Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Bài giảng tín dụng và thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 76 trang )

Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

1

NỘI DUNG MÔN HỌC
PHẦN 1: TỔNG QUAN
Chương 1
Chương 2
Chương 3

VỀ THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Tỷ giá hối đoái
Thị trường ngoại hối
Cán cân thanh tốn quốc tế

PHẦN 2: TÍN DỤNG QUỐC TẾ
Chương 4
Tổng quan về tín dụng quốc tế
Chương 5
Thẩm định và bảo lãnh tín dụng quốc tế
PHẦN 3 THANH TỐN QUỐC TẾ
Chương 6
Tổng quan về thanh tốn quốc tế
Chương 7
Các cơng cụ thanh toán quốc tế
Chương 8
Các phương thức thah toán quốc tế
PHẦN 4: MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
IMF – WB – ADB – BIS





2

1


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

-Khái niệm tỷ giá hối đoái.
-Chức năng của tỷ giá hối đoái.
-Tác động của tỷ giá hối đối.
-Cách tính tỷ giá chéo, tỷ giá đối ứng.
-Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
-Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

3

1. KHÁI NIỆM TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

R

=

21.000.000 VND
1.000 USD


=

21.000 VND
1 USD

= 21.000 VND/USD

Exchange Rate: R hoặc ER hoặc E

1 USD = 21.000 VND  USSD/VND = 21.000

RUSD/VND= 21.000
4



2


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

2. CÁC HỆ THỐNG (CHẾ ĐỘ) TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

(1). Chế độ tỷ giá hối đoái cố định (Fix Exchange Rate), hay tỷ giá “NEO”:
- Nhà nước can thiệp
- Ấn định tỷ lệ trao đổi

(2). Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi (Floating Exchange Rate):

- Nhà nước không can thiệp
- Tỷ giá được tự do thả nổi

(3). Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết (Managed Floating Exchange
Rate):
- Nhà nước để tỷ giá được tự do thả nổi
- Nhà nước can thiệp để tỷ giá thả nổi trong phạm vi cho phép

5

3. NIÊM YẾT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
- Căn cứ giá niêm yết:
 Yết giá bán buôn
Yết giá bán lẻ.
- Căn cứ hình thức:
 Yết giá trực tiếp: Đồng nội tệ là đồng yết giá, đồng ngoại tệ là đồng
định giá (Rất ít dùng, chỉ có 2 quốc gia có đồng USD và GBP dùng).
 Yết giá gián tiếp: Đồng ngoại tệ là đồng yết giá, đồng nội tệ là đồng
định giá (Ở phần lớn các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam).

USD/VND = 21.000/80
USD: Đồng yết giá
VND: Đồng định giá
Tỷ giá mua USD của ngân hàng: 1USD = 21.000 VND (RBid)
Tỷ giá bán USD của ngân hàng: 1 USD = 21.080 VND (RAsk)



6


3


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối

Hà Nội, Việt Nam

New York, Mỹ

USD/VND = 21.000/80

USD/VND = 21.000/80

EUR/VND = 24.510/70

USD/EUR = 24.510/70

JPY/VND = ……….

USD/JPY = ……….

Đồng nội tệ VND là đồng định giá,

Đồng nội tệ USD là đồng yết giá,


còn USD, EUR và JPY là đồng
ngoại tệ và là đồng yết giá

còn VND, EUR và JPY là đồng
ngoại tệ và là đồng định giá

Việt Nam yết giá gián tiếp

Mỹ yết giá trực tiếp
7

Lưu ý
(1) Đồng tiền đứng trước là đồng yết giá, đồng tiền đứng sau là đồng định giá
(2) Tỷ giá đứng trước là tỷ giá mua (RBid), tỷ giá đứng sau là tỷ giá bán (RAsk).
(3) Khi nói mua hay bán là mua bán đồng yết giá của ngân hàng
(4) Nhân hàng luôn mua rẻ bán đắt (nghĩa là tỷ giá mua phải lớn hơn tỷ giá
bán). Nếu tỷ giá sau khơng lớn hơn thì phải cộng thêm 1 đơn vị vào trước
đơn vị viết tắt)

USD/VND = 21.080 / 20
RBid USD/VND = 21.080
RBid USD/VND = 21.120
Đặc biệt lưu ý là nếu tỷ giá mua bằng tỷ giá bán thì vẫn phải cộng thêm
một đơn vị vào số đứng trước của số viết tắt



8


4


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

4. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
Căn cứ vào thời điểm cơng bố tỷ giá:

Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá

- Tỷ giá lúc đóng cửa

-Tỷ giá hối đối chính thức

- Tỷ giá lúc mở cửa

-Tỷ giá hối đoái thị trường
-Tỷ giá hối đoái chợ đen

Căn cứ vào phương thức kinh doanh
- Tỷ giá hối đoái mua vào (Buying Rate/ Bid Rate)
- Tỷ giá hối đoái bán ra (Selling Rate/Ask Rate)
Căn cứ vào phương thức thanh toán
- Tỷ giá hối đoái chuyển khoản (Transfer Rate)
- Tỷ giá hối đoái tiền mặt (Cash Rate)
Căn cứ vào kỳ hạn giao dịch
- Tỷ giá giao ngay (Spot Rate)


Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế

- Tỷ giá kỳ hạn (Forward Rate)

9

5. CHỨC NĂNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

(1)- Giúp so sánh giá cả hàng hóa và dịch vụ ở các nước khác nhau.

(2)- Là thước đo về sự tăng giá hay giảm giá của một đồng tiền so
với đồng tiền khác:
+ Tỷ giá tăng tức là đồng ngoại tệ tăng giá, đồng nội tệ giảm giá.
+ Tỷ giá giảm tức là động ngoại tệ giảm giá, đồng nội tệ tăng giá.

(3)- Giúp quy đổi đồng tiền với đồng tiền khác.

10



5


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

6. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


Khi tỷ giá tăng ~ đồng nội tệ mất giá (USD/VND=21.000, tăng lên 22.000):
Tác động tới xuất nhập khẩu:
+ Khuyến khích hay có lợi cho xuất khẩu vì…
+ Hạn chế hay bất lợi cho nhập khẩu vì…
Tác động tới đầu tư:
+ Kích thích đầu tư nước ngồi (đặc biệt là FDI) vì…
+ Hạn chế đầu tư ra nước ngồi vì…
Tác động tới du lịch:
+ Thu hút khách du lịch nước ngồi vì…
+ Hạn chế ra nước ngồi du lịch vì…
Tác động tới nợ nước ngồi
+ Làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi vì…

11

6. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (Tiếp)
Khi tỷ giá giảm ~ đồng nội tệ tăng giá (USD/VND=21.000, giảm xuồng 20.000):
Tác động tới xuất nhập khẩu:
+ Hạn chế hay bất lợi cho xuất khẩu vì…
+ Khuyến khích hay có lợi cho nhập khẩu vì…
Tác động tới đầu tư:
+ Hạn chế đầu tư nước ngoài (đặc biệt là FDI) vì…
+ Kích thích đầu tư ra nước ngồi vì…
Tác động tới du lịch:
+ Khơng thu hút được khách du lịch nước ngồi
+ Kích thích ra nước ngồi du lịch
Tác động tới nợ nước ngoài
+ Làm giảm gánh nặng nợ nước ngoài
12




6


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

7. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO
Tỷ giá chéo là tỷ giá một cặp đồng tiền được tính tốn dựa vào đồng tiền thứ ba.
a) Xác định tỷ giá giữ 2 đồng tiền cùng dựa vào đồng yết giá:
Ví dụ:

Trên thị trường cơng bố tỷ giá như sau:
USD / SEK = 7,5510 /90
ở đây USD là đồng yết giá
USD / CHF = 1,8425/55
Xác định tỷ giá chéo SEK/CHF = ????

Bước 1: Xác định tỷ giá mua (RBidSEK/CHF): Ngân hàng mua SEK bằng CHF:
CHF

NH bán CHF mua USD

USD





SEK

1USD = 7,5590 SEK

1USD = 1,8425CHF



NH bán USD mua SEK

1,8425CHF  7,5590SEK
1,8425
1SEK 
CHF
7,5590
SEK / CHF  0,2437

(RBid)

13

USD/SEK = 7,5510 /90
USD/CHF = 1,8425/55
Bước 2: Xác định tỷ giá bán (RAskSEK/CHF): Ngân hàng bán SEK lấy CHF:

SEK

NH bán SEK mua USD

1USD = 7,5510 SEK


USD

NH bán USD mua CHF

CHF

1USD = 1,8455CHF

 7,5510SEK = 1,8455CHF
1,8455
1SEK =
CHF

7,5510
 SEK / CHF = 0,2444
Bước 3: Vậy:

(RAsk)

SEK/CHF=0,2437/44

14



7


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh


11/09/2014

Từ ví dụ trên ta có quy tắc sau để:
Xác định tỷ giá chéo giữ 2 đồng tiền cùng dựa vào đồng yết giá

Tỷ giá hối đoái

Bid (mua )

Ask (Bán)

Đồng tiền 3/ Đồng tiền 1

Bid 1

Ask 1

Đồng tiền 3/ Đồng tiền 2

Bid 2

Ask 2

Đồng tiền 1/ Đồng tiền 2

Bid2/Ask 1

Ask 2/ Bid1


15

b) Xác định tỷ giá giữa 2 đồng tiền cùng dựa vào đồng định giá
Ví dụ:

Trên thị trường cơng bố tỷ giá như sau:
GBP / USD = 1,6595/05
EUR / USD = 1,1225/35

ở đây USD là đồng định giá

Xác định tỷ giá chéo GBP/EUR = ????
Bước 1: RBidGBP/EUR = ?: Tức là Ngân hàng mua GBP bằng EUR
EUR

NH bán EUR mua USD

USD

NH bán USDmua GBP

GBP

1EUR = 1,1235USD
1GBP = 1,6595USD
1
1
⇔1USD =
GBP
⇔1USD =

EUR
1,6595
1,1235
1
1
EUR =
GBP

1,1235
1,6595





1,6595
1,1235
GBP / EUR = 1,4771
GBP / EUR =

(RBid)

16

8


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014


GBP/USD = 1,6595/05
EUR/USD = 1,1225/35

1,6605

Bước 2: RAskGBP/EUR = ?: Ngân hàng bán GBP lấy EUR

GBP

NH bán GBP mua USD

USD

NH bán USD mua EUR

EUR

1GBP = 1,6605USD
1EUR = 1,1225USD
1
1
⇔1USD =
EUR
⇔1USD =
GBP
1,1225
1,6605
1
1


GBP =
EUR
1,6605
1,1225
1,6605
 GBP / EUR =
1,1225


GBP / EUR = 1,4793

Bước 3: Vậy:

(RAsk)

GBP / EUR = 1,4771/93
17

Từ ví dụ trên ta có quy tắc sau để:
Xác định tỷ giá giữ 2 đồng tiền cùng dựa vào đồng định giá

Tỷ giá hối đoái

Bid (mua )

Ask (Bán)

Đồng tiền 1/ Đồng tiền 3


Bid 1

Ask 1

Đồng tiền 2/ Đồng tiền 3

Bid 2

Ask 2

Đồng tiền 1/ Đồng tiền 2

Bid1/Ask 2

Ask 1/ Bid2

18



9


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

c) Xác định tỷ giá giữa 2 đồng tiền vừa dựa vào đồng định giá, vừa
dựa vào đồng yết giá
Ví dụ: Trên thị trường cơng bố tỷ giá như sau:

GBP/USD = 1,6595/05
ở đây USD vừa là đồng yết
USD/CHF = 1,8425 /55
giá, vừa là đồng định giá
Xác định tỷ giá chéo GBP/CHF = ????
Bước 1: RBidGBP/CHF = ?: Ngân hàng mua GBB bằng CHF:
CHF

NH bán CHF mua USD

USD

NH bán USD mua GBP



1GBP = 1,6595USD
1
⇔1USD =
GBP
1,6595
1
1,8425CHF =
GBP
1,6595
GBP / CHF = 1,8425 × 1,6595



GBP / CHF = 3,0576


GBP

1USD = 1,8425CHF



(RBid)
19

GBP/USD = 1,6595/05
USD/CHF = 1,8425 /55

1,6605

Bước 2: Xác định tỷ giá bán (RAskGBP/CHF): Ngân hàng bán GBB lấy CHF:
GBP

NH bán GBP mua USD

USD

NH bán USD mua CHF

CHF

1GBP = 1,6605USD
1USD = 1,8455CHF
1
⇔1USD =

GBP
1,6605
1
GBP = 1,8455CHF

1,6605
 GBP / CHF = 1,6605 × 1,8455

Bước 3: Vậy:

GBP / CHF = 3,0645

(Ask)

GBP / EUR = 3,0576/45
20



10


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Từ ví dụ trên ta có quy tắc sau để xác định tỷ giá giữ 2 đồng
tiền vừa dựa vào đồng định giá vừa dựa vào đồng yết giá

Tỷ giá hối đoái


Bid (mua )

Ask (Bán)

Đồng tiền 1/ Đồng tiền 3

Bid 1

Ask 1

Đồng tiền 3/ Đồng tiền 2

Bid 2

Ask 2

Đồng tiền 1/ Đồng tiền 2

Bid1 x Bid2

Ask1 x Ask2

21

8. Xác định tỷ giá đối ứng / Tỷ giá nghịch đảo
Tỷ giá đối ứng (Tỷ giá nghịch đảo) là tỷ giá mà đồng tiền yết giá trở thành
đồng tiền định giá và đồng tiền định giá trở thành đồng tiền yết giá.
Ví dụ: Tỷ giá nghịch đảo của EUR/USD là USD/EUR
Phương pháp xác định:

- Muốn xác định tỷ giá bán đối ứng thì nghịch đảo tỷ giá mua đã cho
- Muốn xác định tỷ giá mua đối ứng thì nghịch đảo tỷ giá bán đã cho
Ví dụ: Ta có tỷ giá:

EUR /USD = 1,1225/35
Tỷ giá đối ứng của tỷ giá trên là:

USD / EUR 

1
1
/
1,1235 1,1225

⇔ EUR / USD = 0,8900 /09



22

11


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

9. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ
a) Cung-cầu về ngoại tệ (cán cân thanh toán quốc tế) CA = EX – IM
Khi cung ngoại tệ > Cầu: Tỷ giá giảm (Đồng nội tệ tăng giá) và ngược lại.

b) Lạm phát và tình trạng lưu thông tiền tệ trong nước
Khi lạm phát đồng nội tệ cao hơn đồng ngoại tệ thì đồng nội tệ mất giá nhiều
hơn đồng ngoại tệ dẫn tới tỷ giá tăng, và ngược lại.
c) Lãi suất của hai đồng tiền
Khi lãi suất của đồng nội tệ tăng cao so với ngoại tệ thì người dân có xu
hướng khơng giữ ngoại tệ mà chuyển sang nội tệ để gửi vào ngân hàng,
làm cho cung ngoại tệ tăng (cung > cầu) dẫn tới tỷ giá giảm, và ngược lại.
d) Tình trạng xuất nhập khẩu hàng hóa
Xuất khẩu >>> nhập khẩu  cung ngoại tệ tăng, cầu giảm  Tỷ giá tăng
Xuất khẩu <<< nhập khẩu  cung ngoại tệ giảm, cầu tăng  Tỷ giá tăng
e) Các yếu tố khác: Chính trị, kinh tế, đầu cơ, tâm lý người dân,...
23

10. Biện pháp điều chỉnh TGHĐ
a) Phá giá tiền tệ (Devaluation):
Là việc làm cho đồng nội tệ bị mất giá: Sẽ thu hút được luồng tài chính
chảy vào và thúc đẩy luồng hàng hóa dịch vụ chảy ra.
b) Nâng giá tiên tệ (Upvaluation):
Ít nước sử dụng vì gây bất lợi cho quốc gia thục hiện.
c) Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (Rediscount Rate):
Để tăng hoặc giảm cung tiền từ đó tác động tới tỷ giá hối đoái.
Nếu tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ làm giảm lượng cung tiền làm tăng
giá đồng tiền và làm tỷ giá giảm và ngược lại.
d) Nhà nước can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ:
Mua ngoại tệ dự trữ với tỷ giá cao khi tỷ giá giảm để kéo tỷ giá lên.
Bán ngoại tệ dự trữ ra với giá thấp khi tỷ giá tăng để kéo tỷ giá xuống.
24




12


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

25

o Khái niệm
o Vai trò
o Đặc điểm
o Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.
- Nghiệp vụ mua bán giao ngay - Spot.
- Nghiệp vụ Acbit.
- Nghiệp vụ mua bán kỳ hạn - Forward.
- Nghiệp vụ quyền chọn - Option
- Nghiệp vụ SWAP.
- Nghiệp vụ tương lai - Future.
o Thị trường ngoại hối Việt Nam
26



13


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014


1. Khái niệm thị trường ngoại hối

Thị trường Ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán ngoại hối
Ngoại hối là gì?
Theo nghĩa hẹp

Ngoại tệ

Các giấy tờ có giá
nghi bằng ngoại tệ

Ngoại hối

Theo nghĩa rộng

Vàng tiêu chuẩn quốc tế

Nội tệ do người
không cư trú nắm giữ
27

2. Vai trò của thị trường ngoại hối

Đáp ứng nhu cầu mua - bán tiền

Kinh doanh và phòng ngừa rủi ro
(thông qua nghiệp vụ forward, swaps, future, option).

Điều chỉnh tỷ giá hối đối


Điều tiết vĩ mơ nền kinh tế thơng qua các chính sách tiền tệ.
28



14


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối
- Phạm vi mở rộng toàn thế giới.
- Thời gian hoạt động: Diễn ra liên tục không ngừng.
- Phương thức giao dịch: Chủ yếu là giao dịch không qua quầy (OTC).
- Phương tiện hoạt động: Qua mạng máy tính, điện thoại, fax, internet…
- Phương thức thanh tốn: Chủ yếu (99%) qua chuyển khoản.
- Quy mô giao dịch: Lớn cả về doanh số và số lượng giao dịch tối thiểu.
- Ngoại tệ giao dịch: Là ngoại tệ tự do chuyển đổi (USD, EUR, JPY…).
- Giá cả chịu tác động mạnh mẽ của quan hệ cung cầu.
- Sản phẩm trên thị trường ngoại hối ngày càng nhiều (spot, forward, option,
swap, future...).
29

4. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

Ngân hàng


Ngân hàng
thương mại

Trung ương

Các cá nhân
và hộ gia đình

THỊ TRƯỜNG
NGOẠI HỐI

Nhóm các
cơng ty

Các nhà
mơi giới

Nhà đầu cơ

30



15


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014


5. Phân loại thị trường ngoại hối
a) Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
+ Thị trường nội địa: Hoạt động trong phạm vi một quốc gia.
+ Thị trường quốc tế: Hoạt động đáp ứng yêu cầu của nhiều nước.
b) Căn cứ vào tính chất thị trường
+ Thị trường phi chính thức: Diễn ra ở bất cứ đâu.
+ Thị trường chính thức: Tại các trung tâm giao dịch tại các NHTM.
c) Căn cứ vào nội dung giao dịch
+ Thị trường giao ngay (Spot Market).
+ Thị trường tiền gửi (thị trường kỳ hạn chính xác).
d) Căn cứ vào tính chất giao dịch có:
+ Thị trường giao ngay (Spot Market),
+ Thị trường kỳ hạn (Forward Market),
+ Thị trường quyền chọn (Option Market),
+ Thị trường tương lai (Future Market),
+ Thị trường hoán đổi (Swaps Market).
31

6. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

Nghiệp vụ giao ngay (Spot)

Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward)

Nghiệp vụ quyền chọn (Option)

Nghiệp vụ hoán đổi (SWAP)

Nghiệp vụ tương lai (Future)
32




16


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

a) Nghiệp vụ mua bán giao ngay - Spot
Khái niệm:
Sport là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo tỷ giá trao đổi được hình
thành tại thời điểm hiện tại nhưng việc thanh toán trong thời vòng hai ngày làm
việc tiếp theo.
Đặc điểm:
- Ngày giao dịch (J): Là ngày 2 bên ký hợp đồng mua bán ngoại tệ.
- Ngày giá trị (J+2): Là ngày 2 bên mua-bán phải thực hiện Hợp đồng
(không quá 2 ngày kể từ ngày giao dịch).
- Tỷ giá được xác định và thực hiện ngay tại thời điểm ký hợp đồng trong
giao dịch này gọi là tỷ giá giao ngay (ký hiệu là Rs - Sport Rate).
- Hiệu lực: Sau khi đã ký Hợp đồng hai bên buộc phải thực hiện.
Tác dụng:
- Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu mua bán ngoại tệ trước mắt.
- Loại bỏ những rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi trong tương lai.
- Là giao dịch phổ biến nhất giúp các NHTM thu lợi nhuận.

33

Ứng dụng nghiệp vụ Arbitrages (hay còn gọi là Acbit)

Khái niệm:
Nghiệp vụ Acbit là hình thức giao dịch ngoại hối mua tiền có giá trị
thấp ở 1 thị trường tiền tệ và bán ngay ở 1 thị trường tiền tệ có giá cao hơn.
Phân loại:
 Nếu căn cứ vào mục đích giao dịch
-

Acbit thơng thường: Nhằm an tồn cho giá trị của ngoại tệ khi tỷ
giá biến động. Thường bắt đầu và kết thúc ở 2 đồng tiền khác
nhau.

-

Acbit đầu cơ: Là mua bán ngoại tệ nhằm tận dụng mức chênh
lệch tỷ giá để kiếm lợi. Thường bắt đầu và kết thúc với cùng 1
đồng tiền.

 Nếu căn cứ vào số thị trường tham gia:
-

Acbit đơn giản: Là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên 2 thị trường.

-

Acbit phức tạp: Là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ở từ 3 thị
trường trở lên.
34




17


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Ví dụ về nghiệp vụ Arbitrage (hay cịn gọi là Acbit)
Khách hàng A có 500.000 USD. Trên thị trường công bố tỷ giá như sau:
Thị trường 1:

EUR/USD = 1,1390/10

Thị trường 2:

EUR/CHF = 1,1750/80

Thị trường 3:

USD/CHF = 1,5545/45

Yêu cầu: Có thể thực hiện nghiệp vụ kinh doanh Acbit được khơng? Nếu
có hãy thực hiện cho khách hàng A và tìm lợi nhuận Acbit nếu có?
Bài giải:

Phương án 1

Chuyển từ USD sang CHF rồi sang EUR rồi quay lại USD.

Phương án 2


Chuyển từ USD sang EUR rồi sang CHF rồi quay lại USD.

Phương án Acbit kiếm lời: là phương án nào có số USD thu được > 500.000

35

TT 1: EUR/USD = 1,1390/10

TT 2: EUR/CHF = 1,1750/80

TT 3: USD/CHF = 1,5545/45

Phương án 1:
Thị trường 1

Thị trường 2

KH bán USD mua EUR

USD

EUR

500.000 NH bán EUR
1EUR  1,1410USD
1
 1USD 
EUR
1,1410


Thị trường 3

KH bán EUR mua CHF

KH bán CHF mua USD

CHF
NH mua EUR

1EUR  1,1750CHF

USD
NH bán USD

1USD  1,5645CHF
1
 1CHF 
USD
1,5645

Bước 1: Trên thị trường 1, KH mua EUR bằng USD được: 500.000 

1
( EUR)
1,1410

Bước 2: Trên thị trường 2, KH bán EUR lấy CHF được:

500.000 


1
1,1750(CHF )
1,1410

Bước 3: Trên thị trường 3, KH mua USD bằng CHF được:

500.000 

1
1
1,1750 
 329.114,23(USD )  500.000USD
1,1410
1,5645

Thực hiện phương án này sẽ lỗ  không thực hiện



36

18


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

TT 1: EUR/USD = 1,1390/10


TT 2: EUR/CHF = 1,1750/80

TT 3: USD/CHF = 1,5545/45

Phương án 2:
Thị trường 3

Thị trường 2

KH bán USD mua CHF

KH bán CHF mua EUR

USD

CHF

500.000 NH mua USD
1USD  1,5545CHF

Thị trường 1
KH bán EUR mua USD

EUR

USD

NH bán EUR


1EUR  1,1780CHF
1
 1CHF 
EUR
1,1780

Bước 1: Trên thị trường 3, KH bán USD lấy CHF được:

NH mua EUR

1EUR  1,1390USD

500.000 1,5545(CHF )

Bước 2: Trên thị trường 2, KH mua EUR bằng CHF được:

500.000 1,5545 

1
( EUR)
1,1780

Bước 3: Trên thị trường 1, KH bán EUR lấy USD được:

500.000 1,5545 

1
1,1390  751.517,61(USD)  500.000USD
1,1780


thực hiện phương án này sẽ thu được lợi nhuận Acbit là:
751.517,61  500.000  251.517,61(USD)

37

b) Nghiệp vụ mua bán kỳ hạn - Forward
Khái niệm:
Forward là giao dịch mua bán ngoại tệ được xác định tại thời điểm
hiện tại nhưng sẽ được thực hiện vào 1 ngày nhất định trong tương
lai (lớn hơn 2 ngày làm việc) theo tỷ giá thoả thuận ở hiện tại.
Đặc điểm:
- Ngày giao dịch (J): Là ngày 2 bên ký hợp đồng mua bán ngoại tệ.
- Ngày giá trị (J+n+2): Là ngày thực hiện hợp đồng (n là kỳ hạn).
- Tỷ giá được thỏa thuận lúc ký hợp đồng nhưng được thực hiện vào
ngày giá trị. Tỷ giá này gọi là tỷ giá kỳ hạn (Rf - Forward Rate)
- Hiệu lực: Sau khi đã ký Hợp đồng hai bên buộc phải thực hiện.
Tác dụng:
- Đảm bảo cho người mua- bán thực hiện việc mua- bán ngoại tệ một
cách hoàn toàn chắc chắn trong tương lai.
- Loại bỏ những rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi trong tương lai.
- Là cơng cụ kinh doanh.
Cách tính tỷ giá kỳ hạn (Rf):
- Phương pháp lãi suất

38

- Phương pháp điểm kỳ hạn




19


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Xác định tỷ giá kỳ hạn theo phương pháp lãi suất
Xác định tỷ giá mua kỳ hạn (RfBid): (Ngân hàng mua đồng yết giá)
Về bản chất là tỷ lệ giữa đồng định giá mà NH đi vay sau thời hạn t phải
trả trên đồng yết giá NH cho vay sau thời hạn t nhận được

F2=?

P2

21 triệu VND
1.000 USD

0

P1

RSBid 

1

n-1 n

2 .........


F1=?

P2
P1



Tỷ giá GIAO NGAY

21tr.VND
 21.000
1.000USD

RFBid 

F2
F1

Tỷ giá KỲ HẠN

Tỷ giá giao ngay:
RSBidUSD/VND=21.000

39

Xác định tỷ giá kỳ hạn theo phương pháp lãi suất
Đồng định giá mà ngân hàng đi vay sau thời hạn t phải trả

Tính F2 :


(Đồng tiền đứng vị trí thứ 2)

t Số kỳ tính lãi (t=n)
I2

Bid: Lãi

suất NH đi vay

F2

P2  P2 .I 2Bid .t  P2 (1  I 2Bid .t )

P2
0

1

2 .........

Gốc
Lãi

n-1 n
Cả gốc và lãi

F2 = P2 + P2 .I 2Bid .t = P2 (1 + I 2Bid .t )
40




20


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Xác định tỷ giá kỳ hạn theo phương pháp lãi suất
Đồng yết giá mà khách hàng vay của NH sau thời hạn t phải trả

Tính F1 :

(đồng tiền đứng vị trí thứ 1)
Lãi

Gốc

0

P1

1

Cả gốc và lãi

n-1 n

2 .........


F1

P1  P1.I1Ask .t  P1 (1  I1Ask .t )
t Số kỳ tính lãi (t=n)

I1Ask: Lãi suất NH cho vay

F1  P1  P1.I1Ask .t  P1 (1  I1Ask .t )
41

Xác định tỷ giá kỳ hạn theo phương pháp lãi suất

F2 = P2 + P2 .I2Bid.t = P2 (1+ I2Bid.t )

F1  P1  P1.I1Ask.t  P1(1 I1Ask.t)
Bid
F

R

P2 .(1  I 2Bid .t )
F2


P1.(1  I1Ast .t )
F1

Tỷ giá mua giao ngay - RSBid


RFBid  RSBid 

IAsk Lãi suất NH cho vay
IBid Lãi suất NH đi vay

Bid
2
Ask
1

1 I
1 I

t
t

1

Đồng yết giá

2

Đồng định giá

RS Tỷ giá giao ngay
RF Tỷ giá kỳ hạn



42


21


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Xác định tỷ giá kỳ hạn theo phương pháp lãi suất (Tiếp)
Xác định tỷ giá bán kỳ hạn (RfAsk): (Ngân hàng bán đồng yết giá)
Về bản chất là tỷ lệ giữa đồng định giá mà NH cho vay sau thời hạn t nhận
được trên đồng yết giá NH đi vay sau thời hạn t phải trả).
Tương tự lập luận như xác định tỷ giá mua ta có

F1' = P1' + P1' .I1Bid .t = P1' .(1 + I1Bid .t )
F2' = P2 ' + P2 ' . I 2Ask .t ) = P2 ' .(1 + I 2Ask .t )
Tỷ giá bán kỳ hạn sẽ là:
'

RFAsk 

'

IBid Lãi suất NH đi vay
1

Đồng yết giá

2


Đồng định giá

RS Tỷ giá giao ngay
Ask
2
Bid
1

F2 P2 .(1  I
 '
'
F1
P1 .(1  I

.t )
.t )

RF Tỷ giá kỳ hạn

Ask
F

R
Tỷ giá bán giao ngay - RSAsk

IAsk Lãi suất NH cho vay

Ask
S


R

1  I 2Ask t

1  I1Bid t

43

Xác định tỷ giá kỳ hạn theo phương pháp điểm kỳ hạn

Nếu ta sử dụng phương pháp lãi suất để tính tỷ giá cho
những kỳ hạn khác nhau (Ví dụ kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng,
3 tháng,…) rồi trừ tỷ giá giao ngay ta sẽ có điểm kỳ hạn
của từng thời kỳ khác nhau (Ví dụ: Điểm của 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng,…).

44



22


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

c) Nghiệp vụ quyền chọn - Option
Khái niệm:
Nghiệp vụ quyền chọn là một thỏa thuận mà bên mua thanh toán cho

bên bán một số tiền (lệ phí) để được quyền chọn mua hoặc bán ngoại tệ
theo một tỷ giá đã được thỏa thuận trong tương lai.
Đặc điểm:
– Ngày giao dịch (J): Là ngày 2 bên ký hợp đồng mua bán ngoại tệ
– Ngày giá trị (J+n+2): Là ngày thực hiện hợp đồng
– Tỷ giá: Rf
– Hiệu lực: Bên mua quyền chọn có quyền thực hiện hoặc khơng thực
hiện, cịn bên bán buộc phải thực hiện theo yêu cầu bên mua.
Tác dụng:
– Loại bỏ những rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi trong tương lai.
– Cho phép khách hàng đảm bảo nhu cầu ngoại tệ trước mắt hoặc trong
tương lai, vừa giúp họ lựa chọn phương án giao dịch ngoại tệ tối ưu.
– Là cơng cụ kinh doanh.
45

d) Nghiệp vụ hốn đổi - SWAP
Khái niệm
SWAP là một cặp giao dịch tiền tệ (một mua- một bán) có 2 ngày giá trị
khác nhau, trong đó một giao dịch là giao dịch Spot, một giao dịch là giao
dịch Forward.
Đặc điểm:
– Ngày giao dịch (J): Là ngày 2 bên ký hợp đồng mua bán ngoại tệ.
– Ngày giá trị: Là ngày thực hiện hợp đồng, là ngày (J+2) và (J+n+2).
– Tỷ giá:

RS và RF.

– Hiệu lực: Các bên buộc phải thực hiện.
Tác dụng:
– Loại bỏ những rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi trong tương lai.

– Đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ trước mắt và kỳ hạn cho khách hàng.
– Là công cụ kinh doanh.

46



23


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Ví dụ: Nghiệp vụ hốn đổi - SWAP

Một cơng ty đang có sẵn 10.000 USD để sau một tháng phải
dùng số tiền này trả tiền hàng. Trong khi đó cơng ty đang cần ngay
VND để kinh doanh.
Biết rằng:
Lãi suất tiền gửi và cho vay:
– bằng USD của ngân hàng là 4,5%/năm và 6%/năm.
– bằng VND của ngân hàng là 7% /nămvà 9%/năm.
Tỷ giá giao ngay USD/VND=17.000/80
u cầu:
Để phịng ngừa rủi ro về tỷ gia, cơng ty đã thực hiện nghiệp vụ
SWAP với ngân hàng, tính số lỗ hoặc lãi của công ty nếu thực hiện
nghiệp vụ này?
47


Ví dụ: Nghiệp vụ hốn đổi - SWAP

Tóm tắt:
Một cơng ty đang có sẵn 10.000 USD
t = 1 tháng
I1Bid = 4,5%/năm
I1Ask = 6%/năm
I2Bid = 7%/năm
I2Ask = 9%/năm
USD/VND=17.000/80 tức là:
RSBid = 17.000
RSAsk = 17.080
Yêu cầu:
Để phòng ngừa rủi ro về tỷ gia, công ty đã thực hiện nghiệp vụ
SWAP với ngân hàng, tính số lỗ hoặc lãi của cơng ty nếu thực
hiện nghiệp vụ này?
48



24


Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh

11/09/2014

Ví dụ: Nghiệp vụ hốn đổi - SWAP (Tiếp)
Thực hiện nghiệp vụ SWAP tức là cùng một lúc vừa thực hiện nghiệp vụ
giao ngay (Sport) và vừa thực hiện nghiệp vụ kỳ hạn (Forward), cụ thể là:

- Nghiệp vụ Spot: Số VND mà công ty thu về khi bán giao ngay 10.000USD là:

Thu = 10 . 000 × R sBid = 10 .000 × 17 . 000 = 170 . 000 . 000 (VND )
- Nghiệp vụ Forward: Số VND mà công ty chi sau
khi mua kỳ hạn là:
Ask

Chi = 10.000 × RFAsk = 10.000 × RSAsk

1 + I 2 .t
1 + I1Bid .t

9%
.1
12
Chi = 10.000 ×17.080 ×
= 171.438.000(VND )
4,5%
1+
.1
12
 Lợi nhuận = (Thu) – (Chi) = 170.000.000 - 17.143,81 = -1.438 .100VND
1+

Vậy công ty lỗ 1.438.100 VND

49

e) Nghiệp vụ tương lai - Future
Khái niệm:

Nghiệp vụ tương lai là hình thức giao dịch ngoại hối trong tương lai thường
được diễn ra tại một địa điểm cụ thể thơng qua mơi giới và có tính tiêu chuẩn
hóa cao.
Đặc điểm:
– Ngày giao dịch: Được cố định vào một hay một số ngày nào đó trong tuần.
– Ngày giá trị: Là ngày thực hiện hợp đồng. Ngày (J+n+2 ).
– Tỷ giá:Thường cao do phải chịu thêm khoản chi phí giao dịch future.
– Hiệu lực: Hợp đồng (HĐ) mang tính tiêu chuẩn hóa cao và có tính bắt buộc.
Mỗi HĐ thường cố định, muốn mua nhiều hơn phải ký làm nhiều HĐ. Sau khi ký
HĐ phải nộp tiền ký quỹ để đảm bảo thực hiện. Nếu muốn kết thúc sớm thì
khách hàng có thể ký một HĐ đối ứng có cùng ngày kết thúc HĐ và phải chịu lỗ
hoặc được hưởng lời về chênh lệch tỷ giá giữa HĐ sau và HĐ trước.
Tác dụng:
– Loại bỏ những rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi trong tương lai.
– Là công cụ kinh doanh.



50

25


×