Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề Cương Ôn Tập Quan Hệ Quốc Tế.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.23 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUAN HỆ QUỐC TẾ
CÂU 1: Chủ thể quốc gia trong QHQT: giai đoạn hình thành nên qhqt? Vai trị, đóng góp j,
nhất là hiện nay có sự xuất hiện của chủ thể phi qg ( số lượng và chất lượng, 1684)
CÂU 2: Chủ thể phi quốc gia trong QHQT :
- Phi chính phủ và liên chính phủ có thách thức j?
- Cơng ty xun quốc gia?
+ thúc đẩy thương mại quốc gia
Đối với QG trong bối cảnh hội nhập, khi đường biên giới cảu các quốc gia có vẻ như bị xóa
nhịa, sự phát triển của KHCN nên ta có thể biết đc hết tất cả tình hình KT-XH của các nc
khác. Trong bối cảnh này các chủ thể phi qg hoạt động rất mạnh mẽ-> đe dọa-> sự tồn tại
của chủ thể qg hay ko? Thách thức j? QG và phi QG cái nào mạnh hơn? ( công ty xuyên qg
xuất hiện ntn trong lịch sử? định nghiwax? Phát triển số lượng? chất lượng ntn?tác động ntn
tới QHQT ?( ưu và khuyết) :
+ ưu:
 chính rất lớn, có ảnh hưởng đến viecj ra quyết sách của các qg-> ảnh hưởng tới chính
trị.
 Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cty xun qg đóng vai trị trọng tâm, làm qt trở nên dễ
dàng và thuận lợi hơn.
 Giúp xây dựng nền kinh tế: sự đa dạng về ngành nghề, linh vực
+ Khuyết:
 vẫn chịu sự cai trị bởi luật pháp của qg, vẫn là công dân của nc đó, vẫn dưới sự cai trị
của 1 qg.
 Chính bản thân nó hoạt động dựa trên yếu tố lợi nhuận-> dễ bị tổn thương, có nguy cơ
tự chết, QG thì ko bao giờ chết.
 Ln có cảm giác họ nên tham gia vào các QHQT mạnh mẽ mà họ lại luôn dè dặt
 Phá vỡ nên kinh tế: những ngành nghề mà qg đã và đang có -> phụ thuộc yếu tố bên
ngoài khi cạnh tranh ko lại các sản phẩm của cty xuyên qg.
 Nhận xét: sự tác động của cty xuyên qg ở VN? Vai trò? Vị trí? Định hướng của VN?
CÂU 3: Quyền lực qg: khái niêm? Các yếu tố cấu thành năng lực quốc gia ( 6 nhân tố). Cái
nào quan trọng nhất, thứ nhì,….sắp xếp theo thứ tự? giải thích?
Áp dụng vào VN: xung đột biển đảo? VN nên đàu tư vào những yếu tớ nào?


CÂU 4: Hội nhập kinh tế quốc tế? VN với q trình hội nhập? VN có nên hội nhập hay
khơng?
CÂU 5:
- Ngoại giao:
+ Chính thức: thực hiện bằng nn – kênh I
+ Khơng chính thức: chủ thể phi qg thực hiện_ kênh II. Càng ngày càng phát triển, hiệu
quả.
+ 1986 tới nay: vai trò ngoại giao kt ntn? Trong đại hội Đảng VI, VII chính sách ngoại
giao về kinh tế ( đa phương hóa, đa dạng hóa nhiều lĩnh vực). VN sãn sanfd làm bạn với
các quốc gia ( thay đổi qua các kì đại hội)
Câu 1:


 Chủ thể quốc gia là chủ thế cơ bản và có vai trị lớn nhất. Quốc gia đưng nhiên là chủ
thể của luật pháp quốc tế
- Quốc gia là hình thức tổ chức chính trị của con người phổ biến trên khắp thế giới.
Quốc gia hình thành là do con người buộc phải liên kết thành nhóm có tổ chức đê có
thể thảo mãn nhu cầu ngày càng tăng. Quốc gia xuất hiện trong các quá trình định cư,
phân cơng lao động, sự hình thành cơ cấu tổ chức có chức năng quản lý và sự tập
trung cơ cấu này vào tay giai cấp hay tầng lớp xã hội nào đó.
- Quốc gia ra đời từ rất lâu. Đứng trên phương diện QHQt, mơ hình quốc gia hiện đại
được coi là bắt đầu từ sau hiệp ước Westphalia năm 1648. Theo hiệp ước Westphalia,
mơ hình quốc gia độc lập, có chủ quyền theo kiểu quốc gia – daan tộc được hình
thành đầu tiên ở châu âu. Đến thế kỉ XIX mơ hình này phổ biến ra tồn châu âu và
sang thế kỉ XX à toàn thế giới.Số lượng quốc gia độc lập tăng nhanh. Thế lỉ XV có
khoảng 5,6 quốc gia. Tới năm 1914 có khonagr 50 quốc gia độc lập. Đến nay hình
thức quốc gia đã bao phủ khắp địa cầu và bao gồm gần như toàn bộ cư dân thế giới
với 192 nước.
- Quốc gia là chủ thể quan hệ quốc tế bởi vì nó có tham gia, có mục đích, có khả năng
thực hiện và có ảnh hưởng đối với QHQT. Xét trên cả 4 đặc trưng, vai trò của chủ

thê QHQT của quốc gia đều lớn hơn và quan trọng hơn hẳn so với chủ thế phi
quốc gia.
 Quốc gia tham gia QHQT lâu đời nhất, liên tục nhất( lợi ích qg và chức năng đối
ngoại) , rộng nhất ( đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực). Sự tham gia QHQT của chủ thể
phi qg là muộn hơn dù hiện nay đã tăng lên nhưng chúng chỉ hoạt động trong những
lĩnh vực nhất định.
 Mục đích của QG khi tham gia QHQT cũng lớn nhất khi gắn liền với những lợi ích cơ
bản của quốc gia và cộng đồng dân cư là tồn tại và phát triển.Mục đích này là mục
đích mạnh mẽ nhất, thường xuyên và bao trùm mọi lĩnh vực của cuộc sống. Mđ của
chủ thê PQG thường nhỏ bé hơn, các mđ đó đc giới hạn tong những mục tiêu cụ thể,
trong những lĩnh vực nhất định. Vì thế chủ thrr QG có khả năng chi phối QHQT lớn
nhất.
 QG có khả năng thực hiện QHQT hơn bất cứ chủ thể phi QG nào. QG có sức mạnh
tổng hợp như lãnh thổ, dân cư, thực lục quân sự, sức mạnh kinh tế, luật pháp,…mà
khơng chủ thể PQG nào có đc. Sức mạnh đó đem lại ưu thế lớn, qg có nhiều phương
tiện thực hiện đa dạng nên có kn thực hiện QHQT tồn diện và hiệu quả hơn chủ thể
PQG có cơng cuj phiến diện và năng lực hạn chế. QG là thực thể độc lập và có tính tự
trị cao trong QHQt
 Ảnh hưởng của qg là lớn nhất trên trường quốc tế, có ảnh hưởng rộng khắp trong
QHQT. QG đóng vai trị qđ trong việc hình thanh nên luật lệ và quy định trong QHQT


Vì thế quốc gia là chủ thể cơ bản và uqan trọng nhất trong QHQT
-









Câu 2: Công ty xuyên quốc gia:
Ra đời vào thời kì phát triển của CNTB. Mục đích lợi nhuận và sự pt sản xuất đã làm
tăng yêu cầu về thị trường, nglieeuj, lđ, hàng hóa, tài chính. Làm cho việc mở rộng hđ
kinh doanh từ nc này qua nc khác là cơ sở cho các tổ chức quốc tế ht và pt, sớm nhất
là đầu tk XVII.Quyền lực kinh tế của TNC và quyền lực chính trị cảu nhà nc TBCN
đã song hành cùng nhau trong nhiều nỗ lực tranh giành thị trường qte, mở rộng khu
vực ảnh hưởng và chiến tranh đế quốc. Sau ct tg t2 các TNC tt phát triển và tăng
nhanh thông qua các dịng đầu tư nc ngồi, thúc đẩy thương mại qt và mở rộng phân
công lđ qte.Mức độ quốc tế hóa cuả TNC ngày càng tăng. Các TNC nắm giữ các
nganh công nghiệp và dịch vụ quan trọng của tg, phần lớn là cn tiên tiến và quá trình
chuyển giao công nghệ. Thế và lực cảu các TNC tt phát triển với xu hướng sáp nhập
và thu nhận (M & A) tạo các tập đoàn lớn đb trong kinh tế.
Vai trò: sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về số và chất lượng đã đem lại cho TNC khả năng
của một chủ thể QHQT- chủ thể phi quốc gia.
Tham gia, thời gian: TNC bắt đầu vươn xa ra tt từ nửa cuối thế kỷ XIX, phát triển
mạnh mẽ trong thế kỷ XX và đầu XXI. Ngày nay, các TNC đã phủ sóng hầu khắp mọi
qg trên tg trên mọi lĩnh vực đb là kinh tế và chính trị.
Các TNC đều có mục đích lợi nhuận được phản ánh trong điều lệ, trong tổ chức và
mọi hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận chính là mục đích cơ bản, bao trùm, xuyên suốt
của các TNC
Năng lực: các TNC có nguồn lực tài chính lớn và nhân lực dồi dào riêng từ các chủ sở
hữu và những ng tham gia khác.
Ảnh hưởng trong QHQT: các TNC có vị trí khá lớn trong QHQT không chỉ nhờ thực
lực và khả năng kiến tạo các quan hệ xuyên quốc gia. TNC đc hậu thuẩn bởi các
cường quốc có ảnh hưởng kinh tế và tiếng nói chính trị của chúng trong QHQT đc
tăng lên đang kể, chúng vẫn có khả năng tác động lên quốc giá và chủ thế khác, buộc
họ phải thay đổi hay điều chỉnh hành vi đối nội và đối ngoại. Tuy nhiên TNC lại tạo
ra hình thức thống ttrij và lệ thuộc mới trong QHQT, khả năng can thiệp chính trị và

lũng đoạn kinh tế,…

TNC có khả năng đóng vai trị của một chủ thể QHQT. Do có tình độc lập tương đối với
quốc giá, TNC có thể đc coi là chủ thể phi quốc gia. Tuy nhiên chúng cũng có tác động
hai mặt với QHQT.
+ ưu:
 chính rất lớn, có ảnh hưởng đến viecj ra quyết sách của các qg-> ảnh hưởng tới ctrị.


 Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cty xun qg đóng vai trị trọng tâm, làm qt trở nên dễ
dàng và thuận lợi hơn.
 Giúp xây dựng nền kinh tế: sự đa dạng về ngành nghề, linh vực
+ Khuyết:
 vẫn chịu sự cai trị bởi luật pháp của qg, vẫn là cơng dân của nc đó, vẫn dưới sự cai trị
của 1 qg.
 Chính bản thân nó hoạt động dựa trên yếu tố lợi nhuận-> dễ bị tổn thương, có nguy cơ
tự chết, QG thì ko bao giờ chết.
 Ln có cảm giác họ nên tham gia vào các QHQT mạnh mẽ mà họ lại luôn dè dặt
 Phá vỡ nên kinh tế: những ngành nghề mà qg đã và đang có -> phụ thuộc yếu tố bên
ngồi khi cạnh tranh ko lại các sản phẩm của cty xuyên qg.
 Quan điểm bản thân về công ty xuyên quốc gia: sự tác động của cty xuyên qg ở VN? Vai
trò? Vị trí? Định hướng của VN?
Câu 3:
- Quyền lực là khả năng của chủ thể này thuyết phục hoặc ép buộc chủ thể khác thực
hiện điều mà mình muốn ( chủ nghiwax hiện thực).
- Thành tố của quyền lực:
 Kinh tế: là một nguồn lực quan trọng cảu quốc gia trong QHQT. Kinh tế pt không chỉ
giúp quốc giá tránh đc sự phụ thuoock và hạn chế can thiệp từ bên ngồi mà cịn đem lại
sự chủ động và khả năng th mục đích, lợi ích của mình trong QHQT. Quốc gia dùng kinh
tế làm phương tiện để đạt đc quyền lực quốc tế. Kinh tế là nguồn quyền lực quan trọng và

thiết yếu cho các thành tố khác, kể cả quân sự. Kinh tế pt giúp quốc gia nâng cao vị thế
trong nền kinh tế quốc tế, tăng khả năng pt về chất và lượng cho ll quân sự. Ngồi ra cịn
tạo điều kiện xd nền khoa học cơng nghệ và nâng cao các yếu tố tinh thần. Sức mạnh
kinh tế đem lại khả năng có đc quyền lực lâu dài và vững bên hơn.
 Lực lượng quân sự: bao gồm con người và vũ khí. LLQS là phương tiện duy trì quyền
lực qg, là pt đạt được quyền lực cao hơn, là pt quan trọng để giải quyết xung đột, vừa
là năng lực vừa là nguồn lực tạo nên quyền lực quốc gia. Hiện nay thì xu hướng sử
dụng bạo lực trong QHQT giảm đi những an ninh vẫn là lợi ích cơ bản nên llqs vẫn
tồn tại, chi phí qs vẫn cao, hiện đại hóa vũ khí vẫn tiếp tục không ngừng.
 Công nghệ: với tư cách là nguồn cả quyền lực, vai trị có s nghĩa nhất của phát triển
khcn đối với quyền lực chính là khả năng đem lại sự phát trienr kinh tế và nâng cao
sức mạnh quân sự. Hơn nữa KHCN là thành tố có thể đem lại sự biến đổi nhanh
chóng của quyền lực. Vai trò quan trọng nhất cảu KHCN đối với quyền lực quốc gia
chính ở khả năng là nguồn cho hai thành tố căn bản khác là kinh tế và lực lượng quân
sự.


 Dân số: số lượng dân cư, thành phần dân cư. Dân số lớn tạo ra nguồn nhân lực dồi
dào và thì trường tiêu thụh lớn để phát triển năng lực kinh tế, ngồi ra cịn đem lại cho
quốc gia lực lượng qn sự đơng đảo đủ để phịng thủ và tấn cơng. Việc có những dân
cư cùng sắc tộc sống trên qg khác có thể đem lại lợi thế nhất định trong quan hệ song
phương. Tuy nhiên thành phần cư dân phức tạp và nhiều mâu thuẫn thì lại gây ra xung
đột sác tộc làm suy yếu nội lực quốc gia, dẫn đến sự can thiệp của bên ngoài. Quyền
lực quốc gia bị suy giảm.
 Điều kiện địa lý: vị trí địa lý, điện mạo đất đai, địa hình, địa mạo Vị trí địa lý liên
quan tới quyên lực trên 2 phương diện là kinh tế và quân sự.Diện tích lớn khơng tất
yếu dẫn đến nc mạnh ?( cường quốc) nhưng đem lại khả năng tăng cường quyền lực
để trở thành cường quốc. Địa mạo tác động tới quyên lực theo nhiều cách khác nhay,
tác dụng của nó cũng khác nhau tuyftheo từng hồn cảnh chính trị và kinh tế.
 Các yếu tố tình thần bao gồm tư tưởng, uy tín, truyền thống, ý chí, văn hóa,…góp

phần tăng sức mạnh quốc gia trong QHQT
- Xung đột biển đảo ở Việt Nam:
Thur tướng Ng Tấn Dũng trả lời chất vấn đại biểu về vấn đề biển đông: căn cứ công ước
quốc tế về luật biển, chủ trương đường lối của Đảng, chúng ta phải kđ củ quyền: đàm
phán phân định danh giới vùng biển ngoài của vịnh bắc bộ đạt đc thảo thuận danhgiowis
năm 2000. Vùng biển ngoài vịnh bắc bộTheo luật biển 1982 thì thềm lục địa của nc ta có
chồng lấn với đảo hải nam trung quốc, từ 2006 2 bên có đàm phán tới 2009 qđ tạm dừng
vì lập trường khác nhau. 2010 thảo thuận tiến hành đàm phán tổng bí thư ng phú trọng
thăm tq đã kí kết. Vùng biển ngồi cửa VBB, 2 nc cùng nhau đàm phán phân định trên cơ
sở công ước biển, cơng ước BOC để có gp hợp lý có thể chấp nhận đc. Trong khi chưa
phân định, trên thực tế với chừng mwucj khác nhau 2 bên đã tự hinfht hành vùng
quanrlys riêng. Phải gq và kđ chủ quyên Hoàng sa. Chúng ta có đủ căn cứ pháp lý và ls
hoàng sa là của vn từ tkXVII do vn làm chủ. Nhưng 1956 TQ đưa quân chiếm đóng,
1974 dùng vữ lực đánh chiếm tồn bộ HS, chính quyền VN cộng hịa có nhờ LHQ can
thiệp. Chúng ta đàm phán hịa bình phù hợp với hiến chương LHQ ,Bộ Quy tắc Ứng xử
trên Biển ĐôngCOC. Quần đảo trường sa, 1975 giải phóng miền nam hải qn ta đã tiếp
quản 5 hịn đảo ở đq TS, chúng ta mở rộng thêm 21 đảo. Ngồi ra cịn xd 15 nhà dàn kv
bãi 9 kđ chủ quyền, trong vùng 200 hải lý thềm lục địa của biển VN. TQ chiếm 7 đão đá
ngầm, đài loan chiến 1 đảo nổi,philip 9 đảo malai 5 đảo. Trên TS VN có số đảo đang
đóng giữ nhieuf nhất, qg duy nhát có cư dần đang làm ăn xsinh sống trên đảo. Chúng ta
nghiêm túc thực hiện công ước luật biển, BOC, nguyên tắc các bên. Các bên giữ nguyên
trnagj ko làm phức tạp thêm trên kv này gây hịa bình bất ổn. Chúng ta tiếp tục đầu tư hạ
tầng. có cơ chế chính sách hỗ trợ đồng bào khai thác thủy hải sản và vận tải biển


Vấn đề tranh chấp Biển Đông ( Vịnh Bắc Bộ, quần đảo Hoàng Sa và trường sa) là một vấn
đề xuất hiện từ rất lâu mà chưa có biện pháp giải quyết triệt để. Đàm phán phân định danh
giới vùng biển ngoài của vịnh bắc bộ đạt đc thảo thuận năm 2000. Vùng biển ngoài vịnh bắc
bộTheo luật biển 1982 thì thềm lục địa của nc ta có chồng lấn với đảo hải nam trung quốc, từ
2006 ,2 bên có đàm phán tới 2009 qđ tạm dừng vì lập trường khác nhau. 2010 thảo thuận tiến

hành đàm phán tổng bí thư ng phú trọng thăm tq đã kí kết. Vùng biển ngoài cửa VBB, 2 nc
cùng nhau đàm phán phân định trên cơ sở cơng ước biển, để có gp hợp lý có thể chấp nhận
đc. Trong khi chưa phân định, trên thực tế với chừng mwucj khác nhau 2 bên đã tự hinfht
hành vùng quanrlys riêng. Việt Nam có đủ căn cứ pháp lý và lịch sử khẳng định Hoàng sa là
của vn từ tkXVII do vn làm chủ. Nhưng 1956 TQ đưa quân chiếm đóng, 1974 dùng vữ lực
đánh chiếm tồn bộ Hồng Sa, chính quyền Việt Nam cộng hòa đã phải nhờ tới sự can thiệp
của Liên Hiệp Quốc. Việt Nam chủ trương đàm phán hịa bình phù hợp với hiến chương
LHQ, Công ước luật biển. Quần đảo Trường sa, 1975 giải phóng miền nam hải quân ta đã
tiếp quản 5 hòn đảo ở đq TS, chúng ta mở rộng thêm 21 đảo. Ngồi ra cịn xd 15 nhà dàn kv
bãi 9 kđ chủ quyền, trong vùng 200 hải lý thềm lục địa của biển VN. TQ chiếm 7 đão đá
ngầm, đài loan chiến 1 đảo nổi,philip 9 đảo malai 5 đảo. Trên TS VN có số đảo đang đóng
giữ nhieuf nhất, qg duy nhát có cư dần đang làm ăn xsinh sống trên đảo. Chúng ta nghiêm
túc thực hiện công ước luật biển, BOC, nguyên tắc các bên nhưng các nc khác vẫn tạo ra các
sự kiện gây tranh cãi. Tuy vấn đề gây tranh cãi vẫn chưa đc giải quyết hồn tồn nhưng VN
ln chủ trương đàm phán hịa bình để đi đến qđ cân bằng giữa các bên liên quan.

VN là 1 nc đang trong đà phát triền, cần phải kđ quyền lực quốc gia hơn nữa trên trường
quốc tế. Mà vấn đề quan trọng nhất đó là phát triển kinh tế theo đúng định hướng xhcn. VN
coi cải cách nền kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu. Đổi Mới là một chương trình cải cách kinh tế
và một số mặt xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980. Chính
sách Đổi Mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần
VI, năm 1986 [1], bắt đầu thực hiện cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa.
Câu 3: Những vấn đề trong hội nhập kinh tế Việt Nam hiện nay
Việt Nam là nước có nền kinh tế hỗn hợp, nhiều thành phần, đang phát triển theo định hướng
XHCN. Với nhiều điều kiện thuận lợi như nền chính trị ổn định,tài nguyên thiên nhiên phong
phú, đa dạng; nhân lực dồi dào; nhanh chóng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật,…và đặc biệt
là chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996),
chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Việt Nam diễn ra càng ngày càng



nhanh và càng sâu. Từ hợp tác thương mại thông thường tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ
hợp tác song phương tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Tính đến năm 2007, Việt Nam đã có
quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác
phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư,…
Tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, Việt Nam có nhiều thời cơ như: Mở rộng thị trường
xuất nhập khẩu; Tăng thi hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết
vấn đề nợ quốc tế; Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản
lý, kinh doanh; Góp phần duy trì hịa bình ổn định, tạo mơi trường thuận lợi phát triển kinh
tế, nang cao vị thế của VN trên trường quốc tế; Cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước
ta với các nước,…
Bên cạnh cơ hội thì kinh tế Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức lớn như: Chất lượng
tăng trưởng, hiểu quả sản xuất, sức cạnh tranh cịn thấp; Tình trạng sản xuất tự phát, chất
lượng sản phẩm thấp, khó tiêu thụ; Hiệu quả kinh doanh của các dn chưa cao; Môi trường
kinh doanh đầu tư cịn nhiều khó khăn: hệ thống chính sách chưa minh bạch, thủ tục rườm
rà, chưa thơng thống; Nguồn nhân lực dồi dào nhưng tay nghề kém; Thách thức cho doanh
nghiệp khi ưu đãi về hàng rào thuế quan và xóa bỏ phí thuế quan; Ảnh hưởng đến quyền độc
lập tự chủ quốc gia,…
Mở rộng hội nhập kinh tế không chỉ đem lại những lợi ích mà cịn đặt Việt Nam trước
những thahcs thức rất lớn. Nếu chúng ta không có những biện pháp ứng phó tốt thì sựu thua
thieetjveef kinh tế và xã hội là rất lớn. Ngược lại, nếu chúng ta có những chính sách khơn
khéo, chiến lược thơng minh thì sẽ hạn chế được thua thiệt, đem lại lợi ích nhiều hơn cho đất
nước.




×