Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Câu hỏi và mô hình nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.54 KB, 16 trang )

Tuần 2: CÂU HỎI VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU
Cách chuyển hoá từ câu hỏi quản lý
sang câu hỏi nghiên cứu
Sau khi có câu hỏi/vấn đề quản lý:

Bước 0: Giới hạn vấn đề quản lý

Bước 1: “Cần biết điều gì để giúp ra quyết định phù hợp?”

Liệt kê các tri thức/ thông tin cần có

Tiếp tục đặt câu hỏi “cần biết gì…” cho tới khi đạt tới thông tin gốc
cần biết

Bước 2: “Những tri thức và thông tin nào chưa biết – không
đáng tin?”

Bước 3: “Mình có thể tìm/nghiên cứu tới mức độ nào?”

Bước 4: Đặt câu hỏi nghiên cứu dưới dạng tri thức mới cần tìm

Bước 5: Suy nghĩ và quay lại bước 1 nếu phạm vi còn rộng
hoặc quá hẹp
Thực hành
“Chủ trương xã hội hoá giáo dục đã được thực hiện trong
nhiều năm qua. Bên cạnh những thành công, một số chuyên
gia cho rằng chủ trương này có thể đang làm giảm tiếp cận
của người nghèo tới dịch vụ giáo dục có chất lượng, đồng thời
làm tăng tệ nạn tham nhũng trong giáo dục.
Nhà nước cần can thiệp hay chưa, và can thiệp như thế nào


để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chính sách xã hội
hoá trong giáo dục?”

Hãy chuyển hóa câu hỏi (vấn đề) quản lý thành câu hỏi nghiên
cứu
Câu hỏi nghiên cứu

Đánh đúng vào “khoảng trống” quan trọng
trong tri thức chuyên ngành

Vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn – được
nhiều người quan tâm

Vấn đề chưa ai nghiên cứu

Vấn đề có thể nghiên cứu/kiểm định

Câu hỏi nghiên cứu là “viên gạch” đầu tiên
quan trọng nhất của luận án
Xác định câu hỏi nghiên cứu

Hãy dành nhiều thời gian để suy nghĩ cho
câu hỏi nghiên cứu của mình

Hãy trao đổi với các nhà nghiên cứu chuyên
sâu hoặc nhà quản lý trong lĩnh vực đó về
câu hỏi nghiên cứu

Có thể bắt đầu bằng câu hỏi khá rộng, sau
đó cụ thể hóa: sâu hơn, sắc hơn, thú vị hơn

Đặc tính quan trọng nhất của câu hỏi
nghiên cứu là gì

×