Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giáo án hóa học 11 nâng cao phần vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.13 KB, 52 trang )

Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
Tuần 1 Ngày soạn: 18/08/11
Tiết 1 Ngày dạy: 25/08/11
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
n lại những kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 10: Cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học,
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
2. Kó năng:
- Xác đònh được số oxi hóa, cân bằng phản ưng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng
bằng e.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Câu hỏi, bài tập.
- HS: n tập lại kiến thức lớp 10 trứơc ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(10’)
HĐ2
(5’)
HĐ3
(10’)
I. Thành phần ngun tử:
II. Bảng tuần hồn các
ngun tố
- Trong 1 ck theo chiều tăng
của đthn thì tính PK tăng
đồng thời tính KL giảm.
-Trong 1 nhóm theo chiều
tăng của đthn thì tính KL
tăng đồng thời tính PK giảm.


III. Liên kết hố học
NH
3
Cơng thức e:
Cl
2
Cơng thức e:
NaCl: Na


Na
+
+ 1e
Cl + 1e

Cl
-
Na
+
+ Cl
-

NaCl
- Ngun tử được CT gồm
mấy loại hạt, mối quan hệ
của các hạt trong ngun tử.
- Hãy viết cấu hình e của
các ngun tố sau, Xác định
tính KL, PK, khí hiếm?


11
Na,
7
N,
17
Cl,
10
Ne
- hãy nêu sơ lược cấu tạo
của bảng tuần hồn các
ngun tố hố học?
- Ngun nhân nào làm có
tính chất của các ngun tố
trong bảng tuần hồn biến
đổi tuần hồn ?
- Bổ sung (nếu cần)
- Trong các phân tử sau
phân tử nào có liên kết
CHT, liên kết ion ? NaCl,
NH
3
, Cl
2
. Viết sơ đồ tạo
thành liên kết đó ?
Học sinh nêu thành phần cấu
tạo ngun tử, mối quan hệ
của các hạt.
- Học sinh làm bài tập:
11

Na : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Có 1e lớp ngoài cùng là
KL.
7
N : 1s
2
2s
2
2p
3
Có 5e lớp ngoài cùng là
PK
17
Cl : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

Có 7e lớp ngoài cùng là
PK
10
Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
Có 8e lớp ngoài cùng là
KH
-HS nêu cấu tạo của bảng
TH:
gồm STT, CK, nhóm(A, B)
-Học sinh nêu ngun nhân
biến đổi tuần hồn của các
ngun tố trong bảng tuần
hồn.

-Học sinh nêu đặc điểm liên
kết trong phân tử và viết sơ
đồ tạo thành liên kết.
-Các HS khác nhận xét
1
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ4
(15’)
IV. Phản ứng oxi hoá khử:
Cân bằng các phản ứng sau
bằng phương pháp thăng bằng

electron
a. NH
3
+ O
2


N
2
+ H
2
O
b.CuO + NH
3


Cu + N
2
+
H
2
O
c.Fe + H
2
SO
4


Fe
2

(SO
4
)
3
+
SO
2
+ H
2
O


Giáo viên gọi HS lên
( mỗi HS cân bằng 1 phản
ứng)
4 NH
3
+ 3O
2


2N
2
+ 6H
2
O
4 2N
-3

0

N
2
+6e
6 O
2


2O
2-
b.3CuO+ 2 NH
3

N
2
+ 3Cu
+ 3H
2
O
3 Cu
+2
+2e

o
Cu
1 2N
-3


N
2

+6e
c.2Fe+6H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+3SO
2
+3 H
2
O
1 2
o
Fe
3
2Fe
+

3
6 4
2S e S
+ +
+ →

H Đ5(5’): Cũng cố - dặn dò:Về xem tiếp phần còn lại của bài tiết sau ta ôn tiếp,cho BTVN
Bài 1: Cho 20,0g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl thì thu được 11,2 lit H
2
(đktc).
a. Tìm % khối lượng từng KL trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính C
M
của dd HCl cần dùng?

Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/11
Tiết 2 Ngày dạy: 27/08/11
ÔN TẬP (tt)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Ôn tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
-Hệ thống các kiến thức của nhóm Oxi- lưu huỳnh
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
II. Phương pháp: Đàm thoại + thảo luận nhóm
III. Các hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(10’)
I.Tốc độ phản ứng –cân bằng
hoá học
Hỏi HS: Các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ cân bằng
hóa học?
-Cho HS thảo luận nhóm 3’

PHIẾU HT:Cho phản ứng
N
2
+ 3H
2
2 NH
3
∆H<0
Làm thế nào để thu được
amoniac nhiều nhất?
GV gọi học sinh lên bảng
giải.
HS trả lời: nhiệt độ, áp suất,
chất xúc tác, nồng độ, diện
tích bề mặt tiếp xúc.
-Các nhóm HS thảo luận
hoàn thành phiếu học tập
-Học sinh lên bảng giải:
∆H<0 pứ tỏa nhiệt nên muốn
thu nhiều NH
3
phải giảm
nhiệt độ của hệ, tăng áp xuất,
2
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ

3
(15’)
HĐ4
(18’)

II.Nhóm Oxi-lưu huỳnh-Halogen
1. Tính chất hóa học chung của
các nguyên tố nhóm VIIA là tính
oxi hóa. Tính oxi hóa giảm từ F ->
I
- Tính chất hóa học của O: Chỉ thể
hiện tính oxi hóa trong mọi phản
ứng.
-Tính chất hóa học của S: vừa thể
hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính
khử.
2. So sánh tính chất hóa của HCl
và H
2
SO
4
.
BT1
Bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết các dung dịch sau:
Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl, NaNO
3

?
Giải
-Dùng dd BaCl
2
để nhận Na
2
CO
3
,
Na
2
SO
4
bằng hiện tượng kết tủa
trắng.Sau đó dùng dd HCl nhỏ vào
2 ống nghiệm kết tủa, nếu ống
nghiệm nào kết tủa tan là Na
2
CO
3
.
-Dùng dd AgNO
3
để nhận NaCl
bằng kết tủa trắng. Còn lại là
NaNO
3
BT2
Cho 20,0g hỗn hợp gồm Mg và Fe
tác dụng hết với 500ml dung dịch

HCl thì thu được 11,2 lit H
2
(đktc).
a. Tìm % khối lượng từng KL
trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính C
M
của dd HCl cần
dùng?
Giải
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
x mol 2x mol xmol
-Gọi HS nhắc lại tính chất
hóa học chung của các
nguyên tố nhóm Halogen?
- Nhắc lại tính chất hóa học
của O và S?
- Gọi HS thảo luận nhóm
trong 3’so sánh tính chất hóa
học của axit HCl và H
2
SO
4
?
GV gọi học sinh lên bảng

viết các pt phản ứng sau:
Fe + HCl →
Fe + H
2
SO
4l

Fe + H
2
SO
4đ,nóng

Cu +H
2
SO


- Gọi HS giải BT1
- Gọi Hs lên bảng giải BT2
thêm chất xúc tác.
Hs nhắc lại
HS trả lời
HS ngồi theo bàn thảo luận
*Axit HCl và H
2
SO
4
đều là
axits mạnh có đầy đủ tính
chất hóa học chung của một

axit
*Khác nhau:
+ HCl là axit thông thường
+ H
2
SO

là axit có tính oxi
hóa mạnh.
- 4 HS lên bảng viết pt
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
2Fe+6H
2
SO
4đ,n
→Fe
2
(SO
4
)
3
+
3SO
2
+ 6H
2
O

Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
Cu +2H
2
SO

→ CuSO
4
+
SO
2
+ 2H
2
O
-HS lên bảng giải BT1
-Hs lên bảng giải BT2
3
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


y mol 2ymol ymol
Số mol H
2
=
11,2
22,4
=0,5 mol
x + y = 0,5
Giải hệ: 24x + 56y = 20

HĐ5 (2’): Củng cố - Dặn dò: Về xem trước bài “ Sự điện li”.
Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/11
Tiết 3 Ngày dạy: 01/09/11
Chương I

Bài 1:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
Biết được khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân
bằng điện li.
2. Kó năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dòch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: Cốc đựng hoá chất, dụng cụ thử tính dẫn điện, các phiếu học tập cho 4 nhóm.
- Hoá chất: Nước cất, muối NaCl(r), dd NaCl, C
12
H

22
O
11
, dd C
2
H
5
OH, dd CH
3
COOH, dd NaOH,
dd HCl.
- Phương pháp chính: Thí nghiệm khám phá, đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm Tra bài cũ:
2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài(2’): Gọi HS kể tên một số kim loai dẫn điện. Đăt vấn đề: vậy dd có dẫn được điện
không?
TG NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(10’)
HĐ2
(10’)
I.Hiện tượng điện li
1.Thí nghiệm(SGK)
- Các dung dịch axít , bazơ,
mưối đều dẫn được điện
-NaOH rắn khan, NaCl rắn khan
, glyxêrol êtylic khơng dẫn điện
2.Ngun nhân tính dẫn
điện của các dd axit, bazơ và

muối trong nước
-Tính dẫn điện của các dd axit,
bazơ và muối là do trong dd của
• GV cho HS dụng cụ thí
nghiệm , dd NaCl, H
2
O,
NaOH, C
2
H
5
OH. Sau đó HD
học sinh tiến hành TN, nhận
xét dd nào dẫn điện, khơng
dẫn điện? nhắc lại khái niệm
dòng điện?
• Tại sao khi cho NaCl khan
vào nước lại dẫn được
điện?
Học sinh tiến hành các thí
nghiệm và nêu nhận xét
Học sinh kết luận dd nào dẫn
điện ,dd nào khơng dẫn điện
Học sinh nhắc lại khái niệm
dòng điện
Học sinh dựa vào khái nniệm
dòng điện trả lời
Học sinh dựa vào hiểu biết
4
SỰ ĐIỆN LI

Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ3
(13’)
chúng có các tiểu phân mang
điện chuyển động tự do được
gọi là các ion
-Q trình phân li các chất trong
nước ra ion được gọi là những
chất điện li

Axit, bazơ và muối là những
chất điện li
Sự điện li biểu diễn bằng
phương trình điện li:
NaCl
Na Cl
+ −
→ +
HCl
H Cl
+ −
→ +
NaOH
Na Cl
+ −
→ +
II. Phân loại các chất điện li
1. Thí nghiệm (SGK)

2. Chất điện li mạnh và chất

điện li yếu
a. Chất điện li mạnh : Chất
điện li mạnh là chất khi tan trong
nước,các phân tử hòa tan đều
phân li thành ion
Na
2
SO
4
 2Na
+
+ SO
4
2-
0,01M 0,02M 0,01M
10. b.Chất điện li yếu:(SGK)
11. CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+
12. *Lưu ý: [H
+
], [CH
3
COO
-

] ln
nhỏ hơn C
M
của CH
3
COOH
Trong dd NaCl có các ion nào?
ngun nhân nào mà các dd
axit, bazơ và muối dẫn được
điện
• Thế nào là sự điện li,
chất điện li? Axit, bazơ,
muối thuộc chất điện li
khơng?
- Hướng dẫn HS cách viết
phương trình điện li
-GV cho học sinh làm tn so
sánh tính dẫn điện của dd HCl
và CH
3
COOH. Nêu nhận xét?
Thế nào là chất điện li mạnh?
GV hướng dẫn học sinh
cách viết phương trình điện li
của chất điện li mạnh và chất
điện li yếu và cách tính nồng
độ của các ion.
và SGK để trả lời
Học sinh dựa vào SGK trả
lời

HS làm TN. Nhận xét: Đèn ở
dd HCl cháy sáng hơn chứng
tỏ nồng độ ion ở dd HCl
nhiều hơn.
-HS trả lời
HS dựa vào SGK trả lời
HS viết phương trình điện li
của một số chất điện li yếu

HĐ4(10’): Củng cố - dặn dò: Cho HS hoạt động nhóm trong 5’ hồn thành PHT1:
1/Hãy viết ptđl của: HNO
3
,H
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, KOH, AlCl
3
, Ba(NO
3
)
2
.
2/ BT 3a/7SGK.Về làm bài SGK
Tuần 2,3 Ngày soạn: 26/08/11
Tiết 4,5 Ngày dạy : 03/09/11


I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
Biết được:
Đònh nghóa: Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, và muối theo Are-ni-ut. Axit một nấc, axit nhiều
nấc, muối trung hoà, muối axit.
2. Kó năng:
5
AXÍT- BAZƠ- MUỐI
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
- Phân tích một số VD về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra đònh nghóa.
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà,
muối axit theo đònh nghóa.
- Viết phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit cụ thể.
- Tính nồng độ mol ion trong dung dòch chất điện li mạnh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, dd HCl, NaOH., Zn(OH)
2
- Phương pháp chính: Nêu vấn đề - thí nghiệm nghiên cứu ,Hoạt động nhóm.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm Tra bài cũ:(10’)
-HS1: Thế nào là sự điện li? Viết các pt điện li sau: NaOH, BaCl
2
, HNO
3
?
-HS2: Thế nào là chất điện li mạnh? chất điện li yếu? Viết pt điện li của các chất :CH
3
COOH, AlCl
3

,
KOH?
2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
(10’)
HĐ2
(5’)
HĐ3
(10’)
HĐ4
(10’)
I.Axit
1.Định nghĩa:Axít là những
chất khi tan trong nước phân li
ra ion H
+
Vd HCl  H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH CH
3
COO
-
+H
+


2.Axit nhiều
H
2
SO
4
 HSO
4
-
+H
+
HSO
4
-
 H
+
+ SO
-
4
Những axit khi tan trong nước
mà phân tử phân li nhiều nấc
ra ion H
+
là các axit nhiều nấc
II. Bazơ
Bazơ là chất khi tan trong
nước phân li ra ion OH
-
Vd: NaOH  Na
+

+ OH
-
III. Hyđrơxit lưỡng tính
Hyđroxit lưỡng tính là
hyđrơxit khi tan trong nước
vừa có thể phân li như axit vừa
có thể phân li như bazơ
Zn(OH)
2
→ Zn
2+
+ 2OH
-
Zn(OH)
2
→ 2H
+
+ ZnO
2
2-
Các hyđrơxit lưỡng tính
thường gặp là Al(OH)
3
,
Zn(OH)
2
, Sn(OH)
2

IV. Muối


1.Định nghĩa:Muối là hợp
• Hãy nhắc lại khái niệm axit
mà em đã học?
• Hãy viết ptđl của HNO
3
HCl,H
2
SO
4
, HClO.Từ đó nêu
khái niệm axit?
• Nguyện nhân nào làm cho
các dd axit ,bazơ có một số
tính chất giống nhau?
- GV viết ptđl của H
2
SO
4
,
H
3
PO
4
, sau đó HDHS rút ra KN
axit nhiều nấc.
• Hãy viết ptđl của dd NaOH
LiOH? Nêu KN bazơ?
• Do đâu làm cho các dd bazơ
có một số tính chất giống

nhau?
• GV làm TN Zn(OH)
2
tác dụng
với dd NaOH, HCl.
• GV u cầu HS nhận xét
- Bổ sung một số hyđrơxit lưỡng
tính thường gặp.
• Hãy viết ptđl của một số
Hs nhắc lại KN axit
HS viết ptđl của các chất
đã cho, sau đó nêu KN axit
HS dựa vào ptđl để giải
thích
Hs dựa vào HD của GV rút
ra KN axit nhiều nấc

- HS viết ptđl của một số
bazơ,sau đó nêu Kn bazơ
-HS giải thích tương tự như
axit
-Hs quan sát TN,giải thích
hiện tượng và viết ptđl
Hs kết luận tính chất của
Zn(OH)
2
- HS viết ptđl của một số
muối, từ đó nêu KN muối
6
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ

chất khi tan trong nước phân li
ra cation kim loại ( hoặc
NH
4
+
) và anion gốc axit
(NH
4
)
2
SO
4
2NH
4
+
+SO
4
2-
- Muối trung hòa:
Muối mà anion gốc axit khơng
còn H có khả năng phân li ra
ion H
+
.
K
2
SO
4
 2K
+

+ SO
4
2-
- Muối Axit:
Muối mà anion gốc axit vẫn
còn H có khả năng phân li ra
ion H
+
.
2. Sự điện li của muối trong
nước:
Vd NaHSO
3
 Na
+
+ HSO
3
-
Nếu ion gốc axit còn hyđrơ có
tính axit, thì gốc axit này tiếp
tục phân li
HSO
3
-
 H
+
+ SO
3
2-
muối, từ đó nêu Kn muối?

- Gọi HS nhận xét sự khác biệt
giữa ion HCO
3
-
và các ion SO
4
2-
,
CO
3
2-
- Dẫn đến Kn muối axit, muối
trung hòa.
- Hướng dẫn HS cách viết ptđl
của muối axit.
- gốc HCO
3
-
còn H, gốc
SO
4
2-
,CO
3
2-
khơng còn H.
-Hs nêu khái niệm.
-Hs viết ptđl theo sự hướng
dẫn của GV


HĐ5 (10’): Củng cố - dặn dò:Cho HS thảo luận 4’ hồn thành bài tập sau:
Viết ptđl của H
2
S, Na
2
S, Ba(OH)
2
, Sn(OH)
2
, KHSO
3
- Về làm bài tập SGK
Tuần: 3 Ngày soạn: 03/09/11
Tiết: 6 Ngày dạy: 08/09/11

Bài 3:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
Biết được:
- Tích số ion của nước, ý nghóa tích số io của nước.
- Khái niệm về pH,đònh nghóa về môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thò axit- bazơ: Q tím, phenolphtalein, chất chỉ thi vạn năng.
2. Kó năng:
- Tính pH của dung dòch axit mạnh và bazơ mạnh.
- Xác đònh được môi trường của dd bằng cách sử dụng chất chỉ thò vạn năng, giấy q tím
hoặc dd p.p.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: Bảng so màu giấy pH
- Hoá chất: dd NaOH, dd HCl, giấy pH
- Phương pháp chính: đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
7
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC- pH- CHẤT CHỈ THỊ AXÍT BAZƠ
BAZƠ
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
1. Kiểm Tra bài cũ:5’
Hãy viết pt điện li của các chất sau:
HS1: NaHCO
3
, Sn(OH)
2
, Al(NO
3
)
3
HS2: KHSO
3
, Zn(OH)
2
, FeSO
4
2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài: Nước nguyên chất có dẫn điện không?
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
3’
HĐ2
5’
HĐ3
10’

I.Nước là chất điện li yếu
1.Sự điện li của nước
Nước là chất điện li yếu
H
2
O → H
+
+ OH
-

2.Tích số ion của nước
-Môi trường trung tính là môi
trường có[H
+
]=[OH
-
]
Ở 25
0
c thì
[H
+
]=[OH
-
]= 1,0.10
-7
M
-Đặt K
2
H O

=[H
+
]=[OH
-
]=
1,0.10
-7
gọi là tích số ion của
nước.
3.Ý nghóa tích số ion của
nước
a.Môi trường axit:
-Môi trường axit là môi trường
trong đó [H
+
] > [OH
-
]
[H
+
]> 1,0.10
-7
VD: khi hoà tan dd axit có
nồng độ ion [H
+
]= 1,010
-3
M
thì [OH
-

]là:
[OH
-
] =
14
3
1,0.10
1,0.10


=1,0.10
-11
=> [H
+
] > [OH
-
]

b.Môi trường kiềm:
- Môi trường bazơ là môi
trường có[H
+
]< [OH hay [H
+
]<
1,0.10
-7
M
VD:khi hoà tan một bazơ vào
nước có [OH

-
] =1,0.10
-5
thì [H
+
]=
14
5
1,0.10
1,0.10


=1,0.10
-9
[H
+
]< [OH
-
]
GV thông báo cho HS nước là
chất điện li yếu. gọi HS viết pt
điện li của H
2
O.
Hãy so sánh [H
+
] và[OH
-
]
Nước nguyên chất có môi

trường trung tính.Thế nào là
môi trường trung tính?
GV diễn giải thêm về tích số
ion của nước.
-Khi hoà tan axit vào nước thì
nồng độ [H
+
],[OH
-
] thay đổi
như thế nào?
-Hãy so sánh [H
+
] với
[OH
-
] và [H
+
] với giá trị 1,0.10
-
7
?

Từ đó đònh nghóa môi
trường axit?
- Cho HS làm VD để khẳng định
lại kết luận trên.
Gv hướng dẫn hoc sinh như
môi trường axit
Học sinh viết pt điện li của

nước
[H
+
]=[OH
-
]
Môi trường trung tính là môi
trường có [H
+
]=[OH
-
]
-Học sinh dựa vào tích số
ion của nước trả lời:
+Nồng độ H
+
tăng,để tích số
ion là hằng số thì [OH
-
]
giảm.
-Học sinh o sánh nồng độ
ion [H
+
] và [OH
-
]
Học sinh nêu khái niệm môi
trường axit.
- HS lên bảng làm VD

8
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ4
10’
HĐ5
7’
II. Khái niệm về pH chất
chỉ thò axit bazơ
1.Khái niệm về pH
[H
+
]=1,0.10
pH−
.Nếu [H
+
]=
10
-a
thì pH = a
VD:
* [H
+
]=1,0.10
-2
M thì
pH=2,00:môi trường axit
* [H
+
]=1,0.10
-7

thì pH= 7,0
môi trường trung tính
* [H
+
]=1,0.10
-10
thì pH= 10
môi trường kiềm
Lưu ý:
• pH= -lg[H
+
]
• pH + pOH = 14
với pOH= -lg[OH
-
]
VD:Một dd có nồng độ
[H
+
] là 0,15M.Tính pH của
dd nói trên
pH= - lg[H
+
]= -lg0,15=
0,82

2.Chất chỉ thò acid –bazơ
- Chất chỉ thò axit bazơ là
chất có màu biến đổi phụ
thuộc vào giá trò của pH

của dung dòch.
- Trộn lẫn một số chất chỉ
thị có màu biến đổi kế tiếp
nhau theo giá trị pH ta được
hỗn hợp chất chỉ thị vạn
năng.
-pH có khoảng giá trò trong
khoảng từ 1 đến 14
Gv diễn giải để đánh giá độ
mạnh của axit-bazơ bằng nồng
độ của [H
+
] ,người ta dùng giá
trò pH như sau
[H
+
]=1,0.10
pH−
.
GV nêu giá trò to lớn của pH
trong thực tế
Ngoài ra pH còn được tính như
sau GV đưa ra ct
GV gọi học sinh lên bảng tính
? Thế nào là chất chỉ thò axit –
bazơ?
? Màu của q tím và
phenolphthalein ở những
khoảng khác nhau thay đổi như
thế nào?

?GV hướng dẫn HS xác định giá
trị pH bằng giấy chỉ thị vạn
năng bàng cách tiến hành thí
nghiệm sau:
Nhỏ lần lượt từng dd HCl
lỗng,
Dd NaOH lỗng, nước cất vào
giấy chỉ thị vạn năng. So sánh
màu của giấy với bảng màu
chuẩn để XĐ giá trị gần đúng
pH của mỗi dung dịch.
-Để xác đònh chính xác giá trò
của pH người ta dùng máy đo
pH
Học sinh dựa vào SGK để
thấy giá trò của pH
Học sinh lên bảng tính
Học sinh lên bảng tính
-Học sinh đọc SGK để nêu
khái niệm chất chỉ thò.
- HS trả lời
- HS tiến hành làm tn, rút
ra giá trị gần đúng của pH.
HS quan sát hình trang 3
SGK.
HĐ6 (5’):Củng cố –dặn dò: Cho học sinh làm bài tập 5,6 SGK.
9
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
Tuần: 4 Ngày soạn: 08/09/11
Tiết: 7, 8 Ngày dạy: 15/09/11


Bài 4:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
Hiểu được:
- Bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dòch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dòch các chất điện li.
2. Kó năng:
- Quan sát các hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
- Viết được pt ion đầy đủ và rút gọn.
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng. Tính thành phần phần trăm về khối
lượng các chất trong hỗn hợp. Tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
3. Giáo d ục tư tưởng :
Có ý thức cải tạo mơi trường nhờ các phpản ứng hóa học
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đở
- Hoá chất: Na
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH, HCl, CH
3
COONa, Na
2
CO
3
- Phương pháp chính: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm Tra bài cũ (10’)
HS1: Tính [H
+
] và pH của dung dịch HCl 0,0010M. Q tím trong dung dịch trên có màu gì?
HS2 : Tính [H
+
] và pH của dung dịch NaOH 0,010M. Phenolphtalein trong dung dịch trên có màu gì?
2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài:
TG
Nội dung Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
HĐ1
10’
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
ion trong dd các chất điện li:
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
VD: Cho Na
2
SO
4
+ BaCl
2
Phương trình
2 4 2 4
2Na SO BaCl NaCl BaSO+ → +
2 2
4
4

2 2
2 2
Na SO Ba Cl
BaSO Na Cl
+ − + −
+ −
+ + +
→ + +
Phưong trình ion thu gọn:
2 2
4 4
Ba SO BaSO
+ −
→ ↓
-Gv cho học sinh làm thí
nghiệm Na
2
SO
4
tác dụng
với BaCl
2
.
? Gv gọi học sinh nhận xét
và viết phương trình phản
ứng.

-Gv hướng dẫn học sinh
cách viết phương trình ion và
ion thu gọn

Học sinh quan sát thí
nghiệm và rút ra kết
luận từ thí nghiệm
Học sinh lên bảng
viết phương trình
Học sinh viết phương
trình ion và ion thu gọn
HS lên bảng viết pt
10
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ2
10’
HĐ3
7’
HĐ4
3’
HĐ5
5’
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
a. Phản ứng tạo thành nước:
2
HCl NaOH NaCl H O+ → +
Phương trình ion thu gọn
2
H OH H O
+ −
+ →
VD 2:
( )

2 4
2
Mg OH H SO+
b. Phản ứng tạo thành axit yếu:
VD:
3
3
HCl CH COONa
CH COOH NaCl
+
→ +
3
3
H Cl CH COO Na
CH COOH Na Cl
+ − − +
+ −
+ + +
→ + +
Phương trình ion thu gọn:
3 3
CH COO H CH COOH
− +
+ →
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
2 3
2 2
2
2
HCl Na CO

NaCl CO H O
+
→ + +
2
3
2 2
2 2 2
2 2
H Cl Na CO
Na Cl CO H O
+ − + −
+ −
+ + +
→ + + +
2
3 2 2
2H CO CO H O
+ −
⇒ + → +
II. Kết luận: (SGK)
Hãy viết của K
2
SO
4
tác
dụng với Ba(NO
3
)
2
-Gv cho học sinh làm thí

nghiệm NaOH tác dụng với
HCl
-GV hướng dẫn học sinh
như phần 1
-Gv gọi học sinh lên bảng
viết phương trình ion và ion
thu gọn
-Gv làm thí ngiệm HCl tác
dụng với Na
2
CO
3
? Để phản ứng tạo thành kết
tủa, chất khí hoặc chất điện li
yếu ta phải chọn những chất
tham gia phản ứng như thế
nào?
? Điều kiện để phản ứng
trao đổi ion xảy ra?
- Gọi 4 HS làm bài tập câu
a, b, c, d bài5/20- SGK.
- Về làm bài tập SGK bài:
5, 6, 7 trang 20.
Học sinh quan sát thí
nghiệm và nêu nhận xét
Học sinh lên bảng viết
phương trình ion và
ion thu gọn
Học sinh quan sát thí
nghiệm và viết phương

trình phản ứng xảy ra
Học sinh kết luận
những phản ứng trao
đổi ion nào xảy ra
Học sinh rút ra đk của
pư trao đổi ion.
- 4 HS lên bảng làm
BT
Tuần: 5 Ngày soạn: 17/09/11
Tiết: 9 Ngày dạy: 22/09/11
Bài 5:
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Củng cố các kiến thức về axit bazơ muối ,hyđrơxit lưỡng tinh trên cơ sở thuyết Arêhiut
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kó năng vận dụng kiện xảy ra phản giữa các ion trong dung dịch chất điện li
11
LUYỆN TẬP
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion và ion thu gọn
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về pH và môi trường của dung dịch
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, câu hỏi bài tập
- HS: Giải bài tập trước ở nhà
- Phương pháp chính: ñaøm thoïai, diễn giảng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
10’
HĐ2

15’
HĐ3
15’
I.KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Khái niệm axit, bazơ, hyđrôxit
lưỡng tính.
-Ở 25
0
C K
H2O
=[H
+
].[OH
-
] =1,0.10
-14
M
2. pH, chất chỉ thị axit-bazơ
-Môi trường trung tính:
H
+
]=10
-7
M, pH=7,00
-Môi trường axit:
[H
+
]>10
-7
M, pH<7,00

-Môi trường bazơ:
[H
+
]<10
-7
M, pH>7,00
3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch các chất
điện li chỉ xảy ra khi các ion kết
hợp được với nhau tạo thành ít
nhất một trong các chất: chất kết
tủa, chất điện li yếu, chất khí.
II. BÀI TẬP
1. Viết phương trình điện li
-Bài 1/22 SGK
2. Tìm nồng độ ion và pH của
dung dịch
-Bài 2/22 SGK
Nồng độ H
+
=0,01M=> pH=2
[H
+
].[OH
-
] = 1,0.10
-14
M

[OH

-
] = 1,0 x 10
-12
môi trường
axit, quỳ tím có màu đỏ.
-Bài 3/22
pH = 9,0 => [H
+
]=1,0 x 10
-9


[OH
-
] = 1,0 x 10
-5
môi trường
kiềm, pp có màu hồng.
3. Viết phương trình phân tử và
ion rút gọn.
-Bài 4/22
a) Na
2
CO
3
+ Ca(NO
3
)
2



3 3
2NaNO CaCO→ +
2 2
3 3
CO Ca CaCO
− +
+ →
b)
4
2FeSO NaOH+
( )
2 4
2
Na SO Fe OH→ +
( )
2
2
2Fe OH Fe OH
+ −
+ →
- Hãy định nghĩa axit,
bazơ,muối,hyđrôoxit lưỡng
tính theo thuyết Arêniut?
-Ở 25
0
c tích số ion của H
2
O có
giá trị bao nhiêu?

-Trong môi trường axit trung
tính,bazơ [H
+
] và pH có giá trị
như thế nào?
- Cho điểm HS trả lời đúng.
- Hỏi HS điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion?
-Gọi 2 HS lên bảng cùng làm
bài tập số1 SGK.
-Gọi 2HS lên bảng giải
- GV cho điểm HS giải bài tập
đúng.
-Gọi 4HS lên bảng.
- GV nhận xét chung, lưu ý
một số chổ HS dễ sai.
-HS nêu lại các KN mà
em đã học
-HS nêu giá trị của tính số
ion.
-HS nêu giá trịcủa [H
+
] và
pH trong các môi trường.
-HS trả lời
-2 Hs lên bảng giải.
-HS lên bảng giải bài tập
2 và 3 SGK.
4HS lên bảng giải btập 4.
Mỗi HS làm 2 câu.

12
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
c)
3
NaHCO HCl+
2 2
NaCl CO H O→ + +
d.NaHCO
3
+NaOH→Na
2
CO
3
+H
2
O
HCO
3
-
+ OH
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
e. Khơng xảy ra phản ứng.
g. Pb(OH)
2

+ 2HNO
3
→ Pb(NO
3
)
2
+
2H
2
O
Pb(OH)
2
+ 2H
+
→ Pb
2+
+ 2 H
2
O
h.Pb(OH)
2
+2NaOH → Na
2
PbO
2
+2H
2
O
Pb(OH)
2

+ 2H
+
→ PbO
2
2-
+ 2H
2
O
i. CuSO
4
+ Na
2
S → CuS + Na
2
SO
4
Cu
2+
+ S
2-
→ CuS
HĐ4.(5’) Cũng cố - dặn dò:
Hướng dẫn HS làm BT6,7/23 SGK.
Tuần: 5 Ngày soạn:17/09/11
Tiết: 10 Ngày dạy: 21/10/11

Bài 6:

I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:

- Củng cố các kiến thức và rèn luyện các thao tác thực hành.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành thành công, an toàn các thí
nghiệm. Quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. Viết tường trình.
II. CHUẨN BỊ
13
Bài Thực Hành 1: TÍNH AXÍT, BAZƠ, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
- Dụng cụ:
+ Đủa thuỷ tinh
+ Ống nhỏ giọt
+ Thìa xúc hoá chất, đũa thuỷ tinh
+ Bộ giá thí nghiệm
+ ng nghiệm
- Hoá chất:
+ dd HCl, CH
3
COOH, NaOH, dd NH
3

1M
+DD Na
2
CO
3
đặc, ddCaCl
2
đặc.
+ Giấy pH

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. n đònh:
2.Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS ở nhà.
Nêu mục tiêu của buổi thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HĐ4. Cũng cố- Dặn dò
Lưu ý với HS những kiến thức cần nhớ của bài thực hành. Nhận xét buổi thực hành.
Cho học sinh vệ sinh các dụng cụ thí nghiệm. Về học bài tiết sau làm bài kiểm.
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của Học Sinh
HĐ1
HĐ2
HĐ3
I. Nội dung các thí nghiệm
và cách tiến hành:
1. Thí nghiệm 1: tính axít
bazờ
- Đặt mẫu giấy pH trên đĩa
thủy tinh, nhỏ lên mẫu giấy đó
1 giọt dd HCl 0,1M.
-Làm tương tự như trên nhưng
thay HCl bằng các dung dịch:
NH
3
0,1M, CH
3
COOH 0,1M,
NaOH 0,1M.
2. Thí nghiệm 2: phản ứng
trao đổi ion trong dd các chất
điện li

a. Cho khoảng 2ml dung dịch
Na
2
CO
3
vào2ml dd CaCl
2
đ.
Nhận xét màu của kết tủa tạo
thành?
b. Hòa tan kết tủa thu được ở
thí nghiệm a vào dd HCl lỗng
quan sát hiện tượng?
c. Lấy vòa ống nghiệm
khoảng 2ml dd NaOH, nhỏ vào
đó vài giọt P.P.Nhỏ từ từ dd
HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc cho
đến hki mất màu, giải thích?
II. Viết tường trình:
GV hướng dẫn cho học sinh các
quy tắc an tồn khi tiến hành thí
nghiệm.
-GV hướng dẫn học sinh cách
tiến hành thí nghiệm quan sát
hiện tượng và giải thích các hiện
tượng xảy ra
-GV lưu ý HS:
+ Lấy hóa chất với lượng hóa
chất nhỏ, khơng để vây hóa chất
vào quần áo.

+ dd NH
3
, CH
3
COOH khơng dựa
vào cơng thức tính pH đã học.
-GV hướng dẫn học sinh cách lấy
kết tủa ở thí nghiệm 1 để tiến
hành thí nghiệm 2.
GV u cầu từng học sinh viết
tường trình theo mẫu.
- u cầu HS viết bài tường trình
Học sinh tiến hành làm thí
nghiệm theo hướng dẫn của
GV

Học sinh tiến hành làm thí
nghiệm theo hướng dẫn của
GV
Học sinh viết tường trình thí
nghiệm nộp lại cho GV
14
Trng THPT LAI VUNG II GV: H Tn S
Tuan: 6 Ngaứy soaùn: 25/09/11
Tieỏt: 11 Ngaứy daùy: 01/10/11
KIM TRA 1 TIT
I. MC TIấU
1. Kin thc:
- Kin thc v s in li, phõn bit cht in li mnh, cht in li yu.
- nh ngha axớt, baz, mui, hirừit lng tớnh theo Arenius.

- Bit giỏ tr nng ion H
+
, pH trong cỏc mụi trng axớt, baz, mui, tớch s ion
ca nc; khỏi nim cht ch th mu, mu ca cht ch th ph thuc mụi trng.
- iu kin xy ra phn ng trao i ion trong dung dch cỏc cht in li.
2. K nng
- Vit c phng trỡnh in li
- Vit ptpt v phng trỡnh phn ng ion rỳt gn, d oỏn kh nng phn ng ca cỏc
dung dch.
- Tớnh pH v nng ion ca cỏc dung dch.
II. CHUN B
1. kim tra
2. ỏp ỏn
I. TRC NGHIM:
CU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
P N A B C B D A C D A B C B D A D B
II. T LUN:
1.a. CaCl
2
+ 2AgNO
3
Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl
Ag
+
+ Cl
-

AgCl
b. FeSO
4
+ 2 NaOH Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Fe
2+
+ 2OH
-
Fe(OH)
2
c. CaCO
3
+ 2HCl CCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
CaCO
3
+ 2H
+
Ca
2+

+ CO
2
+ H
2
O
15
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
2. Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử
- Cho tác dụng với HCl. Lọ có khí thốt ra là Na
2
CO
3.
, 2 lọ kia khơng phản ứng.
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NạCl + CO
2
+ H
2
O
- 2 lọ còn lại cho tác dụng với BaCl
2
. Lọ có kết tủa trắng là Na
2
SO
4
. Lọ khơng phản ứng là
NaNO

3
.
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2NaCl
3. a. Nồng độ các ion trong dd:
H
2
SO
4
→ 2H
+
+ SO
4
2-

0,0005 M → 0.001M → 0,0005M
C
M
(H
+
) = 0,001M → pH = 3.
b. Số mol của KOH: n = 0,2* 0,001 = 0,0002 mol
H

2
SO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4
+ 2H
2
O
0,0001  0,0002
Thể tích H
2
SO
4
cần dùng là: V = 0,0001 / 0,0005 = 0,2 lít = 200ml
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 THÁNG 9,10
CHỦ ĐỀ
BIẾT HIỂU
VẬN
DỤNG
TÍNH
TỐN
Điểm chủ
đề
SỰ ĐIỆN LI
1 1 0,25 0,5 2.75
TỔNGCỘNG
3,00 3,00 2,00 2,00
10

Trường THPT Lai Vung I Ngày ……tháng 10 Năm 2011
KIỂM TRA 1 TIÊT- LỚP 11CB
Họ & Tên:…………………………
Lớp:………….
Điểm Lời Phê
Đề
A. TRẮC NGHIỆM (4đ)
1. Dãy gồm các chất điện li yếu là :
A. H
2
O, dd NaOH, dd CuSO
4
B. dd CH
3
COOH, HClO, H
2
O
C. H
2
O, dd Na
2
CO
3
, H
2
S D. dd CH
3
COOH, dd KCl, Mg(OH)
2


2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giá trị pH tăng thì độ kiềm giảm.
B. Giá trị pH tăng thì độ kiềm tăng.
16
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
C. Dung dịch có pH< 7 làm quì tím hóa xanh.
D. Dung dịch có pH> 7 làm quì tím hóa đỏ.
3. Các ion tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là:
A. K
+
, Fe
3+
, Cl
-
, OH
-
B. Na
+
, Mg
2+
, Cl
-
, CO
3
2-
C. Ba
2+
, K
+
, Cl

-
, SO
4
2-
D. H
+
, K
+
, Cl
-
, NO
3
-
4. Chất dẫn được điện là:
A. dung dịch C
2
H
5
OH C. NaOH rắn, khan
B. dung dịch CaCl
2
D. nước cất
5. Phương trình ion rút gọn: 2H
+
+ CO
3
2-
→ CO
2
+ H

2
O có phương trình phân tử là:
A. 2HCl + Na
2
CO
3


2NaCl +

CO
2
+ H
2
O
B. 2HCl + CaCO
3


CaCl
2
+

CO
2
+ H
2
O
C. HCl + NaHCO
3



NaCl +

CO
2
+ H
2
O
D. Cả A và B đều đúng.
6. Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. BaCl
2
và K
2
SO
4
B. CH
3
COONa và HCl
C. NaOH và HCl D. NaOH và KNO
3
7. Phương trình rút gọn không đúng là:
A. 2H
+
+ S
2-
→ H
2
S C. Fe

3+
+ 3OH
-
→ Fe(OH)
3
B. Na
+
+ Cl
-
→ NaCl D. H
+
+ OH
-
→ H
2
O
8. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. những ion tồn tại trong dung dịch.
B. nồng độ ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
9. Dãy các chất vừa tác dụng được với dung dịch kiềm, vừa tác dụng được với dung dịch axít
mạnh là:
A. NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
B. HCl, Zn(OH)

2
, NaCl
C. Na
2
CO
3
, NaOH, KCl D. Ba(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
10. Dung dịch A có pH = 10. Dung dịch B có pH = 5. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch A có nồng độ ion H
+
cao hơn dung dịch B.
B. Dung dịch B có tính bazơ cao hơn dung dịch A.
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn dung dịch B.
D. Dung dịch A có tính axít mạnh hơn dung dịch B.
11 Dung dịch Axit ở 25
o
C có
A. [H
+
] = 1,0.10
-7
M. B. [H
+
] <1,0.10
-7

M.
C. [H
+
] >1,0.10
-7
M. D. [H
+
].[OH
-
]>1,0.10
-14
M.
12. Đối với dung dịch axít yếu CH
3
COOH 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
về nống độ mol ion

nào sau đây là đúng?
A. [H
+
]> [CH
3
COO
-
] B. [H
+
]< [CH
3
COO
-

]
C. [H
+
]< 0,010M D. [H
+
] = 0,010M
13. Tích số ion của nước trong các dung dịch khác nhau thì
A. bằng nhau và bằng 1,0.10
-14
. B. khác nhau và đều nhỏ hơn 1,0.10
-14
.
C. khác nhau và đều lớn hơn 1,0.10
-14
. D. bằng nhau và bằng 1,5.10
-14
.
14. Một dung dịch có pH= 3. Nồng độ ion OH
-
trong dung dịch là
A. 1,0.10
-3
M B. 3,0.10
-7
M C. 1,0.10
-11
M D. 1,0.10
-14
M
15.Các dung dịch NaOH, KOH, Ba(OH)

2
đều có những tính chất chung là do các chất tan trong
nước
A. đều phân li ra ion kim loại. B. đều phân li ra ion OH
-
.
C. đều là các chất điện li mạnh. D. chỉ phản ứng với dung dịch HCl.
16. Giá trị pH nào sau đây cho biết dung dịch có tính axít mạnh nhất?
A. pH= 2 B. pH=3 C. pH= 4 D. pH=5
B. TỰ LUẬN (6đ)
17
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
Câu 1.(3đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
a. CaCl
2
+ AgNO
3

b. FeSO
4
+ NaOH →
c. CaCO
3
+ HCl →
Câu 2.(1đ)Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na
2
CO
3,
Na
2

SO
4
, NaNO
3
.
Câu 3. (2đ)
a. Tính nồng độ ion H
+
, SO
4
2-
và pH của dung dịch H
2
SO
4
0,00050M?(Giả sử axít trong
nước điện li hồn tồn).
b. Cần bao nhiêu ml thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,00050M để trung hòa 200ml dung dịch
KOH 0,001M?
Tuần: 6 Ngày soạn: 28/09/11
Tiết: 12 Ngày dạy: 04/10/11
Chương II
Bài 7 :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
- Biết được:

+Vò trí của N trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố N.
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điề chế N trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Hiểu được:
+ Phân tử N có liên kết ba rất bền, nên N khá trơ ở nhiệt độ thường, hoạt động hơn ở
nhiệt độ cao.
+ Tính chất hoá học đặc trưng của N: Tính oxi hoá(khi tác dụng với kim loại, với H
2
),
ngoài ra N còn có tính khử khi tác dụng với Oxi.
2. Kó năng:
- Dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của N.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của N.
- Tính thể tích khí N
2
ở đktc trong phản ứng hoá học, Tính thành phần % và thể tích N
2
trong hỗn hợp khí.
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ:
- Hoá chất:
- Phương pháp chính: Thí nghiệm khám phá, đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng.
18
NITƠ
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm Tra bài cũ:
2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài: Chất khí chiếm nhiều nhất trong khơng khí là hkí nào?
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1
5’
HĐ2
5’
HĐ3
15’
I.Vò trí và cấu hình
electron nguyên tử
-Nitơ ở ô thứ 7, chu kì 2,
nhóm VA của bảng tuần
hoàn.
-Cấu hình electron:
1s
2
2s
2
2p
3
CTCT:
N N≡
II.Tính chất vật lí (SGK)
III.Tính chất hoá học:
Ở nhiệt độ thường nitơ khá
trơ về mặt hoá học ,ở nhiệt
độ cao nitơ trở nên hoạt
động hơn.
-Nitơ vừa có tính oxi hoá
vừa có tính khử
1.Tính oxi hoá
a.Tác dụng với KL

Ở nhiệt độ cao niơ phản ứng
với một số kim loại hoạt
động như :Na, K, Ca…
VD:
0 0 0 0
2
2 3
3Mg N Mg N+ →
b.Tác dụng với H
2

3
3
,,
2
0
2
0
2

 →←+ NHHN
pxtt
=> Khi phản ứng với KL và
H
2
nitơ là chất oxi hóa, số oxi
hóa sau phản ứng là -3.
2.Tính khử:
ONON
t

2
2
00
2
2
+
→←+
Khí NO sinh ra khơng màu
kết hợp ngay với oxi khơng
khí tạo NO
2
màu nâu đỏ.
2NO + O
2
 2NO
2

=> Khi tác dụng với O
2
nitơ
là chất khử, số oxi hóa sau
-Hãy viết cấu hình electron
electron của nitơ và cho biết vò
trí của nitơ trong bảng tuần hoàn?
-Nhận xét cấu hình electron
và CTCT của nitơ và viết cơng
thc e giải thích sự hình thành liên
kết trong phân tử N
2
?

- GV gọi học sinh nêu tính chất
vật lí của nitơ
Liên kết trong ptử nitơ bền hay
không bền?khả năng tham gia
phản ứng của nitơ như thế nào?
-Nitơ có thể có những số oxi hoá
nào?
-Hãy dự đoán tính chất hoá học
của nitơ dựa vào số oxi hóa của N
là 0.Khi nào nitơ thể hiện tính oxi
hóa, khi nào thể hiện tính khử?ù
-Hãy viết phương trình phản
ứng N
2
td với Na. Al. Xác định số
oxi hóa của N trước và sau phản
ứng?Xác định vai trò của N
2
trong
phản ứng?
- Hãy viết phương trình phản
ứng N
2
td với H
2
. u cầu tương tự
như trên.
- Khi nào N
2
thể hiện tính khử?

Gọi HS viết pt của N
2
và O
2
. Xác
định số oxi hóa của các ngun tố
trong phản ứng?
HS viết CTe và cho biết
vò trí của nitơ trong bảng
tuần hoàn
Học sinh viết CT evà
CTCT của nitơ.
Hs dựa vào kiến thức thực
tế nêu tính chất vật lí của
nitơ.
- Liên kết trong phân tử N
2

là liên kết bền, nên ở nhiệt
độ thường khá trơ về mặt
hóa học.
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Số oxi hóa của N
2
là 0, khi
tham gia phản ứng số oxi
hóa có thể giảm(đóng vai
trò là chất khử) hoặc tăng
(đóng vai trò là chất oxi
hóa)

Hs viết các ptpư xảy ra.
Khi tác dụng với ngun tố
có độ âm điện nhỏ hơn như
kim loại và H
2

Khi tác dụng chất có tính
oxi hóa. Viết phương trình
phản ứng.
19
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ4
5’
HĐ5
10’
phản ứng tăng lên +2.
IV.Ứng dụng:
V.Trạng thái tự nhiên:
VI. Điều chế
1.Trong công nghiệp:
Nitơ được sản xuất bằng
phương pháp chưng cất phân
đoạn không khí lỏng
2.Trong phòng TN:
4 2 2 2
4 3
2 2
NH NO N H O
NH Cl NaNO
N NaCl H O

→ +
+
→ + +

Hãy nêu ứng dụng của nitơ
Trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng
nào?
GV thuyết trình cách điều chế nitơ
trong CN bằng phương pháp chưng
cất phân đoạn khơng khí lỏng.
Gọi HS nêu phương pháp điều chế
N
2
trong phòng thí nghiệm. và viết
phương trình phản ứng?
Hs nêu ứng dụng và trạng
thái tự nhiên của nitơ
HS chú ý nghe
HS nêu phương pháp điều
chế và viết phương trình
phản ứng.
HĐ5 (5’) Củng cố-dặn dò: Gọi HS làm bài 3 SGk
Tuần: 7 Ngày soạn:01/10/11
Tiết: 13 Ngày dạy: 06/10/11

Bài 8:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế Amoniac trong phòng thí

nghiệm và trong công nghiệp.
Hiểu được:
- Tính chất hoá học của Amoniac: Tính bazơ yếu khi tác dụng với H
2
O, axit, dd muối; Tính
khử khi tác dụng với oxi, clo.
2. Kó năng:
- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra băng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học
của Amoniac.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được tính chất vật lí và tính chất hoá học của
Amoniac.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
- Phân biệt Amoniac và một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.
- Tính thể tích Amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng.
20
AMONIAC & MUỐI AMONI
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ:
- Hoá chất:
- Phương pháp chính: Thí nghiệm khám phá, đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Ổn định
2. Kiểm Tra bài cũ: (5’)
HS1: Nêu tính chất hóa học của N
2
, viết phương trình phản ứng minh họa.
3. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1
5’
HĐ2
5’
HĐ3
12’
A.AMONIAC
I.Cấu tạo phân tử
Trong phẩn tử NH
3
, ngun tử nitơ
liên kết với ba ngun tử hyđrơ bằng 3
liên kết cộng hóa trị
N
H H H
Trong phân tử NH
3
, ngun tử nitơ
còn có một cặp electron tự do

II.Tính chất vật lí
- Amoniac là chất khí khơng màu, có
mùi khai và xốc, nhẹ hơn khơng khí.
Khí ammoniac tan rất nhiều trong
nước.
III.Tính chất hóa học:
1.Tính bazơ yếu:
a.Tác dụng với H
2
O:khi tan

trong nước một phần amoniac tác
dụng với nước:
3 2 4
NH H O NH OH
+ −
+ +€
b.Tác dụng với dd muối
Dung dịch amoniac tác dụng với muối
của nhiều kim loại tạo thành hyđrơxit
khơng tan.
*AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O  Al(OH)
3
+
3NH
4
Cl
*Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2
O
 Al(OH)

3
+ 3NH
4
+


c.Tác dụng với axit:
NH
3
+ HCl  NH
4
Cl (khói trắng)
2NH
3
+H
2
SO
4
 (NH
4
)
2
SO
4

- Hãy viết cơng thức cơng thức
cấu tạo, nhận xét đặc điểm
CTcủa phân tử NH
3
XĐ số oxi hóa của nitơ trong

NH
3
.
Diễn giảng về cặp electron tự do.
- Gọi HS nêu trạng thái, màu,
mùi của khí NH
3
?
- GV làm thí nghiệm sự hòa tan
của ammoniac trong nước như
SGK. Gọi HS nhận xét, giải
thích hiện tượng.
- GV khẳng định lại tính bazơ
yếu của dung dịch NH
3
.
Như vậy trong dung dịch NH
3

những ion nào ?
- Giáo viên làm thí nghiệm
nghiên cứu dd NH
3
tác dụng với
dd AlCl
3
Giáo viên gọi học sinh lên bảng
viết phương trình phản ứng ?
- Cho phản ứng tương tự FeCl
3

+
NH
3
, gọi HS viết ptpứ.
Giáo viên làm thí nghiệm NH
3

tác dụng với ddHCl
GV gọi HS viết phương trình
phân tử
Học sinh viết cơng thức
e, cơng thức cấu tạo của
NH
3

Học sinh xác định số oxi
hóa của nitơ trong NH
3
- HS nêu trạng thái, màu
sắc.
Học sinh quan sát TN,
giải thích hiện tượng xảy
ra
dung dịch NH
3

tính bazơ
Học sinh xác định những
phần tử có trong dung
dịch NH

3
HS quan sát TN, viết
PTPƯ, Ption thu gọn
HS viết pt
FeCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O 
Fe(OH)
3
+ 3NH
4
Cl
Học sinh viết phương
trình phản ứng
21
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ3
8’
HĐ4
9’
2. Tính khử:
a.Tác dụng với oxi:
OHNONH
t
2
0

2
0
2
3
3
6234
0
+→+

b.Tác dụng với clo:
3 2 2
2 3 6NH Cl N HCl+ → +
IV.Ứng dụng:
V.Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm: cho
muối amoni tác dụng với dung dịch
kiềm:
NH
4
Cl + NaOH  NH
3
+ H
2
O +
NaCl
4 3 2
NH OH NH H O
+ −
+ → +
2.Trong cơng nghiệp:

3
,,
22
23
0
NHHN
pxtt
 →←+
- Cho HS quan sát hình 2.4 nhận
xét và viết phương trình phản
ứng.
- Gọi HS viết phương trình phản
ứng NH
3
tác dụng với Cl
2
.
-GV gọi HS xác định số oxi hóa
của nitơ trong phản ứng và cho
biết tính chất của NH
3
-Giáo viên gọi học sinh nêu ứng
dụng của NH
3
-Giáo viên nêu ngun tắc điều
chế nitơ trong phòng thí nghiệm
và trong cơng nghiệp.
Gọi HS nêu điều kiện để thu
được nhiều NH
3?

Học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng
HS viết phương trình
HS xác định số oxi hóa
của nitơ trong phản
ứngNH
3
có tính khử.
Học sinh dựa vào sách
giáo khoa nêu ứng dụng
của NH
3
- HS nêu ngun tắc và
viết phương trình phản
ứng.
- HS trả lời: nhiệt độ:
450-500
0
C, áp suất: 200-
300atm, xúc tác: Fe trộn
thêm Al
2
O
3
, K
2
O…
Củng cố- dặn dò(1’): hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất của NH
3
,

xem trước phần tiếp theo.
Tuần: 7 Ngày soạn:2/10/11
Tiết: 14 Ngày dạy: 09/10/11

Bài 8:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
- Biết được tính chất vật lí( màu sắc, tính tan).
- Tính chất hoá học( phản ứng với dd kiềm, phản ứng nhiệt phân ) và ứng dụng
2. Kó năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất của muối amoni.
- Viết các phương trình phân tử , ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Phân biệt muối Amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học.
- Tính thành phần % về khối lượng của muối Amoni trong hỗn hợp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: NH
4
Cl, NaOH, (NH
4
)
2
SO
4
, BaCl
2
22
AMONIAC & MUỐI AMONI (tt)
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
- HS: xem trước bài ở nhà.
- Phương pháp chính: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm Tra bài cu õ(10’)
HS1: Nêu tính chất hóa học của NH
3
? Mỗi tính chất viết phương trình phản ứng minh họa?
HS2: Nêu các phương pháp điều chế NH
3
trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?
2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài: Tiết trước chúng ta đã học hợp chất của N là NH
3
. Một trong những hợp chất
N có nhiều ứng dụng trong thực tế là muối amoni? Bài hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu về tính chất của muối amoni.
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
2’
HĐ2
3’
HĐ3
10’
HĐ4
10’
B.MUỐI AMONI:
Muối amoni là tinh thể ion gồm
cation NH
4
+
và anion gốc axit
I.Tính chất vật lí:

- Tất cả muối amoni đều tan
nhiều trong nước, khi tan điện li
hồn tồn thành các ion. Ion
NH
4
+
khơng có màu.
II.Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với dung dịch
kiềm
NH
4
Cl + NaOH 
NH
3
+ H
2
O
+NaCl
NH
4
+
+ OH
-
 NH
3
+ H
2
O
Dựa vào tính chất này người ta

có thể điều chế NH
3
từ muối
amoni và dung dịch bazơ

2.Phản ứng nhiệt phân:
Các muối amoni thường kém
bền với nhiệt
-Muối amoni chứa gốc axit
khơng có tính oxi hóa
NH
4
Cl  NH
3
+ HCl
(NH
4
)
2
CO
3
 NH
3
+ NH
4
HCO
3

NH
4

HCO
3
 NH
3
+ H
2
O +CO
2
- Muối amoni chứa gốc axit có
tính oxi hóa:
4 2 2 2
o
t
NH NO N H O→ +
NH
4
NO
3
 N
2
O +2H
2
O
Những phản ứng trên dùng điều
chế nitơ trong phòng thí nghiệm
Giáo viên cho một số muối amoni
u cầu học sinh nhận xét thành
phần của muối amoni.
Giáo viên gọi học sinh nêu tính tan
của muối amoni. Thơng báo màu

của ion NH
4
+
.
-Giáo viên làm thí nghiệm NH
4
Cl
tác dụng với ddNaOH
-Làm thế nào để nhận biết khí sinh
ra là NH
3
?
-Hãy cho biết cách nhận biết ion
NH
4
+
?
- Cho HS viết các phương trình ph
(NH
4
)
2
SO
4
+Ca(OH)
2

NH
4
NO

3
+NaOH 
- Gọi HS quan sát hình vẽ 2.6 biểu
diễn thí nghiệm nhiệt phân muối
NH
4
Cl. Gọi HS nhận xét về độ bền
của muối amoni, lên bảng viết
phương trình phản ứng?
- Giáo viên thơng báo sản phẩm
nhiệt phân của một số muối amoni
của axít có tính oxi hóa và axit
khơng có tính oxi hóa.Hướng dẫn
HS viết phương trình phản ứng.
- Bổ sung ứng dụng làm bột nở
của muối NH
4
HCO
3
.
HS nhận xét thành phần
của muối amoni.
HS nêu tính tan của muối
amoni.
-Học sinh quan sát thí
nghiệm và viết phương
trình phản ứng xảy ra
-dùng giấy q tím ẩm để
tên miệng ống nghiệm,
NH

3
sinh ra làm giấy q
tím ẩm hóa xanh.
Học sinh cho biết cách
nhận biết ion NH
4
+
:
Dùng
dd kiềm vd NaOH để
nhận.
-2 HS lên bảng viết
phương trình phản ứng.
- HS quan sát hình vẽ, rút
ra nhận xét muối amoni
kém bền dễ bị nhiệt phân
hủy, và viết phương trình
phản ứng xảy ra.
- HS viết phương trình
phản ứng theo sự hươsng
dẫn của GV.

23
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
HĐ5 (10’)Củng cố dặn dò: Cho HS thảo luận nhóm làm BT2, BT4 SGK
Tuần:8 Ngày soạn:5/10/11
Tiết: 15 Ngày dạy: 12/10/11
Bài 9:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:

Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điề chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm
và trong công nghiệp.
Hiểu được:
- HNO
3
là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO
3
là chất oxi hoá rất mạnh.
2. Kó năng:
- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất của HNO
3
.
- Viết phương trình hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của
HNO
3
đặc và loãng.
- Tính thành phần % về khối lượng của hh kim loại tác dụng với HNO
3
.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hoá chất : Cu, Fe, Al, HNO
3
Hình 2.7 phóng to.
- HS: Xem trước bài ở nhà
- Phương pháp chính: Thí nghiệm khám phá, đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm Tra bài cũ:(5’)
HS1: Hồn thành các phản ứng sau?
1.NH
4
Cl + NaOH 
2. NH
4
HCO
3

3. NH
4
NO
3

2. Các hoạt động dạy học:
- Vào bài:

24
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Trường THPT LAI VUNG II GV: Hồ Tấn Sĩ
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1
2’
HĐ2
5’
HĐ3
8’
HĐ4

10’
HĐ5
7’
HĐ6
A.AXIT NITRIC:
I.Cấu tạo phân tử:
Axit nitric có công bthức cấu tạo là:
O
H O N
O
II.Tính chất vật lí:(SGK)
III.Tính chất hóa học
1.Tính axit:
- HNO
3
là một trong các axit mạnh
nhất
HNO
3
 H
+
+ NO
3
-
- Dung dịch HNO
3
có đầy đủ tính
chất của một axit:
+ Làm quì tím hóa đỏ
+ Tác dụng với bazơ và oxit bazơ

+ Tác dụng với muối của axit yếu
hơn tạo muối nitrat.

2.Tính oxi hóa:
a.Tác dụng với kim loại :
axit nitric oxi hóa hầu hết các kim
loại thường không giải phóng H
2
mà giải phóng nitơ hoặc hợp chất
của nitơ
VD:
3Cu + 8HNO
3
3Cu(NO
3
)
2
+2NO + 4H
2
O
Cu +4HNO
3đặc
Cu(NO
3
)
2
+2NO
2
+ 2H
2

O
Fe+ 6HNO
3đặc, nóng
 Fe(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+
3H
2
O
Trong dung dịch HNO
3
đặc nguội
Al, Fe, Cr bị thụ động hóa
*Lưu ý: Kim loại có nhiều hóa trị
bị HNO
3
oxi hóa đến hóa trị cao
nhất
loãng: giải phóng NO
HNO
3
đặc: giải phóng NO
2
b.Tác dụng với phi kim:
S + 6HNO
3

 H
2
SO
4
+6NO
2

+2H
2
O
c.Tác dụng với hợp chất:
FeO + 4HNO
3
 Fe(NO
3
)
3

+ NO
2
+ H
2
O
IV.Ứng dụng :
V.Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm: Cho
Giáo viên gọi HS viết công
thức cấu tạo của axit nitric. Giải
thích nhanh về liên
-Giáo viên cho học sinh qua sát

lọ dựng dd axit nitric, yêu cầu
học sinh nêu tính chất vật lí của
axit nitric
-Hãy viết phương trình điện li của
HNO
3
từ đó hãy dự đoán tính
chất hóa học có thể có của
HNO
3
?.
- Gọi HS nêu nhũng tính chất hóa
học chung của một axit?
- Cho HS một số phản ứng minh
họa goi HS lên bảng viết phương
trình phản ứng.
?Vậy HNO
3
tác dụng với kim
loai có giống với tính chất chung
của axit không?
-
GV làm TNNC: Cu +HNO
3

loãng và đặc.
TN: Fe+ HNO
3
đặc nóng.
Có nhận xét gì khi cho HNO

3
tác
dụng với kim loại? Viết các
phương trình phản ứng xảy ra?
-GV làm TN Al,Fe với HNO
3

đặc nguội.
-Em có nhận xét gì về tính oxi
hóa của HNO
3
.
- Thông báo với HS một số lưu ý
-GV cho HS nghiên cứu phần tác
dụng với phi kim và viết phương
trình phản ứng.
_GV làm TN FeO+ HNO
3.
Gọi
HS nhận xét sản phẩm và viết
phương trình phản ứng.
-
GV yêu cầu HS nghiên cứu
phần ứng dụng của HNO
3
HS lên bảng viết CTCT của
HNO
3
.
HS quan sát lọ đựng HNO

3
,
kết hợp SGK nêu tính chất
vật lý.
- HS viết phương trình:
HNO
3
 H
+
+ NO
3
-
Rút ra nhận xét HNO
3

một axit mạnh.
- HS trả lời
- HS lên bảng viết phương
trình.
- HS quan sát, rút ra nhận
xét. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
HS viết phương trình phản
ứng
HS viết phương trình phản
ứng
- HS đọc ứng dụng trong
SGK
25

×