Bài 1:
Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và
phần mềm tự do, nguồn mở
Giới thiệu phần mềm miễn phí
Giới thiệu phần mềm nguồn mở
Các loại giấy phép phần mềm nguồn mở
Phân loại ứng dụng cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Giới thiệu hệ điều hành nguồn mở
Mục tiêu bài học
Giới thiệu phần mềm miễn phí
Giới thiệu phần mềm nguồn mở
Các loại giấy phép phần mềm nguồn mở
Phân loại ứng dụng cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Giới thiệu hệ điều hành nguồn mở
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
2
Phần mềm & Doanh nghiệp SME
Phần mềm đã ra đời nhiều thập kỷ, giúp cho các
doanh nghiệp lớn quản lý được các dữ liệu tài
chính, nhân sự, khách hàng…
Tuy nhiên những hệ thống dành cho các doanh
nghiệp lớn đó nằm ngoài khả năng chi trả của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)
GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH PHẦN MỀM CHO VẤN
ĐỀ NÀY LÀ GÌ?
Phần mềm đã ra đời nhiều thập kỷ, giúp cho các
doanh nghiệp lớn quản lý được các dữ liệu tài
chính, nhân sự, khách hàng…
Tuy nhiên những hệ thống dành cho các doanh
nghiệp lớn đó nằm ngoài khả năng chi trả của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)
GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH PHẦN MỀM CHO VẤN
ĐỀ NÀY LÀ GÌ?
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
3
Có hai hình thức dùng phần mềm chi phí thấp
Phần mềm tự do, mã nguồn mở (Libre
Software, Open Source Software)
Sử dụng, sao chép, phân phối và/hoặc sửa đổi tự do
Một số được cung cấp mã nguồn.
Tuân thủ theo các giấy phép gốc của phần mềm đó
Phần mềm dạng dịch vụ miễn phí
Sử dụng miễn phí theo tài khoản.
Chủ yếu đáp ứng nhu cầu phần mềm chạy trên nền web
Xuất phát điểm từ trào lưu Phần mềm như là dịch vụ (SaaS-
Software as a Service)
Các hình thức phần mềm
chi phí thấp cho doanh nghiệp
Có hai hình thức dùng phần mềm chi phí thấp
Phần mềm tự do, mã nguồn mở (Libre
Software, Open Source Software)
Sử dụng, sao chép, phân phối và/hoặc sửa đổi tự do
Một số được cung cấp mã nguồn.
Tuân thủ theo các giấy phép gốc của phần mềm đó
Phần mềm dạng dịch vụ miễn phí
Sử dụng miễn phí theo tài khoản.
Chủ yếu đáp ứng nhu cầu phần mềm chạy trên nền web
Xuất phát điểm từ trào lưu Phần mềm như là dịch vụ (SaaS-
Software as a Service)
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
4
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
5
Lịch sử của các hình thức
phần mềm tự do và mã nguồn mở
Free Software
Definition
(1986)
FOSS
(1998)
1 tháng
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
6
Open Source
Software
Definition
(1998)
FLOSS
(2001)
Phân biệt
Phần mềm tự do và mã nguồn mở
Free software (hay Libre software)
Có thể có hoặc không có mã nguồn
Mang nghĩa tự do (không hẳn miễn phí), được sử dụng, sao
chép, phân phối, sửa đổi (nếu có mã nguồn)
Open source software
Có mã nguồn, được sử dụng, sao chép, phân phối, sửa đổi theo
quy định trong giấy phép
Mang nghĩa nhóm nhiều người có thể cùng nhau phát triển dựa
trên mã nguồn được cung cấp
FOSS (Free and open-source software)
Vừa là free software lẫn open source software
FLOSS (Free/libre/open-source software)
Giống như FOSS, chỉ là tên làm rõ nghĩa Libre-tự do
Free software (hay Libre software)
Có thể có hoặc không có mã nguồn
Mang nghĩa tự do (không hẳn miễn phí), được sử dụng, sao
chép, phân phối, sửa đổi (nếu có mã nguồn)
Open source software
Có mã nguồn, được sử dụng, sao chép, phân phối, sửa đổi theo
quy định trong giấy phép
Mang nghĩa nhóm nhiều người có thể cùng nhau phát triển dựa
trên mã nguồn được cung cấp
FOSS (Free and open-source software)
Vừa là free software lẫn open source software
FLOSS (Free/libre/open-source software)
Giống như FOSS, chỉ là tên làm rõ nghĩa Libre-tự do
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
7
Phần tiếp theo đi sâu tìm hiểu Mã nguồn mở,
tương tự SV tự tìm hiểu thêm về Free Software
và FOSS/FLOSS.
Open Source Software (OSS) là dạng phần mềm
được phân phối miễn phí, với đầy đủ mã
nguồn.
Bạn có thể thay đổi mã nguồn và phân phối
lại, với điều kiện đáp ứng các quy định trong
giấy phép ban đầu của phần mềm đó.
Giới thiệu phần mềm mã nguồn mở
Phần tiếp theo đi sâu tìm hiểu Mã nguồn mở,
tương tự SV tự tìm hiểu thêm về Free Software
và FOSS/FLOSS.
Open Source Software (OSS) là dạng phần mềm
được phân phối miễn phí, với đầy đủ mã
nguồn.
Bạn có thể thay đổi mã nguồn và phân phối
lại, với điều kiện đáp ứng các quy định trong
giấy phép ban đầu của phần mềm đó.
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
8
So sánh giữa Phần mềm mã nguồn mở và
Phần mềm thương mại (1)
Phần mềm thương mại
Phần mềm mã nguồn mở
Được coi là…
- Một sản phẩm
- Tài sản trí tuệ
- Một dịch vụ
- Sự thể hiện kỹ thuật
Lập trình viên…
Được phân công làm các
phần của dự án
Chọn phần nào của dự án họ
muốn tham gia
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
9
Cài đặt thêm trên các máy
khác mà không trả tiền…
Là vi phạm bản quyền
Là giúp mang lại giá trị hơn nữa
nhờ hiệu ứng mở rộng mạng
lưới
Bảo mật được đảm bảo
nhờ…
Không ai bên ngoài biết
được cơ chế làm việc bên
trong phần mềm
Ai cũng có thể phát hiện lỗi và
đề xuất giải pháp xử lý (lâu dài
phần mềm sẽ ít lỗi dần)
So sánh giữa Phần mềm mã nguồn mở và
Phần mềm thương mại (2)
Phần mềm thương mại
Phần mềm mã nguồn mở
Thông điệp marketing
Bạn không cần hiểu cách
phần mềm làm việc bên trong
(như hộp đen), chỉ cần sử
dụng
Bạn cần hiểu cơ sở về hệ thống
Yêu cầu về phần cứng
Chạy tốt hơn trên máy tính
mới, cấu hình mạnh và đắt
hơn
Vẫn chạy ngon trên máy tính cũ
và giá rẻ hơn
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
10
Chạy tốt hơn trên máy tính
mới, cấu hình mạnh và đắt
hơn
Vẫn chạy ngon trên máy tính cũ
và giá rẻ hơn
Các chương trình là…
Các hệ thống lớn, nguyên
khối, đa mục đích với mong
muốn cung cấp mọi thứ cho
tất cả mọi người
Các đơn vị nhỏ, đơn mục đích
có thể móc nối với nhau để xây
dựng hệ thống tùy biến đáp
ứng chính xác mong muốn của
bạn
Lợi nhuận đem lại nhờ…
- Bán các phiên bản mới hơn
của phần mềm.
- Hỗ trợ kỹ thuật
- Bán các dịch vụ đi kèm hay tiết
giảm chi phí của các nghiệp vụ
lõi
- Hỗ trợ kỹ thuật
1. Giảm chi phí
2. Có thể thay đổi phần mềm để đáp ứng yêu cầu
riêng
Ưu điểm
1. Giảm chi phí
2. Có thể thay đổi phần mềm để đáp ứng yêu cầu
riêng
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
11
1. Không có sự hỗ trợ kỹ thuật một cách chính
thức, ít tài liệu, giao diện không được chăm
chút nhiều.
2. Tính cam kết duy trì sự phát triển thấp do phần
lớn OSS không có đơn vị chủ quản.
3. Khó kiểm soát phiên bản và sự thay đổi mã
nguồn.
4. Phải tuân thủ theo các yêu cầu trong giấy phép
Nhược điểm
1. Không có sự hỗ trợ kỹ thuật một cách chính
thức, ít tài liệu, giao diện không được chăm
chút nhiều.
2. Tính cam kết duy trì sự phát triển thấp do phần
lớn OSS không có đơn vị chủ quản.
3. Khó kiểm soát phiên bản và sự thay đổi mã
nguồn.
4. Phải tuân thủ theo các yêu cầu trong giấy phép
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
12
Open Source Initiative (OSI) là tổ chức phi lợi nhuận đề
xướng khái niệm nguồn mở.
OSI quản lý “The Open Source Definition” (định nghĩa về
nguồn mở) nhằm xác định chính xác khái niệm về nguồn
mở
( />Phần mềm mã nguồn mở đơn giản là phần mềm dùng
loại giấy phép đáp ứng Định nghĩa về nguồn mở trên.
Một số giấy phép mã nguồn mở phổ biến:
Gnu General Public License (GPL)
Gnu Lesser General Public License (LGPL)
Mozilla Public License (MPL)
Apache Software License
Apple Public Source License
Artistic License
BSD License
Các loại giấy phép mã nguồn mở (1)
Open Source Initiative (OSI) là tổ chức phi lợi nhuận đề
xướng khái niệm nguồn mở.
OSI quản lý “The Open Source Definition” (định nghĩa về
nguồn mở) nhằm xác định chính xác khái niệm về nguồn
mở
( />Phần mềm mã nguồn mở đơn giản là phần mềm dùng
loại giấy phép đáp ứng Định nghĩa về nguồn mở trên.
Một số giấy phép mã nguồn mở phổ biến:
Gnu General Public License (GPL)
Gnu Lesser General Public License (LGPL)
Mozilla Public License (MPL)
Apache Software License
Apple Public Source License
Artistic License
BSD License
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
13
Cơ bản các giấy phép đều cho phép tự do sử dụng, phân phối, sửa
đổi.
Nguồn mở không có nghĩa là trở thành của công. Tác giả vẫn là
người nắm giữ bản quyền và không bị khước từ bất cứ quyền nào.
Họ cho phép sử dụng với những giới hạn riêng, ví dụ: phải giữ tên
tác giả ở nhưng phiên bản kế thừa.
Người giữ bản quyền gốc có thể cung cấp phần mềm theo cả giấy
phép nguồn mở và giấy phép thương mại với các điều khoản khác
nhau.
Phần mềm nguồn mở đôi khi cũng phải trả phí bản quyền
Với đối tượng cá nhân thì không có nhiều sự khác biệt giữa các loại
giấy phép.
Các loại giấy phép mã nguồn mở (2)
Cơ bản các giấy phép đều cho phép tự do sử dụng, phân phối, sửa
đổi.
Nguồn mở không có nghĩa là trở thành của công. Tác giả vẫn là
người nắm giữ bản quyền và không bị khước từ bất cứ quyền nào.
Họ cho phép sử dụng với những giới hạn riêng, ví dụ: phải giữ tên
tác giả ở nhưng phiên bản kế thừa.
Người giữ bản quyền gốc có thể cung cấp phần mềm theo cả giấy
phép nguồn mở và giấy phép thương mại với các điều khoản khác
nhau.
Phần mềm nguồn mở đôi khi cũng phải trả phí bản quyền
Với đối tượng cá nhân thì không có nhiều sự khác biệt giữa các loại
giấy phép.
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
14
Phân loại một số phần mềm mã nguồn mở
Hệ điều hành (Linux, Ubuntu…)
Phần mềm hạ tầng mạng, server (Apache,
Samba, OpenSSL…)
Phần mềm văn phòng (Open Office, GIMP…)
Phần mềm nghiệp vụ:
CRM – quản lý quan hệ khách hàng
Calendar/Schedule – quản lý lịch biểu
Quản lý tài liệu
Quản lý tài chính, kế toán
Quản lý nguồn lực, dự án
Hệ điều hành (Linux, Ubuntu…)
Phần mềm hạ tầng mạng, server (Apache,
Samba, OpenSSL…)
Phần mềm văn phòng (Open Office, GIMP…)
Phần mềm nghiệp vụ:
CRM – quản lý quan hệ khách hàng
Calendar/Schedule – quản lý lịch biểu
Quản lý tài liệu
Quản lý tài chính, kế toán
Quản lý nguồn lực, dự án
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
15
Xem infographic ở một số khía cạnh của mã
nguồn mở:
Mã nguồn mở trên nền web: opensourceweb.jpg
Sự chấp nhận đối với mã nguồn mở: The Corporate
Adoption Of Open Source Software.jpg
OSS có an toàn không?
OSS có tin cậy không?
OSS có dễ cài đặt và sử dụng?
Ai trả tiền cho OSS?
Tại sao nên sử dụng OSS?
Thảo luận mở
Xem infographic ở một số khía cạnh của mã
nguồn mở:
Mã nguồn mở trên nền web: opensourceweb.jpg
Sự chấp nhận đối với mã nguồn mở: The Corporate
Adoption Of Open Source Software.jpg
OSS có an toàn không?
OSS có tin cậy không?
OSS có dễ cài đặt và sử dụng?
Ai trả tiền cho OSS?
Tại sao nên sử dụng OSS?
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
16
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
17
Bên cạnh phần mềm tự do và mã nguồn mở, xu
hướng hiện tại cung cấp phần mềm dưới
dạng dịch vụ.
Chuyển từ “mua” sang “thuê” phần mềm.
Hay cung cấp miễn phí với tính năng tối thiểu,
trả phí với tính năng mở rộng - Freemium
Dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu.
Giới thiệu phần mềm dịch vụ
Bên cạnh phần mềm tự do và mã nguồn mở, xu
hướng hiện tại cung cấp phần mềm dưới
dạng dịch vụ.
Chuyển từ “mua” sang “thuê” phần mềm.
Hay cung cấp miễn phí với tính năng tối thiểu,
trả phí với tính năng mở rộng - Freemium
Dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu.
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
18
SaaS
SaaS – Software as a Service
Dữ liệu được lưu trữ trên “mây” (Internet)
Truy cập phần mềm qua web browser
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
19
Truy cập được từ bất cứ đâu, bất cứ thời điểm
nào
Chi phí thường rẻ hơn mua phần mềm dạng sản
phẩm (không phải trả tiền cho những tính năng
không dùng)
Không cần sắm, cài đặt, bảo trì, hệ thống hay
máy chủ. Đơn giản chỉ cần có thiết bị truy cập
được và Internet.
Không phụ thuộc nền tảng (platform)
Lợi ích
Truy cập được từ bất cứ đâu, bất cứ thời điểm
nào
Chi phí thường rẻ hơn mua phần mềm dạng sản
phẩm (không phải trả tiền cho những tính năng
không dùng)
Không cần sắm, cài đặt, bảo trì, hệ thống hay
máy chủ. Đơn giản chỉ cần có thiết bị truy cập
được và Internet.
Không phụ thuộc nền tảng (platform)
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
20
Kết nối Internet và tốc độ đường truyền
Khó tùy biến để đáp ứng nhu cầu đặc thù của
doanh nghiệp
Rủi ro về bảo mật thông tin
Lệ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ
Nhược điểm
Kết nối Internet và tốc độ đường truyền
Khó tùy biến để đáp ứng nhu cầu đặc thù của
doanh nghiệp
Rủi ro về bảo mật thông tin
Lệ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
21
Trong những ngày làm việc hơn 10 tiếng cho một khách hàng ở thành phố
Sydney của Úc, xa đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Vào một ngày chiều thứ
bảy, tôi ngồi quán cafe Starbucks ở đường Park Street, hoàn thành hợp đồng
trị giá 342.000USD cho công ty của mình, Stelligent. Trước khi trở về khách
sạn gần Hype Park, tôi rà soát lại sổ sách tài chính, kiểm tra hòm thư
voicemail từ một website, lên lịch một cuộc hẹn trên Google calendar, rà soát
lịch công ciệc của công ty trên Harvest và tắt một máy ảo trên Amazon Web
Services chúng tôi đang sử dụng cho một dự án. Mọi thứ giờ đều trực tuyến
và hoạt động trơn tru. Tôi ngồi xuống và tự nghĩ: "Thời trở về nhà lúc quá
nửa đêm từ Northen Virginia đã qua rồi, giờ mình đang điều hành doanh
nghiệp triệu đô từ Starbucks! Thật là phấn khích!
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
22
Trong những ngày làm việc hơn 10 tiếng cho một khách hàng ở thành phố
Sydney của Úc, xa đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Vào một ngày chiều thứ
bảy, tôi ngồi quán cafe Starbucks ở đường Park Street, hoàn thành hợp đồng
trị giá 342.000USD cho công ty của mình, Stelligent. Trước khi trở về khách
sạn gần Hype Park, tôi rà soát lại sổ sách tài chính, kiểm tra hòm thư
voicemail từ một website, lên lịch một cuộc hẹn trên Google calendar, rà soát
lịch công ciệc của công ty trên Harvest và tắt một máy ảo trên Amazon Web
Services chúng tôi đang sử dụng cho một dự án. Mọi thứ giờ đều trực tuyến
và hoạt động trơn tru. Tôi ngồi xuống và tự nghĩ: "Thời trở về nhà lúc quá
nửa đêm từ Northen Virginia đã qua rồi, giờ mình đang điều hành doanh
nghiệp triệu đô từ Starbucks! Thật là phấn khích!
Paul M.Duvall - Giám đốc
Stelligent, công ty có trụ
sở ở Washington DC và là
chuyên gia hàng đầu về
các giải pháp điện toán
đám mây.
Hai loại phần mềm chi phí thấp cho doanh
nghiệp SME:
Phần mềm tự do và mã nguồn mở
Phần mềm dạng dịch vụ SaaS
Phần mềm tự do tập trung vào tính tự do trong
việc sử dụng, sao chép, phân phối và điều chỉnh
Phần mềm mã nguồn mở tập trung vào tính mã
của mã nguồn để thu hút sự đóng góp phát
triển từ cộng đồng.
Có nhiều loại giấy phép phần mềm khác nhau
Tổng kết bài học
Hai loại phần mềm chi phí thấp cho doanh
nghiệp SME:
Phần mềm tự do và mã nguồn mở
Phần mềm dạng dịch vụ SaaS
Phần mềm tự do tập trung vào tính tự do trong
việc sử dụng, sao chép, phân phối và điều chỉnh
Phần mềm mã nguồn mở tập trung vào tính mã
của mã nguồn để thu hút sự đóng góp phát
triển từ cộng đồng.
Có nhiều loại giấy phép phần mềm khác nhau
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
23
Tổng kết bài học
Xu hướng phần mềm hiện đại được cung cấp
dưới dạng dịch vụ thay vì sản phẩm.
SaaS hay công nghệ cloud là nền tảng kiến trúc
để xây dựng và cung cấp phần mềm dưới dạng
dịch vụ.
Phần mềm dịch vụ thường rẻ, không lo cài đặt,
bảo trì, nâng cấp.
Phần mềm dịch vụ thay đổi hoàn toàn cách thức
làm việc của các doanh nghiệp ngày nay.
Xu hướng phần mềm hiện đại được cung cấp
dưới dạng dịch vụ thay vì sản phẩm.
SaaS hay công nghệ cloud là nền tảng kiến trúc
để xây dựng và cung cấp phần mềm dưới dạng
dịch vụ.
Phần mềm dịch vụ thường rẻ, không lo cài đặt,
bảo trì, nâng cấp.
Phần mềm dịch vụ thay đổi hoàn toàn cách thức
làm việc của các doanh nghiệp ngày nay.
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
24
Bài tập về nhà
Sinh viên về tự tìm hiểu về hệ điều hành Ubuntu
trên Internet để phục vụ cho việc thực hành ở
buổi thực hành tới.
Nội dung cần tìm hiểu bao gồm:
Cách thức cài đặt Ubuntu
Sử dụng Ubuntu căn bản
Cài đặt các ứng dụng trên Ubuntu
Sinh viên về tự tìm hiểu về hệ điều hành Ubuntu
trên Internet để phục vụ cho việc thực hành ở
buổi thực hành tới.
Nội dung cần tìm hiểu bao gồm:
Cách thức cài đặt Ubuntu
Sử dụng Ubuntu căn bản
Cài đặt các ứng dụng trên Ubuntu
Bài 1 - Tìm hiểu về phần mềm miễn phí và phần mềm tự do, mã nguồn mở
25