Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY. LIÊN HỆ BẢN THÂN TRONG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.66 KB, 34 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

BÀI TẬP CUỐI KỲ:
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY. LIÊN HỆ BẢN
THÂN TRONG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG.
NHĨM: 10

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA
ĐẢNG TA VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM HIỆN
NAY. LIÊN HỆ BẢN THÂN TRONG NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG.

Nhóm: 10
Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Kiều Oanh - 2029190608
Thành viên:


1. Đào Thị Hồng Nhung – 2022208744
2. Lâm Thị Hồng Nhung – 2013202335
3. Trần Thanh Nhựt – 2013202336
4. Nguyễn Hoàng Phú – 2001202195
5. Nguyễn Trọng Phúc – 2038202140
6. Nguyễn Thị Trúc Phương – 2013201209

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm
TP.HCM đã đưa bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam vào chương trình giảng dạy.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Nguyễn Khắc
Thắng. Thầy là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức cho chúng em
trong suốt thời gian học. Trong thời gian tham dự lớp học online của thầy, chúng em đã
được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích về chủ tịch Hồ Chí Minh kính u.
Bộ mơn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một môn mang đậm dấu ấn hào hùng của sử
Việt đồng thời là một môn học đầy thú vị. Tuy nhiên, những kiến thức về môn học này
của chúng em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những
sai sót. Kính mong thầy xem xét và góp ý giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Em / nhóm chúng em xin cam đoan với q Thầy/Cơ rằng bài tập cuối kỳ này của
nhóm là do các thành viên trong nhóm cùng nghiên cứu và thực hiện để hoàn thành bài
thu hoạch một cách hồn thiện nhất.
Nhóm chúng em đã kiểm tra và thu thập dữ liệu dựa trên các quy định hiện hành.
Dựa vào những kiến thức đã học trên lớp học online, nhóm chúng em đã tham khảo

thêm các nguồn tài liệu khác dựa trên đề tài mà nhóm đã được giao nhằm tạo ra bài tập
cuối kỳ với sự hoàn thành tốt nhất, đầy đủ nhất gửi đến quý thầy cô.
Kết quả bài làm của nhóm chúng em là trung thực và khơng sao chép từ bất kỳ bài
của nhóm nào khác.
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
TP.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2021
(Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Vấn đề mơi trường ln là một vấn đề mang tính cấp bách của Việt Nam nói riêng
và của cả Thế Giới nói chung hiện nay. Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trường đang là chủ
đề nóng trên các mặt báo và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dân. Trong đó,
đặc biệt là vấn đề ơ nhiễm nguồn nước ở Việt Nam đã và đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn. Về vấn đề này, Đảng ta ln mang đến những quan điểm, những chính sách
hàng đầu trong công tác bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao ý thức của người dân.
Ngồi những trang sử sơi động nhất, hào hùng nhất, oanh liệt nhất kể từ khi có Đảng, dân
tộc ta liên tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thể
hiện những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Thì trong xu thế hội nhập
quốc tế và biến đổi khí hậu, Việt Nam có những đặc thù về tự nhiên, kinh tế, xã hội, đẩy
mạnh phát triển nông nghiệp là hướng phát triển phù hợp của Việt Nam. Do đó một phần
của sự phát triển Cơng Nghiệp Hóa-Hiện Đại Hóa đã ảnh hưởng nặng nề đến môi trường
sống của người dân Việt Nam.
Đảng ta luôn đứng vững trước mọi vấn đề và đề xuất những giải pháp thiết thực và
đầy tính tự giác. Vậy nên đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, là yêu cầu, trách
nhiệm, nhưng đồng thới cũng là tình cảm, là nguyện vọng tha thiết của mỗi cán bộ, đảng

viên và người dân Việt Nam yêu nước, để xây dựng một đất nước Việt Nam giàu đẹp, dân
chủ; dân tộc Việt Nam độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam ấm no, hạnh phúc. Thế hệ trẻ
của chúng ta hơm nay vừa có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận với những thành tụu
của khoa học- kỹ thuật để nâng cao trình độ hiểu biết, hội nhập quốc tế, vừa tránh khỏi
những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế đến môi trường.
Trường Đại học Công Nghệ Thực Phẩm TPHCM hiện nay đang đào tạo rất nhiều
ngành nghề khác nhau, nhiệm vụ của trường là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao
cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngồi việc đào trình độ chuyên
1


mơn, nghiệp vụ cho sinh viên, trường cũng có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện đạo đức lối
sống cho sinh viên - Nhất là trong các chiến lược bảo vệ môi trường - Một vấn đề cấp
bách nhất hiện nay. Chính vì việc giáo dục, rèn luyện thế hệ thanh niên nói chung, sinh
viên nói riêng có ý nghĩa quan trọng như vậy nên việc đi sâu nghiên cứu đề tài “phân
tích thực trạng và những quan điểm của đảng ta về công tác bảo vệ môi trường của việt
nam hiện nay. liên hệ bản thân trong nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.” là một yêu
cầu cấp thiết .
MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Mục đích:
Là cơng dân của một đất nước Xã Hội Chủ Nghĩa, chịu sự dìu dắt của Đảng Cộng
Sản, chúng ta phải nắm vững phải quán triệt được tư tưởng đúng đắn của Đảng, tìm hiểu
và tích lũy được những kinh nghiệm quý báu mà cha ông ta đã ngày đêm giữ vững thơng
qua những chính sách trong cơng tác Bảo Vệ Mơi Trường. Góp phần nâng cao nhận thức,
tư tưởng đạo đức, lối sống để đi tới hành động đúng đắn, xứng đáng là lực lượng thanh
niên yêu nước, vì nước phục vụ, là đội hậu bị tin cậy của Đảng, đi đầu trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm hệ thống các nội dung, sự kiện xuyên suốt

quá trình Đảng đưa ra những quan điểm về công tác bảo vệ mơi trường.Từ đó thấy được
thái độ vì dân vì nước của các Đảng ta và của cả đất nước Việt Nam. Ngồi ra, đối tượng
của đề tài cịn là về vai trò của thanh niên yêu nước trong xã hội Việt Nam giai đoạn hiện
nay.

2


3. Phạm vi nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, nhóm em thực hiện các hoạt động và phương pháp nghiên
cứu như: nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết về môi trường ở Việt Nam, phương
pháp thu thập số liệu.
Phương pháp thu thập số liệu: Do điều kiện hạn chế, nên chúng em chủ yếu tiến
hành thu thập số liệu thứ cấp từ các nguồn: các trang web có thông tin liên quan trên
mạng Internet, những thông tin, số liệu được thu thập từ các báo, tạp chí, luận văn có
liên quan từ thư viện tổng hợp, một số thư viện online. Từ đó chọn lọc những kiến thức,
kết quả phù hợp nhất để sử dụng trong bài tập lớn
Một số phương pháp nữa nhóm em sử dụng là phương pháp so sánh, thống kê... So
sánh trong nước qua từng giai đoạn lịch sử, ngoài nước của đa quốc gia, so sánh thành
tựu đạt được giữa các năm với nhau. Thống kê các thông tin và số liệu thu thập được để
tiến hành phân tích thực trạng và những quan điểm của đảng ta về công tác bảo vệ môi
trường của việt nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Cách tiếp cận: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thực tiễn và logic. Ngồi ra, cịn kết
hợp các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, xã
hội học…

3



PHẦN NỘI DUNG
1.1 Cơ sở lý luận về môi trường:
Theo luật bảo vệ môi trường của Việt nam: Đánh giá tác động mơi trường là một
q trình phân tích và đánh giá, đồng thời sẽ dự báo về những ảnh hưởng đến môi trường
của các dự án, khu quy hoạch nhầm phát triển nền kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất
kinh doanh, các cơng trình kinh tế, khoa học - kỹ thuật, y tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc
phịng và những cơng trình khác, từ đó đề xuất ra các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi
trường.
1.1.1 Khái niệm về môi trường:
Môi trường được xem là tổ hợp của các yếu tố tự nhiên - xã hội xoay quanh con
người, nó ảnh hưởng tới đời sống con người và tác động đến các hoạt động sống của con
người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội con người và những thể chế.
Hay hiểu theo cách khác thì mơi trường là một khơng gian bao quanh mà trong đó gồm có
các vật chất, điều kiện hoàn cảnh và các đối tượng hay các điều kiện nào đó mà chúng bao
quanh hay các hoạt động của sự vật, sự việc diễn ra trong nó.
1.1.2 Nêu một số loại môi trường:
-

Môi trường tự nhiên: gồm có các nhân tố khách quan như: đất đai, động vật,
thực vật, ánh sáng, khơng khí, nước,…

+ Mơi trường nước: được chia thành nhiều loại nước khác nhau như nước mặn,
nước ngọt, nước lợ…
+ Môi trường đất: gồm đất sét, đất cát, đất đá, sỏi,…
+ Môi trường trên cạn: gồm các mơi trường đồi núi, đồng bằng, bầu khí quyển
trong trái đất,…
+ Môi trường sinh vật: là môi trường sống chủ yếu của các loài cộng sinh, ký sinh.


4


-

Môi trường nhân tạo: gồm tất cả những thứ do con người tạo ra như: tivi, xe
đạp, xe máy, máy bay, nhà, khu chung cư, đô thị, công viên nước...

1.2 Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay:
Hiểm họa môi trường sinh thái ở nước ta dưới tác động của q trình cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa, biến đổi khí hậu, do ảnh hưởng nặng nề của nếp suy nghĩ bảo thủ, thói
quen của người sản xuất nhỏ tiểu nơng chưa hồn thiện.
Thiên nhiên nước ta ngoài bị ảnh hưởng tác động của chiến tranh trước đây, hiện
nay còn bị phá hoại bởi hoạt động vô ý thức của con người, thái độ tùy tiện vô trách
nhiệm đối với hành dộng phá hoại môi trường, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên sao cho hợp lý.
Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái gia tăng nhanh chóng đã và đang là vấn đề
nan giải hiện nay. Nhiều nhà máy xả ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của
q trình sản xuất khơng được xử lý hết chất thải có hại mà đưa trực tiếp vào mơi trường,
gây tình trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái, gây bệnh tật cho người dân ở khu vực xung
quanh khu công nghiệp .
Nồng độ khối bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Nồng độ khí thải
CO2 nhất là ở các thành phố lớn, khu cơng nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép. Ngồi ra, ô
nhiễm tiếng ồn cũng là vấn đề đối với các khu dân cư. Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ,
vật liệu xây dựng, vàng đá quý… chính thức và tự do cũng đã và đang làm hủy hoại môi
trường sinh thái 1cách trong sâu sắc.
1.2.1. Tác động của công nghiệp hố, hiện đại hố đến mơi trường:
Đối với 1 số quốc gia trên thế giới, để tăng trưởng và phát triển bền vững cần phải
thực hiện CNH, HĐH. Con đường giúp chúng ta giải quyết những mục tiêu về kinh tế, xã
hội ngày càng phát triển, đồng thời cũng là điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát

triển cho đất nước của mình. Trong q trình đó CNH, HĐH đã tác động tới môi trường
sống rất nhiều, ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và các động vật. Bên cạnh những
5


tác động tích cực đến mơi trường như hiện tại, CNH, HĐH cịn có tác động tiêu cực. Nếu
khơng có những giải pháp khắc phục và giải quyết kịp thời thì nó sẽ để lại hậu quả lớn về
mơi trường, ảnh hưởng xấu đến đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc nghiên cứu
những tác động có hại và có lợi của CNH, HĐH đến mơi trường giúp ta có cơ sở khoa
học, để có thể tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy những tác động tích cực
đến với con người, hạn chế tác động tiêu cực đối với mơi trường hết mức có thể.
* Tác động tích cực của CNH, HĐH đến mơi trường :
Thứ nhất CNH, HĐH tác động tích cực đến mơi trường tự nhiên: CNH, HĐH với
những tư duy tích cực, những tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại mới ứng
dụng vào trong sản xuất và đời sống của con người, cùng với những cách thức sản xuất,
tiêu thụ tiên tiến của con người, giúp cho việc phịng ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm, nhằm
bảo vệ, cải thiện mơi trường một cách có hiệu quả.
Khoa học, cơng nghệ có vai trị ngày càng quan trọng và khơng thể thiếu trong quá trình
phát triển và quá trình CNH, HĐH. Công nghệ môi trường là một trong những công cụ
hữu ít cho việc bảo vệ, cải thiện mơi trường.
Cơng nghệ về mơi trường là sản phẩm hoặc q trình có thể hạn chế, phịng chống,
giảm thiểu các tác động có hại gây ra, do hoạt động của con người lên mơi trường tự
nhiên. CNMT cịn bao gồm những q trình sản xuất hiệu quả, ít chất thải hơn và tiêu thụ
ít ngun liệu hơn. CNMT cịn bao gồm 1 số phương pháp làm sạch môi trường ô nhiễm
đang tồn tại hoặc tiêu huỷ an toàn hoặc tái chế chất thải.
Với nhiều phát kiến khoa học, có thể sử dụng được tính năng của các loại tài
nguyên, làm giảm lượng ngun liệu tiêu dùng trong sản xuất. Cơng nghệ cịn giúp con
người 1 cách dể dàng để khai thác được nguồn tài nguyên truyền thống khó khai thái, từ
đó góp phần làm tăng số lượng nguồn ngun liệu thơlên. Có thể tạo ra những tài nguyên,
năng lượng, hữu ích với mơi trường. Số lợi ích thu được từ một đơn vị tài nguyên và số

lượng tài nguyên sẽ tăng lên 1 nhiều, góp phần bảo vệ và sẽ phục hồi môi trường sinh

6


thái. Với những cơng nghệ "xanh", “sạch đẹp", có thể cải thiện được mơi trường tự nhiên,
theo hướng có lợi cho con người. Công nghệ môi trường được phát triển ở nhiều quốc gia
trên thế giới, trong đó những quốc gia được áp dụng một cách phổ biến như là Mỹ, Nhật,
Canađa, Đài Loan, Hàn Quốc và đã được áp dụng rộng rải, phát huy có hiệu quả ở Việt
Nam hơn. Cụ thể là tác động tích cực của cơng nghệ đối với môi trường như sau:
+ Bảo vệ, cải thiện mơi trường khơng khí bằng việc áp dụng cơng nghệ sạch trong
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, qua việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn như trước,
giảm năng lượng tiêu thụ hết mức có thể, tái tạo nguồn năng lượng. Có những cơng nghệ
thân thiện và hiện đại với mơi trường, có thể sản xuất ra những thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm
khơng khí để dễ dàng kiễm sót, hay phịng ngừa sự ơ nhiễm khơng khí hết mức có thể.
Trên 1 số cơ sở gần đây “những cơng nghệ sạch” có thể ngăn chặn tận gốc chất độc hại
hay giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí, nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái.
Có thể lấy ví vụ như gần đây Cơng ty Sarp của Nhật Bản cùng với nhiều cơ quan nghiên
cứu khoa học trên thế giới đã và dang phát triển công nghệ làm sạch khơng khí bụi bẩn
bằng i- ơng chùm plasamas. Công nghệ này giúp cho việc tiêu diệt tới 99% virut cúm gia
cầm H5N1, phát tán trong khơng khí.Nó cịn tác dụng trong việc loại bỏ triệt để 26 loại
vật chất độc hại trong khơng khí giúp cho con người .
+ Các nguồn gốc gây ơ nhiễm khơng khí năng nề ở nước ta chủ yếu là do khí thải
từ các nhà máy như phân bón hóa học, hố chất, xi măng, giấy, nhiệt điện…, nhiều doanh
nghiệp đã tích cực trong việc sử dụng cơng nghệ xử lý khí thải độc hại của Việt Nam,
nhằm bảo vệ môi trường sạch đẹp. Ví dụ như hệ thống xử lý khí thải của Nhà máy Nhiệt
điện Formosa ở Đồng Nai hiện nay, hệ thống xử lý khí thải lị hồ quang, ở Nhà máy Thép
Tân Bình, Nhà máy Thép Thủ Đức; cơng nghệ xử lý bụi và rác thải tại các nhà máy sản
xuất phân bón hóa học và hố chất như Super photphat Lâm Thao, Nhà máy Hố chất Tân
Bình, Nhà máy Hố chất Biên Hồ, Nhà máy Cao su Sao Vàng; hệ thống xử lý khí thải xi

măng ở Nhà máy Xi măng Hà Tiên, Sao Mai, Hiệp Phước nổi tiếng. Với những cơng
nghệ "thân thiện với mơi trường”, cịn có thể chế tạo ra những sản phẩm tiêu dùng đạt

7


chất lượng, sạch tươi mới, giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí 1 cách triệt để.
Nhiều doanh nghiệp đã đưa ra những sản phẩm tối ưu cho người tiêu dùng lựa chọn trong
thời gian qua. Như các sản phẩm của Sam Sung, LG, Hitachi, Toshiba, Sanyo… như máy
giặt, tủ lạnh, máy lạnh…đã được áp dụng công nghệ Silver Nano hiện đại. Qua nhiều
khảo sát cho thấy được sự hiệu quả, những sản phẩm này đều sử dụng màng lọc khí đa
tầng, kết hợp tia cực tím để khử mùi hơi, vi khuẩn, hút khí nhiễm khuẩn ra và đồng thời
thu luồng khí sạch vào phịng. Với cơng nghệ sạch, có thể giúp cho việc giảm thiểu được
nguyên liệu, năng lượng sản xuất và tiêu dùng có thể tiết kiệm được 1 số vốn lớn.
1.2.2 Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường do hậu quả của chiến tranh, do các hoạt
động vô ý thức của con người:
Ngày nay mặc dù chiến tranh đã qua đi rất nhiều năm rồi thế nhưng những hậu quả
của chiến tranh đã để lại cho chúng ta vô cùng lớn và chúng vẫn không thể nào kết thúc
được. Chiến tranh qua đi không những để lại cho chúng ta những loại bệnh nguy hiểm
quái ác do chất độc màu da cam mà chiến tranh đã cịn tàn phá và hủy hoại mơi trường
một cách khủng khiếp.
Đặc biệt là sự tàn phá hủy diệt do Mỹ để lại cho chúng ta quá lớn. Vào giai đoạn
những năm 1969 - 1971 quân đội của Mỹ đã gây ra và để lại cho Việt Nam một cuộc
chiến tranh hóa học tàn phá mơi trường vơ cùng lớn. Và được xem là cuộc chiến tranh có
quy mơ lớn nhất trong thời đại của Lịch Sử chiến tranh thế giới.
Khi đó, quân đội của Mỹ đã trải khoảng 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống
một diện tích khoảng 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Việt Nam, chiếm phần lớn trong đó
là chất độc màu da cam, đây là chất độc có chất độc tố đioxin rất phức tạp và quy hiểm.
Nếu như chất diệt cỏ và phát quang thông thường sẽ được phân hủy sau khoảng 1
tháng hoặc là trên dưới 1 năm thì riêng loại tạp chất có chứa chất độc đioxin này có dạng

chất độc màu da cam lại vô cùng bền vững, và với mức độ phân hủy rất lâu được ước tính
khoảng 15 đến 20 năm hoặc có thể kéo dài hơn nữa.

8


Lượng chất độc rải ra vô cùng lớn và chúng lặp đi lặp lại nhiều lần trong quãng thời
gian dài với nồng độ cao, không những khiến cây cối, động vật bị chết mà cịn gây ơ
nhiễm nghiêm trọng tới mơi trường trong thời gian khá dài và nó đã làm mất cân bằng hệ
sinh thái của tự nhiên.
Thế nhưng hiện nay các dấu vết của chất độc do chiến tranh vẫn cịn được tìm thấy ở
những nơi đất của các vùng bị ô nhiễm nặng . Chất độc ấy tác động tới mơi trường vơ
cùng lớn .
Có khoảng 86% lượng chất độc đioxin đã được rải lên đất rừng, cịn số cịn lại thì
được rải trên đất nơng nghiệp mà chủ yếu là đất trồng lúa. Không những thế rừng của Việt
Nam đã bị thiệt hại vô cùng lớn khoảng hơn 2 triệu ha đất. Và cũng theo như các chuyên
gia về môi trường, chất độc đã chiếm sâu và lan rộng khoảng hơn 15000 ha rừng ngập
mặn và 130000 ha rừng tràm của vùng sông Mê Công và hàng ngàn ha rừng đã bị phá hủy
một cách vô cùng trầm trọng.
Ngồi ra cịn có tới 10 đến 15 triệu hố bom do chiến tích của chiến tranh để lại nó
chiếm tới 1% diện tích rừng phía Nam Việt Nam gây bất ổn cho mặt đất và khiến đất dễ
bị xói mịn mỗi khi mưa và lũ tới. Điều này để lại một hậu quả vô cùng to lớn, đã gây hại
cho 28 lưu vực sông miền Trung nước ta. Hiện nay theo ước tính nước ta có khoảng
66000 km2 vẫn cịn đọng vật liệu bom mìn. Nhưng trong số đó thì mới gỡ được khoảng
20%. Và số cịn lại sẽ vẫn cịn ở trong đó và sẽ tiếp tục gây thiệt hại cho ta.
Ngoài những hậu quả của chiến tranh để lại cho mơi trường thì vẫn cịn một vấn đề
nhức nhối đang ảnh hưởng trực tiếp tới mơi trường đó chính là những hành động vơ ý
thức của con người tác động tới môi trường đã và đang phá hủy môi trường một cách trầm
trọng.
Việc hủy hoại môi trường là do những sự vô ý thức mà con người làm ra. Việc đó

hình thành trên những việc sinh hoạt hàng ngày, việc không đổ rác đúng nơi quy định, và
tình trạng vứt rác bừa bãi hiện nay rất phổ biến những việc đấy được hình thành dần dần

9


và tích tụ dẫn tới ơ nhiễm mơi trường. Các cơng ty, xí nghiệp xử lý chất thải, nước thải,...
vẫn cịn tồn đọng rất nhiều nên nó tác động mạnh mẽ tới mơi trường.
Theo ước tính, trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trên cả nước thì có tới 60% các
khu cơng nghiệp vẫn chưa có hệ thống xử lý hệ thống nước thải chuyên nghiệp. Những
vùng đô thị, thành phố thì lượng chất thải rắn được thu gom chỉ khoảng 60% đến 70%.
Ngồi ra thì những chất thải do dầu mỡ, chất hóa học, tẩy rửa vẫn chưa được xử lý đúng
cách và triệt để và được xử lý bằng cách đổ thẳng ra các con sơng, hồ.
1 ví dụ điển hình: Trường hợp sơng thị Vải bị ơ nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà
máy của cơng ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm.
Ngày nay việc ý thức bảo vệ mơi trường của người dân cịn rất kém. Vẫn cịn rất
nhiều người vẫn cho rằng việc mình xả một ít rác nhỏ ra mơi trường thì sẽ khơng ảnh
hưởng gì tới mơi trường nhưng họ khơng nghĩ rằng nếu ai cũng suy nghĩ như họ thì mơi
trường của ta sẽ ra sao. Còn một số trường hợp thì nghĩ rằng việc bảo vệ mơi trường là
khơng phải việc của mình đó là việc và trách nhiệm của cơ quan nhà nước,... Điều đáng
nói ở đây chính là những sự vô ý thức kia đều đã và đang diễn ra ở mọi lứa tuổi, thậm chí
cịn có những người làm việc cho cơ quan chức năng nhà nước. Chính những cái suy nghĩ
và sự vơ ý thức đấy đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường của hiện tại và tình
trạng mơi trường trong tương lai.
Mỗi khi có dịp lễ hoặc lễ hội kết thúc xong thì một hiện tượng vơ cùng phổ biến đó
chính là những cái ly, vỏ bánh, cái chai,... được vứt vô cùng ngổn ngang. Những điều này
đều cho thấy xuất phát từ những việc thiếu ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của
mọi người đối với cộng đồng, xã hội.
Một ví dụ vơ cùng điển hình đó chính là tình trạng vứt rác bừa bãi là vào tháng
10/2017, đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh) ngập nặng bởi

một trận mưa chưa tới 1 giờ đồng hồ với vũ lượng chỉ là 40mm, trong khi trước đó, cơn
mưa lớn kéo dài hơn 4 giờ, với vũ lượng 125,2mm thì đường sạch ráo. Lúc đó, Thành phố

10


Hồ Chí Minh đang thử nghiệm siêu máy bơm của Tập đồn Cơng nghiệp Quang Trung để
chống ngập con đường này.
Nguyên nhân được kiểm tra là toàn bộ cống hai bên đường đều bị tắc nghẽn, máy
bơm không hút được nước gây ngập. Bước đầu mở 4 nắp hố ga tại khu vực này thì thấy
rất nhiều chai lọ, bao bì, mút xốp bịt kín miệng cống (mỗi hố gần 1 mét khối rác). Hệ
thống cống nước được xây dựng để thốt nước thì nay cơng năng đã được bổ sung thêm trở thành nơi “tập kết” rác thải!
Có hơn 250 khu công nghiệp đã thải ra môi trường 550.000 m 3 nước thải theo hàng
ngày. Và theo số liệu thống kê thì có khoảng 615 cụm cơng nghiệp thì trong số đó chỉ có
khoảng 5% là có cơ sở vật chất xử lý chất thải đúng cách, do bên môi trường đề ra. Mặc
dù đã và đang đưa ra rất nhiều biện pháp tuyên truyền nhưng tình trạng ấy vẫn khơng
ngừng mà ngược lại cịn gia tăng khá cao.
Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá đối với chúng ta. Thế nhưng bên cạnh đó vẫn
cịn rất nhiều trường hợp khai phá và sử dụng đất và cây trồng trong rừng một cách vô
cùng bừa bãi. Đất và cây trồng được lạm dụng trong các cơng trình, các khu cơng nghiệp .
Bên cạnh đó thì hàng ngày có một số lượng chất thải được thải ra và ngấm vào đất, khiến
cho giá trị dinh dưỡng của đất ngày càng bị mất đi.
Một sự sống vô cùng quan trọng đối với chúng ta đó chính là nước. Tuy nhiên hiện
tại nguồn nước mà ta đang và đã sử dụng bị ô nhiễm vô cùng nặng nề. Nguyên nhân đến
từ tình trạng đó khơng đâu xa đó chính là sự vô ý thức từ con người. Những người ấy
thường xuyên vứt rác xuống ao hồ sông, gần các khu vực ven biển và ao hồ. Họ xem đấy
như là những nơi để rác, vứt rác.
Theo như bên môi trường phân tích thì hiện tại các dịng sơng và phần lớn ao hồ ở
Hà Nội và một số vùng đô thị đều đã bị ô nhiễm nặng. Số liệu thống kê hàng năm có tới
hàng triệu mét khối nước chưa được qua xử lý và được đổ trực tiếp xuống các dịng sơng

Tơ Lịch, sơng Sét, sơng Nhuệ, sơng Kim Ngưu,...Và theo như thống kê thì mỗi năm trên

11


cả nước có khoảng tới 9000 người tử vong và trên 200000 trường hợp được phát hiện bị
bệnh ung thư do sử dụng các nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề.
Cịn ở Thành phố Hồ Chí Minh thì ơ nhiễm môi trường nước tiêu biểu diễn ra ở khu
công nghiệp Thanh Lương, có tới khoảng 500.000m3 nước thải xả ra hàng ngày từ các nhà
máy, xí nghiệp.
1.3 Quan điểm của Đảng ta về vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam:
1.3.1 Quan điểm của Đảng về các chính sách bảo vệ môi trường và tăng cường quản lý tài
nguyên:
a. Về quan điểm:
Đại hội đại biểu lần thứ XI toàn quốc, nghị quyết của Đảng tiếp tục nhấn mạnh tầm
nhìn bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Bên cạnh nội dung tăng trưởng kinh
tế gắn với bảo vệ mơi trường, cịn có nội dung mới khơng chỉ nâng cao cơng tác bảo vệ
mơi trường mà cịn là mơi trường, gắn chặt chính sách mơi trường với phát triển kinh tế xã hội, chính sách quốc phịng, an ninh, lấy cải thiện làm tiêu chí. để đánh giá sự phát
triển. Sau 6 năm ban hành và thực hiện Chỉ thị 36CT/TW của Bộ Chính trị (khố VIII) và
sự lãnh đạo của Đảng khoá IX Quốc hội đã giữ cho sự gia tăng ô nhiễm môi trường trong
giới hạn. Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn đang bị suy thối nhanh chóng và có lúc đến
mức báo động. Trước thực trạng đó, Đảng đã ra Nghị quyết 41NQ/TW ngày 15/11/2004
của Bộ Chính trị (khóa IX) về “bảo vệ mơi trường” được thể hiện qua 5 quan điểm:
 Bảo vệ môi trường là một trong những mối quan tâm sống cịn của nhân loại; nó là
yếu tố đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của mọi người; góp phần quan trọng
vào phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phịng và thúc đẩy hội
nhập kinh tế quốc tế của nước.
 Bảo vệ môi trường vừa là một mục tiêu hay vừa nội dung cơ bản của phát triển bền
vững, phải được thể hiện trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển kinh


12


tế - xã hội của mọi ngành, mọi nơi. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng đến các khía
cạnh phát triển kinh tế - xã hội và coi thường bảo vệ môi trường.
 Bảo vệ môi trường là quyền lợi, nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và mọi người.
Đó là biểu hiện của lối sống văn hóa, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của một xã hội
văn minh và tiếp tục bảo vệ môi trường.
 Bảo vệ mơi trường cần thực hiện phương châm phịng ngừa, hạn chế tác hại đến mơi
trường cũng chính là sự kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi
trường và bảo vệ thiên nhiên; kết hợp đầu tư của Chính phủ với thúc đẩy huy động
nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế
 Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ đa phức tạp và cấp bách. Do đó cần có sự lãnh đạo, chỉ
đạo kĩ càng chặt chẽ của cấp ủy đảng, sự lãnh đạo thống nhất của chính quyền, của đất
nước, sự tham gia tích cực của mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể nhân dân .
Nghị quyết của lần thứ XI của Đại hội Đoàn toàn quốc tiếp tục nhấn mạnh chủ đề
bảo vệ môi trường và khẳng định: “Bảo vệ môi trường là một trong những câu hỏi sống
còn của nhân loại; đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững; tăng
cường cơng tác bảo vệ mơi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó hiệu quả với
biến đổi khí hậu”. Điều này cho thấy đảng ngày càng chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi
trường. Ngày 03/6/2013, Ban Chấp hành Trung ương đã thông qua Nghị quyết số 24
NQ/TW đưa ra cái nhìn tổng quan và mục tiêu của bảo vệ môi trường trong thời gian tới,
thể hiện quan điểm “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường”. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là yếu tố cốt lõi
của phát triển bền vững. Tăng cường công tác bảo vệ môi trường cần thực hiện theo
phương châm đối phó với thiên nhiên, phù hợp với quy luật. Tất nhiên, phịng ngừa là
chính; kết hợp kiểm sốt và khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo vệ thiên nhiên
và bảo tồn đa dạng sinh học; coi việc bảo vệ sức khỏe nhân dân là mục tiêu hàng đầu; loại
bỏ nghiêm các dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đầu
tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.

13


b. Các chính sách bảo vệ mơi trường:
- Tạo điều kiện thuận lợi để chính quyền, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình,
cá nhân tham gia thực hiện, kiểm soát và giám sát các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền, giáo dục được kết hợp với các biện pháp hành chính, kinh tế và các
biện pháp khác nhằm tăng cường tuân thủ pháp luật về môi trường và xây dựng văn hóa
bảo vệ mơi trường.
- Tập trung vào bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường các di sản thiên
nhiên; khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lý và tiết kiệm; phát triển năng lượng
sạch và tái tạo; phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
- Ưu tiên quản lý ô nhiễm môi trường, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên đang bị
suy thoái, chú trọng bảo vệ đến các khu đông dân cư.
- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng và chuyển
giao thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; sự xuất hiện và
phát triển của ngành công nghiệp môi trường.
- Mở rộng và tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế và tuân thủ các nghĩa vụ quốc
tế về bảo vệ môi trường.
- Lựa chọn dự án đầu tư theo tiêu chí mơi trường; Áp dụng các công cụ quản lý
môi trường phù hợp cho từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương trình và dự án
đầu tư.
- Phát huy các mơ hình kinh tế xanh trong xây dựng và thực hiện các chiến lược và
dự án phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường; Tăng cường
và nâng cao năng lực bảo vệ môi trường quốc gia theo hướng tuân thủ.
 Biện pháp bảo vệ môi trường:
1. Trồng nhiều cây xanh:

14



Cây xanh được ví như "lá phổi xanh của nhân loại" giúp cân bằng được lượng khí
O2 và CO2, giúp làm giảm xói mịn đất và các hệ sinh thái. Vậy nên chúng ta nên trồng
nhiều cây xanh để có được một bầu khơng khí trong lành mà cây cối đem lại, nên chăm
sóc chúng, khơng nên chặt phá bừa bãi.
2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên:
Nếu tất cả chúng ta sử dụng năng lượng và vận chuyển các dịch vụ khác nhau một
cách nhẹ nhàng hơn, chúng có thể giảm lượng khí thải độc hại vào khơng khí, đất và
nước. Bằng cách lên kế hoạch hồn chỉnh về bảo vệ mơi trường, chúng ta có thể tạo ra
một môi trường khác biệt và trở nên xanh, sạch và đẹp hơn.
3. Tiết kiệm điện:
Nhiều người có thói quen để nguyên phích cắm ngay cả khi các thiết bị điện (tivi,
quạt, sạc điện thoại, máy tính ... ) khơng sử dụng, điều này vơ tình gây lãng phí rất nhiều
điện, kể cả khi ở chế độ chờ mong đợi các thiết bị này cũng tiêu thụ điện. Do đó, tốt nhất
bạn nên nhớ rút điện khi không sử dụng thiết bị.
4. Sử dụng năng lượng sạch:
Việc sử dụng năng lượng gió, ánh nắng mặt trời như một nguồn năng lượng sạch,
một nguồn năng lượng tự nhiên vơ hạn, có hiệu quả cao và lâu dài. Việc lắp đặt các thiết
bị sử dụng năng lượng mặt trời để giảm thiểu ô nhiễm, không làm phát sinh các ô nhiễm
hiệu ứng nhà kính, giảm tác động tiêu cực đến mơi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện
có.
5. Giảm sử dụng túi nilon:
Túi nilon là dạng túi được làm từ nhựa khó phân hủy trong môi trường chúng phải
mất hàng trăm để phân hủy.Vì vậy hãy sử dụng giấy hoặc lá, giỏ tre, nứa,… để đóng gói
các sản phẩm thay vì sử dụng loại túi nilon.
6. Tiết kiệm giấy:

15




×