Tải bản đầy đủ (.ppt) (128 trang)

Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 128 trang )

PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN
I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.1. Triết học và đối tượng nghiên cứu
của nó
1.2. Vấn đề cơ bản của triết học – CNDV
và CNDT
1.3. Biện chứng và siêu hình
1.4. Chức năng và vai trò của triết học
Triết học là hạt nhân của của TGQ
Triết học
DV-DT
1. Những khái
quát chung
của các KH tự
nhiên
2. Những
khái quát
chung của
các KH XH
3. Những quan
điểm chung về
chính trị, đạo
đức, thẩm mỹ…
4. Các quan điểm
tôn giáo hoặc
vô thần
II. KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT
HỌCTRƯỚC MÁC VÀ HiỆN ĐẠI
2.1. Khái lược về lịch sử triết học
Phương Đông
2.2. Khái lược về lịch sử triết học


Phương Tây
2.3. Một số trào lưu triết học Phương
Tây hiện đại
PHÂN KỲ SƠ LƯỢC VỀ LSTH
* Những nguyên tắc cơ bản về phân kỳ
LSTH:
-
Phân kỳ theo Hình thái KT – XH:
TH của XH CHNL => TH của XH P/K =>
TH của XH TBCN => TH của XH CSCN
-
Phân kỳ theo tính đặc thù của sự
P/triển:….
* PHÂN KỲ SƠ LƯỢC VỀ LSTH
1.2. Phân kỳ chung:
1.2.1. LS Triết học Phương Đông cổ-trung đại
- LSTH Ai Cập, Babilon…
- LSTH Ấn Độ cổ-trung đại
- LSTH Trung Hoa cổ trung đại
1.2.2. LSTH Phương Tây:
- LSTH Tây Âu cổ đại (Hy Lạp – La Mã cổ đại)
- LSTH Tây Âu thời trung cổ
- LSTH Tây Âu thời Phục Hưng và Cận đại
- TH Phương Tây hiện đại (TH M-L >< THTSHĐ)
2.1. Khái lược về lịch sử triết học
Phương Đông
2.1.1. LSTH Ên ®é cổ, trung đại
2.1.2. LSTH Trung Hoa c , trung iổ đạ
2.1.1. Khái lược về lịch sử triết học Ấn
Độ cổ - trung đại

a. Hoµn c¶nh ra ®êi cña triÕt häc n thêi Ấ Độ
cæ ®¹i

b. Æc ®iÓm cña triÕt häc Đ Ấn Độ cæ, trung
®¹i

c. Nội dung cơ bản của các trường phái TH
Ấn Độ cổ, trung đại
a. Hoµn c¶nh ra ®êi cña triÕt häc Ấn
Độ cæ ®¹i
* iÒu kiÖn vÒ tù nhiªnĐ
* iÒu kiÖn vÒ kinh tÕ - x· héiĐ
* iÒu kiÖn vÒ khoa häc v n hãa–Đ ă
ĐiỀU KiỆN VỀ TỰ NHIÊN
* Ấn Độ cổ đại nằm trên Tiểu lục địa Ấn Độ, với hàng
trăm vương quốc cổ đại…
-
- Bắc là dãy Hymalaya, sứ sở cuả tuyết
-
- Cực bắc là vùng Kasơmia với khí hậu ôn đới
-
- Nam là Ấn độ dương
-
- 2 con sông lớn: Sông Indu và sông Hằng là nơi sinh ra
nền VM ÂĐ cổ đại (Rất sớm)
-
- Tóm lại: ĐKTN, khí hậu của Ấ/Đ rất phức tạp. Địa
hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều
sông ngòi và đồng bằng trù phú; vừa có vùng khí hậu
nóng, ẩm, mưa nhiều, vừa có vùng lạnh giá, quanh năm

tuyết phủ, lại có cả những vùng sa mạc khô cằn, nóng
nực…
=> Tính đa dạng và khắc nghiệt của Đ/K TN, khí hậu là
những thế lực TN đè nặng lên ĐS và tâm trí con người
ÂĐ cổ đại…, tạo nên những nét huyền bí…
Sông Hằng
ĐiỀU KiỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- VM Ấn Độ cổ đại xuất hiện rất sớm trên lưu vực
sông Ấn (VM Harappa), khoảng -XXV… Sau đó,
cuối TNK –II thì suy vong, chưa rõ N/nhân.
+ XH đã bước vào thời kỳ đồ đồng, có nông
nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại…, khá
phát triển…
+ Đã có thành phố (được khai quật trên bờ sông
Indus…), được XD khá quy củ…
+ Đã có chữ viết, tôn giáo và phân biệt đẳng
cấp…
Tuy nhiên nền VM này còn nhiều bí ẩn, chưa
được khám phá…
ĐiỀU KiỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Từ TK -XV, Người Arya từ Trung Á xâm nhập Ấ/Đ và
đồng hóa với người bản địa Dravida, chuyển từ du mục
sang nông nghiệp định cư và phát triển nền VM trên lưu
vực sông Hằng và cao nguyên Dekakan, hình thành nên
các tiểu vương quốc (rajan) ở Ấ/Đ…
- Đây là thời kỳ xuất hiện đẳng cấp khá rõ rệt theo quy

định của đạo Bàlamôn (Trong luật Manu), XH chia thành 4
chủng tính hay đẳng cấp lớn, là:
+ Brahmana: Tăng lữ, lễ sư Bà la môn (Xuất hiện từ
miệng thần…)
+ Kshatriya: Vương công, vua chúa, tướng lĩnh, võ sĩ (…
cánh tay…)
+ Vaishya: Thương nhân, điền chủ, thường dân Arya (…
đùi…)
+ Shudra, Sudra: tiện dân và nô lệ (… bàn chân…)
ĐiỀU KiỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
-
Từ TK -VII => +XVI ẤĐ diễn ra hàng loạt biến cố lớn, các quốc
gia chiếm hữu NL thôn tính lẫn nhau, hình thành những quốc gia
lớn, các vương triều thống nhất, đặc biệt như vương quốc
Magadha, hay Murya với triều đại Asoka (Adục) nổi tiếng.
-
Thời kỳ này, nền KT và XH ẤĐ đã có những bước tiến vượt
bậc:
+ Nông nghiệp P/T mạnh nhờ mở mang thủy lợi, khai khẩn đất
đai, trồng ngũ cốc
+ Thủ công cũng rất phát đạt, nhất là nghề dệt bông, đay, tơ
lụa. Nghề sắt đã xuất hiện. Đồ gỗ, gốm sứ và trang sức, đồ dùng
vàng bạc… rất P/T…
+ Thương nghiêp cũng phát triển với tầng lớp thương nhân và
thợ thủ công… Tiền kim loại… Nhiều thành phố và các con
đường thương mại thủy bộ nối liên các thành thị và thông
thương tới TQ, Ai Cập, Trung Á…

Các đẳng cấp càng được củng cố, rất nghiệt ngã, và còn ảnh
hưởng nặng nề cho tới tận ngày nay

- Từ XVIII ẤĐ bị ĐQ Anh đô hộ, đến 1947 giành độc lập =>
chuyển sang thời hiện đại
ĐiỀU KiỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Tóm lại:
Trong XH CHNL ở Ấ/Đ, ngoài đặc trưng chủ yếu là
chế độ đẳng cấp nghiệt ngã và sự tồn tại dai dẳng của
những công xã nông thôn, thì chế độ nô lệ kiểu gia
trưởng và Nhà nước quân chủ chuyên chế TƯ tập
quyền, trong đó các đế vương nắm quyền lực vô hạn
về sở hữu ruộng đất và thần dân, cũng đã ảnh hưởng
mạnh mẽ tới T/chất khắc nghiệt của tự nhiên và chế
độ đẳng cấp, thể chế XH càng đè nặng lên đời sống
người dân Ấ/Đ, làm cho cuộc sống của họ càng thêm
khổ cực Chính vì phản ánh nhu cầu … đó của người
dân Ấ/Đ, mà mà các trường phái TH Ấ/Đ đều tập trung
vào việc lý giải căn nguyên nỗi khổ và tìm cách giúp
con người thoát khỏi những những nỗi khổ não, lo âu
trong đời sống ngàn năm của họ…
CON ĐƯỜNG
TƠ LỤA
CON ĐƯỜNG
TƠ LỤA
Giấc mơ “tơ lụa” của TQ
ĐiỀU KiỆN VỀ VĂN HÓA – KHOA HỌC
* Các KH cổ đại đều xuất hiện ở Ấ/Đ rất sớm và khá P/triển:
+ TV: Tổng mục sao (Tổng mục khoảng 300 vì sao), lịch pháp,
giải thích nhật thực, nguyệt thực…
+ Toán học: số thập phân, đại số, khai căn, số Pi, lượng giác,
P/trình bậc 2,3, số 0…
+ Y học: có những danh y nổi tiếng, chữa bệnh bằng châm cứu

và thuốc thảo mộc
* Văn Hóa ẤĐ cổ, trung đại P/t qua 3 G/đoạn:
-
TK – XV => -XV: VM Sông Ấn
-
TK – XV => - VII: VM Vedha: Đây là giai đoạn xuất hiện những
mầm mống của tư tưởng TH Ấn Độ thông qua các Bộ Thánh
Kinh Vedha, Kinh Upanisahd, Sử thi Ramayana, sử thi
Mahabarata…
-
TK -VI => -I: G/Đ cổ điển (Hay giai đoạn Phật giáo, Bà la môn
giáo), là G/đoạn hình thành các trường phái chủ yếu của TH
ẤĐ cổ đại (9 Trường phái)
Nghệ thuật ẤĐ cổ đại đều P/T cao trên tất cả 6 lĩnh vực nghệ
thuật cổ đại: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, múa, âm nhạc, thơ
ca (Ramayana, Mahabharata, …)
=> Tất cả đều mang đậm bản sắc VH tâm linh và TH của ẤĐ…
Taj Mahal
Jain Temple in Ranakpur, India

×