Tải bản đầy đủ (.pdf) (254 trang)

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định nuôi trồng thủy sản bền vững ở đồng bằng sông cứu long việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.27 MB, 254 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN




BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
GIỮA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC BỈ



HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰ
NG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM
SUPPORT SYSTEM FOR SUSTAINABLE AQUACULTURE MANAGEMENT
IN THE MEKONG DELTA (VIETNAM): AQUASID




Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Phan Thị Ngọc Diệp



8190




Hà Nội, 2010
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
GIỮA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC BỈ


HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
BỀN VỮNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬ
U LONG, VIỆT NAM
SUPPORT SYSTEM FOR SUSTAINABLE AQUACULTURE MANAGEMENT IN
THE MEKONG DELTA (VIETNAM):AQUASID



Chủ nhiệm nhiệm vụ





ThS. Phan Thị Ngọc Diệp
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ




PGS. TS. Lê Tiêu La

Bộ Khoa học và Công nghệ




Hà Nội, 2010

- 1 -
VIỆN KINH TẾ VÀ
QUY HOẠCH THỦY SẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ VƯỚNG QUỐC BỈ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ:Hệ thống hỗ trợ ra quyết định quản lý nuôi trồng thủy sản ở
đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

2. Chủ nhiệm nhiệm vu:
Họ và tên: ThS. Phan Thị Ngọc Diệp
Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1975, Nữ
Học vị: Thạc sỹ môi trường và thạc sỹ quản lý sinh thái biển
Điện thoại: Tổ chức: 04.37116055 – Mobile: 0946.706.993
Fax: 04.38345674 – Email:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản
Địa chỉ tổ chức: 10 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản
Điện thoại: 04.3.7716055 – Fax: 04.3.8345674
Email:

Website: www.vifep.com.vn

Địa chỉ : 10 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Lê Tiêu La
Số tài khoản:
301.01.014.1
Ngân hàng: Kho bạc Nhà Nước Ba Đình, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.



- 2 -

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:

- Theo hợp đồng đã ký kết: 24 tháng từ tháng 07/2007 đến tháng 07/2009
- Thực tế thực hiện: 33 tháng từ tháng 07/2007 đến tháng 03/2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 984 tr.đ
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
STT
Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí số đề nghị quyết toán
1 Năm 2007 1000 Năm 2007 984 984

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được STT Nội dung các
khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới

2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo

3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ

4 Chi phí lao động 366,46 366,46 366,46 366,46
5 Nguyên liệu, năng
lượng


6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng

7 Đoàn ra
200,26 200,26 157,26 157,26

8 Đoàn vào
84,00 84,00
77,00 77,00
9 Khác 333,28 333,28
333,28 333,28


Tổng cộng 984,00 984,00
984,00 984,00


- 3 -
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi
chú

Văn bản của cơ quan quản lý

1 35/QĐ-BKHCN,

ngày 15/1/2007
Quyêt định về việc phê duyệt danh mục các đề xuất
nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ
theo nghị định thư đưa ra xem xét thực hiện từ năm
2007

2 823/QĐ-BKHCN
ngày 22/5/2007
Quyết định về việc phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư
bắt đầu thực hiện từ năm 2007

3 5902/BNN-KHCN,
ngày 6/11/2007
Về việc thông báo kinh phí sự nghiệp khoa học bổ
sung năm 2007

4 Số 4164/QĐ-BNN-
TC, ngày 25/12/2007
Về việc giao bổ sung dự toán NSNN năm 2007
5 110/BKHCN –
BKHCN, ngày
17/1/2008
Về việc điều chỉnh mục chi của nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về khoa học công nghệ theo Nghị Định Thư
với Vương Quốc Bỉ

6 102/KTQH, ngày
8/6/2009
Xin gia hạn và điều chỉnh kinh phí thực hiện nhiệm

vụ NĐT Việt – Bỉ “ Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
quản lý nuôi trồng thủy sản bền vững ở đồng bằng
sông Cửu Long”

7 1492/BKHCN –
KHCNN, ngày
22/6/2009
Về việc điều chỉnh một số hạng mục chi trong dự toán
kinh phí và gia hạn thời gian thực hiện nhiệm vụ hợp
tác quốc tế về khoa học công nghệ theo Nghị Định
thư với Vương Quốc Bỉ đến tháng 12 năm 2009.

9 2518/BKHCN –
KHCNN, ngày
7/10/2009
Về việc cho phép thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế
về Khoa học công nghệ theo Nghị định thư với vương
quốc Bỉ đến hết quý 1 năm 2010


Văn bản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ

10 15/QĐ-BNN-
TCCB, ngày
4/1/2008
Về việc Cử đoàn cán bộ đi công tác tại Vương Quốc Bỉ
11 2174/QĐ-BNN-
TCCB, ngày
17/7/2008
Về việc Cử đoàn cán bộ đi công tác tại Vương Quốc Bỉ

4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vu:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chủ yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi chú

- 4 -
1 Viện Kinh tế
và Quy hoạch
thủy sản
(VIFEP)
Viện Kinh tế
và Quy hoạch
thủy sản
(VIFEP)
Tổng hợp và viết
các báo cáo
chuyên đề
Báo cáo tổng
hợp, tóm tắt,
các báo cáo

chuyên đề, Bản
đồ, mô tả 20
điểm khống chế

2 Trung tâm
giám sát Tài
nguyên và Môi
trường – Trung
tâm Viễn thám
Quốc gia
Trung tâm
giám sát Tài
nguyên và Môi
trường – Trung
tâm Viễn thám
Quốc gia
Xây dựng bản đồ
lớp phủ, bản đồ
nền
Xây dựng cơ sở
dữ liệu
Bản đồ lớp phủ
Bản đồ nền tỉ lệ
1/25.000
Cơ sở dữ liệu

3 Hiệp hội Chế
biến và Xuất
khẩu thủy sản
Việt Nam

(VASEP)
Hiệp hội Chế
biến và Xuất
khẩu thủy sản
Việt Nam
(VASEP)
Tư vấn
VASEP và Viện đã kết
hợp rất chặt chẽ trong tất
cả các bước của quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
Tuy nhiên, do nhiệm vụ
có liên quan đến kỹ thuật
trong khi VASEP không
có cán bộ chuyên trách,
chính vì vậy VASEP
tham gia với vai trò là tư
vấn và hỗ trợ thực hiện
nhiệm vụ, đặc biệt là hỗ
trợ chuyển giao công
nghệ
4 Sở Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
tỉnh Bến Tre
Sở Nông
nghiệp và Phát
triển nông thôn
tỉnh Bến Tre
Cung cấp tài liệu

thứ cấp phục vụ
đề tài
Tài liệu báo cáo
5 UBND Huyện
Chợ Lách tỉnh
Bến Tre
UBND Huyện
Chợ Lách tỉnh
Bến Tre
Cung cấp tài liệu
thứ cấp
Tài liệu báo cáo
6 Phân viện Khí
tượng thủy văn
phía Nam
Phân viện Khí
tượng thủy văn
phía Nam
Cung cấp các số
liệu về khí tượng
thủy văn
Báo cáo hiện
trạng khí tượng
thủy văn

7 Viện Nghiên
cứu NTTS II
Viện Nghiên
cứu NTTS II
Phân tích môi

trường
Bảng số liệu
môi trường, báo
cáo kết quả
phân tích môi
trường

8 Phân viện Quy
hoạch thủy sản
phía Nam
Phân viện Quy
hoạch thủy sản
phía Nam
Đánh giá các vấn
đề về kinh tế xã
hội, thể chế chính
sách, nuôi trồng
thủy sản
Các báo cáo
chuyên đề liên
quan


- 5 -
9 Sở Tài nguyên
& Môi trường
tỉnh Bến tre
Sở Tài nguyên
& Môi trường
tỉnh Bến tre

Cung cấp tài liệu
thứ cấp
Tài liệu báo cáo
10 Sở KH&CN
tỉnh Bến Tre
Sở KH&CN
tỉnh Bến Tre
Cung cấp tài liệu
thứ cấp
Tài liệu báo cáo
5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
thuyết minh
Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi chú
1 PGS.TS.
Nguyễn Chu
Hồi
PGS.TS.
Nguyễn Chu

Hồi
Cố vấn kỹ thuật
cho toàn bộ nhiệm
vụ


1 ThS. Phan
Thị Ngọc
Diệp
ThS. Phan Thị
Ngọc Diệp
Chủ nhiệm nhiệm
vụ
Báo cáo tổng
hợp, tóm tắt,
báo cáo chuyên
đề về môi
trường

2 TS. Nguyễn
Thanh Tùng
TS. Nguyễn
Thanh Tùng
Cố vấn kỹ thuật.
Đánh giá hiệu quả
kinh tế-xã hội và
thể chế chính sách,
nuôi trồng thủy sản
Báo cáo chuyên
đề các vấn đề

về KTXH, Thể
chế chính sách
và nuôi trồng
thủy sản

3 TS. Nguyễn
Quốc Khánh
ThS. Nguyễn
Trường Sơn
Phân tích số hóa
bản đồ
Bản đồ Lớp phủ
bề mặt, thuyết
minh bản đồ
nền
Vì lý do chuyển
công tác TS.
Nguyễn Quốc
Khánh không
trực tiếp tham
gia thực hiện
nhiệm vụ
4 CN. Lê Thu
Hương
CN. Lê Thu
Hương
Thư ký nhiệm vụ
5 KS. Nguyễn
Hoài Nam
KS. Nguyễn

Hoài Nam
Tư vấn
6 TS. Lý Thị
Thanh Loan
TS. Lý Thị
Thanh Loan
ThS. Trương
Thanh Tuấn
Phân tích môi
trường
Bảng số liệu
phân tích kết
quả môi trường

7 TS. Nguyễn
Thị Hiền
Thuận
TS. Nguyễn
Thị Hiền
Thuận
KS. Nguyễn
Đình Trọng
Phân tích khí tượng
thủy văn
Báo cáo khí
tượng thủy văn


- 6 -


8 ThS. Nguyễn
Xuân Trịnh
ThS. Nguyễn
Xuân Trịnh
Phân tích số hóa
bản đồ
Bản đồ thổ
nhưỡng. Báo
cáo mô tả 20
điểm khống chế

9 CN. Nguyễn
Văn Dũng
CN. Nguyễn
Văn Dũng
Cung cấp tài liệu
thứ cấp tại sở
NN&PTNT
Tài liệu chung
về KTXH,
NTTS

10 ThS. Vũ Thị
Hồng Ngân
ThS. Vũ Thị
Hồng Ngân
Đánh giá tình bền
vững vùng nuôi
trồng thủy sản
báo cáo chuyên

đề

11 Đoàn Văn
Phúc
Đoàn Văn
Phúc
Cung cấp tài liệu
thứ cấp môi trường
Tài liệu chung
về môi trường

12 Lý Hoàng Phú Cung cấp tài liệu Tài liệu thứ cấp
ở huyện Chợ
Lách

13 Trương
Minh Nhựt
Trương Minh
Nhựt
Cung cấp tài liệu
thứ cấp
Tài liệu thứ cấp
Tham gia gián
tiếp
14 Nguyễn
Quang
Thanh
Đỗ Đức Tùng Xây dựng bản đồ
cùng nhóm chuyên
gia

Bản đồ và
thuyết minh
Vì lý do đặc
biệt Ông
Nguyễn Quang
Thanh không
thể tham gia nên
đã cử Ông Đỗ
Đức Tùng trực
tiếp tham gia
thực hiện nhiệm
vụ
15 Lê Trịnh Hải Tính chỉ số nuôi cá
tra bền vững
(FFDI)
Báo cáo chỉ số
FFDI được phía
Bỉ chấp nhận
Đây là sản
phẩm phụ
không có trong
đề cương của
nhiệm vụ

6. Tình hình hợp tác quốc tế.
STT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
1 Frederick Lupo – Spacebel/ Vincent Tigny - Aquapôle (ULG)
Điều tra khảo sát vùng nghiên
cứu
Đã điều tra khảo sát vùng nghiên cứu

T8/2007

2 Frederick Lupo, Arnaud De Groof – Spacebel
-Phân tích dữ liệu thứ cấp, giải
đoán ảnh vệ tinh.
-Lựa chọn phần mềm cho GIS,
Viễn thám
- Chuyển giao công nghệ cho
cán bộ Việt Nam
- Chiết xuất 2 lớp thông tin ao nuôi
- Đã chuyển giao toàn bộ công nghệ
(Các báo cáo, phần mềm sản phẩm
trung gian có biên bản bàn giao)
- Tập huấn về GIS, Viễn thám cho
hơn 30 lượt cán bộ Việt Nam


- 7 -
3 GS. TS. Okke Batelaan, ThS. Tim Palmans (VUB) and GS. TS.
Valentijn Pauwels (Gent Universiteit)

-Lựa chọn mô hình thủy lực
-Lập trình mô hình chất lượng
nước (WQL)
- Thử nghiệm mô hình thủy lực
- Tập huấn chuyển giao công
nghệ
- Đã lực chọn được mô hình Hecras
- Đã lập trình mô hình chất lượng
nước (WQL)

- Đã thử nghiệm mô thành công hình
thủy lực và mô hình chất lượng nước
- Đã tập huấn cho hơn 30 lượt cán bộ
Việt Nam

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
STT Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1 8/2007 tổ chức hội thảo triển khai
nhiệm vụ tại Bến Tre
8/2007 Tổ chức hội thảo triển khai
tại Bến Tre

2 5/2008 Tổ chức hội thảo chuyên đề
tại Bến Tre
5/2008 Tổ chức hội thảo chuyên đề
tại Bến Tre

3 01/2008. Tổ chức hội thảo tập huấn
tại Hà Nội
01/2008. Tổ chức hội thảo tập huấn
tại Hà Nội

4 5/2009. Tổ chức hội thảo tập huấn
tại Hà Nội
5/2009. Tổ chức hội thảo tập huấn
tại Hà Nội

5 5/2009. Tổ chức hội thảo góp ý cho

sản phẩm đầu ra của nhiệm vụ
15/5/2009. Tổ chức hội thảo góp ý
cho sản phẩm đầu ra của nhiệm vụ

6 9-12/2008 Tổ chức hội thảo tập huấn
tại Bến Tre
12/2009 Tổ chức hội thảo tập huấn
tại Bến Tre

8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu:
Thời gian
STT
Các nội dung công việc chủ yếu
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người /cơ quan thực hiện
1 Hội thảo đã được triển khai tại
huyện chợ Lách Bến Tre tháng
8/2007
Cán bộ địa phương đã được tập
huấn
Tháng
8/2007
Tháng
8/2007
PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi
ThS. Phan Thị Ngọc Diệp
Viện KT&QHTS

2 Thu thập các tài liệu thứ cấp
(bản giấy và bản điện tử)
Tháng
09/2007
Tháng
10/2007
TS. Nguyễn Thanh Tùng
Phân viện quy hoạch thủy

- 8 -
6 loại bảng dữ liệu đã thu thập
về khí tượng thuỷ văn, kinh tế,
xã hội, từ 2001 – 2006.
sản phía nam
3
Báo cáo tổng quan tài liệu về
các dữ liệu đã thu thập
Tháng
12/2007
Tháng
12/2007
TS. Nguyễn Thanh Tùng
Phân viện quy hoạch thủy
sản phía nam
4
Báo cáo chuyên đề “Đánh giá
kết quả phân tích môi trường”
Tháng
07/2008
Tháng

07/2008
TS. Lý Thị Thanh Loan
Viện NTTS II

5
Báo cáo chuyên đề “Đánh giá
nhanh hiện trạng môi trường”
Tháng
07/2008

Tháng
07/2008

ThS. Phan Thị Ngọc Diệp
Viện KT&QHTS
6 Báo cáo chuyên đề “Đánh giá
các vấn đề kinh tế-xã hội, thể
chế-chính sách quản lý”
Tháng
07/2008

Tháng
07/2008

TS. Nguyễn Thanh Tùng
Phân viện quy hoạch thủy
sản phía nam
7
Báo cáo chuyên đề về khí tương
thủy văn mùa khô


Tháng
12/2007


Tháng
03/2008

8 Báo cáo chuyên đề về khí tương
thủy văn mùa mưa
Tháng
07/2008
Tháng
07/2008
Ths. Nguyễn Thị Hiền
Thuận
Nguyễn Đình Trọng
Phân viện khí tượng thủy
văn phía nam
9 Báo cáo chuyên đề “Nghiên
cứu, đánh giá hiện trạng NTTS
và tình trạng quản lý vùng
nghiên cứu huyện Chợ Lách”
Tháng
07/2008
Tháng
07/2008
TS. Nguyễn Thanh Tùng
Phân viện quy hoạch thủy
sản phía nam

10 Báo cáo chuyên đề “Đánh giá
tác động của hoạt động NTTS
đến vùng nuôi”
Tháng
08/2008
Tháng
08/2008
ThS. Phan Thị Ngọc Diệp,
CN. Vũ Thị Lành
11 Báo cáo chuyên đề “Đánh giá
tính bền vững vùng NTTS”
Tháng
07/2008
Tháng
07/2008
ThS. Vũ Thị Hồng Ngân
Viện KT&QHTS
12
Bản đồ nền + thuyết minh
Tháng
12/2007
Tháng
12/2007
ThS. Nguyễn Trường Sơn
Trung tâm Viễn thám
Quốc Gia
13 Báo cáo mô tả 20 điểm khống
chế
Tháng
05/2008

Tháng
05/2008
ThS. Nguyễn Xuân Trịnh
Viện KT&QHTS
14
Bản đồ lớp phủ bề mặt Thuyết
minh bản đồ nền
Tháng
08/2008
Tháng
08/2008
ThS. Nguyễn Trường Sơn
Trung tâm viễn thám Quốc
gia
15 Bản đồ thổ nhưỡng
Thuyết minh báo cáo
Tháng
08/2008
Tháng
08/2008
ThS. Nguyễn Xuân Trịnh
Viện KT&QHTS
16 Báo cáo chuyến công tác của 02
cán bộ Việt Nam sang Bỉ
(tháng 12/2007)
Tháng
9/2007
Tháng
9/2007
ThS. Phan Thị Ngọc Diệp

Viện KT&QHTS
17 Báo cáo về hai cán bộ Việt Nam
sang Bỉ tập huấn về Viễn thám
Tháng
03/2008
Tháng
03/2008
ThS. Nguyễn Xuân Trịnh
Viện KT&QHTS

- 9 -
– GIS (tháng 08/2008)
18 Báo cáo chuyến công tác của 02
cán bộ Bỉ đã sang Việt Nam
tháng 8/2007
Tháng
8/2007
Tháng
8/2007
ThS. Phan Thị Ngọc Diệp
Viện KT&QHTS
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
STT Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn vị
đo
Số
lượng

Theo kế hoạch Theo thực tế
1 Chuyên đề 1: Phân
tích điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội,
lập bảng dữ liệu thứ
cấp (2001 - 2006)
Báo cáo 1 Thu thập và phân
tích các thông tin
về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã
hội, thể chế chính
sách,
Thu thập và phân
tích các thông tin
về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã
hội, thể chế chính
sách,
2 Chuyên đề 2: Phân
tích đánh giá nhanh
hiện trạng môi trường

Báo cáo 1 Điều tra, khảo sát
phân tích các thông
tin về môi trường
Điều tra, khảo sát
phân tích các
thông tin về môi
trường
3 Chuyên đề 3: Phân

tích kết quả mẫu môi
trường nước và đất:
Mùa mưa 2007 và
mùa khô 2008
Báo cáo 1 Lấy mẫu phân tích
môi trường và viết
báo cáo chuyên đề
Lấy mẫu phân tích
môi trường và viết
báo cáo chuyên đề
4 Chuyên đề 4: Đánh
giá hiện trạng kinh tế,
xã hội và thể chế,
chính sách vùng
nghiên cứu huyện
Chợ Lách
Báo cáo 1 Đánh giá các vấn
đề về KT-XH, thể
chế chính sách
quản lý vùng nuôi
Đánh giá các vấn
đề về KT-XH, thể
chế chính sách
quản lý vùng nuôi
5 Chuyên đề 5: Phân
tích đánh giá hiện
trạng khí tượng thuỷ
văn vào mùa mưa
2007
Báo cáo 1 Đánh giá về hiện

trạng khí tượng
thủy văn
Đánh giá về hiện
trạng khí tượng
thủy văn
6 Chuyên đề 6: Phân
tích đánh giá hiện
trạng khí tượng thuỷ
văn vào mùa khô
2008
Báo cáo 1 Đánh giá về hiện
trạng khí tượng
thủy văn
Đánh giá về hiện
trạng khí tượng
thủy văn

- 10 -
7 Chuyên đề 7: Đánh
giá hiện trạng NTTS,
thực trạng quản lý và
đề ra các mô hình
NTTS bền vững tại
vùng nghiên cứu
huyện Chợ Lách
Báo cáo 1 Đánh giá hiện
trạng NTTS bằng
và đánh giá tình
trạng quản lý
NTTS của địa

phương
Đánh giá hiện
trạng NTTS bằng
và đánh giá tình
trạng quản lý
NTTS của địa
phương
8 Chuyên đề 8 : Đánh
giá tác động của hoạt
động NTTS đến tính
bền vững của vùng
nuôi huyện Chợ Lách
Báo cáo 1 Đánh giá tính bền
vững của vùng
nuôi
Đánh giá tính bền
vững của vùng
nuôi
9 Chuyên đề 9: Đánh
giá tính bền vững của
vùng NTTS huyện
Chợ Lách (ASI)
Báo cáo 1 Tính chỉ số bền
vững vùng NTTS
ASI đối với vùng
NTTS huyện Chợ
Lách.
báo cáo chuyên đề
tính bền vững của
vùng nuôi

10 Chuyên đề 10: Xây
dựng thuyết minh bản
đồ thuộc tính trong
môi trường GIS. (03
bản đồ + thuyết
minh)
Báo cáo 1 Xây dựng bản đồ
nền, bản đồ thổ
nhưỡng, bản đồ lớp
phủ bề mặt tỷ lệ
1/25.000
Đo khống chế ảnh
vệ tinh bằng GPS
20 điểm
Xây dựng bản đồ
nền, bản đồ thổ
nhưỡng, bản
đồ
lớp phủ bề mặt tỷ
lệ 1/25.000
Đo khống chế ảnh
vệ tinh bằng GPS
20 điểm
11 Báo cáo tổng kết
khoa học kỹ thuật đề
tài
Báo cáo 1
12 Báo cáo tóm tắt tổng
kết khoa học kỹ thuật
đề tài

Báo cáo 1
13 Tài liệu tập huấn


14 Kỷ yếu hội thảo 1
15 Đào tạo:
01 Cử nhân của
trường Đại học
KHTN tốt nghiệp
năm 2008
01 Tiến sỹ sẽ tốt
nghiệp năm 2013
2
2. Đánh giá về hiệu quả nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
- 04 cán bộ của Việt Nam được đào tạo về kỹ thuật tại Bỉ.

- 11 -
- Nhiều cán bộ thuộc các cơ quan tham gia ở TW và địa phương được đào tạo tại
chỗ thông qua thực hiện nhiệm vụ, qua các lớp tập huấn của nhiệm vụ
- Cung cấp bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định cho các nhà quản lý góp phần phát
triển bền vững NTTS thông qua hệ thống cơ quan kết hợp với kết quả từ mô hình.
- Trang bị cho các nhà quy hoạch, các nhà quản lý thuỷ
sản các thông tin bổ ích để
lồng ghép các yếu tố bền vững vào trong NTTS, vào kế hoạch quản lý và vào hoạt
động xúc tiến thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tùy theo mục đích
của người sử dụng.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Duy trì được tính bền vững vùng nuôi sẽ góp phần ổn định tăng trưởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề

xã hội nảy sinh.
- Tăng tính cạnh tranh của hàng hoá thuỷ sản nuôi, bảo đảm chất lượng thuỷ sản
“từ ao nuôi đến bữa ăn”.
- Góp phần giảm nghèo đói, tăng việc làm và giảm thiểu các vấn đề xã hội tiêu cực
tại địa phương; bảo vệ môi trường nuôi và bảo đảm sức khỏe của cộng đồng.
- Tiến tới xã hội hoá công tác quản lý vùng NTTS theo hướng bền vữ
ng và là công
cụ hỗ trợ cho việc triển khai cơ chế đồng quản lý NTTS thời gian tới thông qua mở
rộng mạng lưới nói trên.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT
Nội dung Thời gian
thực hiện
Ghi chú
I Báo cáo định kỳ
1 Lần 1 Tháng
03/2008
- Tổ chức hội thảo khởi động tại Bến Tre
- Thu thập tài liệu thứ cấp
- Đánh giá hiện trạng NTTS và tình trạng quản lý
năm 2007
- Khảo sát, lấy đánh giá nhanh hiện trạng môi
trường năm 2007
- Đánh giá các vấn đề kinh tế-xã hội, thể chế-
chính sách quản lý
- Đánh giá tác động hoạt động NTTS đến vùng
nuôi
- Đánh giá tính bền vững của vùng nuôi
2 Lần 2 Tháng

6/2008
- Khảo sát và đo đạc bổ sung và đánh giá điều kiện
thủy văn, kinh tế, xã hội, môi trường,
- Tổ chức hội thảo tập huấn mô hình thủy động lực
học với chuyên gia Bỉ tại Việt Nam vào ngày
14/1/2008
- Tổ chức hội thảo chuyên đề vào tháng 5/2008 tại

- 12 -
Bến Tre.
3 Lần 3 Tháng
12/2008
- Thành lập bản đồ vùng NTTS Chợ Lách tỷ lệ
1/25.000
4 Lần 4 Tháng
6/2009
- Tập huấn cho cán bộ Việt Nam về mô hình thủy
động lực học và webgis
5 Lần 5 Tháng
12/2009
- Báo cáo toàn bộ kết quả thực hiện nhiệm vụ theo
đúng thuyết minh đã được duyệt.


Chủ nhiệm Đề tài/Dự án
(Họ tên, chữ ký)



Phan Thị Ngọc Diệp



Thủ trưởng cơ quan chủ trì Đề tài/Dự án
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)



Lê Tiêu La



ii

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NƯỚC NGOÀI THAM GIA NHIỆM VỤ

I. SPACEBEL:
Địa chỉ: I. Vandammestraat 7, B-1560 Hoeilaart (Belgium);
Tel : + 32 2 658 20 11; Fax : + 32 2 658 20 90
1. Frederick Lupo
2. Arnaud De Groof
II. Vrije Universiteit Brussel
Địa chỉ : Vrije Universiteit Brussel, Pleinlaan 2, B-1050, Brussels, Belgium
Tel: + 32 02 629 30 39; Fax: +32 02 629 30 22
3. GS. TS. Okke Batelaan
4. ThS. Tim Palmans
III. Gent Universiteit
Địa chỉ: Laboratory of Hydrology and Water Management; Coupure links 653, B-9000
Gent, Belgium
5. GS. TS. Valentijn Pauwels
IV. Aquapôle (ULG)

Địa chỉ: Campus de l'Université de Liège - Sart Tilman
Chemin des Chevreuils, 3 - Bât B53, 4000 Liège Belgique
6. ThS. Vincent Tigny




iii

TÓM TẮT BÁO CÁO
(1) Kết quả trao đổi khoa học và đào tạo
Trong quá trình thực hiện dự án, cán bộ khoa học và quản lý hai phía đã tích cực
trao đổi thông tin, cung cấp dữ liệu phục vụ cho nhiệm vụ. Đồng thời cùng nhau lựa chọn
các phần mềm, các mô hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Trong quá trình thực
hiện dự án đã có 04 cán bộ khoa học của Việt Nam tham gia tập huấn k
ỹ thuật tại Bỉ. 30
cán bộ khoa học của Viện và địa phương đã được tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật tại
Việt Nam do các chuyên gia và các Giáo sư có kinh nghiệm phía Bỉ giảng dạy. Sau
chuyển giao công nghệ cán bộ Viện cũng đã giới thiệu sản phẩm và tập huấn cho 26 cán
bộ của 13 tỉnh ĐBSCL (xem phụ lục trang 15- Danh sách các thành viên tham dự tập
huấn và hội thảo góp ý cho sả
n phẩm cuối của phía Bỉ).
(2) Kết quả công bố khoa học
Ngoài kỷ yếu Hội thảo và các hội thảo tập huấn kỹ thuật của đề tài, cán bộ 2 bên
cùng nhau tóm tắt kết quả dự án với tiêu đề “Mối tương tác của bộ công cụ hỗ trợ ra
quyết định đánh giá tác động NTTS đến chất lượng nước: Sử dụng giới hạn dữ liệu và
bài học từ đồng bằng sông Cửu Long” và đợi đăng trên tạp chí phía Bỉ (International
Journal of Sustainable Development & World Ecology). 01 công trình công bố trong
nước cũng sẽ được đăng trong thời gian tới.
(3) Kết quả nghiên cứu

Các kết quả của đề tài được thể hiện trong báo cáo tổng kết đề tài, kỷ yếu Hội
thảo, các tài liệu tập huấn kỹ thuật, và 8 báo cáo chuyên đề kèm theo. Các đặc trưng cơ
bản về đ
iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường và hiện trạng NTTS huyện Chợ
Lách, tỉnh Bến Tre được phân tích và đánh giá; các đặc điểm về quản lý và thể chế,
chính sách cũng được kiểm kê và phân tích.
Trên cơ sở các dữ liệu đầu vào do phía Việt Nam cung cấp, phía Bỉ đã lựa chọn
được bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định gồm: phần mềm thủy lực HEC-RAS, phần mề
m
Mapguide Maestro mã nguồn mở, phần mềm giải đoán ảnh vệ tinh và thành lập bản đồ,
đặc biệt là đã lập trình được mô hình chất lượng nước (WQL). Kết quả thử nghiệm bộ
công cụ tại huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre của nhiệm vụ được xây dựng cơ sở dữ liệu
dạng web (bản đồ web), có kèm theo các thông số, dữ liệu cụ thể
(http://localhost:8008/mapguide/Aquasid/Aquasid.html
). Việc tra cứu, tham khảo thông
tin rất dễ dàng, thuận lợi không chỉ cho những nhà quản lý, hoạch định chính sách, các

iv

nhà nghiên cứu mà còn cho mọi đối tượng cần thông tin ở khắp mọi nơi thông qua
internet. Trên cơ sở đó, giúp họ có các quyết định kịp thời và chính xác hơn. Tuy nhiên,
do trang web của Viện Kinh tế và Quy hoạch không đủ mạnh để công bố kết quả nên kết
quả chỉ được sắp xếp dưới định dạng của trang web mà không được đưa lên trang web
(xem phần 3).
(4) Kết quả ứng dụng
Kế
t quả khoa học của đề tài theo hợp đồng số 46/2007/HĐ-NĐT bước đầu góp
phần cho việc ứng dụng các phần mềm, mô hình trong phân tích nghiên cứu và đánh giá
quản lý tài nguyên nước cho NTTS bền vững. Đặc biệt là ứng dụng của trang web trong
tương lai về khả năng lập bản đồ và khả năng kết hợp tất cả các kết quả, các thông tin

vào một cơ sở dữ liệu d
ễ dàng truy cập. Kết quả tổng hợp thông qua trang web góp phần
đắc lực vào việc hỗ trợ ra quyết định cho người sử dụng đặc biệt cho các nhà quản lý.


v

MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT XII
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 3
1) Mục tiêu của nhiệm vụ hợp tác quốc tế 3
2) Phạm vi nghiên cứu 3
3) Nhiệm vụ của phía Việt Nam và đối tác Bỉ 3
4) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ 4
5) Kinh phí thực hiện nhiệm vụ: 5
6) Đối tượng nghiên cứu 5
7) Nội dung nghiên cứu 5
PHẦN II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
1) Thu thập tài liệu thứ cấp từ các cơ quan ban ngành (thực hiện nội dung nghiên
cứu 7.1) 10
2) Phương pháp Đánh giá nhanh môi trường có sự tham gia của cộng đồng
Participatory Environment Rapid Appraisal hay PERA) (th
ực hiện nội dung nghiên
cứu 7.2; 7.5; 7.6 và 7.7) 10
3) Phương pháp phỏng vấn bán chính thức (Semistructural Interview = SSI) (để
thực hiện nội dung 7.2; 7.5; 7.6 và 7.7) 10
4) Phương pháp khảo sát thực địa (thực hiện nội dung 7.1; 7.3; 7.4; 7.6 và 7.8)11
5) Phương pháp đo đạc và tính toán các thông số về thủy văn (thực hiện nội dung
7.3) 11

6) Phương pháp lấy mẫu và phân tích môi trường (nội dung 7.4) 12
7) Phươ
ng pháp kiến tạo chỉ số đánh giá tính bền vững ngư trại nuôi cá tra - ASI
(Aquaculture Sustainability Index) (thực hiện nội dung 7.7) 13
8) Phương pháp thực địa đo điểm khống chế (Ground Control Point) (thực hiện
nội dung 7.8) 14
9) Phương pháp thành lập bản đồ (nội dung 7.8) 15
10) Phương pháp xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định 15
11) Phươ
ng pháp ứng dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định 16

vi

PHẦN III: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
CHƯƠNG
1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI
NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN CHỢ LÁCH 22
1) Các đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên 22
2) Các đặc trưng cơ bản về chế độ thủy văn và tài nguyên nước mặt huyện Chợ
Lách 26
3) Nhận xét 34
CHƯƠNG
2: CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ THỂ CHẾ CHÍNH
SÁCH QUẢN LÝ NUÔI CÁ TRA HUYỆN CHỢ LÁCH 35
1) Các đặc trưng về kinh tế - xã hội 35
2) Các đặc trưng về thể chế, chính sách quản lý nuôi cá tra tại địa phương 42
3) Nhận xét 46
CHƯƠNG
3: HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA NTTS ĐẾN MÔI
TRƯỜNG HUYỆN CHỢ LÁCH 49

1) Hiện trạng NTTS huyện Chợ Lách 49
2) Một số tác động của hoạt động nuôi cá tra đến môi trường huyện Chợ Lách .56
3) Đánh giá độ bền vững của trang trại nuôi thủy sản huyện Chợ Lách 69
4) Nhận xét 77
CHƯƠNG
4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẦU
VÀO CHO BÀI TOÁN HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH NTTS BỀN VỮNG VÀ ĐÀO
TẠO CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 80
1) Cơ sở xây dựng hệ thống phần mềm cho bài toán hỗ trợ ra quyết định 80
2) Cơ sở dữ liệu đầu vào chính cho bài toán hỗ trợ ra quyết định 81
3) Kết quả xây dựng hệ thống phần mềm và cơ sở dữ liệu đầu vào cho bài toán hỗ
trợ ra quyết định NTTS bền vững 81
4) Đ
ào tạo và chuyển giao công nghệ 90
5) Nhận xét 93
CHƯƠNG
5: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
NTTS HUYỆN CHỢ LÁCH 94
1) Kết quả ứng dụng GIS viễn thám giải đoán ảnh vệ tinh 94
2) Kết quả từ mô hình thủy lực HEC-RAS 102

vii

3) Kết quả từ mô hình chất lượng nước WQL 108
4) Kết quả ứng dụng Mapguide trong công bố kết quả thử nghiệm 110
5) Nhận xét 118
KẾT
LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
1) Kết Luận 120
2) Kiến nghị 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………130


viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Quy trình ứng dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định 16
Hình 2: Quy trình chiết xuất các thông tin từ ảnh vệ tinh cho mô hình thủy lực 16
Hình 3: Quy trình tổng hợp các dữ liệu trong phần mềm Map Guide 18
Hình 4: Cửa số tìm kiếm dữ liệu “diện tích ao nuôi cá tra” 19
Hình 5: Giao diện của công cụ tìm lớp thông tin ‘Theme layer’ 19
Hình 6: Giao diện truy vấn thông tin ‘Query features’ 20
Hình 7: Xuất dữ liệu lên bản đồ Google Earth 20
Hình 8: Bản đồ hành chính huy
ện Chợ Lách 23
Hình 9: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Chợ Lách 24
Hình 10: Biểu đồ mực nước cao nhất tháng 29
Hình 11: Đường quá trình mực nước giờ tháng 4/2006 30
Hình 12: Đường quá trình mực nước giờ tháng 6/2006 30
Hình 13. Đường quá trình mực nước giờ tháng 10/2002 31
Hình 14. Đường quá trình mực nước giờ tháng 12/2006 31
Hình 15: Diễn biến mực nước mùa khô và mùa mưa huyện Chợ Lách 33
Hình 16: Xói mòn bờ sông 34
Hình 17: Biểu đồ cơ cấu hộ nông thôn huyện Chợ Lách phân theo nhóm ngành sản xuất
năm 2009 37
Hình 18: Vị trí ao nuôi cá tra tại huyện Chợ Lách 49
Hình 19: Bản đồ vị trí khu bảo tồn ốc gạo trên huyện Chợ Lách 50
Hình 20: Nuôi cá trong ao vườn 50

Hình 21: Xây dựng ao nuôi và cơ sở hạ tầng nuôi cá tra tại huyện Chợ Lách 51
Hình 22: Ao nuôi cá tra thâm canh vùng nghiên cứu huyện Chơ Lách 51
Hình 23: Một số nhãn hiệu thức ă
n công nghiệp cho cá tra 53
Hình 24: Một số thuốc, hóa chất xử lý ao nuôi cá tra 53
Hình 25: Một số hình ảnh cá chết do bệnh 54
Hình 26 : Người làm công trong khu nuôi thủy sản huyện Chợ Lách 55
Hình 27: Một số hình ảnh về cơ sở hạ tầng vùng nuôi cá tra Huyện Chợ Lách 55
Hình 28: Một số hình ảnh xả thải bùn ao và xử lý ao nuôi 56

ix

Hình 29: Một số thuốc, hóa chất thường dùng cho ao nuôi cá tra 58
Hình 30: Một số hình ảnh liên quan đến nước và sinh hoạt của người dân ven sông 67
Hình 31: Một số hình ảnh nuôi thủy sản ven sông 69
Hình 32: Vị trí của các ao nuôi và 8 mặt cắt 86
Hình 33: Một số hình ảnh tập huấn nâng cao năng lực và hội thảo của nhiệm vụ 91
Hình 33: Ảnh vệ tinh (KOMPSAT) – huyện Chợ Lách 94
Hình 34: Ghép các phổ thông tin không nhìn thấy bằ
ng mắt thường 95
Hình 35: Quá trình làm hình ảnh có độ phân giải cao để chiết xuất thông tin 96
Hình 36: Ghép 2 ảnh vệ tinh KOMPSAT-2 RGB 97
Hình 37: Quá trình phân lớp 98
Hình 38: Quá trình phân đoạn dọc theo sông 98
Hình 39: Các trang trại NTTS được chiết xuất từ ảnh vệ tinh tại huyện Chợ Lách 99
Hình 40: Mạng lưới thuỷ văn của huyện Chợ Lách 99
Hình 41: Mạng lưới thủy văn và các ao trại cá vùng Chợ Lách 100
Hình 42: So sánh giữa thông tin GIS từ Việ
t Nam và ảnh vệ tinh 101
Hình 43: Mô hình số địa hình cho vùng nghiên cứu 102

Hình 44: Xây dựng dữ liệu thuỷ lực trong Hec-GeoRas 103
Hình 45: Chỉnh sửa các thông số mặt cắt 103
Hình 46: Vị trí của điều kiện biên (boundary conditions) 104
Hình 47 : Diễn biến mực nước và dòng chảy tại vị trí có khoảng cách 55.824m từ biển
của nhánh sông Hàm Luông 105
Hình 48: Diễn biến mực nước và dòng chảy tại vị trí có khoảng cách 69.451m t
ừ biển
của nhánh sông Tiền Giang 106
Hình 49: Diễn biến mực nước và dòng chảy tại vị trí có khoảng cách 28.517m từ biển
của nhánh sông Tiền Giang 106
Hình 50: Diễn biến mực nước và dòng chảy tại vị trí có khoảng cách 5.682m từ biển của
nhánh sông Tiền Giang 107
Hình 51: Nồng độ BOD trên nhánh sông Tiền Giang vào tháng 4 109
Hình 52: Tọa độ địa lý và giá trị BOD dọc theo chiều dài của sông 110
Hình 53: Bả
n đồ toàn vùng nghiên cứu hệ thống ao nuôi và hệ thống sông 111
Hình 54 : Bảng dữ liệu diện tích ao nuôi vùng nghiên cứu 111
Hình 55: Kết quả tìm thông tin về ao nuôi trên bản đồ 112

x

Hình 56: Kết quả bản đồ lan truyền BOD trên sông Hàm Luông tháng 8/2008 113
Hình 57: Kết quả bản đồ lan truyền BOD trên sông Hàm Luông tháng 4/2008 113
Hình 58: Kết quả tìm những ao nuôi cá tra có diện tích lớn hơn 8000m2 114
Hình 59: Truy vấn thông tin về bản đồ mức độ bền vững của vùng nuôi qua Mapguide
114
Hình 60: Kết quả hiển thị bản độ mức độ nuôi thủy sản bền vững trang trại xã Long Thới
115
Hình 61: Kết quả dự án đưa lên Google Earth 115


xi



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thống kê lượng mưa tại Chợ Lách từ năm 2002 đến 2007 (mm) 25
Bảng 2. Những kênh rạch chính nối với sông Hàm Luông và Cổ Chiên tại địa bàn huyện
Chợ Lách 27
Bảng 3: Biến động tỷ lệ dân số phát triển tự nhiên (%) 36
Bảng 4: Mật độ dân số của huyện Chợ Lách phân bố tại các địa phương 2007 36
Bả
ng 5: Tổng số lao động trong độ tuổi, trên độ tuổi có tham gia lao động, chia theo
trình độ đào tạo 38
Bảng 6: Chất lượng nước và chất lượng bùn trong ao nuôi và trong kênh trong thời gian
khảo sát vào mùa mưa 10/2007 61
Bảng 7: Chất lượng nước và chất lượng bùn trong ao nuôi và trong kênh trong thời gian
khảo sát vào mùa khô (03/2008) 64
Bảng 8: So sánh nồng độ trung bình và độ dao động của một số thông số môi trường
trong ao nuôi và trong kênh 66
Bảng 9: So sánh sự khác nhau giữa chỉ số ASI (cũ) tính toán cho các trang trại nuôi tôm
và ASI (mới) tính cho các trang trại nuôi cá Tra 70
Bảng 10: Kết quả tính toán ASI mô hình nuôi cá tra tại huyện Chợ Lách 76
Bảng 11: Dữ liệu đầu ra từ mô hình thủy lực tại mặt cắt đầu tiên vào tháng tư ở sông
Tiền 84
Bảng 12: Thông tin về diện tích ao nuôi nằm trong mặt cắt thứ 1 (nguồn điểm thứ 1) 86
Bảng 13: Dữ liệ
u đầu vào về lượng nước thải hàng ngày và khối lượng BOD tại 8 nguồn
điểm 87
Bảng14: Nồng độ BOD tối đa cho mỗi kịch bản tại các mặt cắt 87

Bảng 15: Thời gian, địa điểm, số lượng học viên và nội dung đào tạo liên quan đến
chuyển giao công nghệ 91




xii


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung viết tắt
NTTS Nuôi trồng thủy sản
Bộ KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ
VIFEP/Viện KT&QHTS Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản
VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ASI Aquaculture Sustainability Index (Chỉ số nuôi trồng
thủy sản bền vững)
FFDI Fish Farm Developement Index (Chỉ số phát triể
n nuôi
cá tra bền vững)
PTBV Phát triển bền vững
CSA Chỉ số đánh giá tính bền vững cộng đồng
LSI Chỉ số bền vững địa phương
BS Barometer of Sustainability (Biểu đồ mức độ bền vững)
KH & ĐT Kế hoạch và Đầu tư
SSI Semistructural Interview
GPS Định vị vệ tinh
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
HEC-RAS Hydrologic Engineering Centers River Analysis System

(Mô hình thủy lực Hec-Ras)
HEC-DS Hydrologic Engineering Centre Data Storage System
KOMPSAT Ảnh vệ tinh Kompsat
WQL Mô hình chất lượng nước (Water Quality Model)
VN Vi
ệt Nam
RS Remote Sensing (Viễn Thám)
BVTV Bảo vệ thực vật
GIS Hệ thông tin địa lý
AQuaSID Hệ thống hỗ trợ ra quyết định NTTS bền vững
KTXH Kinh tế xã hội
XDCB Xây dựng cơ bản
UBND Ủy ban nhân dân
ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên
DPSIR Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng
NN Nông nghiệp
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCMT Tiêu chuẩn môi trường
TCN Tiểu chuẩn nghành
KHCN Khoa học Công nghệ
DEM Digital Elevation Model (Mô hình s
ố độ cao)
GCP Ground Control Point (Điểm khống chế)
PERA Partipatory Environment Rapid Appraisal (Đánh giá
nhanh môi trường có sự tham gia của cộng đồng)
Ria II Viện Nghiên cứu NTTS II
MT Môi trường

×