Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

đề tài công tác xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.29 KB, 136 trang )

3
MỤC LỤC

Đề tài Trang
Khái niệm về thời gian trong công tác xã hội 4
Thực hành xây dựng các trường hợp điển cứu 8
Quyền lực là gì 20
Những tiêu chuẩn mà nhân viên xã hội phải có 21
Những giá trò chủ yếu trong công tác xã hội 23
Những vai trò khác nhau của nhân viên xã hội 31
Các giai đoạn của công tác xã hội 33
Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản 42
Sơ đồ thế hệ 47
Bản đồ sinh thái 50
Phương pháp tiếp cận với thân chủ 57
Can thiệp nhóm đến can thiệp gia đình 66
Bốn thành tố của hợp đồng 76
Kỹ năng làm việc với cá nhân 86
Cấu trúc gia đình 100
Tiến trình nhóm và sự can thiệp nhóm 105
Các kỹ năng cần thiết trong công tác xã hội 119
4
Phaàn phuï luïc 130
5
NỘI DUNG TẬP HUẤN NGÀY THỨ NHẤT
:
(04/08/1997)

- Mối tương quan xã hội giữa nhân viên xã hội (NVXH) và thân chủ (TC).
- 5 chủ đề đang được ngành công tác xã hội (CTXH) quan tâm.
- Xây dựng các trường hợp điển cứu để thảo luận suốt khoá học.


Khi làm việc với thân chủ, nhân viên xã hội cần phải tìm hiểu những mong đợi của họ, trên cơ sở
đó phác thảo ra bản hợp đồng làm việc giữa nhân viên xã hội và thân chủ (đôi bên phải có sự trao đổi
và thoả thuận thoải mái), điều nầy có vẻ nghòch lý vì khi thân chủ bối rối ta lại hỏi họ mong chờ gì,
điều nầy có nên không? Nên bắt đầu từ chỗ thân chủ đến (từ thời điểm, điạ điểm và những nhu cầu
của thân chủ). Chúng ta xác đònh xem thân chủ đang ở đâu? Như vậy giữa ta và thân chủ mới là đối tác
của nhau.
Khi thân chủ gặp căng thẳng, nhân viên xã hội cần giúp thân chủ nhìn thấy nhu cầu bức xúc nhất
(nhu cầu ưu tiên) của họ, nhân viên xã hội có thể hỏi thân chủ rằng điều gì đã làm cho họ trăn trở từ
lâu. Sau đó chúng ta mới chuẩn bò bản hợp đồng làm việc giữa ta và thân chủ.
6
Bản hợp đồng

Hợp đồng làm việc với thân chủ phải rõ ràng, có sự bàn bạc thoả thuận của đôi bên, đôiù khi bản
hợp đồng cần phải điều chỉnh để phù hợp với diễn biến thời gian. Tất cả hợp đồng đều có 3 phần :
Phần 1: Mục đích. (Tại sao ta đến đây?)
-Mục đích cá nhân.
-Mục đích chung.
Phần 2: Cấu trúc. (Cấu trúc như thế nào?)
-Thời gian.
-Đòa điểm.
-Trách nhiệm từng bên.
-Lượng giá.
Phần 3: Nội dung. (Chúng ta sẽ phải làm gì?)
Ba điểm nầy được qui đònh bởi cơ cấu tham gia (bối cảnh chung).

Khái niệm về thời gian trong công tác xã hội.
Thời gian trong công tác xã hội bắt đầu bằng lượng giá, thẩm đònh dấn thân. Trong giai đoạn dấn
thân, chúng ta tìm hiểu nhau, hoạch đònh lên kế hoạch, thực tế có những hoạt động cụ thể và kết thúc
với lượng giá. Có thể sau lượng giá, kết thúc hợp đồng hoặc có thể hợp đồng lại.
Công tác xã hội có khi đi qua giai đoạn nhân viên xã hội tiếp xúc thân chủ chỉ khoảng một tiếng

đồng hồ, có khi kéo dài khoảng 5-7 năm và nhân viên xã hội thường phải trải qua giai đoạn đó mặc dù
7
hệ thống thân chủ nhỏ hay lớn (cá nhân hay cộng đồng), người ta gọi đó là công tác xã hội mang tính
thực hành (đại cương).
Hiện nay công tác xã hội có những kỹ năng cốt lõi được thực hiện ở từng giai đoạn dù hệ thống
thân chủ nhỏ hay lớn, đây không phải là điều thay đổi dễ dàng đối với công tác xã hội (nhưng ở Mỹ,
chúng tôi đã thay đổi). Khi làm công tác xã hội, cách tiếp cận không thay đổi, xu hướng chung là đa
khoa, có nghiã là phải biết hết mọi thứ, nhưng ít lắm là sử dụng kỹ năng giống nhau cho từng trường
hợp khác nhau.
Công tác xã hội mang tính tổng quát là chủ đề của công tác xã hội ngày nay, nhấn mạnh đến sức
mạnh của thân chủ (Công tác xã hội ngày xưa dựa vào những khó khăn của thân chủ). Khi bàn về công
tác xã hội, phải nhớ đến hệ sinh thái(cá nhân, gia đình, xã hội, nền văn hoá) thì ta sẽ biết cần phải can
thiệp ở cấp nào, chính đặc tính nầy đã làm cho công tác xã hội có những đặc tính riêng của mình là:
- Cá nhân không vận hành một mình.
- Có khi nhân viên xã hội chỉ chăm bẵm vào cá nhân, không chú ý đến môi trường xung quanh
cá nhân.
- Có khi nhân viên xã hội chẳng can thiệp vào cá nhân, chẳng can thiệp vào môi trường mà chỉ
giúp về phương tiện.
- Có khi nhân viên xã hội chỉ tập trung vào môi trường, không chú ý vào cá nhân (vì môi
trường cần thay đổi).
Nhân viên xã hội phải làm việc cả 3 cấp: cá nhân, xã hộivà môi trường, đó là điều khác biệt
giữa công tác xã hội với nghề khác. Đối với nhân viên xã hội đôi khi ta có kỹ năng để làm việc cả 3
cấp, nhưng đôi khi ta không có nguồn lực để can thiệp vào 3 cấp đó. Nhiệm vụ của ta là giúp con người
cá nhân thích nghi vào môi trường mà đôi khi không được can thiệp ở cấp cao hơn.
Kinh nghiẹâm khi can thiệp ở 3 cấp bò bế tắc
. Ta phải đối phó với những vướng mắc đó như thế
nào?

8
* 5 nguyên tắc tháo gỡ cơ bản.


1. Thân chủ được coi là quan trọng nhất.
2. Nhân viên xã hội làm việc theo kiểu đối tác với thân chủ, hai bên cùng làm việc để đi đến
giải pháp.
3. Áp dụng xu hướng công tác xã hội tổng quát mang tính linh hoạt, có thể đi từ cấp nầy đến
cấp kia khi cần thiết.
4. Săn sóc chính mình (Nhân viên xã hội phải quan tâm đến chính bản thân mình)
5. Nhân viên xã hội luôn luôn phải làm công tác nghiên cứu khoa học để biết cái gì là phù
hợp, cái gì không phù hợp.
Thí dụ:
Chúng ta suy nghó về một trường hợp, chúng ta có thể can thiệp ở nhiều cấp khác nhau.
Có người nói công tác xã hội là một nghệ thuật, có người nói công tác xã hội là một khoa học,
chúng ta phải biết kết hợp cả hai quan niệm nầy lại.

* 5 chủ đề đang được quan tâm của công tác xã hội.
1. Công tác xã hội tổng quát.
2. Quan tâm đến sức mạnh của thân chủ.
3. Cách tiếp cận hệ thống sinh thái.
4. Cá nhân trong môi trường.
5. Công tác xã hội thực hành (áp dụng trong nghiên cứu và giảng dạy).
9
Thực hành xây dựng các trường hợp điển cứu
Mỗi nhóm xây dựng một trường hợp mà nhân viên xã hội muốn giúp đỡ (mô tả theo cấu trúc
thuộc lãnh vực đại cương), hồi tưởng lại gia đình thân chủ mà nhân viên xã hội đã gặp (trường hợp
trình bày có thể là trường hợp thật hoặc lấy từ nhiều trường hợp mà nhân viên xã hội đã gặp). Các
trường hợp sẽ được sử dụng trong suốt khoá học.
Trường hợp 1
: Trẻ vò thành niên hành nghề mãi dâm (đây là một trường hợp hoàn toàn có
thật)
Cô N,16 tuổi hành nghề mại dâm, sống với người chồng hờ 18 tuổi là M, M là dân bụi đời từ Bắc

vào Nam. Cô N học đến lớp 3 phải nghỉ học, ngoại hình đẹp, sức khoẻ tốt. Chồng là tay ma cô đưa cô
đi đón khách trên đường phố. Mẹ cô N trước đây cũng hành nghề mại dâm, có 4 đời chồng, chồng thứ
ba là cha ruột của N đã chết, Ba ông chồng kia cũng lần lượt biến mất, mẹ N đánh bài thường xuyên.
Lúc 15 tuổi, cô N bò mẹ dẫn đi bán trinh cho một người Đài Loan lấy 4 chỉ vàng để trả nợ. N
chấp nhận bán trinh bởi vì cô cho rằng đó là hành động trả hiếu cho mẹ. Sau đó hai chò ruột dắt N vào
con đường mại dâm. Trong lần đứng đường đón khách, cô bò công an thu gom đưa lên trường Phụ nữ 2,
Thủ Đức. Khi ra trường cô tiếp tục hành nghề mại dâm. Có lần gặp phải khách làng chơi quá bạo dâm
khiến cô phải nằm viện mất 3 ngày mới phục hồi sức khoẻ. Hiện nay cô N vẫn sống với gia đình ở khu
ổ chuột Bến Chương Dương, Q.1, TP.Hồ Chí Minh.
Mẹ N 45 tuổi, có 4 đứa con của 4 ông chồng, cha ruột chết lúc N khoảng 3 tuổi nên N không
nhớ rõ mặt cha. N có 2 chò gái và 1 cậu em trai cùng mẹ khác cha. Mẹ và hai chò của N đã bỏ nghề mại
dâm. Bà mẹ hiện đang bán vé số và thu nhập chỉ đủ nuôi cậu con trai 13 tuổi đang học lớp 4, lớp tình
thương ở phường, hai chò của N đã có chồng đàng hoàng, có con và ở riêng. Cả hai chò của N đều được
chính quyền điạ phương trợ vốn bán hoa tươi ở chợ.
Sau sự kiện bò bạo dâm, N muốn từ bỏ nghề mãi dâm. Hiện nay rất muốn được chính quyền điạ
phương hỗ trợ vốn để bán trái cây ở chợ gần nhàCô muốn dứt khoát không muốn sống chung với người
chồng hờ nhưng rất khó vì anh cứ bám theo cô hoài.
10
Trường hợp 2: Gia đình ông Bảy. (đây là một trường hợp có thật, khi xây dựng, nhóm có thêm
một vài chi tiết nhỏ).
Gia đình ông Bảy gồm có 5 người, hai vợ chồng và 3 người con (2 trai, 1 gái). Đây là một gia
đình nghèo ở đô thò đang gặp khó khăn. Ông Bảy 44 tuổi đang làm công nhân mai táng, nghiện rượu
nặng, bà Bảy tên Lan 33 tuổi, làm nghề chôm chiã giỏ của người khác ở chợ, khi đi hành nghề bà dẫn
theo cả cô con gái t. Thỉnh thoảng bà Bảy cũng làm những nghề lặt vặt tại chung cư như làm hoa vải
để kiếm thêm. Ông bà Bảy cưới nhau cách đây 17 năm. Trước khi lấy ông Bảy, bà Lan đã có một đời
chồng và 2 đứa con riêng, đứa con trai lớn tên Hai 22 tuổi, bỏ đi bụi từ lâu, không liên hệ với gia đình,
cô gái kế tên Ba 19 tuổi cũng bỏ đi bụi cách đây 3 năm, hiện đã có gia đình, có liên hệ với mẹ nhưng
không có liên hệ về tài chánh. Bà Lan có 3 đứa con chung với với ông Bảy, đứa con trai 16 tuổi tên Tư,
học đến lớp 3 thì nghỉ học, hiện đang làm hồ để phụ giúp gia đình, bé trai tên Năm 14 tuổi đang học
lớp 6 trường phổ cập, bé gái út tên là Sáu, 10 tuổi đang học lớp 3 phổ cập.

Gia đình ông Bảy trước đây sống ở thành phố Hồ Chí Minh, sau một thời gian đi kinh tế mới, họ
trở về sống cắm dùi và được chính quyền điạ phương bán cho 1 căn hộ chung cư. Vì không đủ tiền nên
ông Bảy và một số hộ góp tiền chung đểmua 1 căn hộ, nhiều gia đình sống trong một căn hộ chật chội
dễ phát sinh mâu thuẫn. Khi có sự cãi vã với các hộ khác, gia đình ông Bảy dọn ra sống ở hành lang
chung cư.
Ông Bảy xuất thân trong một gia đình nghèo thành thò, có 10 anh chò em đều có gia đình riêng
nhưng tất cả đều khó khăn nên không thể hỗ trợ nhau về kinh tế. Bà Lan xuất thân trong một gia đình
nghèo, bò chồng bỏ phải mang 2 con lên kinh tế mới sinh sống. Ở đây bà Lan gặp ông Bảy và hai người
cùng sống chung. Hai đứa con riêng của bà Lan do mâu thuẫn với bố dượng đã bỏ nhà đi bụi đời.
Người chồng cũ của bà Lan không còn liên hệ với bà và cả 2 con.
DÒ SÓNG
: TRƯỜNG HP GIA ĐÌNH BÀ BẢY

1. Xác đònh:
(Iden tification)
2.Đồng hoá/ Sát
nhập
3. Phản chiếu
(Reverberation)
4. Dứt bỏ
(Detachment)
5. Cởi mở
(Openness)
11
(Incorporation)
- Phụ nữ
- Nghèo
- Thương con
- Muốn giào dục con
- Có chồng trươc

- Tuổi
- Có hai con với đời
chồng trước
- Biết việc đang làm
là xấu
- Không cố gắng
thay đổi
- Có ba con với đời
chồng hiện nay.
- Không biết làm gì
- Xấu hổ
- Bối rối về chính
mình
- Giận chồng
- Vất vả
- Sợ công an
- Nghó tới con đời
chồng trước
- Tội nghiệp đứa con
mà bà dẫn theo ra
chợ khi hành nghề
- Không muốn gặp
nhân viên xã hội
- Muốn gặp ai đó cò
thể giúp đỡ.
- Muốn bỏ chồng.
- Tôi không muốn
suy nghỉ gì nữa
- Tôi cố gắng không
nhớ đến những đứa

con với chồng trước
- Bước lùi lại
- Nhìn lại vấn đề theo
khía cạnh lý trí.
- Phân tích thông tin
và phân tích phản
ứng của chính mình










CN xây dựng Nội trợ
Bà nội
70t

Co
â

Cha
g
hẻ
42t

Cha ruộ

t

40t
Học sinh trườn
g
VHVL
quậy phá
AN
12 tuổi

Mẹ
Việc làm
không ổn
đònh

12
13
TIÊU CHUẨN ĐỂ XÁC ĐỊNH TỐT MỤC TIÊU

Tiêu chuẩn Các từ chính Mẫu câu hỏi
1) Tích cực “Thay thế” “Bạn sẽ phải làm gì để thay thế?”
2) Hình thức tiến trình “Như thế nào” “Bạn sẽ phải làm việc đó như thế nào”
3) Tại nơi đây và bây giờ “lối mòn” “Như bạn rời khỏi đây hôm nay, và bạn
đang trên lối mòn, bạn sẽ phải làm gì
khác hơn hoặc tự cứu bạn một cách
khác hơn?”
4) Càng riêng biệt càng
tốt
“một cách riêng biệt” “Bạn sẽ phải làm thế nào việc đó một
cách riêng biệt?”

5) Kiểm soát của thân
chủ
“bạn, anh, chò” “Bạn sẽ phải làm gì nếu việc đó xảy ra
với bạn?”
6) Theo ngôn ngữ của
thân chủ
Sử dụng từ của thân chủ
From Walter, J. and Peller, E. (1992) Becoming Solution Focused in Brief Therapy. New York:
Brunner Mazel.




Hiện tại ông Bảy sức khoẻ yếu, tuổi cao, thất nghiệp lại thêm nghiện rượu nặng, hành hạ vợ con
nhiều hơn. Mặc dù đứa con thứ tư đã có việc làm nhưng thu nhập quá thấp cũng chẳng thấm tháp vào
đâu. Bà Lan phải làm việc nhiều hơn để nuôi sống gia đình. Bà mong muốn hai đứa con út phải được
học hành đến nơi đến chốn. Tình hình hiện tại có thể kéo đứa trẻ đang học lớp 6 phải bỏ học đi làm
việc để kiếm tiền phụ gia đình.
14
Cái khó khăn mà nhân viên xã hội gặp phải là bà Lan không nói hết những khó khăn mà bà
đang gặp phải (bà không dám nói việc làm hiện tại của bà) và nhân viên xã hội rất khó tiếp cận với bà
Lan.
Trường hợp 3
: Trường hợp bé An (đây là một trường hợp có thật, khi xây dựng trường hợp,
nhóm có thêm thắt một vài chi tiết nhỏ).
An là một cậu bé 12 tuổi, sống với mẹ là bà Hoa và cha ghẻ là ông Việt ở khu Mã lạng, phường
Nguyễn Cư Trinh, Quận 1. An đang học lớp 3 trường Vừa học vừa làm 15 tháng 5, cá tính hay quậy
phá, đánh bạn, nhưng sống rất khép kín, khó tiếp cận. An rất thương mẹ, thù ghét cha ruột và cha
dượng bởi vì cả 2 đều hay mắng chửi và không lo lắng chăm sóc An. Mỗi khi bò cha ghẻ mắng nhiếc
xua đuổi, An bỏ về nhà cha ruột, nhưng chỉ sống được vài hôm thì cha ruột lại tìm cách đuổi An trở về

với mẹ. Bà nội An rất thương cháu nhưng không nhận nuôi, thỉnh thoảng bà hay gửi tiền quà cho An.
Mẹ An 38 tuổi, nội trợ, sống phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi của cha ghẻ.
Cha An là ông Tâm 40 tuổi, công nhân xây dựng. Sau khi chia tay với mẹ An ông vẫn chưa lấy
vợ khác, hiện đang sống chung với bà nội và hai cô của An. ng Tâm không còn liên hệ với bà Hoa.
Cha ghẻ của An là ông Việt 42 tuổi, thợ hàn.
Cha mẹ An lấy nhau do sự sắp xếp của hai bên cha mẹ. Khi bà Hoa mang thai An thì phát hiện
cha An đang cặp bồ với một phụ nữ khác. Sau một trận cãi vã kòch liệt, bà cương quyết bỏ đi. Trong
lúc bơ vơ, bụng mang dạ chửa bà gặp lại người yêu cũ là ông Việt. Ông Việt đã chăm sóc, bảo bọc bà
Hoa cho đến khi mẹ tròn con vuông và hai người đã chung sống từ đó đến nay. Hiện tại việc làm của
ông Việt không ổn đònh, thu nhập giảm, ông sanh tật uống rượu, hay cau có, gắt gỏng, đánh đập và
đuổi An về cha ruột. Mẹ An tuy thương con nhưng lại tỏ ra bất lực trước thái độ của chồng đối với con
riêng.
Bé An hiện nay rất cô độc, đôi lúc nó muốn bỏ nhà đi bụi nhưng nó rất thương mẹ nên không nỡ
bỏ đi. An thù ghét cha ruột và dượng ghẻ, An muốn bỏ học và đâm ra chán nản thích quậy phá, trêu
chọc và đánh bạn.
15
Trường hợp 4 : Gia đình ông Hiếu (đây là một trường hợp có thật, khi xây dưng, nhóm có thêm
thắt một vài chi tiết nhỏ).
Ông Hiếu và bà Mai lấy nhau được 28 năm, họ có 3 ngưới con. Cậu lớn tên Hoàng 25 tuổi là kỹ
sư điện, đang làm việc tại Xí nghiệp Điện thành phố, cô gái kế tên Hoa 20 tuổi là giáo viên và cô út 15
tuổi đang học lớp 9. Ông Hiếu làm nghề kinh doanh buôn bán, tính tình độc đoán, gia trưởng; bà Mai ở
nhà lo nội trợ và quán xuyến công việc gia đình, bà là một phụ nữ luôn theo ý chồng, không dám quyết
đònh một công việc gì cả. Gần đây công việc làm ăn buôn bán của ông Hiếu gặp thất bại, ông quyết
đònh bán căn nhà đang ở để về quê mua căn nhà rẻ hơn mà không cần bàn bạc với vợ con trong gia
đình. Đúng vào thời điểm nầy cô Hoa có quan hệ với một thanh niên và đã có thai 2 tháng nhưng cô
không dám nói cho cha mẹ biết.
Khi dọn về quê sinh sống, gia đình ông Hiếu chẳng có bà con, bạn bè gần gũi. Cậu lớn đi làm
việc xa hơn; cô Hoa lo lắng chưa biết cách nào để xin làm đám cưới vì gia đình đang sa sút, túng quẫn;
còn riêng cô gái út thì buồn bực vì phải xa trường xa bạn, cô cảm thấy bò hụt hẫng.
Ông Hiếu mồ côi cha mẹ lúc 10 tuổi, sống với ông nội. Ông nội là người nghiêm khắc, mọi việc

trong gia đình đều phải làm theo ý kiến của ông ta vì vậy ông Hiếu cũng có cá tính giống như ông nội.
Ông Hiếu học hết cấp 3 thì đi vào nghề kinh doanh buôn bán. Ông Hiếu không có anh em ruột thòt giúp
đỡ, còn gia đình bên vợ lại quá nghèo khổ.
Công việc làm ăn thất bại, gia đình sa sút ông Hiếu xuống tinh thần, mượn rượu quên buồn, ông
bỏ phế chuyện gia đình. Cậu con trai lớn thụ động không dám có ý kiến. Cô con gái út hay chống đối
ông nên thường bò ông đánh đập, việc học hành của cô sa sút do đó cô muốn bỏ học. Cô Hoa giáo
viên, do ảnh hưởng của gia đình nên trút mọi bực dọc lên đầu học trò, hay đánh đập học trò trong lớp
học. Nhà trường đã nhiều lần mời cô lên văn phòng nhắc nhở nhưng cô vẫn chưa khắc phục được. Ban
Giám Hiệu đã đưa cô đến gặp nhân viên xã hợp để được hỗ trợ.

Phần thảo luận
16
Dựa vào các trường hợp đã xây dựng, các nhóm tìm sức mạnh của thân chủ, của gia đình thân
chủ và của cộng đồng.
Trường hợp 1
: Trẻ vò thành niên hành nghề mại dâm.
- Sức mạnh của thân chủ:
+ Cô N trẻ, khoẻ, có sắc đẹp.
+ Có chồng nhưng chưa có con.
+ Muốn bỏ nghề mại dâm.
- Sức mạnh của gia đình thân chủ.
+ Mẹ và hai chò đã bõ nghề mãi dâm.
+ Mẹ và hai chò đã có nghề để kiếm sống.
- Sức mạnh của cộng đồng.
+ Quan tâm đến gia đình thân chủ.
+ Hỗ trộ vốn cho mẹ và hai chò của thân chủ để buôn bán.
Trường hợp 2
: Gia đình ông Bảy.
- Sức mạmh của thân chủ.
+ Thương con, muốn con trở thành người tốt.

+ Thấy được việc làm sai trái của mình.
+ Có nghề thêu và nghề làm hoa vải.
- Sức mạnh của gia đình.
+ Các con đều biết thương cha mẹ.
17
+ Hai đứa con út biết nghe lời mẹ đi học.
+ Cậu con trai tên Tư biết đi làm để phụ giúp gia đình.
Trường hợp 3
: Trường hợp bé An.
- Sức mạnh của thân chủ.
+ Có hiếu vói mẹ.
+ Có sức khoẻ tốt.
+ Có sức chòu đựng trước sự hắt hủi của cha ruột và dượng ghẻ
+ Vẫn tiếp tục đi học.
- Sức mạnh của gia đình bé An.
+ Mẹ rất thương con.
+ Cha ruột chưa lấy vợ, có việc làm ổn đònh.
+ Bà nội rất thương cháu, hay giúp đỡ an ủi cháu.
Trường hợp 4
: Gia đình ông Hiếu.
- Sức mạnh của gia đình.
+ Hai con lớn có việc làm ổn đònh.
+ Gia đình có trình độ văn hoá, có sức khoẻ.
+ Tuy làm ăn bò thua lỗ, tinh thần căng thẳng hay cáu gắt bực bội đánh con nhưng gia đình
vãn giữ được nề nếp, trật tự trên dưới.

Giảng viên đặt vấn đề.
18
1. Khi nói về sức mạnh thân chủ các bạn có cảm nghó gì ?
2. Các bạn có nghó rằng thân chủ hay nhóm thân chủ sẽ nhìn thấy sức mạnh của mình không ?

(Đây là công việc mà nhân viên xã hội phải làm)
3. Các trường hợp mà các bạn xây dựng có những điểm tương đồng như mối quan hệ trong gia
đình tốt (trong gia đình chỉ cần một người thay đổi, nếu một người trong hệ thống thay đổi thì những
người khác sẽ thay đổi theo).
4. Với thân chủ chúng ta có nhiều cách để làm việc chứ không phải chỉ có một cách duy nhất mà
thôi
19
Bảng trường hợp điển cứu
Nhân viên xã hội:



Tên thân chủ:


Đặc điểm (cấu trúc gia đình, tình trạng gia đình, nghề nghiệp, học vấn, sức khoẻ )





Tổ chức cuộc sống quá khứ và hiện tại (ai, ở đâu, các điều kiện)





20
Lòch sử liên quan.







Mối quan tâm hiện tại nhu cầu.






21
NỘI DUNG TẬP HUẤN NGÀY HAI

(05/08/97).

- Thành tố của mối quan hệ giúp đỡ.
- Sự khác nhau giữa mối quan hệ giúp đỡ với mối quan hệ bạn bè.
- Quyền lực.
- Những tiêu chuẩn mà nhân viên xã hội phải có.
- Những giá trò chủ yếu trong công tác xã hội.
- Vai trò khác nhau của nhân viên xã hội đối với thân chủ.

Mối quan hệ giúp đỡ.
Mục đích của mối quan hệ giúp đỡ là làm cho thân chủ có sự thay đổi và tăng trưởng, giá trò
chung của nhân viên xã hội là phải làm thế nào, hành động thế nào để nhằm vào mục đích đó,
- Những giá trò tích cực trong mối quan hệ giúp đỡ là: chấp nhận, tôn trọng, lắng nghe, trung
thực, bảo mật và đồng cảm.
- Mối quan hệ giúp đỡ và mối quan hệ bạn bè có sự khác biệt về thời gian, mức độ gần gũi, sự

chia sẻ các quan điểm và quyền lực.
- Trong mối quan hệ giúp đỡõ có sự bình đẳng với nhau về quyền lực hay không ?
Khi một người có nhu cầu được giúp đỡ, và người giúp đỡ là người có quyền lực. Nhân viên xã
hội là người được đào tạo, có kỹ năng, có tài nguyên để giúp đỡ thân chủ; đó chính là quyền lực của
22
nhân viên xã hội và thân chủ cũng hiểu rõ điều nầy. Vấn đề quan trọng là nhân viên xã hội phải hiểu
được quyền lực của mình mà sử dụng.

Quyền lực là gì ?
Quyền lực là khả năng ảnh hưởng tới người khác, cho nên nhân viên xã hội có rất nhiều quyền
lực khi tiếp xúc với thân chủ. Công cụ của nhân viên xã hội là quyền lực, đó là những kiến thức, cơ
quan làm việc của nhân viên xã hội và sự ủy thác của thân chủ. Đó là lý do để ta làm việc và hợp
đồng rõ ràng với thân chủ, để thân chủ biết một cách rõ ràng về những gì mà ta đem đến cho thân chủ,
ta mong đợi gì ở họ và những kết quả từ hành vi của họ, đặc biệt trong những hoàn cảnh quyền lực thể
hiện rõ ràng.
Khi nói về quyền lực ta thấy khó cảm nhận được từ này. Có nhiều cách khác nhau để hiểu từ
quyền lực. Nhân viên xã hội phải ý thức được từ nầy trong chính bản thân mình. Một điều cơ bản trong
công tác xã hội là nhân viên xã hội không thể khách quan 100%.Chúng ta biết mỗi cá nhân đều có
những suy nghó của mình, ý thức về bản thân mình, đó là một công cụ để giúp đỡ thân chủ.
Có một số người dùng từ thẩm quyền thay cho quyền lực (họ mang thẩm quyền như một áo
khoác khi làm việc). Nhân viên xã hội phải mang quyền lực suốt quá trình làm việc với thân chủ.

Những tiêu chuẩn mà nhân viên xã hội phải có.
Tiêu chuẩn 1. Sự tự ý thức.
Tiêu chuẩn 2
. Mục đích của mối quan hệ.
Không có một mối quan hệ công tác xã hội nào mà không có mục đích, không khi nào ta lại
muốn gần thân chủ như tình bạn mà phải xác đònh rằng ta đến với thân chủ bằng mục đích.
Thí dụ
:

23
Đằng sau mục đích giảng dạy, các giảng viên, kiểm huấn viên có thể đặt câu hỏi với học viên :
“Chúng tôi phải làm gì cho các bạn?” và học viên có thể đặt lại câu hỏi với giảng viên “Vậy mục đích
của các anh là gì?”.
Tiêu chuẩn 3
. Tất cả nhân viên xã hội cùng có một giá trò.
Mỗi nhân viên xã hội phải tuân thủ, gìn giữ những giá trò nầy, ví dụ khi ta làm việc với thân chủ
thì chúng ta tôn trọng và chấp nhận thân chủ, chúng ta không trông chờ thân chủ đối xử với chúng ta
như vậy. Chúng ta phải làm việc trong trách nhiệm, tôn trọng và chấp nhận thân chủ.
Tiêu chuẩn 4
. Phục vụ nhu cầu thân chủ.
Điều nầy có nghiã là chúng ta đặt lại công việc của chúng ta? chúng ta sẽ đạt được sự hài lòng
khi nhìn thấy sự thay đổi và tiến triển của thân chủ chứ không phải ở trong lòng chúng ta.
Bài tập nhỏ
:
Mỗi học viên ghi lại công việc của mình từ trước đến nay, các anh chò đã có những kinh nghiệm
gì về gia đình, bạn bè, giáo dục, đào tạo. Những cái đó giúp anh chò dẫn đến ý muốn như thế nào? Tại
sao chúng ta làm công tác nầy? Tại sao chúng ta muốn đứng ở cương vò nầy?
Bài tập nầy giúp cho ta hiểu thân chủ hơn, cách giảng dạy cho sinh viên, không nên áp đặt ý
kiến của ta lên thân chủ. Chúng ta chấp nhận bản thân mình nhưng phải sử dụng một cách thận trọng.

Giá trò.
Giá trò là những điều chúng ta muốn có (phải, nên, cần, đó là những câu muốn diễn tả giá trò),
mỗi người đều có một giá trò độc đáo, đó là nguồn gốc gia đình, xã hội, nghề nghiệp. Sự nhìn nhận giá
trò của mỗi người khác nhau. Đôi khi ta giả đònh mỗi người đều hiểu, nên ta không đề cập đến hoặc đôi
khi ta cho rằng ta và người khác có những giá trò khác nhau, nên ta cũng không nói đến những điều đó
nữa. Có khi những giá trò đó cạnh tranh lẫn nhau. Ví dụ như : Có người xem việc tự quyết là giá trò con
24
người cá nhân, tầm quan trọng của con người là giá trò và song song đó họ lại tin vào tính quan trọng
trên hết của gia đình.

Các giá trò đôi khi cạnh tranh lẫn nhau nhưng vẫn tồn tại song song nhau. Chúng ta nghó là người
ta phải đấu tranh để kiếm sống (đúng là người ta phải cố gắng đấu tranh), nhưng đồng thời chúng ta
phải tin rằng mỗi người phải có nhu cầu cơ bản để mà sống và chúng ta tin rằng các thân chủ đều phải
được chấp nhận cho dù họ là ai. Nhưng chúng ta không thể chấp nhận tất cả những hành vi của thân
chủ. Điều nầy giải thích vì sao có khi các giá trò lại đối đầu với nhau.
Điểm phân biệt giữa nhân viên xã hội với người khác là nhân viên xã hội hiểu được giá trò của
mình rõ ràng. Tất cả mọi người đều có những giá trò, nhưng tất cả mọi người đều phải ý thức được giá
trò của mình vào các công việc.

Những giá trò chủ yếu trong công tác xã hội.
1. Phục vụ phúc lợi thân chủ: (phục vụ thân chủ, đó là mục đích đầu tiên của nhân viên xã hội)
2. Công bằng xã hội: (đó là đấu tranh trước những bất công trong xã hội)
3. Phẩm giá của con người: (tôn trọng giá trò, không tôn trọng hành vi)
4. Tầm quan trọng của những mối quan hệ con người: (Qua mối quan hệ con người có sự thay
đổi)
5. Sự hòa hợp: (chúng ta phải cư sử thế nào để tạo sự tin tưởng nơi thân chủ)
6. Năng lực: (chúng ta phải thật sự tự giáo dục chính mình để hiểu thân chủ chúng ta)
Những tiêu chuẩn đạo đức nầy không gò ép, không bắt buộc ta phải cứng ngắc trong mọi tình
huống. Chỉ có nhân viên xã hội là người phải tuân thủ những giá trò. Chúng ta không thể mong đợi thân
chủ đối xử với chúng ta theo một cách nào đó.Từ những giá trò nầy, đòi hỏi ta phải có những cư xử nhất
đònh, những tiêu chuẩn đạo đức được đặt ra đối với điều ta cư xử với thân chủ, với đồng nghiệp chúng
ta.
25

Bài tập
:
Trường hợp 1: Trẻ vò thành niên hành nghề mãi dâm
.(xem quyền tự quyết của thân chủ thế
nào?)
Nhân viên xã hội tin rằng thân chủ có quyền tự quyết vì tất mọi người đều được giới hạn trong

một ranh giới nào đó.Chúng ta làm thế nào để thân chủ có sự chọn lựa càng nhiều càng tốt. Nhân viên
xã hội là người bảo vệ thân chủ trong việc thân chủ chọn lựa. Là nhân viên xã hội chúng ta làm việc
theo những giá trò của công tác xã hội.
Trường hợp của cô N, cô N chấp nhận chứ không có sự lựa chọn (sự chấp nhận những giá trò đạo
đức của cô N đi ngược lại giá trò của xã hội thì việc giải quyết thật là khó). Chúng ta phải làm gì dể
giúp thân chủ có sự chọn lựa.
Nhân viên xã hội đã chấp nhận những mâu thuẫn giá trò của thân chủ để giải quyết từ từ, trao
cho họ những khả năng chọn lựa cho dù họ chọn sai. Cho họ biết những giới hạn trong sự chọn lựa của
họ. Đây là những khó khăn của nhân viên xã hội và rất là phức tạp để nhân viên xã hội áp dụng quyền
lực của mình đó là khả năng làm thân chủ thay đổi và tiến triển.
Khi thân chủ đến với chúng ta họ đã có những quyết đònh không đúng, nhân viên xã hội phải
giúp họ nhận thấy để sửa chữa và thay đổi, nhân viên xã hội có quyền nói thẳng những điều mình suy
nghó nhưng không đòi hỏi thân chủ phải làm theo ý mình.

Trường hợp của Bé An
. (Tính riêng tư và bảo mật).
Một chi tiết bé An bò cha ruột và cha ghẻ đánh đập và ta nghó ngay đến hoàn cảnh để bé An kể
cho chúng ta và nó muốn chúng ta giữ bí mật thì chúng ta phải cư xử thế nào để đứa bé muốn giữ riêng
tư và bí mật.
Trò chơi vẽ hình
.











- Vai trò 1: người nói (có 1 hình vẽ có sẵn, người nói có nhiệm vụ truyền đạt nội dung để người
vẽ vẽ lên một tấm hình theo nội dung có sẵn).
-Vai trò 2: người vẽ (cần có sự chỉ thò rõ ràng, cần có mục đích, cần sự hỗ trợ khuyến khích của
người nói)
Người nói cần có sự chỉ thò rõ ràng, nói hướng phải, hướng trái, góc cạnh, độ nghiêng Khi nhìn
toàn diện tấm hình thì ta gọi là hình tổng thể của vấn đề, tấm hình cho sẵn có người nói nó giống đôi
giầy bốt, có người nói giống đôi vớ, có người lại cho rằng nó giống hình nước Ý. Khi ta diễn tả hình
nầy bằng một hình ảnh cái vớ thì ta giả đònh ta và người kia cùng có chiếc vớ. Nếu hai người cùng hiểu
một từ giống nhau thì đủ hiểu tất cả, người vẽ có thể hình dung và vẽ ra được. Thông thường ta hay tả
về cái chung tổng quát trước sau đó mới đến các chi tiết nhỏ .

Các phương pháp phổ biến
:
26
1. Dùng hình học để diễn tả: Khi hai người hiểu từ như nhau thì việc giao tiếp sẽ dễ dàng (đôi
khi ta dùng từ trong ngành thì thân chủ không hiểu, thân chủ có cảm giác họ ngu nên không hiểu được)














2. Phương pháp tưởng tượng hình dung ra một ý nghó về hình ảnh nào đó. Trong phương pháp nầy
nếu ta nếu ta chỉ thò từng bước, người vẽ rất khó quyết đònh.
3. Phương pháp đònh lượng (tô màu các ô): Phương pháp nầy chính xác.




27

×