Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập chủ đề 1. Phản ứng hóa học (Khoa học tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.25 KB, 11 trang )

Họ và tên HS:………………………Lớp:………….

Chương 1.

PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Bài 2. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
1. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa
học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.
a. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi.
b. Đường cháy tạo thành than.
c. Khí methane cháy tạo thành khí carbonic và hơi nước.
d. Hịa tan acetic acid vào nước được dung dịch acetic loãng dùng
làm giấm ăn.
e. Cho vôi sống (CaO vào nước được calcium hydroxide (Ca(OH)2.
f. Quá trình quang hợp của cây xanh.
g. Quá trình lên men rượu.
h. Khi có dịng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại
tungsten) nóng và sáng lên.
i. Hiện tượng băng tan.
j. Thức ăn bị ôi thiu.
2. Kể 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí.
Bài 3. Phản ứng hóa học và năng lượng trong các phản ứng hóa học
1. Than (thành phần chính là carbon) cháy trong khơng khí tạo thành kí
carbon dioxide.
a. Hãy viết phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng này. Chất
nào là chất phản ứng? Chất nào là chất sản phẩm?
b. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần? Lượng chất
nào tăng dần?


2. Xác định chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm trong hai trường


hợp sau:
a. Đốt cháy methane tạo thành khí carbon dioxide và nước.
b. Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo
thành khí carbon dioxide.
3.
Iron để trong khơng khí ẩm dễ bị gỉ. Hãy giải thích vì sao có thể
phịng chống gỉ bằng cách bơi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng
sắt.
4. Cho khoảng một thìa cafe bột NaHCO 3 vào bình tam giác, sau đó
thêm vào bình 10 mL dung dịch CH3COOH. Chạm tay vào thành
bình để cảm nhận thấy bình lạnh. Hãy cho biết phản ứng trên thu
nhiệt hay tỏa nhiệt?
5. Lấy kẹp sắt kẹp mẫu than nhỏ hơ nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn,
sau đó đưa vào bình chứa khí oxygen. Chạm tay vào thành bình
thấy nóng. Hãy cho biết phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
6. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt,
phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
a. Phân huỷ đường tạo thành than và nước.
b. Cồn cháy trong khơng khí.
4. Tìm hiểu và chỉ ra thêm một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có
kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt.
5. Bỏ quả trứng vào dung dịch chloric acid thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết
rằng chloric acid đã tác dụng với calcium carbonate (chất có trong vỏ
trứng) tạo ra calcium chloride, nước và khí carbon dioxide thoát ra.
a. Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra.
b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
6. Nếu vô ý để giấm đổ lên nền gạch hoa (trong thành phần có chất
calcium carbonate) ta sẽ quan sát thấy có bọt khí sủi lên.
a. Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là chất

calcium acetate, nước và khí carbon dioxide.


7. Nước vơi (có chất calcium hydroxide) được qt lên tường một thời
gian sau đó sẽ khơ và hóa rắn (chất rắn là calcium carbonate).
a. Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?
b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí carbon
dioxide (có trong khơng khí) tham gia và sản phẩm ngồi chất rắn
cịn có nước.
Bài 4. Định luật bảo tồn khối lượng và phương trình hóa học
1. Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối
lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam.
2. Giải quyết tình huống: Khi đốt cháy hồn tồn một mẩu gỗ, ta thu
được tro có khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi
khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo tồn khối lượng không?
3. Biết rằng: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của
sodium sulfate Na2SO4 là 14,2g, khối lượng của các sản phẩm barium
sulfate BaSO4 và sodium chloride NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.
Hãy tính khối lượng của barium chloride BaCl2 đã phản ứng.
4. Đốt cháy hết 9g kim loại Mg trong khơng khí thu được 15g hợp chất
magnesium oxide MgO. Biết rằng, magnesium cháy là xảy ra phản ứng
với oxygen trong khơng khí.
a. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng.
5. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản
ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozo (đường mạch nha) và
một ít men của mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozo với
nước chuyển thành glucozo.
Khi nhai cơm (trong cơm có tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hóa

học trên. Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì
sao khi nhai kĩ cơm ta thấy có vị hơi ngọt.


6. Zinc tác dụng với chloric acid tạo thành zinc chloride và khí
hydrogen.
a. Viết phương trình chữ cho phản ứng trên.
b. Cho biết khối lượng của zinc và chloric acid đã phản ứng là 6,5g
và 7,3g, khối lượng của chất zinc chloride là 13,6. Tính khối lượng
của khí hydrogen bay lên.
Bài 5. Mol và tỉ khối chất khí
1. Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a.
b.
c.
d.

1,5 mol nguyên tử Al
0,5 mol phân tử H2
0,25 mol phân tử NaCl
0,05 mol phân tử H2O

2. Tìm khối lượng mol của
a. 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2
b. 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO
C. 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2
d. 1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C12H22O11.
3. Hãy tìm thể tích (đktc) của
a. 1 mol phân tử CO2.
b. 2 mol phân tử H2.

c. 1,5 mol phân tử O2.
d. 0,25 mol phân tử O2.
e. 1,25 mol phân tử N2.
4. Hãy xác định khối lượng và thể tích (đktc) của những lượng chất sau:
a. 0,25 mol của mỗi chất khí: CH4, O2. H2, CO2.
b. 12 mol phân tử H2, 0,05 mol phân tử CO2, 0,01 mol phân tử CO.
c. Hỗn hợp khí gồm có: 0,3 mol CO2 và 0,15 mol O2.
5. Có những khí sau: N2, O2, Cl2, CO, SO2


a. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khơng khí và nặng hay nhẹ hơn
bằng bao nhiêu lần?
b. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hydrogen bao nhiêu lần?
c. Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
d. Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất?
6. Hãy tím khối lượng mol của những khí
a. Có tỉ khối đối với oxygen là: 1,375; 0,0625.
b. Có tỉ khối đối với khơng khí là: 2,207; 1,172.
7. Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phịng
thí nghiệm): khí hydrogen H2, khí chlorine Cl2; khí carbon dioxide CO2;
khí methane CH4 bằng cách:
a. Đặt đứng bình.
b. Đặt ngược bình.
Bài 6. Tính theo phương trình hóa học
1. Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong khơng khí thu được aluminium
oxide theo sơ đồ phản ứng:
Al + O2 → Al2O3
Lập phương trình hố học của phản ứng rồi tính:
a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.

2. Đốt cháy 3,25g một mẫu sulfur khơng tinh khiết trong khí oxygen
dư, người ta thu được 2,479 lít khí sulfurous (đktc)
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Bằng cách nào ta có thể tính được độ tinh khiết của mẫu
sulfur đã dùng?
c. Căn cứ vào phương trình hóa học trên, ta có thể trả lời ngay
được thể tích khí oxygen (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu
huỳnh là bao nhiêu lít?
3. Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí oxygen bằng
cách đốt nóng potassium chlorate


2KClO3
(rắn)

2KCl + 3O2
(rắn) (khí)

Hãy dùng phương trình hóa học trên để trả lời những câu hỏi sau:
a. Muốn điều chế được 4,958 lít khí oxygen (đktc) cần dùng bao

nhiêu gam KClO3?

b. Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được bao

nhiêu gam khí oxygen?

c. Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được bao

nhiêu mol chất rắn và chất khí?

4. Cho khí hydrogen dư đi qua copper (II) oxide nóng màu đen, người
ta thu được 0,32g kim loại copper màu đỏ và hơi nước ngưng tụ
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng copper (II) oxide đã tham gia phản ứng.
c. Tính thể tích khí hydrogen ở đktc đã tham gia phản ứng.
d. Tính lượng nước ngưng tụ thu được sau phản ứng.
5. Đốt nóng 1,35g bột aluminum trong khí chlorine, thu được 6,675g
aluminum chloride. Hãy cho biết
a. Cơng thức hóa học của aluminum chloride.
b. Phương trình hóa học của phản ứng aluminum tác dụng với khí
chlorine.
c. Thể tích khí chlorine (đktc) đã tham gia phản ứng với
aluminum.
6. Iron tác dụng với hydrochloric acid: Fe + HCl  FeCl2 + H2
Nếu có 2,8g iron tham gia phản ứng, hãy tìm
a. Thể tích khí hydrogen thu được ở đktc.
b. Khối lượng hydrochloric acid cần dùng.
6. Sulfur cháy trong khơng khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là
khí sulfur dioxide (cịn gọi là khí sulfuro) có cơng thức là SO2.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng sulfur cháy trong khơng
khí.
b. Biết khối lượng sulfur tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tính
- Thể tích khí sulfur dioxide sinh ra ở dktc


- Thể tích khơng khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích
của khơng khí.
7. Có phương trình hóa học sau:
CaCO3


CaO + CO2

a. Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO?
b. Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
c. Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít
CO2 (đktc)?
d. Nếu thu được 14,874 lít khí CO 2 ở đktc thì có bao nhiêu g chất rắn
tham gia và tạo thành sau phản ứng?
8. Đốt cháy 1 mol khí hydrogen trong 0,4 mol khí oxygen đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Cho biết chất nào cịn dư sau phản ứng.
9. Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất từ aluminium oxide (Al2O3)
theo phương trình hố học sau:
2Al2O3 

4Al + 3O2↑

a) Tính hiệu suất phản ứng khi điện phân 102 kg Al 2O3, biết khối
lượng nhôm thu được sau phản ứng là 51,3 kg.
b*) Biết khối lượng nhôm thu được sau điện phân là 54 kg và hiệu
suất phản ứng là 92%, tính khối lượng Al2O3 đã dùng.
Bài 7. Nồng độ dung dịch
1. Thực hiện các thí nghiệm sau:
a)

Cho một thìa cà phê muối ăn vào cốc nước.

b) Cho một thìa cà phê dầu ăn vào cốc nước.
c)

Cho một thìa cà phê dầu ăn vào cốc đựng cồn 96o (xăng).


d) Cho một thìa cà phê tinh thể đồng sunfat vào cốc nước.
e)

Cho ba thìa cà phê vào cốc nước

Xác định chất tan, dung môi và dung dịch tạo thành


2. Ở nhiệt độ phịng thí nghiệm (khoảng 200C), cứ 10 gam nước có thể
hịa tan tối đa 3,6 gam muối ăn hoặc 20 gam đường.
Hãy ghép thông tin ở cột A phù hợp với kết luận ở cột B trong bảng
sau:
Cột A

Cột B

1. Khuấy 200 gam đường vào 100 gam nước tạo
thành

a) dung dịch chưa bão
2. Cho 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước tạo
hòa
thành
b) dung dịch đã bão
3. Cho 30 gam đường vào 20 gam nước tạo thành
hòa
4. Khuấy 5,4 gam muối ăn vào 15 gam nước tạo
thành
3. Dẫn 0,2 mol khí HCl vào nước thu được 400ml dung dịch HCl. Tính

CM của dung dịch thu được.
4. Hấp thụ 2,479 lít (đktc) khí HCl vào nước thu được 100ml dung dịch
HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
5. Tính nồng độ mol của 400nl dung dịch chứa 11,7g NaCl.
6. Tính nồng độ mol của 350ml dung dịch chứa 74,2g Na2CO3.
7. Hòa tan 5,85g NaCl vào nước thu được 200ml dung dịch NaCl. Tính
CM của dung dịch thu được.
8. Tính số mol của 200ml dung dịch HCl 0,15M.
9. Hòa tan Ba(OH)2 vào nước được 800ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M.
Tính khối lượng Ba(OH)2 có trong dung dịch.
10. Tính số gam CuSO4 trong 300ml dung dịch CuSO4 0,9M.
11. Trộn 4 lít dung dịch KCl 2M với 2 lít dung dịch KCl 5M. Tính nồng
độ mol của dung dịch KCl sau khi trộn.
12. Cho 5g NaCl hoà tan vào 45g nước. Tính C% dung dịch.
13. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4 để tạo thành 200g dung dịch 16% ?


14. Cần lấy bao nhiêu gam nước để tạo thành 200g dung dịch CuSO 4
10% ?
15. Pha thêm 15g nước vào 35g dung dịch NaCl 20%. Tính nồng độ %
dung dịch sau khi pha loãng.
16. Cho thêm 5g NaCl vào 245g dung dịch 20% . Tính nồng độ % dung
dịch sau khi cho thêm muối.
17. Cô cạn 20g dung dịch NaCl thu được 5g muối khan.Tính khối lượng
nước đã bay hơi.
18. Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người
ta thu được 8gam muối NaCl khan. Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu được?
19. Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế được 50g dung dịch
MgCl2 4%.

19. Pha trộn 25g dung dịch CuSO 4 20% với 15g dung dịch 10%. Tính
nồng độ % dung dịch sau khi pha trộn.
20. Nước muối sinh lý (dung dịch sodium chloride) là dung dịch NaCl
0,9%. Nước muối sinh lý có tác dụng làm sạch vết thương, làm sạch
mắt mũi họng. Trong trường hợp, tủ thuốc gia đình khơng có sẵn nước
muối sinh lý, ta có thể làm trực tiếp tại nhà bằng cách cho muối ăn
NaCl sạch vào nước sạch. Hãy cho biết, cần hòa tan bao nhiêu (g) muối
ăn vào bao nhiêu (g) nước để có được 150 (g) dung dịch muối sinh lý.
Bài 8. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
1. Quan sát hình bên dưới, cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn,
phản ứng nào xảy ra chậm hơn?
a. Sự cháy của cồn.
b. Sự gỉ sắt.


2. Kể hai phản ứng, một phản ứng có tốc độ nhanh và một phản ứng có
tốc độ chậm trong thực tế.
3. Cho một thìa thuỷ tinh bột đá vơi và một mẩu đá vơi nhỏ có khối
lượng bằng nhau lần lượt vào hai ống nghiệm 1 và 2, sau đó cho đồng
thời vào mỗi ống nghiệm khoảng 5 ml dung dịch HCl cùng nồng độ.
Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:
a. So sánh tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid ở cả hai ống
nghiệm.
b. Dựa vào đâu để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?
4. Cho cùng một lượng Zn hạt và Zn bột vào hai ống nghiệm 1 và 2.
Sau đó, cho cùng một thể tích dung dịch HCl dư cùng nồng độ vào hai
ống nghiệm. Dự đoán lượng Zn ở ống nghiệm nào sẽ tan hết trước.
5. Nêu ví dụ trong thực tiễn có vận dụng yếu tố ảnh hưởng của diện
tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ của phản ứng.
6. Cho hai cốc thuỷ tinh đựng nước lạnh và nước nóng, thả đồng thời

vào mỗi cốc một viên vitamin C (dạng sủi). Dự đoán xem ở cốc nào
viên vitamin C tan nhanh hơn.
7. Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa
đá lạnh để bảo quản cá?
8. Vào năm 1991, các nhà khoa học đã phát hiện ra xác ướp Otzi (Ốt –
tờ - zi) – xác ướp tự nhiên được tìm thấy trong tuyết lạnh (có niên đại
cách đây 5 300 năm) trên dãy núi Alps (An – pơ) gần biên giới giữa Áo
và Italy. Vì sao xác ướp này khơng cần đến hố chất mà vẫn giữ
ngun vẹn hình thể?


--------------------HẾT--------------------



×