Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài Nhóm Thuyết Trình Môn Kinh Tế Việt Nam Đề Tài Kinh Tế Dịch Vụ.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.03 KB, 22 trang )

MÔN HỌC
KINH TẾ VIỆT NAM
ĐỀ TÀI
KINH TẾ DỊCH VỤ


I. KHÁI NIÊM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH
VỤ
1. DỊCH VỤ LÀ GÌ ?
- Những hoạt động mang tính Xã hội.
- Các sản phẩm hàng hóa Dịch vụ khơng tồn tại dưới dạng hình thái vật
thể.
=> Nhằm thỏa mãn kịp thời,thuận lợi và hiệu quả các nhu cầu sản xuất và
đời sống con người.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ
- Dịch vụ nhiều khi vơ hình nên khó xác định.
- Q trình sản xuất,tiêu dùng Dịch vụ thường xảy ra đồng thời.
- Dịch vụ không lưu trữ được.


CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
1.Căn cứ theo tính chất thương mại ,dịch vụ chia làm hai loại:
Dịch vụ mang tính chất thương mại: là dịch vụ được thực hiện, được
cung ứng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận .
Ví Dụ: dịch vụ thương nghiệp, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông,
dịch vụ tư vấn.


Dịch vụ khơng mang tính chất thương mại (dịch vụ phi thương mại):là
những dịch vụ được cung ứng không nhằm mục đích kinh doanh,
khơng vì thu lợi nhuận.


Ví dụ :dịch vụ giáo dục và đào tạo, dịch vụ y tế cộng đồng,dịch vụ
hành chính cơng…


2.Căn cứ vào mục tiêu của dịch vụ phân chia dich vụ thành hai loại : Dịch
vụ về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng .

3. Căn cứ vào cách tiếp cận:dịch vụ kinh doanh có tính thị trường,dịch vụ
sự nghiệp và dịch vụ quản lý hành chính cơng
4. Căn cứ theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) của Việt Nam loại thành
các ngành dịch vụ cấp I, II, III và cấp IV.
5.Căn cứ vào nguồn gốc ngành kinh tế đã chia khu vực dịch vụ thành 12
ngành (đây là cách phân loại dịch vụ của WTO )


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGÀNH, PHÂN NGÀNH DỊCH VỤ
Các ngành/phân ngành dịch vụ rất đa dạng và phong phú. Dịch vụ bao gồm:

- Mỗi ngành/phân ngành dịch vụ có thể có đầu vào từ nhiều ngành, phân ngành
dịch vụ khác đồng thời là đầu vào của nhiều ngành/phân ngành dịch vụ khác.
=> Do vậy, sự phát triển của mỗi bộ phận trong ngành dịch vụ đều có những
ảnh hưởng nhất định đến kết quả của những hoạt động khác trong nền kinh tế


II.VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ
DỊCH VỤ
-Dịch vụ ngày càng có đóng góp quan quan trọng vào tăng trưởng và
thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ khu vực dịch vụ có khả năng tạo ra giá trị gia tăng lớn thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế

+ Các nghành DV phát triển mà sản xuất vật chất giảm => chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
- Dịch vụ góp phần nâng cao hiệu quả của các khu vực khác trong nền
kinh tế
+ các nghành DV như vận tải, viễn thong, thương mại, tài chính,.. phát
triển giúp gia tăng giá trị nghành dv , kích thích hoạt động khác mở
rộng, phát triển
+ DV khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo,.. giúp hõ trợ các nghành
sx vật chất
-Dịch vụ giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm, tăng thu nhập
và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư, cải thiện môi trường…


+ Mang lại nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động;
người làm trong nghành DV tăng, lao động làm trong nghành nông
nghiệp, thủy sản,lâm nghiệp giảm
+ Nghành dv như giáo dục , y tế, văn hóa, xã hội,.. phát triển giúp
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
+ Nhiều nghành dv còn giúp cải thiện môi trường như du lịch sinh thái
hay du lịch vệ sinh môi trường.


III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH
VỤ VIÊT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU
+ Trong giai đoạn 1986-1996, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ
cao hơn tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, kể từ năm
1996, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ đã giảm xuống thấp hơn
tốc độ tăng trưởng GDP. Kế hoạch 1996-2000 đặt mục tiêu khu vực dịch
vụ có tốc độ tăng trưởng bình qn 12-13%/năm và đến năm 2000

chiếm tỷ trọng 45-46% trong GDP nhưng thực tế con số chỉ đạt được
tương ứng là 5,7% và 38,74%.
+Thời kỳ 2001-2005 tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ đạt 6,97%
và chiếm 38,5% GDP. Trong hai năm 2005-2006, GDP do nhóm ngành
dịch vụ tạo ra tăng trên mức 8% và lần đầu tiên kể từ năm 1996, đã cao
hơn tốc độ tăng chung của nền kinh tế. Năm 2008, do ảnh hưởng của
suy thoái kinh tế mà tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ có giảm nhẹ
xuống cịn 7,18%.


+ Phần lớn các phân ngành dịch vụ đều có tốc độ tăng trưởng khá cao
trong các giai đoạn 1986-1990 và 1990-1995 (cao hơn tốc độ tăng
trưởng GDP), nhưng trong giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng trưởng
giảm mạnh (thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP) và đạt dấu hiệu hồi phục
trong giai đoạn 2000-2005
+Trong giai đoạn 2000-2005, một số phân ngành dịch vụ có tốc độ tăng
trưởng cao như: dịch vụ thương mại và sửa chữa thiết bị, khách sạn và
nhà hàng.
Vận tải
+ Hành khách năm 2008 ước tính đạt 1932,3 triệu lượt hành khách và
81,7 tỷ lượt hành khách.km, tăng 8,1% về khối lượng vận chuyển và
tăng 7,6% về khối lượng luân chuyển so với năm 2007. Khối lượng hàng
hoá vận chuyển năm 2008 tăng 8,9% so với năm 2007 và khối lượng
hàng hoá luân chuyển tăng 40,5% so với năm 2007.


Thị trường viễn thông :
+ trong nước ngày càng phát triển do sự tăng mạnh của thị trường
thông tin di động:
Số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2008 ước tính đạt 27,6 triệu

thuê bao, nâng tổng số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến hết
tháng 12 năm 2008 lên 79,4 triệu thuê bao (điện thoại cố định 13,1
triệu thuê bao), tăng 53,1% so với số thuê bao có đến cuối năm 2007.
+ Số thuê bao Internet mới trong năm 2008 ước tính đạt 1,5 triệu thuê
bao, tăng 27,8% so với năm 2007, nâng tổng số thuê bao Internet có
đến cuối tháng 12 năm 2008 lên 6,7 triệu thuê bao, tăng 28,4% so với
tổng số thuê bao có tại thời điểm cuối năm 2007


XÉT VỀ CƠ CẤU :
+ Thì tỷ trọng các phân ngành dịch vụ trong GDP khơng có sự biến đổi
lớn.
+ Những phân ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP và có tốc
độ tăng trưởng cao có đóng góp tích cực cho tăng trưởng chung của khu
vực dịch vụ, trong khi đó những phân ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn
trong GDP và có tốc độ tăng trưởng thấp thì góp phần làm giảm tăng
trưởng chung của khu vực dịch vụ.


VỀ TỈ TRỌNG ĐÓNG GÓP TRONG GDP VÀO XUẤT KHẨU VÀ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP, MÔI TRƯỜNG
TỶ TRỌNG ĐÓNG GÓP GDP VÀO XUẤT KHẨU :
+ Trong 20 năm qua, tỷ trọng GDP có giai đoạn đạt tới 40% (1990 )
=> Hiện nay đạt khoảng 40% GDP.
+Tỷ trọng GDP giảm liên tục : 44,06 (1995 ) => 37,98 (2004 ) =>
38,5 (2005 ).
+ Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đã đạt đến 7 tỷ USD vào năm 2008 .
+Giải quyết vấn đề việc làm :
+ Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực của nước ta trong thời gian
qua lien tục tăng :từ 2001-2005 tăng 0,21 điểm phần trăm/năm.

+ Lao động thiếu việc làm ở nông thôn chuyển sang kiếm việc làm
trong khu vực dịch vụ ,chủ yếu dịch vụ bán buôn bán lẻ .
+ Khu vực dịch vụ thích hợp cho thành lập các doanh nghiệp vừa và
nhỏ => Tạo việc làm cho những lao động thất nghiệp .


Thu nhập:
+ Cách doanh nghiệp dịch vụ chiếm tới hơn một nửa số doanh nghiệp
tại Việt Nam => Tạo việc làm và thu nhập , góp một phần xóa đói giảm
nghèo .
Môi trường :
+ Sự phát triển khu dịch vụ tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi
trường .
+ Ngành dịch vụ phát triển => Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp áp
dụng công nghệ trồng rau sạch => Nâng cao hiệu quả và giảm ô
nhiễm môi trường .


VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ CÔNG
+Ở nước ta, q trình “xã hội hố cung ứng dịch vụ công” bắt đầu
diễn ra khá mạnh mẽ từ nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Về cơ bản,
cơ chế xã hội hố cung ứng các dịch vụ cơng đã được thực hiện chủ
yếu trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ và
thể dục, thể thao.
+. Cơ chế mới đã góp phần tạo ra sự thay đổi cơ bản về nhận thức của
xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm, xây dựng cộng đồng trách nhiệm
của người dân và mở rộng sự tham gia của người dân chăm lo cho các
lĩnh vực dịch vụ công được thực hiện; từng bước nâng cao nhận thức
của các chủ thể khác nhau trong xã hội về xu hướng xã hội hoá, các

mục tiêu của xã hội hoá, các nội dung của cơ chế xã hội hoá cũng như
các biện pháp để thực hiện.
+. Đây là cơ sở quan trọng để tạo ra sự thống nhất của xã hội đối với
cơ chế xã hội hoá cung ứng dịch vụ cơng. Nhờ đó, tiềm năng và nguồn
lực xã hội từng bước được huy động để phát triển một số lĩnh vực dịch
vụ công; tạo công ăn


+ Khu vực cơng lập đã có những đổi mới về phương thức hoạt động
+ Khu vực ngồi cơng lập phát triển với sự đa dạng, phong phú về loại
hình và phương thức hoạt động đã góp phần nâng cao chất lượng dịch
vụ, nâng cao dân trí, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và cải thiện đời sống
văn hoá của nhân dân
+ Hai khu vực này cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong cung
ứng dịch vụ, tạo áp lực thay đổi tích cực với cả hai.
+ Xã hội hố cũng đã góp phần thực hiện cơng bằng xã hội thông
qua việc tạo thêm cơ hội tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ, tăng tỷ lệ
chi ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư cho những vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn, những người thuộc diện chính sách, người
nghèo, những người sống trong các vùng khó khăn.


+ Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được nêu trên, việc thực hiện
cơ chế xã hội hoá cung ứng dịch vụ công ở nước ta trong thời gian qua
đã làm nảy sinh nhiều vấn đề: Quá trình xã hội hoá trong các lĩnh vực
diễn ra quá chậm chạp so với tiềm năng và mục tiêu đề ra; Tình trạng
hoạt động lộn xộn, tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất
lượng dịch vụ không bảo đảm... diễn ra ở các cơ sở ngồi cơng lập
là vấn đề bức xúc
+ Mức độ phát triển xã hội hoá cung ứng dịch vụ công không đồng

đều giữa các vùng, miền và giữa các lĩnh vực cụ thể; Có sự khơng
đồng đều của hoạt động xã hội hoá giữa các lĩnh vực khác nhau
+ Hiệu quả trong cung ứng dịch vụ công của khu vực Nhà nước còn
kém, sự hợp tác và cạnh tranh giữa khu vực Nhà nước và các khu vực
ngoài nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ cơng cịn nhiều hạn chế.
+ Ngồi ra, mơi trường pháp lý cho việc xã hội hoá và quản lý các
hoạt động cung ứng dịch vụ cơng ngồi cơng lập cịn nhiều hạn chế;
Hiệu lực thực thi của một số chính sách liên quan đến xã hội hoá chưa
cao; Việc kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm đối với các cơ sở cung
ứng dịch vụ cơng ngồi cơng lập chưa chặt chẽ và chưa nghiêm.


Đánh giá chung
+ Trong thời kỳ đổi mới, ngành dịch vụ nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu đáng chú ý. Cơ cấu các ngành dịch vụ trong tổng giá trị
ngành dịch vụ đã có những chuyển biến. :
+ Các ngành dịch vụ truyền thống như thương nghiệp, vận tải,
khách sạn nhà hàng phát triển khá.
+ Một số ngành dịch vụ chất lượng cao đã xuất hiện và phát triển khá
nhanh thời gian gần đây như bảo hiểm, tài chính., ngân hàng …. Góp
phần vào tốc độ tăng trưởng của dịch vụ và gia tăng chất lượng của các
nhanh dịch vụ chất lượng cao
+Tuy nhiên, khu vực này phát triển cịn dưới mức tiềm năng, chưa khai
thác có hiệu quả nguồn lực cả trong và ngoài nước cho phát triển các
ngành dịch vụ. Tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chậm
được cải thiện. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này bao gồm:


+ Thứ nhất, nhiều vấn đề về dịch vụ còn chưa được hiểu một cách
thấu đáo và sự phát triển của khu vực này còn chưa thực sự được quan

tâm đúng mức.
+ Thứ hai, mức độ sử dụng các loại hình dịch vụ trong nền kinh tế,
nhất là của khu vực doanh nghiệp còn hạn chế đã làm giảm cơ hội của
các nhà cung ứng dịch vụ trong nước và làm cho các dịch vụ chất
lượng cao khó có cơ hội phát triển
+ Thứ ba, tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước trong
việc cung ứng nhiều loại dịch vụ quan trọng cịn khá phổ biến đã kìm
hãm sự phát triển của khu vực tư nhân và làm giảm năng lực cạnh
tranh của khu vực dịch vụ
+ Thứ tư, hiệu lực pháp lý và quản lý Nhà nước kém đã cản trở sự
phát triển của khu vực dịch vụ. Do tính chất đa dạng của khu vực dịch
vụ nên có nhiều Bộ cùng tham gia quản lý.
Bên cạnh đó, Hiệu lực pháp lý kém trong một số lĩnh vực như bảo hộ
quyền sở hữu, bảo vệ các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng
dịch vụ... cũng là những trở ngại lớn đối với sự phát triển của khu
vực dịch vụ.


4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
+ GIẢI PHÁP :

+ Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp dịch vụ
thuộc mọi thanh phần kinh tế , tạo ra sự liên kết giữa các cơ quan
nhà nước về dịch vụ
+ Xây dựng lộ trinh quốc tế hội nhập hợp lý , đồng thời xây dựng một
khung khổ vững mạnh
+ Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực
dịch vụ bằng biện pháp như : thành lập cơ quan chuyên trách về vốn

đầu tư , chinh sách ưu đãi về thuế, hình thanh các khu công nghiệp
đồng bộ ….
+ Tăng cường xuất khẩu dịch vụ
+ Đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng một số loại dịch vụ công như :



×