Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

bài 8 phát triển hệ thống thông tin (phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 30 trang )

Bài 8
Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
Nội dung bài học
1. Phát triển HTTT và quản lý dự án (tiếp)
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
2
2. Toàn cầu hóa & xu hướng mới của doanh nghiệp
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
3
Chu trình phát triển hệ thống (SDLC – System
Development Life Cycle):
Phát triển các ứng dụng doanh nghiệp
1. Lên kế
hoạch
2. Phân
tích
7. Bảo trì
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
4
3. Thiết
kế
4. Phát
triển
5. Kiểm
tra
6. Thực
thi
Những phương pháp phát triển hệ thống Agile:
Phát triển các ứng dụng doanh nghiệp
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
5


Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh (RAD –
Rapid Application Development)
Phương pháp lập trình nhanh (XP - Extreme
Programming)
Phương pháp thống nhất tiến trình (RUP – Rational
Unified Process)
Phương pháp Scrum
Phát triển các ứng dụng doanh nghiệp
Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh (RAD –
Rapid Application Development)
Phương pháp lập trình nhanh (XP - Extreme
Programming)
Phương pháp thống nhất tiến trình (RUP – Rational
Unified Process)
Phương pháp Scrum
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
6
Các nguyên tắc để phát triển thành công phần
mềm:
Cắt giảm bớt ngân quỹ
Loại bỏ nếu không cần thiết
Tối thiểu hóa các yêu cầu
Kiểm tra thường xuyên
Sử dụng thêm cả những người không chuyên ngành
Phát triển các ứng dụng doanh nghiệp
Các nguyên tắc để phát triển thành công phần
mềm:
Cắt giảm bớt ngân quỹ
Loại bỏ nếu không cần thiết
Tối thiểu hóa các yêu cầu

Kiểm tra thường xuyên
Sử dụng thêm cả những người không chuyên ngành
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
7
Quản lý dự án phát triển phần mềm:
Các yếu tố làm ảnh hưởng chất lượng của một dự án:
Quản lý dự án
Thời
gian
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
8
Chất
lượng
Chi
phí
Phạm
vi
Nguyên nhân dự án chậm hoặc thất bại:
Quản lý dự án
Thiếu tài nguyên
Thiếu sự hỗ trợ từ quản lý kỹ thuật CNTT
Thay đổi công nghệ trong quá trình
thực hiện dự án
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
9
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Lên kế hoạch hoặc quản lý dự án không
tốt
Thay đổi mục tiêu trong quá trình thực
hiện dự án

Thiếu sự hỗ trợ từ quản lý kinh doanh
Thiếu tài nguyên
Chọn dự án chiến lược:
Các vai trò
trong quản lý
dự án:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Quản
lý dự
án
Thời gian
Phạm vi
Tài
nguyên
Thay đổi
về mặt
kinh
doanh
Thay đổi
về mặt
tổ chức
SDLC
Thay đổi
về mặt
công
nghệ
Chọn dự án chiến lược:
Các vai trò
trong quản lý

dự án:
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
10
Quản
lý dự
án
Thay đổi
về mặt
kinh
doanh
Truyền
thông
Kỳ vọng
Chất
lượng
Chi phí
Phương
pháp và
công cụ
Thay đổi
về mặt
tổ chức
Các kỹ thuật chọn lựa dự án chiến lược:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Tập trung vào mục tiêu của tổ chức
Phân loại các dự án
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
11
Phân loại các dự án

Phân tích tài chính
Nắm bắt kế hoạch của dự án: hai thành phần
chính:
Đặc quyền dự án (Project Charter):
Là tài liệu được phân bởi người sáng lập dự án hoặc nhà tài
trợ dùng để xác thực dự án và cung cấp cho người quản lý
dự án quyền phân phối tài nguyên
Các thành phần:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Nắm bắt kế hoạch của dự án: hai thành phần
chính:
Đặc quyền dự án (Project Charter):
Là tài liệu được phân bởi người sáng lập dự án hoặc nhà tài
trợ dùng để xác thực dự án và cung cấp cho người quản lý
dự án quyền phân phối tài nguyên
Các thành phần:
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
12
Phạm vi dự án (Project Scope)
Mục tiêu dự án (Project Objective)
Ràng buộc dự án (Project Constraint)
Giả thiết dự án (Project Assumption)
Kế hoạch dự án (Project Plan):
Là tài liệu chuẩn dùng để quản lý và điều phối quá trình thực
thi dự án
Các đặc tính cần có của một kế hoạch dự án tốt:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Dễ hiểu

Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
13
Dễ đọc
Kết nối với tất cả thành viên quan trọng
Phù hợp với phạm vi, độ phức tạp và độ quan trọng của dự án
Được chuẩn bị bởi toàn đội chứ không phải bởi cá nhân người quản lý độc lập
Hai biểu đồ thường được sử dụng:
– Biểu đồ PERT (Program Evaluation and Review Technique)
– Biểu đồ Gantt
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
14
Quản lý dự án: tập trung vào ba lĩnh vực chính:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Quản lý con người
Quản lý truyền thông
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
15
Quản lý truyền thông
Quản lý thay đổi
Các lý do thường gặp gây nên thay đổi:
Sự thiếu sót khi đánh giá phạm vi ban đầu
Sự hiểu nhầm khi đánh giá phạm vi ban đầu
Các sự kiện ngoài làm phát sinh yêu cầu mới
Thay đổi về mặt tổ chức làm ảnh hưởng
Có công nghệ tốt hơn
Công nghệ thay đổi dẫn tới sự cố ngoài ý muốn
Mong muốn của cá nhân người quản lý hoặc người sử dụng

Ngân quỹ cho dự án bị cắt giảm hoặc hoàn thành sớm
Ba lời khuyên cho việc quản lý thay đổi hiệu quả:
Lập ra các chính sách quản lý thay đổi
Dự đoán trước thay đổi
Tìm kiếm thay đổi
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Các lý do thường gặp gây nên thay đổi:
Sự thiếu sót khi đánh giá phạm vi ban đầu
Sự hiểu nhầm khi đánh giá phạm vi ban đầu
Các sự kiện ngoài làm phát sinh yêu cầu mới
Thay đổi về mặt tổ chức làm ảnh hưởng
Có công nghệ tốt hơn
Công nghệ thay đổi dẫn tới sự cố ngoài ý muốn
Mong muốn của cá nhân người quản lý hoặc người sử dụng
Ngân quỹ cho dự án bị cắt giảm hoặc hoàn thành sớm
Ba lời khuyên cho việc quản lý thay đổi hiệu quả:
Lập ra các chính sách quản lý thay đổi
Dự đoán trước thay đổi
Tìm kiếm thay đổi
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
16
Sử dụng nguồn lực bên ngoài (outsourcing):
Có hai lựa chọn chính:
Nguồn lực nội tại (Insourcing)
Nguồn lực bên ngoài (Outsourcing)
Ba dạng outsourcing:
Onshore: các công ty trong cùng quốc gia
Nearshore: các công ty ở các quốc gia gần
Offshore: các nước xa (thường là các nước đang phát triển)

Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Sử dụng nguồn lực bên ngoài (outsourcing):
Có hai lựa chọn chính:
Nguồn lực nội tại (Insourcing)
Nguồn lực bên ngoài (Outsourcing)
Ba dạng outsourcing:
Onshore: các công ty trong cùng quốc gia
Nearshore: các công ty ở các quốc gia gần
Offshore: các nước xa (thường là các nước đang phát triển)
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
17
Lý do các công ty làm outsource:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Giảm chi phí
Quản lý tốt hơn chi phí của các hoạt động
nội tại
Lý do khác
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
18
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
Các nguồn lực bên ngoài có chuyên môn
tốt hơn
Tập trung vào các mảng kinh doanh chính
Giảm nhân lực và các chi phí liên quan
Loại bỏ nhu cầu tái đầu tư công nghệ
Các đơn vị thường outsource:
Các hoạt động chính
của quản lý dự án

Marketing và bán hàng
Không đơn vị nào
Các đơn vị khác
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
19
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
CNTT
Quản trị nhân lực
Quản lý bộ phận
Tài chính và kế toán
Lợi ích của việc outsource:
Tăng chất lượng và hiệu quả của một hoạt động, dịch vụ
Giảm chi phí hoạt động
Tập trung tài nguyên cho các ngành sinh lợi chính
Giảm thiểu rủi ro khi đầu tư lớn
Tiếp xúc với các nhà cung cấp dịch vụ outsource khác
Tiếp cận được với các công nghệ tiên tiến
Phản ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường
Không mất vốn đầu tư
Giảm nhân lực và các chi phí liên quan
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Lợi ích của việc outsource:
Tăng chất lượng và hiệu quả của một hoạt động, dịch vụ
Giảm chi phí hoạt động
Tập trung tài nguyên cho các ngành sinh lợi chính
Giảm thiểu rủi ro khi đầu tư lớn
Tiếp xúc với các nhà cung cấp dịch vụ outsource khác
Tiếp cận được với các công nghệ tiên tiến
Phản ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường

Không mất vốn đầu tư
Giảm nhân lực và các chi phí liên quan
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
20
Các thách thức của việc outsource:
Thời lượng của hợp đồng
Tính cạnh tranh cao
Sự tin tưởng
Xác định phạm vi
Các hoạt động chính
của quản lý dự án
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
21
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
22
Các thách thức về văn hóa kinh doanh:
Bao gồm các sự khác biệt về
Ngôn ngữ
Sở thích
Tôn giáo
Quan điểm về xã hội
Quan điểm về chính trị
Toàn cầu hóa
Các thách thức về văn hóa kinh doanh:
Bao gồm các sự khác biệt về
Ngôn ngữ
Sở thích
Tôn giáo
Quan điểm về xã hội
Quan điểm về chính trị

Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
23
Các câu hỏi thường được sử dụng khi cần xác định có
nên tạo một website toàn cầu hóa hay không:
Website đó có cần logic mới để xử lý vấn đề văn hóa không?
Nội dung website có thể dịch ra bao nhiêu ngôn ngữ?
Trang chủ có thể hiện nhiều ngôn ngữ không hay sẽ tách
thành các trang con?
Nước nào cần triển khai hỗ trợ nội bộ?
Website có bị phân nhánh không?
Toàn cầu hóa
Các câu hỏi thường được sử dụng khi cần xác định có
nên tạo một website toàn cầu hóa hay không:
Website đó có cần logic mới để xử lý vấn đề văn hóa không?
Nội dung website có thể dịch ra bao nhiêu ngôn ngữ?
Trang chủ có thể hiện nhiều ngôn ngữ không hay sẽ tách
thành các trang con?
Nước nào cần triển khai hỗ trợ nội bộ?
Website có bị phân nhánh không?
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
24
Các thách thức về
chính trị:
Bao gồm các điều
luật xung quanh việc
trao đổi dữ liệu giữa
các quốc gia
Về bảo mật: có nhiều
cấp cho việc lưu trữ
dữ liệu, chuyển giao,

truy cập và xác thực
Các thách thức về
kinh tế toàn cầu:
Toàn cầu hóa
Các chiến
lược kinh
doanh toàn
cầu
Các thách thức về
chính trị:
Bao gồm các điều
luật xung quanh việc
trao đổi dữ liệu giữa
các quốc gia
Về bảo mật: có nhiều
cấp cho việc lưu trữ
dữ liệu, chuyển giao,
truy cập và xác thực
Các thách thức về
kinh tế toàn cầu:
Bài 8: Phát triển hệ thống thông tin (phần 3)
25
Các lĩnh vực
quản lý kinh
doanh toàn
cầu
Kiến trúc
doanh
nghiệp
toàn cầu

Các vấn đề
thông tin
toàn cầu
Phát triển
hệ thống
toàn cầu

×