Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận cao học góc nhìn nhà báo đối với tình hình đời sống của nhân dân trong bối cảnh dịch bệnh covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.26 KB, 16 trang )

MỤC LỤC

I. MỞ ĐẦU.......................................................................................................3
1. Đặt vấn đề......................................................................................................3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................4
2.1 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................4
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài....................................................4
3.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................4
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................................4
4. Bố cục của đề tài...........................................................................................4
II. NỘI DUNG.................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGƠN NGỮ VÀ TIẾNG VIỆT, NGƠN NGỮ BÁO
CHÍ...................................................................................................................5
1. Lý thuyết.......................................................................................................5
2. Ngơn ngữ học trong Báo chí........................................................................5
3 . Vài nét về Báo VnExpress...........................................................................5
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH CỦA ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN TRONG
BỐI CẢNH DỊCH BỆNH...............................................................................6
1. Đời sống và công việc trong bối cảnh dịch bệnh..........................................6
2. Giáo dục trong bối cảnh dịch bệnh................................................................9
III. KẾT LUẬN.............................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...........................................................................15



I. MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
 Đại dịch COVID-19 là đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là
virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.


Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố
Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người
mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận
rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán
và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung
Quốc đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng coronavirus mà
Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm gọi là 2019-nCoV, có trình tự gen giống với
SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%.
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào ngày 31 tháng
12 năm 2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán
vào ngày 9 tháng 1 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên
ngoài Trung Quốc bao gồm hai người phụ nữ ở Thái Lan và một người đàn
ông ở Nhật Bản. Sự lây nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận
cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng vào giữa tháng 1 năm 2020. Ngày 23 tháng
1 năm 2020, chính phủ Trung Quốc quyết định phong tỏa Vũ Hán, toàn bộ hệ
thống giao thông công cộng và hoạt động xuất - nhập khẩu đều bị tạm ngưng.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tun bố
gọi "COVID-19" là "Đại dịch tồn cầu".
Từ tính cấp thiết đó, sinh viên lựa chọn đề tài nghiên cứu mơn Ngơn
ngữ học đại cương: GĨC NHÌN NHÀ BÁO ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH ĐỜI
SỐNG CỦA NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID-19.

3


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu làm rõ những vấn đề về ngơn ngữ và cách phản ánh
tình hình trên báo điện tử theo chủ đề dịch bệnh Covid-19. Đánh giá về mặt
ngôn ngữ, cách sử dụng ngôn từ, và phân tích tâm trạng người dân qua ánh

nhìn của nhà báo cũng như những chi tiết trong bài báo đưa ra.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ cụ thể sau: 


Đánh giá các mặt ngôn ngữ bao gồm: từ vựng, những câu miêu tả

tâm trạng người dân và phân tích bài báo.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu về quan điểm của nhà báo về đời sống người dân trên
2 phương diện đời sống, công việc và giáo dục trên báo điện tử VNExpress
3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các bài báo được đăng tải trên trang Web chính thức của
trang báo điện tử VNExpress .
4. Bố cục của đề tài.
Ngoài mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài được
bố cục thành 2 phần:
Phần 1: Những bài báo phân tích đời sống và cơng việc của nhân dân
trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19. 
Phần 2: Những bài báo phân tích giáo dục trong bối cảnh dịch bệnh
Covid-19.

4


II. NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ VÀ TIẾNG VIỆT, NGƠN
NGỮ BÁO CHÍ
1. Lý thuyết

Ngơn ngữ là một khái niệm rộng và được hiểu theo một cách linh hoạt,
gồm tất cả những yếu tổ có thể truyền tải thơng tin dưới nhiều dạng thức khác
nhau. Mỗi loại hình báo chí lại có cách sử dụng ngơn ngữ, tiếng Việt khác
nhau. Tuy nhiêm, ngơn ngữ báo chí có thể được hiểu là ngôn ngữ được dùng
thể thông báo tin tức, thời sự, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần
chúng, góp phần nâng cao tiến bộ xã hội.
Ngôn ngữ là sự hợp nhất của cái biểu hiện và cái được biểu hiện (khái
niệm về sự vật, hiện tượng được phản ánh, gọi tên). Hai mặt này không bao
giờ tách nhau nhưng lại có quan hệ võ đốn với nhau. Mặt biểu hiện của ngơn
ngữ mang tính hình tuyến.
Ngay từ đầu, ngơn ngữ đã đồng thời là tín hiệu, mang bản chất tín hiệu.
Chính bản chất tín hiệu của ngôn ngữ, với tất cả những đặc trưng riêng biệt và
tính phức tạp trong hệ thống tổ chức của mình, là một nhân tố trung tâm bảo
đảm nó trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
2. Ngơn ngữ học trong Báo chí
Báo chí chính là phương tiện thơng tin đại chúng, vì vậy từ ngữ được
sử dụng phải mang tính phổ thơng, tồn dân, dễ đọc, dễ hiểu. Trong báo chí
chính thống, ngơn ngữ tiếng Việt được sử dụng phải trong sáng, không được
sử dụng các từ ngữ địa phương, tiếng lóng gây khó hiểu cho độc giả. Những
thuật ngữ được sử dụng phải mang tính phổ biến. 
3 . Vài nét về Báo VnExpress
Báo VnExpress là trang báo điện tử được ra mắt vào ngày 26 tháng 01
năm 2001 và được Bộ Văn hóa – Thông tin cấp giấy phép năm 2002.
5


VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là trang báo đầu tiên tại Việt Nam chỉ có
bản điện tử mà khơng có bản in giấy. Ngồi ra để tiếp cận người đọc tại nước
ngồi, VnExpress cịn cho ra mắt một phiên bản báo điện tử Tiếng Anh. 
Vào năm 2019, VnEprexx được xếp hạng top 5 những trang web có

lượng truy cập nhiều nhất tại Việt Nam.
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH CỦA ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH
1. Đời sống và cơng việc trong bối cảnh dịch bệnh
Ví dụ: 1 
Bài báo mang tiêu đề: Tiêm không xếp hàng
Một số cụm từ trong bài báo và hàm ý : 
- "Bên ấy tiêm vui không?": Bên ấy ở đây chỉ người cùng nói chuyện
- Trụ cột: Người, lực lượng làm chỗ dựa vững chắc chủ yếu.
- Qua đời: Chết.
- Trung tâm y tế: Nơi tập trung nhiều nhất hoạt động y tế của vùng,
Góa phụ: Người đàn bà có chồng đã chết.
- Kế sinh nhai: Nơi hoặc công việc để một người làm ăn sinh sống,
kiếm sống.
- Hệ lụy: Mối quan hệ ràng buộc và thường gây nên những nỗi phiền
luỵ


Những câu miêu tả tâm trạng, hoàn cảnh người dân:



Tiêm xong, hai cụ ngồi theo dõi 30 phút, chụp ảnh gửi con, được đo

huyết áp lại lần nữa và ra về. "Bên ấy tiêm vui không?", cậu hỏi tôi.


Tôi cũng xếp hàng, tuy hàng chỉ có ba người. Chưa đến một phút,

"hàng người" đã biến mất.


6




"Anh có tự nguyện muốn tiêm khơng?". Nhận được cái gật đầu, anh

nhanh chóng tiêm cho tơi trong khi đánh lạc hướng bằng mấy câu về thời tiết.


Việc đăng ký và chọn lịch hẹn hoàn toàn trực tuyến, chỉ mất vài

phút, bạn cũng sẽ hầu như không gặp hàng người chờ đến lượt tiêm hay xét
nghiệm. Vậy mà có ngày, Đức tiêm được cho hơn 1,4 triệu người.


Chúng ta có thể tặc lưỡi, rằng Việt Nam - nước đang phát triển phải

khác với nước cơng nghiệp hàng đầu chứ. Có lẽ việc phát phiếu tại chỗ để
điền thông tin bằng bút, xếp hàng và chờ đợi hợp với ta hơn?


Phân tích bài báo:

Về cơ bản, tác giả bài báo đã chỉ ra 2 ví dụ điển hình cho thấy việc tiêm
vắc xin và những bất cập trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay . Tác giả đã so
sánh việc tiêm vắc xin ở Đức và Việt Nam. Nếu tại các địa phương hiện nay,
chúng ta chia nhỏ thêm nhiều điểm tiêm thay vì dồn vào một vài điểm và hẹn
dân đến sát giờ nhau, triệt để áp dụng phần mềm đăng ký, xếp giờ xuống đến

tận cấp phường, xã thì việc tránh dồn hàng đơng người khơng khó. Thời gian
cho người đi tiêm cũng như công sức xử lý giấy tờ cho cán bộ phòng chống
dịch cũng được giảm thiểu. Quản lý dịch bệnh thành công xét cho cùng phụ
thuộc hành vi của mỗi cá nhân. Cá nhân hóa chống dịch lại phụ thuộc vào
việc nhà nước có cung cấp cơng cụ đủ tốt để mỗi công dân vui vẻ thực thi
nghĩa vụ của mình khơng.
Việt Nam có đủ nền tảng công nghệ để làm được như người Đức.
Trung tâm Công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia đã phát triển đầy
đủ ba nền tảng quan trọng phục vụ phòng chống dịch. Đó là hệ thống khai báo
y tế điện tử và quản lý thông tin người ra - vào địa điểm công cộng bằng mã
vuông QR; hệ thống hỗ trợ lấy mẫu, trả kết quả xét nghiệm trực tuyến và quản
lý tiêm chủng Covid-19.

7


Về bản chất, đây chính là những nền tảng cơng nghệ tương tự với
những gì đã làm nên tính hiệu quả của người Đức trong việc tổ chức xét
nghiệm nhanh và tiêm chủng diện rộng không xếp hàng.
Nếu tại các địa phương hiện nay, chúng ta chia nhỏ thêm nhiều điểm
tiêm thay vì dồn vào một vài điểm và hẹn dân đến sát giờ nhau, triệt để áp
dụng phần mềm đăng ký, xếp giờ xuống đến tận cấp phường, xã thì việc tránh
dồn hàng đơng người khơng khó. Thời gian cho người đi tiêm cũng như công
sức xử lý giấy tờ cho cán bộ phòng chống dịch cũng được giảm thiểu.
Ví dụ: 2
/>Bài báo mang tiêu đề: Mồ cơi


Một số cụm từ trong bài báo và hàm ý : 




khai sinh: Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của cá nhân.



“đã mất”: đã chết.



mồ côi: không cha không mẹ, khơng gia đình.



“ con khơng cha như nhà khơng nóc “



Khủng hoảng tâm lý: Khủng hoảng tâm lý là trạng thái hoảng loạn,

mất thăng bằng cảm xúc và lý trí khi một người phải đối diện hoặc trải
nghiệm với những sự kiện bất ngờ, khủng khiếp, gây cho người ấy cảm giác
mất an toàn nghiêm trọng.


Những câu miêu tả tâm trạng, hồn cảnh người dân:



Đúng là nhà khơng có nóc, chuyện nặng nhọc gì má và tơi cũng tự


làm, có khi mệt mỏi đến muốn ngã gục.


Lớn thêm một chút, tơi tự làm lồng đèn để chơi. "Khơng có ba, con

phải ráng nhiều hơn", má nói.


Đơi chân tơi mỏi nhừ khi đứng chờ khách vào sẽ tiến lại hỏi dùng

gì, ghi thực đơn, đem xuống nhà bếp.
8




Phải thức khuya dậy sớm liên tục, chúng tôi làm trong tâm thế sợ

hãi vì quá mệt và lỡ bị trừ lương thì cịn đâu để trang trải tiền học


"Khơng buồn thương sao biết chuyện con người?



Ba Ken phải lo hậu sự mẹ và chăm sóc bà nội cũng đang nguy




Đến tận bây giờ, tơi vẫn khơng thích những lời thương hại, "tội

kịch. 
nghiệp, nó mồ cơi; thằng nhỏ khơng có ba, thơi giúp nó".


Phân tích bài báo

Bài báo đã đưa ra những hồn cảnh khó khăn của nhiều gia đình phải
chịu cảnh ly tán do cha hoặc mẹ hoặc người thân trong gia đình mất. Điều này
gây ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em và gây ra những hệ lụy trong cuộc sống của
các em. Nhiều gia đình khơng chỉ có cha hoặc mẹ bị mất đi do dịch bệnh mà
cịn mất đi ơng, bà hoặc đang rơi vào tình trạng nguy kịch. 
Covid là dịp để phát huy văn hóa nhận con nuôi ở nước ta thành việc
thông thường hơn, như xã hội phương Tây đã phát triển nhiều năm trước. Đó
là lý do nhiều nước châu Âu và Mỹ hiện khơng cịn các trung tâm ni dưỡng
trẻ mồ cơi tập trung tồn thời gian. Chính sách quản lý trẻ mồ cơi và nhận con
ni hồn thiện đã giúp những đứa trẻ mất cha mẹ mau chóng có mái ấm mới.
Sau khi có gia đình mới, trẻ hồn tồn có thể theo học tại các cơ sở tập trung
như trường nội trú theo nhu cầu.
Tại Việt Nam, chính phủ, những tổ chức xã hội cơng và tư ngay bây
giờ có thể phát động chiến dịch nhận con ni dù đó là dì, chú, bác hay ơng
bà của các cháu hoặc bất kỳ ai có tấm lịng và thời gian cho một cuộc đời
khác. Chúng ta có thể tìm hiểu nhu cầu của từng đứa trẻ mất cha, mẹ do
Covid để trao cho em điều cần nhất.
Bài báo không chỉ cho người đọc thấy được hoàn cảnh dịch bệnh đối
với những gia đình khó khăn hiện tại mà cịn cho thấy được tâm trạng hoang
mang, sợ hãi của những bậc phụ huynh cũng như trẻ em trong đại dịch. Bài
9



báo cịn trích dẫn khá nhiều những câu nói của những đứa trẻ bị mất đi cha
hoặc mẹ do nhiễm bệnh và không qua khỏi. 
2. Giáo dục trong bối cảnh dịch bệnh
Ví dụ : />Bài báo mang tiêu đề: Vaccine cho học sinh
Một số cụm từ trong bài báo và hàm ý :


Học trực tuyến : Học trên nền tảng INTERNET, học sinh không

phải đến trường mà tự học ở nhà.


Học trực tiếp: Học tại trường lớp.



trầm cảm: Bệnh lý về tâm thần.



Chi phí chết: Những chi phí phải chi trả nhưng khơng thu lại được gì.

Những câu miêu tả tình cảnh giáo dục trong bài báo:


Học sinh ở nhiều nơi vẫn phải học trực tuyến, thầy cơ và trị đều

mong được tới trường.



Học trực tuyến có rất nhiều bất lợi, thậm chí cịn tăng nguy cơ mắc

trầm cảm và tâm thần vì thiếu tương tác giữa bạn bè cùng trang lứa và giải trí
học đường.


Đây là nhóm tuổi năng động, nhiều tương tác và nguy cơ lây nhiễm

có thể trở thành vấn đề y tế công cộng không hề nhỏ.
Phân tích bài báo:
Về cơ bản,  bài báo đã cho thấy nhưng khó khăn của giáo dục các cấp
trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19. Vấn đề tiêm vắc xin cho trẻ em được đặt
ra và tìm phương án giải quyết. Khơng chỉ trẻ em phải ở nhà do dịch bệnh,
nhiều vấn đề còn phát sinh ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ và rất nhiều phụ
huynh cũng tỏ ra lo ngại vì con em khơng được đến trường và khơng có nơi
để gửi trẻ trong khi phải đi làm. 

10


Thứ nhất, cho tới hơm nay và có thể về lâu dài, lồi người chưa có dữ
liệu đầy đủ về an tồn vaccine ở trẻ em. Điều này có nghĩa, trước khi quyết
định tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ em, hệ thống y tế quốc gia cần chuẩn bị
cơ chế giám sát và theo dõi các phản ứng phụ chặt chẽ trên các em, trong thời
gian dài.
Thứ hai, với nền dân số trẻ, Việt Nam phải nghiên cứu cẩn thận các câu
hỏi: Bao nhiêu trẻ em và thiếu niên 6-18 tuổi đã bị nhiễm Covid, và bao nhiêu
người đã nhập viện, bao nhiêu ca đã tử vong. Những thông tin này không thể
thiếu cho việc ra quyết định sẽ tiêm chủng cho nhóm trẻ độ tuổi nào, ở khu

vực nào trước.
Thứ ba, Bộ Y tế có thể chia làm hai bước. Trước mắt, khi Việt Nam
cịn khan hiếm vaccine, chính phủ vẫn ưu tiên tiêm chủng cho người
lớn trước. Khi nguồn vaccine và dữ liệu về Covid trong nước đầy đủ hơn,
Việt Nam có thể khởi động chiến dịch tiêm vaccine đại trà cho trẻ, có thể bắt
đầu với nhóm 12-18 tuổi.
Tuy nhiên, chiến dịch tiêm chủng hiện hành vẫn có thể chỉ định ưu tiên
cho vài nhóm trẻ có vấn đề về sức khoẻ bởi bệnh nền có thể làm cho chúng bị
nguy hiểm với Covid. Đó là những em với hệ thống miễn dịch yếu như tiểu
đường loại I, Lupus, tiền sử bệnh dị ứng, bị nhiễm respiratory syncytial virus,
viêm phổi, hen, béo phì... Theo một nghiên cứu ở Nga, trẻ từ 6 đến 18 nên
được ưu tiên tiêm vaccine vì đây là nhóm tuổi có nguy cơ tương đối cao với
Covid.
Ví dụ 2 : />Bài báo mang tiêu đề: Giảm tải học Online


Một số cụm từ trong bài báo và hàm ý :



Tâm lý: Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu

óc con người, nó gắn liền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con người.
11




Phong tỏa: Bao vây một khu vực hay một nước nào đó để cơ lập,


cắt đứt giao thơng liên lạc với bên ngoài.


Cách ly: Cách ly là “ở nơi riêng biệt, không để cho tiếp xúc với

những người hoặc vật xung quanh nào đó nhằm ngừa trước điều gì, thường là
nhằm tránh lây bệnh.


Mâu thuẫn: Là sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Như vậy mỗi một mâu thuẫn cũng phải bao gồm hai mặt đối lập, hai mặt này
vừa thống nhất với nhau đồng thời hai mặt đó đấu tranh qua lại với nhau.


Ức chế: Ngăn cản hoặc kìm hãm hoạt động.



Căng thẳng: Căng thẳng thường được mơ tả là một tình trạng tiêu

cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của người
đó.


Hành vi: Là cách thể hiện suy nghĩ của một người ra bên ngồi

thơng qua hành động hoặc cử chỉ‚ trạng thái trong một hoàn cảnh nhất định và
trong một khoảng thời gian cụ thể.



Sang chấn tâm lý: Là hệ quả của việc trải qua tình huống căng

thẳng hay mang tính đe dọa đến cuộc sống, khiến cá nhân trải nghiệm sự quá
tải về cảm xúc và thể chất và để lại những tác động, hậu quả lâu dài lên các
khía cạnh như thể chất, cảm xúc, xã hội, tinh thần hay tâm linh.


Trầm cảm: Là một trạng thái cảm xúc thể hiện sự thất vọng, buồn

phiền, chán nản của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. Đơi khi, chúng cịn
thể hiện sự giảm hứng thú, xuống tinh thần và giảm niềm tin vào cuộc sống,
giảm đức tin trong đời sống tinh thần.


Sức khỏe tâm thần: Là khả năng của bộ máy tâm lý hoạt động một

cách hồn tồn hợp lý, có hiệu quả và đương đầu một cách mềm dẻo trước
những tình huống khó khăn mà vẫn có thể tìm lại được sự cân bằng cho mình.


Giao tiếp xã hội: là quá trình phát và nhận thông tin giữa các cá

nhân. ... Những khác biệt về ngôn ngữ, về quan điểm, về định hướng giá trị

12


khiến cho quá trình giao tiếp bị ách tắc, hiểu lầm và gây mâu thuẫn giữa các
bên.



Tự kỷ: Chứng Rối loạn Tự kỷ (Autism Spectrum Disorder - ASD),

hay còn gọi là chứng tự kỷ, là khuyết tật suốt đời do bẩm sinh hoặc xảy ra
ngay sau khi sinh. Chứng tự kỷ ảnh hưởng tới cách người ta học hành và cách
người ta tương tác với mọi người và với xung quanh. và giao tiếp kể cả khả
năng nói.


Những câu miêu tả thực trạng học online trong bối cảnh dịch

bệnh Covid-19 trong bài báo:


Theo phân phối chương trình dạy online năm học mới, môn tôi dạy

vốn dĩ một tuần ba tiết, nay bị cắt giảm cịn hai tiết


Khơng chỉ mơn của tôi, những môn khác cũng vậy, số tiết đều được

rút bớt ở năm học này với lý do "thời khóa biểu online cần thu gọn"


thực chất của việc này là tăng áp lực cho học sinh.



Nhìn một bài tập trong sách, người lớn chúng ta thường nghĩ, bài


này quá dễ, học sinh có thể tự xem lại lý thuyết và bài cũ để làm. Nhưng thực
tế hồn tồn khơng phải vậy.


Trẻ càng nhỏ càng cần có thầy cơ hướng dẫn, giải thích



Tơi cũng hiểu "giảm tải" là bài tốn rất khó vì nếu cắt bớt số lượng

bài, thu gọn phạm vi kiến thức sẽ ảnh hưởng lớn đến khung chương trình đã
chạy ổn định nhiều năm nay của Bộ, ảnh hưởng đến những kỳ thi quan trọng
như thi vào cấp ba, thi đại học.


Phân tích bài báo:

Bài báo đã cho thấy gánh nặng mà trẻ em phải trải qua khi học online
trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19. Trẻ em phải ở nhà do giãn cách xã hội
nên việc học trở nên đáng lo ngại và bị ảnh hưởng một phần. Bậc cha mẹ ở
nhà do dịch bệnh cũng khơng có thời gian chăm con do phải làm việc trực
tuyến nên trẻ em phải tự quan tâm bản thân và xem ti vi cũng như chơi một
13


mình. Bên cạnh đó, có tâm lý phụ huynh cũng có nhiều bất ổn do dịch bệnh
nên gây ra rất nhiều sự căng thẳng cho trẻ nhỏ. Điều này gây ra rất nhiều khó
khăn cho những gia đình đang phải ở nhà chăm con nhỏ do dịch bệnh kéo dài.
Vậy, Bộ Giáo dục có thể chuyển mình, thay đổi nhiều hơn để đáp ứng

hoàn cảnh song song với người học hay khơng? Có nhất thiết phải giữ ngun
một khung chương trình vốn rất nhiều bài, quá nặng kiến thức, thiên nhiều về
lý thuyết, ít ứng dụng thực tế và thiếu kỹ năng sống như thời tiền Covid? Nhất
là trong bối cảnh trường học đóng cửa triền miên, tại sao khơng thể giảm tải
với cấp hai, cấp ba bằng cách cắt hẳn bài, bớt hẳn lượng kiến thức, thu nhỏ
hẳn phạm vi ôn thi?
Ngành giáo dục nhiều năm nay cũng liên tục đổi mới, từ thang đánh giá
thành tích, sách giáo khoa, đến chế độ thi cử... Vì vậy, tơi tin Bộ không thiếu
nhân lực cũng như thời gian và kinh nghiệm để có thể lên và thực hiện một kế
hoạch giảm tải thực sự vì quyền lợi của đối tượng duy nhất là học sinh.
Nhưng trong lịng tơi cảm thấy trĩu nặng bởi cảm giác chính tơi, nhân
danh "giảm tải", đang đá trách nhiệm giảng dạy của mình sang nhiệm vụ tự
học của học sinh. Và nhiệm vụ đó trở nên nặng nề hơn lúc nào hết khi các em
chưa biết bao giờ được trở lại trường.

14


III. KẾT LUẬN

Như vậy, sau quá trình nghiên cứu đề tài đã đưa ra những quan điểm,
góc nhìn của nhà báo dựa trên phương diện phân tích ngơn ngữ trên báo điện
tử VNExpress như sau:


Tin bài sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, khái qt

thơng tin và đính kèm lời nói dễ hiểu. Người đọc dễ nắm bắt thông tin và
không bị hiểu nhầm vấn đề.



Thông tin về đại dịch Covid-19 đã hiện rõ trong các bài báo được

phân tích. 


Các bài báo cho thấy tâm trạng người dân trong đại dịch trong 2

mảng được phân tích là đời sống, cơng việc và giáo dục.


Góc nhìn của các nhà báo trong các bài báo được phân tích đã phản

ánh rõ nét thực trạng Covid-19 đang gây ra những thiệt hại cả về vật chất lẫn
tinh thần của người dân trong  bối cảnh đại dịch.


Không chỉ người đi làm mà cả trẻ em đều bị ảnh hưởng trong dịch

bệnh. Khơng chỉ có tổn thất về tính mạng mà cịn có những ảnh hưởng xấu
đến tâm lý của các bậc phụ huynh và những đứa trẻ mất cha hoặc mất mẹ do
dịch bệnh gây ra.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương. TS. Đặng Mỹ Hạnh (Chủ biên)
BÀI BÁO ĐƯỢC SỬ DỤNG:

1. Vaccine cho học sinh
2. Tiêm không xếp hàng
3. Mồ côi
4. Giảm tải học Online

16



×