức độ ảnh hưởng của năng lực ngôn ngữ chung (VCI) đến thành
tích học tập chung ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2 Mức độ ảnh hưởng của các hệ số thành phần của năng lực ngôn ngữ
chung (VCI) đến thành tích học tập từng môn họcError! Bookmark not
defined.
2


Kết luận chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời đại, hầu hết các quốc gia, ở các cấp độ khác nhau đang
tập trung vào xây dựng kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà hàm lượng trí tuệ
được đưa vào nhiều nhất, trực tiếp nhất trong quá trình sản xuất và nâng cao
chất lượng của sản phẩm. Để phát triển kinh tế tri thức, trong chiến lược phát
triển của các quốc gia đều coi trọng việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao làm mấu chốt của chiến lược phát triển. Mà thực chất là nói
đến xây dựng và phát triển hệ thống các cơ sở giáo dục và đào tạo có chất
lượng cao. Nó không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn là cơ sở cho việc
xác định uy tín, “thương hiệu” của một cơ sở đào tạo, là niềm tin của người sử
dụng “sản phẩm” được đào tạo và là động lực của người học. Chính vì lẽ đó,
việc quan tâm đến chất lượng đào tạo – đặc biệt ở bậc Đại học – trở thành một

nhu cầu vừa bức xúc trước mắt, vừa là định hướng cho tương lai. Chất lượng
đào tạo được phản ánh thông qua thành tích học tập của sinh viên. Thành tích
học tập của sinh viên cho biết năng lực, khả năng và các yếu tố cần thiết của
một người học, là chỉ số rõ nhất và quan trọng nhất để hiểu về sinh viên đó.
Năng lực ngôn ngữ phản ánh mức độ thành thạo của cá nhân đối với
ngôn ngữ. Đó là khả năng vận dụng từ ngữ và cách diễn đạt. Một người có
năng lực ngôn ngữ cao thường nhạy cảm với ngữ nghĩa của từ, có kĩ năng
3


thao tác hóa khái niệm ngôn ngữ, phân tích văn bản và sử dụng từ ngữ một
cách hiệu quả trong quá trình giao tiếp (ở cả dưới dạng nói và viết). Ngoài ra,
khả năng ngôn ngữ còn được xem là một trong những thành tố quan trọng của
năng lực nhận thức cá nhân và trí tuệ kết tinh (Crystallized intelligence).
Chính vì vậy, năng lực ngôn ngữ của người học là một năng lực quan trọng
không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích học tập mà còn ảnh hưởng tới
chất lượng công việc sau này của mỗi cá nhân.
Học viện Quốc tế là một trong các học viện, nhà trường của lực lượng
Công an nhân dân có nhiệm vụ đạo tạo ra chiến sỹ công an vừa hồng vừa
chuyên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác trong tình hình mới. Mục tiêu
đào tạo của Học viện Quốc tế là sinh viên phải am hiểu kiến thức xã hội, giỏi
về nghiệp vụ, ngoại ngữ và đủ năng lực đấu tranh chống tội phạm có yếu tố
nước ngoài với những âm mưu và phương thức, thủ đoạn che giấu hành vi
phạm tội rất tinh vi, xảo quyệt. Để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo như
vậy, năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện là một yếu tố cần phải hình
thành và năng lực này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích học tập. Do
vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đo lường mối tương quan
giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên - nghiên cứu
trường hợp Học viện Quốc tế, Bộ Công an” là vấn đề có tính cấp thiết cả về
lý luận và thực tiễn. Tôi xin chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ.

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu thành công sẽ giúp cho Học viện Quốc tế thấy rõ (i)
thực trạng về năng lực ngôn ngữ của người học; (ii) mối tương quan giữa
năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập, (iii) ảnh hưởng của năng lực ngôn
ngữ trong việc hình thành phẩm chất nghề nghiệp, chuyên môn, từ đó có

4


những kế hoạch để tác động cần thiết để làm tăng hiệu quả học tập của sinh
viên cũng như hiệu quả đào tạo của nhà trường.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của
Học viện.
- Kết quả nghiên cứu cũng sẽ góp phần xây dựng bộ công cụ đánh giá
năng lực ngôn ngữ của người học để sử dụng trong tương lai.
- Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp
theo trong lĩnh vực này để có thể khám phá thêm, làm rõ hơn nữa về mối
tương quan này để giúp nâng cao chất lượng đào tạo.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm giúp nhận diện thực trạng năng lực ngôn ngữ của người học;
nhận thức được mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ tới thành tích học
tập, từ đó giúp Học viện đưa ra những định hướng, kế hoạch đào tạo và nâng
cao năng lực ngôn ngữ cho sinh viên, đồng thời bản thân sinh viên sẽ tự rèn
luyện cho mình.
Các mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng về năng lực ngôn ngữ của sinh viên;
- Xác định và phân tích mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với
thành tích học tập của sinh viên;

- Thông qua nghiên cứu về mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với
thành tích học tập, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp Học viện và
sinh viên có định hướng cải thiện, nâng cao năng lực ngôn ngữ, thành tích học tập
cho sinh viên.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi Học viện Quốc tế. Tác giả chỉ

5


tiến hành nghiên cứu thực trạng năng lực ngôn ngữ và mối tương quan giữa
năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên khối đại học chính
quy, tiến hành nghiên cứu thành tích học tập chung năm học 2014-2015 (cả
năm, học kỳ I, học kỳ II) và thành tích học tập một số môn học (các môn cơ
sở và chuyên ngành).
5. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu
5.1 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thực trạng năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện Quốc
tế hiện nay?
Câu hỏi 2: Mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập
của sinh viên Học viện Quốc tế thể hiện như thế nào?
5.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện Quốc tế còn hạn chế ở một
số khía cạnh so với điểm chuẩn năng lực ngôn ngữ của sinh viên quốc tế.
- Điểm năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện Quốc tế càng cao thì
thành tích học tập chung (cả năm, học kỳ I, học kỳ II) và thành tích học tập
một số môn học (các môn cơ sở và chuyên ngành) của sinh viên càng tốt và
ngược lại.
6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
6.1 Khách thể nghiên cứu

Sinh viên đại học chính quy đang học tập tại Học viện Quốc tế.
6.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng năng lực ngôn ngữ và mối tương quan giữa năng lực ngôn
ngữ với thành tích học tập của sinh viên Học viện Quốc tế.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
6


7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tác giả tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài
báo, các đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan. Thông qua phân
tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá và khái quát hoá lý thuyết từ
đó rút ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2 Phương pháp chuyên gia
Trao đổi trực tiếp với các chuyên gia để lấy ý kiến tư vấn, góp ý trong
việc xây dựng đề cương nghiên cứu, tư vấn chọn mẫu nghiên cứu, xây dựng
phiếu hỏi, thẩm định quy trình…
7.3 Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát
Đây là phương pháp chính được sử dụng trong luận văn nhằm thu thập
thông tin định lượng để đánh giá năng lực ngôn ngữ của người học (chuyển
ngữ và sử dụng các câu hỏi trong bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực trí tuệ
người lớn của Wechsler – Wechsler Adult Intelligence Scale 4th edition phần
Tư duy ngôn ngữ - Verbal Comprehension Index với 3 tiểu trắc nghiệm chính
là Tìm sự tương đồng; Từ vựng và Kiến thức xã hội).
7.4 Phương pháp thống kê mô tả
Là việc tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập được.
Sau đó tính toán các tham số đặc trưng cho tập hợp dữ liệu như: trung bình,
phương sai, tần suất, tỷ lệ, ....Mục đích là để mô tả tập dữ liệu đó.
7.5 Phương pháp phân tích
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý số liệu.

8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, luận văn được cấu trúc thành ba chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận của nghiên cứu
7


Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

8


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc.
1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực ngôn ngữ trong mối quan hệ với
năng lực nhận thức
+ Các nhà nghiên cứu cũng khẳng định rằng NLNN là một trong những
chỉ báo quan trọng của năng lực nhận thức.
Năng lực nhận thức là khả năng nhận biết đúng sự vật, sự việc với một
lượng thông tin tối thiểu về các sự vật, sự việc đó. Năng lực nhận thức được
đánh giá bằng tỷ lệ giữa lượng thông tin mà sự vật, sự việc cung cấp cho hệ
thần kinh với toàn bộ thông tin về sự vật, sự việc đó. Tỷ lệ này càng thấp thì
năng lực nhận thức càng cao. Những yếu tố cần xác định khi đánh giá năng
lực nhận thức bao gồm: khả năng ghi nhớ được thể hiện trên các mặt: tốc độ
ghi nhớ, lĩnh vực ghi nhớ, hình thức ghi nhớ, lượng thông tin về sự vật, sự
việc được ghi nhớ; tổng hợp và hoàn thiện thông tin về đối tượng ghi nhớ

[23].
Có 8 cấp độ của năng lực nhận thức, bao gồm:
1. Biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dưới hình thức
mà học viên đã được học.
2. Hiểu: hiểu các tư liệu đã được học, học viên phải có khả năng diễn
giải, mô tả tóm tắt thông tin thu nhận được.
3. Áp dụng: áp dụng được các thông tin, kiến thức vào tình huống khác
với tình huống đã học.
4. Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết rõ sự liên hệ giữa
9


các thành phần đó đối với nhau theo cấu trúc của chúng.
5. Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành một tổng thể mới từ tổng
thể ban đầu.
6. Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh giá trên
cơ sở các tiêu chí xác định.
7. Chuyển giao: có khả năng diễn giải và truyền thụ kiến thức đã tiếp thu
được.
8. Sáng tạo: sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các kiến thức đã tiếp
thu được.
Ngôn ngữ ngoài chức năng là công cụ của tư duy thì còn có ảnh hưởng
quan trọng tới toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.
Ngôn ngữ tham gia vào quá trình tri giác, giúp cho các cảm giác thành
phần được tổ hợp lại thành một chỉnh thể, một hình tượng trọn vẹn gắn liền
với một ý nghĩa, một tên gọi cụ thể. Ngôn ngữ làm cho các quá trình tri giác
diễn ra dễ dàng, nhanh chóng và làm cho sự vật hiện tượng được tri giác trở
nên khách quan, đầy đủ và rõ ràng hơn.
Ngôn ngữ cũng tham gia tích cực vào quá trình ghi nhớ và gắn bó chặt
chẽ với quá trình đó làm cho sự ghi nhớ, gìn giữ và nhận lại, nhớ lại của con

người có chủ định, có ý nghĩa. Ngôn ngữ chính là một phương tiện để ghi
nhớ, là một hình thức để lưu giữ những kết quả cần nhớ. Nhờ ngôn ngữ con
người có thể chuyển hẳn những thông tin cần nhớ ra bên ngoài đầu óc con
người.
Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ tới tư duy của con người. Tư duy sử dụng
ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ để tư duy, chính điều này làm tư duy của
con người khác về chất so với tư duy của con vật – con người có tư duy trừu
10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1. Trần Lan Anh (2009), Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học
tập của sinh viên đại học, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà
Nội.
2. Nguyễn Ngọc Anh, Getinet Haile (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra,
Kinh tế học giáo dục.
3. Vũ Thị Phương Anh (2006), Khung trình độ chung châu âu (common
european framework) và việc nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh tại ĐHQGHCM, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, số 10-2006.
4. Vũ Thị Phương Anh (2006), Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu
hướng mới của thế giới và bài học cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Kiểm tra
đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh bậc trung học, tr.5-15, Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trịnh Thế Anh (2013), Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các
ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Sư phạm
Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
6. Lê Văn Canh (ĐHNN, ĐHQGHN), Nguyễn Thị Ngọc (CĐSP Nghệ
An) (2010), “Noam Chomsy và Michael Halliday”, (Số 12(182)), Tạp Chí

Ngôn ngữ và đời sống
7.

Nguyễn

Thiện

Giáp,

Vấn

đề

nguồn

gốc

ngôn

ngữ,

/>8. Lê Thị Mỹ Hà, Đánh giá kết quả học tập của học sinh luôn được xã hội quan
tâm và là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục trong nhiều năm nay,
/>75


3416:anh-gia-kt-qu-hc-tp-ca-hc-sinh-cach-hiu-va-phan-loi&catid=69:i-miphng-phap-dy-hc&Itemid=96
9. Nguyễn Chí Hoà, (2014), Nâng cao năng lực giao tiếp cho người học
tiếng việt, Báo cáo của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội.
10. Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu, Nguyễn Khánh Trung

(2008), Kĩ năng học đại học và phương pháp nghiên cứu, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, Bùi Thị Thúy Hằng, Trần
Thành Nam, Trần Văn Công, Nguyễn Cao Minh (2011) Phương pháp và quy
trình thích nghi trắc nghiệm tâm lý nước ngoài vào Việt Nam: Một số kinh
nghiệm rút ra từ việc thích nghi các trắc nghiệm WISC-IV, WAIS-IV, NEO-PI
và CPAI. Hội Thảo Tâm lý học học đường (Huế, 2011)
12. Huỳnh Quang Minh (2002), Khảo sát những nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy trường Đại học Nông lâm
TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên.
13. Nguyễn Cao Minh, Đặng Hoàng Minh (2011), Báo cáo tổng kết đề
tài nhánh: Thích nghi bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực trí tuệ người lớn của
Wechsler – phiên bản lần thứ 4 trong đề tài độc lập cấp Nhà Nước mã số
ĐTĐL.2007G/53 cấp cho GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc.
14. Trần Thành Nam (2014), Nghiên cứu tương quan giữa điểm số trí tuệ
đo bằng trắc nghiệm WISC-IV phiên bản Việt và thành tích học tập của học
sinh lớp 8, ĐHGD-ĐHQGHN.
15. Đào Hoài Nam, Phân tích dữ liệu nghiên cứu bằng Spss,
/>16. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận của việc
đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học
công nghệ cấp nhà nước KX-07 (đề tài KX-07-08), Hà Nội.
76


18. Huỳnh Xuân Nhựt, Lê Thị Thu Liễu (2009), Thực trạng đánh giá
kết

quả


học

tập

của

sinh

viên

đại

học

-

cao

đẳng,

/>19. Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ và thực hành của
sinh viên với phương pháp học tập tích cực, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc
gia Hà Nội.
20. Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung phương pháp – kỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
21. Lưu Nhuận Thanh (2004),Các trường phái ngôn ngữ học phương
tây,1998. Bản dịch tiếng Việt của Đào Hà Ninh. Nhà xuất bản Lao động/
Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.
22. Phạm Xuân Thanh, 2011, Tập bài giảng Lý thuyết đo lường và đánh
giá trong giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc Gia
Hà Nội.

23. Nguyễn Anh Thuấn, Tám cấp độ năng lực nhận thức của con người,
/>24. Nguyễn Xuân Thức (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB
Đại học Sư phạm.
25. Trương Khả Trịnh (2008), Ảnh hưởng của năng lực ngôn ngữ lên các
hình thức ngôn ngữ của người học, Tạp chí khoa học, (số 9), tr.1-8
26. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với phần mềm SPSS, NXB Thống kê.
27. Nguyến Quốc Việt, 2009, Đánh giá kết quả học tập theo định hướng
năng lực hành nghề của học sinh trong các cơ sở dạy nghề, Tạp chí Khoa học
Giáo dục, số 36.
77


B. Tiếng Anh
28. Annie Ward, Howard W. Stoker, Mildred Murray-Ward (1996),
Achievement and Ability Tests - Definition of the Domain, Educational Measurement 2, University Press of America.
29. Austin, J. (1962), How to do things with words, Oxford University
Press, Oxford.
30. Brooks, N. (1960). Language and language learning: Theory and
practice. New York: Harcourt, Brace& World
31. Bachman, L. F (1990) Fundamental considerations in language testing, Oxford: OUP.
32. Council of Europe (2001), Common European framework of references for language: learning, teaching, assessment, Cambridge University
Press.
33. Chomsky, N, Syntactic structures. The Hague: Mouton, 1957.
34. Chomsky, N, Aspects of the theory of syntax. Cambridge, MA: The
MIT Press, 1965.
35. Doughty, C, Second language instruction does make a difference.
Studies in second language acquisition, 13, 431-469, 1991.
36. Gavin J. Fairbairn & Susan A. Fairbairn (2001), Reading at University - A guide for Students, Open University Press
37. Griniewicz, Sergiusz; Elwira M. Dubieniec (2004). Introduction To

Linguistics (ấn bản 2). Białystok, WSFiZ. tr. 91.
38. Halliday, M.A.K, Explorations in the functions of language. London:
Edward Arnold, 1973.
39. Halliday, M.A.K, Learning how to mean. London: Edward Arnold, 1975.
40. Halliday, M.A.K, Spoken and written language. Geelong, Vic.: Deakin University Press, 1985 (Republished 1989 by Oxford University Press)
78


41. Joseph J.Glutting, Marley W.Watkins, Timothy R.Konold, Paul
A.Mc Dermott (2006), Distinction Without a Difference: The Utility of Obiserved Versus Latent Factors From the WISC-IV in Estimating Reading and
Math Achievement on the WIAT-II, đăng trong tạp chí giáo dục đặc biệt số
40 – 2/2006/PP, trang 103-114 .
42. McHoulA. Discourse, trong “The Encyclopedia of Language and
Linguistics”

(1994).

Editor

in

Chief

R.E.

Asher,

PERGAMON

PRESS: OXFORD • NEW YORK • SEOUL • TOK

43. Murphy, R, (1997) Essential grammar in use (2nd ed.). Cambridge:
Cambridge University Press,.
44. Palomba and Banta (1999), Assessment Essentials: planning, implementing, and improving assessment in higher education.
45. Lee, JF, &VanPatten, B. (1995). Making communicative language
teaching happen. McGraw-Hill.
46. Lightbown, P. (1981). What have we here? Some observations on the
effect of instruction on L2 learning. In E. Phillipson, E. Kellerman, L. Selinker, M. Sharwood-Smith, & M. Swain (Eds.), Foreign/second language pedagogy research. Clevedon, England: Multilingual Matters.
47. Rutherford, J. (2004), Key competencies in the NewZealand Curriculum: a snapshot of consultation, retrieved, June 9/2014.
48. Rychen, D.S. and Saganik, N. H (2003). Key compentencies for a
successful life and a well – functioning society. Retrieved June 9, 2014.
49. Spada, N. (1987). Relationships between instructional differences
and learning outcomes: A process-product study of communicative language
teaching. Applied Linguistics 8 (2), 137-161.
50. Susan G. Assouline, Megan Foley Nicpon và Lori Dockery (2012),
Predicting the Academic Achievement of Gifted Students with Autism Spectrum Disorder.
79


51. Susan Dickerson Mayes và Susan L. Calhoun (2007), Wechsler Intelligence Scale for Children–Third and –Fourth Edition Predictors of Academic
Achievement in Children With Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder.
52. Susan Dickerson Mayes và Susan L. Calhoun (2008), WISC-IV and
WIAT-II Profiles in Children With High-Functioning Au-tism.
53. Trask, R. L. (1995) Language: The Basics. London: Routledge.
54. T.Lobanova và Yu. Shunin, (2008) Competence- based education- a
common European strategy, Education technologies, Information Systems
Management Institute.

80




×